Giáo án mầm non lớp lá năm học 2017 - Chủ đề 3: Gia đình

+ Giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe

 * trẻ 3-4 tuổi :

 - Biết giữ gìn sức khỏe cho bản thân và người thân trong gia đình. Có thói quen thực hiện được các thao tác rửa tay bằng xà phòng, đánh răng rửa mặt.

 * Trẻ 5 tuổi:

 - Có một số hành vi tốt trong việc giữ gìn sức khoẻ: gọi người lớn khi ốm, đau, mặc quần áo gọn gàng phù hợp với thời tiết. ( Chỉ số18)

 - Biết sử dụng hợp lý các dụng cụ ăn uống và một số vật dụng trong gia đình.

 - Trẻ biết tự rửa mặt đánh răng hàng ngày( Chỉ số 16)

 - Có thói quen thực hiện được các thao tác rửa tay bằng xà phòng,( Chỉ số 16)

 - Biết kêu cứu và chạy khỏi nơi nguy hiểm ( cs 25)

 

doc12 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 684 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp lá năm học 2017 - Chủ đề 3: Gia đình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ
 Chủ đề 3: GIA ĐÌNH
(Thực hiện trong 3 tuần) Từ ngày 23/10 đến ngày 10 /11/ 2017
Lĩnh vực phát triển
 Mục tiêu
1. Phát triển thể chất
+ Giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe
 * trẻ 3-4 tuổi : 
	- Biết giữ gìn sức khỏe cho bản thân và người thân trong gia đình. Có thói quen thực hiện được các thao tác rửa tay bằng xà phòng, đánh răng rửa mặt.
 * Trẻ 5 tuổi: 
	- Có một số hành vi tốt trong việc giữ gìn sức khoẻ: gọi người lớn khi ốm, đau, mặc quần áo gọn gàng phù hợp với thời tiết. ( Chỉ số18)
	- Biết sử dụng hợp lý các dụng cụ ăn uống và một số vật dụng trong gia đình.
	- Trẻ biết tự rửa mặt đánh răng hàng ngày( Chỉ số 16)
	- Có thói quen thực hiện được các thao tác rửa tay bằng xà phòng,( Chỉ số 16) 
 - Biết kêu cứu và chạy khỏi nơi nguy hiểm ( cs 25)
 + Giáo dục vận động
 * trẻ 3- 4 tuổi : 
	- Phối hợp chân tay nhịp nhàng khi thực hiện các vận động
 * Trẻ 5 tuổi : 
	- Phối hợp chính xác giữa tay và mắt, biết được khéo léo của bàn chân, bàn tay , đi nhanh nhẹn khéo léo và giữ được thăng bằng khi đi trên ghế không làm rơi túi cát. 
 - Trẻ biết cầm bóng chuyền qua đàu, qua chân không làm rơi bóng
 - Trẻ biết phối hợp chân tay nhịp nhàng và bò không chạm vạch
 *Mục tiêu lồng ghép
 - Giáo dục KNS: Kỹ năng lao động tự phục vụ
- Giáo dục Bảo vệ môi trường: Biết giữ gìn vệ sinh nhà cửa sạch sẽ. 
2. Phát triển nhận thức
* Trẻ 3-4 tuổi
- Biết tên trường, lớp, tên cô giáo, tên các bạn trong lớp.
- Trẻ nhận biết một số đồ dùng sử dụng bằng điện trong trường mầm non.
- Trẻ biết điện nước hết sức quan trọng và cần thiết trong trường mầm non cũng như trong cuộc sống hàng ngày.
- Biết ích lợi của việc tiết kiệm điện , nước và có thói quen, hành vi tốt trong sinh hoạt hàng ngàynhư: Tắt điện nước khi không sử dụng...
- Trẻ biết được công việc, mối quan hệ của các cô, các bác trong trong trường mầm non ...
