Giáo án mầm non lớp lá năm học 2017 - Chủ đề: Giao thông

I. MỤC TIÊU

 1/ Kiến thức:

- Cắt theo đường viền và cong của các hình đơn giản ( CS 7)

- Không chơi những nơi mất vệ sinh, nguy hiểm ( CS 23)

- Thể hiện sự thích thú trước cái đẹp ( CS 38)

- Thích đọc những chữ đã viết trong môi trường xung quanh ( CS 79)

- Có một số hành vi như người đọc sách ( CS 83)

- Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10 ( CS 104)

- Tách 10 đối tượng thành 2 nhóm bằng ít nhát 2 cách và so sánh số lượng của các nhóm ( CS105)

2/ Kĩ năng:

- Biết giữ gìn, vệ sinh cá nhân: tự rửa tay đúng cách, che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp

- Rèn kỹ năng phối hợp tay mắt khi thực hiện vận động như đập bắt bóng, bật tách khép chân, bật nhảy từ trên cao xuống một cách nhịp nhàng.

- Trẻ thực hiện được các vận động này.

- Phát triển kỹ năng tô, vẽ, cắt dán, xé dán, nặn .

- Trẻ hát đúng nhịp bài hát, hát rõ lời, vận động vỗ tay, nhún, minh họa theo bài hát.

- Hiểu một số từ khái quát, chỉ sự vật đơn giản, gần gũi.

- Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ đồng dao.

- Nói rõ ràng

- Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ nét mặt, ánh mắt phù hợp.

- Trao đổi ý kiến của mình với các bạn. Thể hiện sự thân thiện, đoàn kết với bạn bè.

 