- Trẻ biết xưng hô lễ phép với các cô giáo, các cô bác trong trường, biết vui chơi hòa thuận với các bạn trong lớp và các bạn lớp khác, cùng tham gia vào các hoạt động nhóm với các bạn.
* Trẻ 5 tuổi
- Biết tô các nét cơ bản và tô đúng trình tự.
- Nhận biết các số từ 1-5. 
- Phân biệt được về số lượng bằng nhau, khác nhau, nhiều hơn, ít hơn giữa các loại đồ chơi.
- Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10 ( 104)
- Chỉ ra được khối vuông, khối cầu, khối chữ nhật và khối trụ theo yêu cầu ( 107)
- Tách 10 đối tượng thành 2 nhóm bằng ít nhất 2 cách và so sánh số lượng của các nhóm ( 105)
- Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em ( 100)
-Kể được một số địa điểm công cộng gần gũi nơi trẻ sống ( 97)
* Mục tiêu lồng ghép 
- Sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả: Các đồ dùng được sử dụng bằng điện trong trường mầm non và tác dụng của chúng. Tiết kiệm điện trong sinh hoạt tại trường mầm non
3. Phát triển ngôn ngữ
* Trẻ 3-4 tuổi
- Mở rộng kỹ năng giao tiếp của trẻ thông qua việc trò chuyện, thảo luận về chủ đề trường mầm non.
- Biết kể về trường, lớp về các hoạt động ở lớp, trường mầm non.
- Trẻ mạnh dạn nói một số từ mới và hiểu ý nghĩa của các từ đó. 
- Mạnh dạn trong giao tiếp với cô và các bạn và mọi người xung quanh trẻ.
* Trẻ 5 tuổi
- Nhận ra và phát âm đúng chữ cái o, ô, ơ.
- hiểu được nội dung câu chuyện,thơ,đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi trẻ ( 64)
- Hỏi lại hoặc có những biểu hiện qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt khi không hiểu người khác nói ( 76)
- Không nói leo, không ngắt lời người khác khi trò chuyện (75)
- Sử dụng các từ chỉ tên gọi, hành động, tính chất và biểu cảm trong sinh hoạt hàng ngày (66)
- Sử dụng lời nói để bầy tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân ( 68)
- Phát triển ở trẻ kỹ năng giao tiếp thông qua trò chuyện, thảo lụân, kể chuyện đọc thơ về trường lớp của bé
* Mục tiêu lồng ghép:
- Học tập và làm theo Bác: Tình cảm của Bác Hồ với các cháu thiếu nhi và tình cảm của các cháu thiếu nhi đối với Bác Hồ.
4. Phát triển tình cảm xã hội
* Trẻ 3 - 4 tuổi
- Dạy trẻ biết biết yêu quý trường, lớp, cô giáo và các bạn cùng lớp và trong trường ...
- Trẻ có kỹ năng tự phục vụ mình, biết hoạt động theo nhóm, biết giao tiếp ứng sử với bạn bè và những người xung quanh.
- Trẻ có ý giữ gìn và bảo vệ đồ dùng, đồ chơi của lớp, giữ gìn vệ sinh cá nhân, biết giữ vệ sinh môi trường.
- Hứng thú tham gia các hoạt động tập thể, ngày hội bé đến trường... 
- Hợp tác, chia sẻ với các bạn, cô giáo.
* Trẻ 5 tuổi
- Trẻ yêu quý giữ gìn đồ dùng, đồ chơi của lớp, trường, biết cất đồ chơi đúng nơi quy định. 
- Nói được một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình ( ( 27)
- Ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân ( 28) 
- Thể hiện sự an ủi và chia vui với người thân và bạn bè ( 37) 
- Có hành vi bảo vệ môi trường trong sinh hoạt hàng ngày (57).
- Sắn sàng giúp đỡ khi ngườ khác gặp khó khăn (45)
* Mục tiêu lồng ghép
- Giáo dục kỹ năng sống: 
+ Kỹ năng xã hội ứng xử phù hợp với những người gần gũi xung quanh lễ phép với người trên. 
+ Kỹ năng giao tiếp với những người xung quanh lịch sự, lễ phép.
5. Phát triển thẩm mỹ
* Trẻ 3 - 4 tuổi
- Biết tô, vẽ, xé, cắt, dánmột số hình đơn giản.
* Trẻ 5 tuổi
- Trẻ biết vẽ, nặn một số đồ dùng trong trường mầm non, phong cảnh trường, lớp, cô giáo, các bạn
- Biết cảm nhận cái đẹp trong các bài hát, bài thơ về trường, lớp mầm non. Thể hiện sự thích thú trước cái đẹp
- Ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân ( 28) 
- Nói được một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình ( 27)
- Thể hiện sự an ủi và chia vui với người thân và bạn bè ( 37) 
- Có hành vi bảo vệ môi trường trong sinh hoạt hàng ngày (57).
- Sắn sàng giúp đỡ khi ngườ khác gặp khó khăn (45)
- Biết thể hiện cảm xúc, khả năng sáng tạo trong tô, vẽ tranh, xé dán về trường lớp mầm non.
- Hào hứng tham gia. Thể hiện bài hát về trường mầm non một cách tự nhiên, đúng giai điệu, có cảm xúc
* Mục tiêu lồng ghép 
- Học tập và làm theo Bác: Hát và vận động theo các bài hát về Bác Hồ.
TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH
Bước 1: Mở chủ đề: (Giới thiệu chủ đề)
 - Giáo viên đẫn dắt trẻ hướng tới chủ đề bằng cách gây hứng thú tập chung chú ý vào chủ đề, khai thác những kinh nghiệm sẵn có của trẻ thông qua :
 + Trò chuyện, đàm thoại với trẻ về những người thân trong gia đình thiệu về tên, tuổi, sở thích, giới tính của Gia đình. Nói được nhận xét đơn giản về những người trong gia đình.
 + Tổ chức hoạt động cho trẻ tự thể hiện như: Sản phẩm tạo hình, hát múa, kể chuyện...về chủ đề Gia đình
 - Giáo viên quan tâm đến nhưng gì trẻ thích như hát, múa, tạo hình....về chủ đề Gia đình. Chuẩn bị các mẫu sản phẩm về chủ đề Gia đình như tranh ảnh, mẫu nặn cho trẻ tham khảo làm theo.
 + Thông báo cho trẻ và gia đình về chủ đề Gia đình để phối hợp tìm nguyên liệu làm đồ dùng đồ chơi.
 Bước 2: Khám phá chủ đề:
 * Trẻ khám phá nhiều đối tượng theo chủ đề Gia đình nhiều lần bằng các giác quan như nghe, nhìn, sờ nếm, ngửi.... Nói về các bạn trai, bạn gái, về bản thân mình thông qua việc trẻ được tiếp xúc hay trò chuyện.
 * Thực hành thông qua các hoạt động học có chủ đích, vui chơi và các hoạt động trong ngày để trẻ khám phá về Gia đình:
 - Hoạt động có chủ đích: 
 + Tô màu tranh về ngôi nhà của bé, những người thân trong gia đình.
 + Dạy hát: Cháu yêu bà, Chiếc khăn tay, Cả nhà thương nhau...
 + Trò chuyện về gia đình bé, kể tên các đồ dùng trong gia đình
 + Nhận biết về thực phẩm cần thiết trong gia đình. 
 + Thơ: “Giũa vòng gió thơm” , “ Yêu mẹ”, “Em yêu nhà em”, cái bát xinh xinh.
 + Vận động: Đội hình đội ngũ; Đi; Bò.
 - Hoạt động góc: 
 Cho trẻ chơi bế em, mẹ con, phòng khám đa khoa.Xây dựng nhà, lắp ghép ngôi nhà của bé. Xem tranh ảnh về gia đình, các đồ dùng trong gia đình. Tô, vẽ, nặn người, hát múa về chủ đề. Chăm sóc cây, vệ sinh rửa tay.