doc90 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 662 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp lá năm học 2017 - Chủ đề: Giao thông, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thời gian: 4 tuần (từ ngày 12/10 – 6/ 11/ 2015)
I. MỤC TIÊU
 1/ Kiến thức:
Cắt theo đường viền và cong của các hình đơn giản ( CS 7) 
Không chơi những nơi mất vệ sinh, nguy hiểm ( CS 23)
Thể hiện sự thích thú trước cái đẹp ( CS 38)
Thích đọc những chữ đã viết trong môi trường xung quanh ( CS 79)
Có một số hành vi như người đọc sách ( CS 83)
Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10 ( CS 104)
Tách 10 đối tượng thành 2 nhóm bằng ít nhát 2 cách và so sánh số lượng của các nhóm ( CS105)
2/ Kĩ năng:
Biết giữ gìn, vệ sinh cá nhân: tự rửa tay đúng cách, che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp
Rèn kỹ năng phối hợp tay mắt khi thực hiện vận động như đập bắt bóng, bật tách khép chân, bật nhảy từ trên cao xuống một cách nhịp nhàng.
Trẻ thực hiện được các vận động này.
Phát triển kỹ năng tô, vẽ, cắt dán, xé dán, nặn.
Trẻ hát đúng nhịp bài hát, hát rõ lời, vận động vỗ tay, nhún, minh họa theo bài hát.
Hiểu một số từ khái quát, chỉ sự vật đơn giản, gần gũi.
Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ đồng dao.
Nói rõ ràng
Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ nét mặt, ánh mắt phù hợp.
Trao đổi ý kiến của mình với các bạn. Thể hiện sự thân thiện, đoàn kết với bạn bè.
Nhận ra và không chơi một số đồ vật có thể gây nguy hiểm.
3/ Thái độ:
Trẻ thích nghe nhạc, nghe hát và nhận ra giai điệu của bài hát.
Mong muốn được nghe kể chuyện và mạnh dạn kể lại câu chuyện.
Mạnh dạn tự tin trong học tập, vui chơi giao tiếp.
Mạnh dạn nói ý kiến của bản thân.
Ý thức giữ gìn vệ sinh của cá nhân, vệ sinh trường lớp
II. NỘI DUNG
1. Nội dung chủ đề nhánh của chủ đề “Giao thông”
- Nhánh 1: PTGT đường bộ
- Nhánh 2: PTGT đường thủy và đường không
- Nhánh 3: Hệ thống biển báo, đèn tín hiệu
- Nhánh 4: An toàn khi tham gia giao thông
2. Nội dung được thực hiện cùng với thời gian triển khai của chủ đề
- Phát triển thể chất:
 + Đập bóng xuống sàn và bắt bóng
 + Đi nối gót bàn chân tiến về trước
 + Bật tách khép chân qua 7 ô 
 + Chạy thay đổi tốc độ hướng dích dắt theo hiệu lệnh
 - Phát triển nhận thức:
 + Tách gộp trong phạm vi 4
 + Đếm đến 5. Nhận biết số 5
 + Nhận biết khối cầu , khối trụ
 + Thêm, bớt số lượng trong phạm vi 5
 + Phát triển nhận thức:
 + Tìm hiểu về phương tiện giao thông đường bộ
 + Tìm hiểu về PTGT đường thủy và đường không
 + Trò chuyện với trẻ về các biển báo, đèn tín hiệu
 + Trò chuyện về an toàn khi tham gia giao thông
- Phát triển ngôn ngữ:
 + Thơ : Chú cảnh sát giao thông
 + Thơ: Cô dạy
 + Truyện: Qua đường
 + Thơ: Trên đường
 + Làm quen với chữ e
 + Làm quen chữ cái ê
 + Làm quen chữ cái u
 + Làm quen chữ cái ư
- Phát triển thẩm mỹ:
 + Hát bài: Em đi qua ngã tư đường phố
 + Hát bài: Em đi chơi thuyền
 + Hát bài: Đèn xanh đén đỏ
 + Hát bài: Bạn ơi có biết không
 + Vẽ các phương tiên giao thông mà bé thích 
 + Gấp cái thuyền
 + Cắt dán biển báo
 + Vẽ theo ý thích
3. Các sự kiện diễn ra trong tháng
- Trò chuyện về ngày 20/10 – ngày liên hiệp phụ nữ.
III. HOẠT ĐỘNG
a/ Mở chủ đề:
* Chuaån bò hoïc lieäu:
Tranh aûnh, truyeän, saùch veà chuû ñeà “Phöông tieän giao thoâng”.
Löïa choïn moät soá troø chôi baøi haùt, caâu chuyeän lieân quan ñeán chuû ñeà.
Buùt maøu ñaát naën, giaáy veõ, giaáy baùo.ñeå treû naën, gaáp xeù, daùn.
Ñoà duøng ñoà chôi xaây döïng.