 - Hoạt động chiều: Làm quên bài hát, thơ mới, chơi trò chơi mới, ôn bài cũ.
Bước 3: Kết thúc: ( Đóng chủ đề ).
 - Trước khi chuyển sang chủ đề mới ( Ngành nghề) cô cùng trẻ:
 + Trò chuyện, ôn lại những gì trẻ biết về Gia đình.
 + Triển lãm sản phẩm vẽ, tô màu, nặn, cắt, xé dán về Gia đình mà cô và trẻ tạo ra.
 + Liên hoan văn nghệ hát, múa, đọc thơ, kể chuyện về chủ đề.
 - Thay đổi môi trường lớp học, chuẩn bị cơ sở vật chất trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi và các phương tiện cho chủ đề : Ngành nghề.
MẠNG NỘI DUNG
GIA ĐÌNH
(Từ ngày 23/10 đến ngày 10/11/2017
 GIA ĐÌNH THÂN YÊU CỦA BÉ
 ( 1 tuần)
BÉ VÀ NGƯỜI THÂNTRONG GIA ĐÌNH
( 1 tuần)
NHU CẦU GIA ĐÌNH
 (1 tuần)
- Đồ dùng gia đình,phương tiện đi lại và phương tiện giải trí của gia đình,nhu cầu trong gia đình.
- Chất liệu làm ra đồ dùng gia đình.
- Các loại thực phẩm cần cho gia đình. Cần ăn thức ăn hợp vệ sinh.
- Cách giữ gìn quần áo sạch sẽ.
- Các thành viên trong gia dình: Tôi,bố mẹ, anh chị em ( họ tên, sở thích, ngày sinh nhật).
- Gia đinh là nơi vui vẻ hạnh phúc. Tình cảm của bevới các thành viên trong gia đình: Bé tham gia các hoạt động cùng mọi người trong gia đình vào các ngày kỉ niệm của gia dinh, cách đón tiếp khách
- Những thay đổi trong gia đình (có người chuyển đi, có người sỉnh ra, có người mất đi)
- Địa chỉ gia đình.
- Nhà: Là nơi gia điình cùng chung sống. Dọn dẹp và giữ gìn nhà cửa sạch sẽ.
- Có nhiều kiểu nhà khác nhau(nhà một tầng, nhà nhiều tầng, khu tập thể, nhà ngói, nhà tranh, nhà sàn)
- Người ta dùng nhiều nguyên vật liệu khác nhau để làm nhà.
- Những người kĩ sư, thợ xây, thợ mộclà những người làm nên ngôi nhà
MẠNG HOẠT ĐỘNG
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH
 (Thực hiện trong 3 tuần) Từ ngày 23/10 đến 10/11/ 2017
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
- Khám phá các vật liệu khác nhau để làm ra nhà. Sử dụng đồ dùng an toàn.
- Khám phá tìm hiểu về gia đình của các bạn trong lớp.
- Tạo nhóm và nhận biết số 4
- Tạo nhóm và nhận biết số 5
Ôn số lượng trong phạm vi 5, nhận biết số 5
- Gia đình của bé.
- Một số đồ dùng trong gia đình.
- Nhận biết , phân biệt khối vuông, khối cầu, khối trụ, khối chữ nhật
* Trò chơi:Tìm vật theo hình
- Chơi xổ số
- Tìm người láng giềng
- Về đúng nhà
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
* Dinh dưỡng và sức khoẻ
- Trò chuyện về cơ thể khoẻ mạnh
và tác dụng của việc luyện tập, ăn uống đủ chất, hợp vệ sinh, ăn đa dạng các loại thực phẩm.
- Trò chuyện, quan sát về một số đồ vật, nơi nguy hiểm( quan sát qua tranh ảnh).Tự làm thao tác vệ sinh cá nhân đánh răng rửa mặt, rửa tay bằng xà phòng
* Vận động:
- Đi trên ghế băng đầu đội túi cát
- Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế
- Bò trong đường hẹp
- Chuyền bóng qua đầu qua chân.
* Trò chơi:Mèo đuổi chuột.Lăn bóng. Bánh xe quay
GIA ĐÌNH
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
- Trò chuyện về gia đình, các thành viên trong gia đình, địa chỉ gia đình.
- Công việc của bố, mẹ.
- Đọc thơ: Giữa vòng gió thơm
- Đồng dao, ca dao về tình cảm gia đình.
- Nhận biết và phát âm chữ cái e ê, 
- Cái bát xinh xinh
- Trò chơi: Kể đủ 3 thứ
- Đồ dùng chốn ở đâu
PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
- Sử dụng đa dạng các vật liệu để: 
- Nặn đôi đũa.
- Vẽ ngôi nhà của bé.
- Món quà tặng mẹ “ Nặn cái làn cái giỏ”
- Vẽ người thân trong gia đình.
- Làm ngôi nhà của bé bằng các phế liệu)
- Nặn đôi đũa
PHÁT TRIỂN TC - XÃ HỘI
- Thực hiện một số nền nếp quy định trong sinh hoạt hằng ngày của gia đình.
- Trò chuyện tìm hiểu về tình cảm, sở thích của các thành viên trong GĐ và ứng sử lễ phép với người thân trong gia đình.
- Hát các bài hát: Cả nhà thương nhau; Cháu yêu bà; Bé quoét nhà, Chiếc khăn tay.
- Cháu chào ông ạ
- Trò chơi:Ai nhanh nhất
- Tai ai tinh
- Nghe tiếng hát tìm đồ vật
KẾ 
KẾ HOẠCH TUẦN 8
Chủ đề: GIA ĐÌNH
Chủ đề nhánh: BÉ VÀ NGƯỜI THÂNTRONG GIA ĐÌNH
 (Từ ngày 23/10 đến27/ 10/ 2017)
 Thứ
HĐ
Ngày 1
Ngày 2
Ngày 3
Ngày 4
Ngày 5
Đón trẻ 
Thể dục sáng
Đón trẻ, hướng trẻ đến các đồ dùng, đồ chơi trong lớp và chọn góc chơi thích hợp. Trò chuyện với trẻ về trường mầm non, công việc của các cô bác trong trường mầm non. Hỏi trẻ: Tên, địa chỉ, đặc điểm của trường. Các hoạt động trong trường mầm non. 
Tập kết hợp với bài hát: “ Cả nhà thương nhau” 
 Hô hấp: Thổi nơ .ĐT tay 1; . ĐTchân: 2 . ĐT bụng: 3 .ĐT bật:1
Hoạt động học có chủ đích
PTTC
PTTM
PTNT
PTNN
PTTC-XH
Đi trên ghế băng đầu đội túi cát ( 25)
(GD KNS)
Vẽ người thân trong gia đình
Ôn NB nhân hình tròn hình vuông, hình tam giác,hình chữ nhật
( 107))
Làm quen chữ e ê
(TCTV)
( 66)
Cả nhà thương nhau
 (37)
Hoạt động ngoài trời
1. HĐCCĐ:*Trò chuyện về các thành viên trong gia đình.* Vẽ tự do trên sân trường.*Thực đơn của bé.* Quan sát thời tiết
2. TCVĐ: - Gia đình gấu.* Có bao nhiêu đồ vật.* Hái táo.* Nghệ sĩ trong gia đình 
3. Chơi tự do: Chơi theo ý thích.
Hoạt động góc
- Góc PV: Gia đình, bán hàng, mẹ con.
2. Góc NT: Bé hát múa theo chủ điểm
3. Góc TN: Bé chăm sóc cây xanh
4. Góc HT: Chơi lôtô về các thành viên trong gia đình
5. Góc XD: Xây dựng ngôi nhà của bé.
Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa
* Rèn kỹ năng vệ sinh:+ Rửa tay bằng xà phòng theo đúng quy trình 
 + Rửa mặt, đánh răng đúng cách
* Kỹ năng tự phục vụ :+ Trẻ biết cất đồ dùng lớp học vào nơi quy định + Tự kê bàn ghế, tự xúc cơm ăn
- Bố trí chỗ ngủ cho trẻ sạch sẽ cho trẻ ngủ 
Hoạt động chiều
Trẻ hát “Cô và mẹ”
Trò chuyện với trẻ về tắm gội
Đọc thơ “Mẹ của em”
Tô màu hoa
Hát “Cả nhà thương nhau”
Trả trẻ
- Nêu gương vệ sinh trả trẻ.Gặp gỡ trao đổi PHcần đưa đón trẻ đúng giờ
 Phê duyệt của BGH Người xây dựng
 Mùi Thị Yến 
KẾ HOẠCH TUẦN 10
Chủ đề: GIA ĐÌNH
Chủ đề nhánh: ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH
(Từ ngày 06/11 đến 11/ 11/ 2017)
 Thứ
HĐ
Ngày 1
Ngày 2
Ngày 3
Ngày 4
Ngày 5
Đón trẻ 
Thể dục sáng
Đón trẻ, hướng trẻ đến các đồ dùng, đồ chơi trong lớp và chọn góc chơi thích hợp. Trò chuyện với trẻ về trường mầm non, công việc của các cô bác trong trường mầm non. Hỏi trẻ: Tên, địa chỉ, đặc điểm của trường. Các hoạt động trong trường mầm non. 
Tập các động tác: Tập kết hợp với bóng
 -Hô hấp: 3 Tay:1 Chân: 1 Bụng: 2 Bật: 1
Hoạt động học có chủ đích
PTTC
PTTM
PTNT
PTNN
PTTC-XH
Bò trong đường hẹp
( GDKNS)
( 16)
Nặn đôi đũa
(GDKNS)
(37)
Một số đồ dùng trong gia đình
Thơ : Em yêu nhà em
Chiếc khăn tay
( GDKNS)
(28)
Hoạt động ngoài trời
1. HĐCCĐ: Trò chuyện về các loại đồ dùng trong gia đình.*Vẽ theo ý thích.* Quan sát thời tiết.*Quan sát khu dân cư.*vẽ tự do trên bảng
2. TCVĐ: - Kéo co.* Có bao nhiêu đồ vật.* Lộn cầu vồng.* Nghệ sĩ trong gia đình.
 3. Chơi tự do: Chơi tự do trên sân trường.
Hoạt động góc
1.GPV:Gia đình, bán hàng, mẹ con.
2.GNT: Bé biểu diễn như ca sĩ
3.GTN:Bé chăm sóc cây trong vườn
4.GHT:Chơi lôtô về đồ dùng gia đình
5. GXD:Xây gôi nhà đẹp
Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa
* Rèn kỹ năng vệ sinh:+ Rửa tay bằng xà phòng theo đúng quy trình 
 + Rửa mặt, đánh răng đúng cách
* Kỹ năng tự phục vụ :+ Trẻ biết cất đồ dùng lớp học vào nơi quy định + Tự kê bàn ghế, tự xúc cơm ăn
- Bố trí chỗ ngủ cho trẻ sạch sẽ cho trẻ ngủ
Hoạt động chiều
Đọc thơ “Mẹ của em”.
Bé chơi với số 5.
Tập viết chữ cái a, ă, â trên bảng.
Bé tập quét nhà.
Vận động với bài “Bé quét nhà”.
Trả trẻ
- Nêu gương vệ sinh trả trẻ.Gặp gỡ trao đổi PHcần đưa đón trẻ đúng giờ
 Phê duyệt của BGH Người xây dựng
 Mùi Thị Yến
KẾ HOẠCH TUẦN 9
Chủ đề: GIA ĐÌNH
Chủ đề nhánh: NHU CẦU GIA ĐÌNH
(Từ ngày 30/10 đến 03/11/ 2017)
 Thứ
HĐ
Ngày 1
Ngày 2
Ngày 3
Ngày 4
Ngày 5
Đón trẻ
Thể dục sáng
Đón trẻ, hướng trẻ đến các đồ dùng, đồ chơi trong lớp và chọn góc chơi thích hợp. Trò chuyện với trẻ về trường mầm non, công việc của các cô bác trong trường mầm non. Hỏi trẻ: Tên, địa chỉ, đặc điểm của trường. Các hoạt động trong trường mầm non. 
Tập các động tác: Tập kết hợp với bóng
 -Hô hấp: 3 Tay:1 Chân: 1 Bụng: 2 Bật: 1
Hoạt động học có chủ đích
PTTC
PTNT
PTTM
PTNN
PTTC-XH
Bé nào giỏi nhất ( chuyền bóng qua đầu qua chân)(10)
Ôn số lượng trong phạm vi 5 NB số 5
( 105)
Quà tặng mẹ
( Nặn cái làn giỏ)
( 57)
Cái bát xinh xinh
( 64)
Bé quét nhà
 (27)
Hoạt động ngoài trời
* H ĐCC Đ - Trò chuyện về các đồ dùng trong gia đình .* Quan sát thời tiết.* Nặn đồ dùng trong gia đình.* Bé vẽ đồ dùng.* Luyện tập thay cởi quần áo.
* Trò chơi: - Gia đình ai.* Cái gì biến mất.* Cái túi bí mật.*Đó là vật gì
* Chơi tự do: Chơi theo ý thích. 
Hoạt động góc
- Bé chơi PV: Người đầu bếp giỏi, gia đình ngăn nắp
- Bé chơi XD: Xây dựng siêu thị khu tập thể.
- Bé vui HT: Xem tranh ảnh về các đồ dùng trong gia đình.
- Bé yêu TN: Chăm sóc cây, so sánh chiều cao cua cây.
- Bé làm NT: Nặn , cắt dán, tô màu đồ dùng trong gia đình..
Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa
* Rèn kỹ năng vệ sinh:+ Rửa tay bằng xà phòng theo đúng quy trình 
 + Rửa mặt, đánh răng đúng cách
* Kỹ năng tự phục vụ :+ Trẻ biết cất đồ dùng lớp học vào nơi quy định + Tự kê bàn ghế, tự xúc cơm ăn
- Bố trí chỗ ngủ cho trẻ sạch sẽ cho trẻ ngủ 
Hoạt động chiều
Đọc thơ trong chủ đề
Hoạt động các góc
Xếp đồ chơi gọn gàng
Tô màu tranh đồ dùng gia đình
Sử dụng vở toán
Trả trẻ
- Nêu gương vệ sinh trả trẻ. Gặp gỡ trao đổi PHcần đưa đón trẻ đúng giờ
 Phê duyệt của BGH Người xây dựng
 Đinh Thị Lượng Ngần Thị Tiên 
PHIẾU ĐÁNH GIẢ TRẺ THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
 Lớp: Mẫu giáo lớn Mường An
 Số trẻ: 24
 Chủ đề: Gia đình	
 Thời gian thực hiện: Từ 26/9 đến21/10/ 2016
STT
CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ
NỘI DUNG NHẬN XÉT
KẾT QUẢ
Đ
CĐ
I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ
1.
Phát triển thể chất
Trẻ tự tin mạnh dạn
23
3
2
Phát triển nhận thức
Đa số trẻ tiếp thu nhanh
17
7
3
Phát triển ngôn ngữ
Trẻ mạnh dạn trong giao tiếp diễn đạt mạch lạc. 
- Một số trẻ còn ngọng.
19
5
4
Phát triển TC - QHXH
Đa số trẻ gần gủitong giao tiếp, một số trẻ còn hơi nhút nhát.
15
9
5
Phát triển thẩm mỹ
Trẻ cảm nhận được cái đẹp, giữ gìn sản phẩm.
19
5
II. MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC
1
Phản ánh nội dung chủ đề và sự sắp xếp bố trí các khu vực hoạt động theo chủ đề
Bố trí sắp xếp lớp học cơ bản phù hợp theo nội dung chủ đề
Đ
2
Đồ dùng đồ chơi, học liệu cho trẻ sứ dụng: An toàn, đa dạng hấp dẫn, tác dụng đối với trẻ, khám phá tìm kiếm thông tin, thực hiện ý định của trẻ và rèn luyện những kỹ năng của mục tiêu của chủ đề.
Đồ dùng đồ chơi tương đối đầy đủ
Đ
3
Các sản phẩm của trẻ được trưng bày và sử dụng ở các góc khác nhau.
Các sản phẩm của trẻ được trưng bày và sử dụng ở các góc khác nhau
Đ
4
Có nơi cung cấp thông tin trao đổi với phụ huynh phù hợp với chủ đề.
Làm tốt công tác vận động với các bạc phụ huynh nhiệt tình ủng hộ.
Đ
 III. NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH
1
Lập kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ rõ ràng
Lập kế hoạch tương đối phù hợp với chủ đề
Đ
2
Tổ chức hợp lý các hoạt động giáo dục phù hợp với mục tiêu của chủ đề, bài học và khả năng của trẻ phản ánh rõ nội dung và tích hợp chủ đề.
Các hoạt động tương đối phù hợp
Đ
3
Quan tâm và tạo cơ hội cho mọi trẻ đều được tham gia các hoạt động trong lớp
Đã quan tâm và kích thích được trẻ tham gia
Đ
4
Khuyến khích trẻ sáng tạo , chia sẻ ý kiến, đặt câu hỏi, dành thời gian cho trẻ suy nghĩ, tự lượ chọn quyết định và thể hiện ý định cá nhân. Can thiệp hợplý khi trẻ gặp trở ngại
Đã khuyến khích trẻ sáng tạo và quan tâm kịp thời tới trẻ yếu
Đ
IV. NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA TRẺ
1
Trẻ hứng thú, tích cực với những hoạt động của chủ đề.
Đa số trẻ tham gia tích cực vào các hoạt động
Đ
2
Trẻ có kỹ năng sử dụng các đồ dùng đồ chơi, nguyên vật liệu cho các hoạt động của chủ đề.
Thao tác kỹ năng của trẻ tương đối tốt.
Đ
3
Trẻ chủ động giao tiếp với nhau, với cô giáo, với những người xung quanh. Tự lập tự tin và sáng tạo.
89 % trẻ tự tin
Đ
4
Trẻ sạch sẽ, hoạt bát, có nề nếp, thói quen tốt.
Trẻ sạch sẽ có ý thức trong học tập.
Đ
V. KẾT QUẢ HỌC SINH ĐẠT ĐƯỢC QUA CÁC LĨNH VỰC
Tổng
31 T
PTTC
PTNT
PTNN
PTTM
PTTC-XH
Tổng
4 T-8
Đ
CĐ
Đ
CĐ
Đ
CĐ
Đ
CĐ
Đ
CĐ
Đ
CĐ
7
1
4
4
6
2
3
5
5
3
24
16
5T-16
14
2
13
3
13
3
12
4
14
2
66
14
VI. NHỮNG DIỂM CẦN LƯU Ý
1
Mục tiêu của chủ đề, những vấn đề nào khó, chưa phù hợp chưa hấp dẫn trẻ.
Một số phương tiện trẻ chưa được quan sát trực tiếp
2
Nội dung kiến tức kỹ năng nào cần lưu ý bài học, chủ đề tiếp theo.
Cần lưu ý kỹ năng nghe và ghi nhớ của trẻ.
3
Môi trường giáo dục, cách thức tổ chức như thế nào.
Cần tổ chức môi trường giáo dục linh hoạt hơn.
4
Tình hình sức khoẻ, tình cảm, thái độ, kiến thức kỹ năng của trẻ. Trẻ nào cần được quan tâm, thông báo với phụ huynh nhằm đạt 

File đính kèm:

  • doc03-MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ.gia đình doc chuan.doc
Giáo Án Liên Quan