Phoái hôïp vôùi phuï huynh söu taàm ñoà duøng ñoà chôi, tranh aûnh lieân quan ñeán chuû ñeà.
 * Giôùi thieäu veà chuû ñeà:
Troø chuyeän, ñaøm thoaïi vôùi treû theo caùc böùc tranh về Các PTGT và tín hiệu, biển báo giao thông..
- Trong khi troø chuyeän kuyeán khích treû traû lôøi hoaëc ñaët caùc caâu hoûi lieân quan ñeán chuû ñeà. 
b/ Khaùm phaù chuû ñeà:
{{{{{{{{{{{{{
KẾ HOẠCH TUẦN
Chủ đề nhánh 1: CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
Thực hiện: 1 tuần (Từ ngày 12/10/- 6/11/2015)
HOẠT ĐỘNG
Thứ hai:
12/102015
Thứ ba:
13/10/2015
Thứ tư:
14/10/2015
Thứ năm:
15/10/2015
Thứ sáu:
16/10/2015
ĐÓN TRẺ
Cô nhắc nhở trẻ đi học đều, đúng giờ, cất đồ dùng cá nhân theo quy định.
Trò chuyện về ngày về phương tiện giao thông, xem tranh, ảnh về giao thông.
THỂ DỤC
* ĐT hô hấp: máy bay ùù
* ĐT tay: tay đưa ra trước gập trước ngực (tập với gậy)
- Nhịp 1: đưa chân trái một bước nhỏ trọng tâm dồn vào chân trái, chân phải kiễng gót.
- Nhịp 2: hai tay gập trước ngực (khuỵu tay đưa ngang vai)
- Nhịp 3: như nhịp 1 – nhịp 4: VTTCB – nhịp 5, 6, 7, 8 đổi chân thực hiện như trên.
* ĐT bụng: đứng cúi gập người về trước tay đan sau lưng
- Nhịp 1: bước chân trái sang bên một bước nhỏ, hai tay đưa lên cao, lòng bàn tay hướng vào nhau – Nhịp 2: cúi gập người về trước tay đan sau lưng – nhịp 3 như nhịp 1.
* ĐT chân: Bước khuỵu một chân ra trước chân sau thẳng.
- Nhịp 1: tay chống hông,bước chân trái ra phía trước một bước,châ sau thẳng – Nhịp 2: khuỵu gối trái, chân phải thẳng, 2 tay đưa ra trước lòng bàn tay sấp. Nhịp 3: như nhịp 1 – Nhịp 4: VTTCB
- Nhịp: 5, 6, 7, 8, đổ chân tập như trên.
* ĐT bụng: đứng cúi gập người về trước tay đan sau lưng
- Nhịp 1: bước chân trái sang bên một bước nhỏ, hai tay đưa lên cao, lòng bàn tay hướng vào nhau – Nhịp 2: cúi gập người về trước tay đan sau lưng – nhịp 3 như nhịp 1.
- Nhịp 4: VTTCB – nhịp 5, 6, 7, 8 như trên
* ĐT bật: bật tách chân khép chân.
HOẠT ĐỘNG HỌC
PTTC: Đập bóng xuống sàn và đập bóng
PTNT: Tìm hiểu về PTGTđường bộ
PTNN: làm quen chữ e
PTNT: Tách gộp trong phạm vi 4
PTNN: Thơ chú cảnh sát giao thông
PTTM: Vẽ các PT mà bé thích
PTTM: hát bài: “Em đi qua ngả tư đường phố.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát thời tiết
Chơi mèo đuổi chuột
Chơi tự co
Giải câu đố về PTGT.
Chơi dân gian:kéo co.
Chơi tự do
Vẽ tự do chơi rồng rắn lên mây
Chơi tự do
HOẠT ĐỘNG GÓC
1/ Mục tiêu:
- Treû bieát caùc vai chôi cuûa mình. Biết cùng nhau chơi, quá trình chơi thể hiện được mối quan hệ, giao tiếp giữa các vai chơi
- Rèn kĩ năng chơi ở từng góc chơi .Trẻ chơi và phản ánh rõ các công việc rèn mối quan hệ giữa các nhóm chơi và phát triển sự giao tiếp của trẻ.
- Thông qua các vai chơi giáo dục trẻ biết đoàn kết, giúp đỡ nhau khi chơi,chấp hành một số quy định.
2/ Chuẩn bị:
+ Góc xây dựng: xây nhà xe
- Khối gỗ, cây xanh, hoa, thảm cỏ, xe
+ Góc tạo hình: vẽ các phương tiện giao thông đường bộ
- Viết chì màu, chì đen, giấy trắng .
+ Góc phân vai: hành khác ngồi xe
- Đồ dùng ghế nhỏ
+ Góc thư viện: Tranh, ảnh về PTGT
+ Góc cây xanh: 
- Chăm sóc cây xanh, lau lá cây, tưới nước cho cây
+ Góc âm nhạc: hát đọc thơ về giao thông
3/ Tổ chức hoạt động:
1/ Hoạt động 1: Thỏa thuận chơi.
- Cô cho cả lớp hát bài “Em đi qua ngã tư đường phố ”.
- Cô giới thiệu các góc chơi: là góc xây dựng, phân vai, tạo hình, góc thư viện, góc thiên nhiên...
- Cô hỏi trẻ về các góc chơi, ý tưởng chơi 
- Nhắc trẻ về nhiệm vụ chơi, liên kết các góc chơi và thái độ khi chơi, chơi đoàn kết , vui vẻ, biết lấy, cất đồ dùng đúng nơi quy định.
a/ Góc xây dựng: xây nhà xe, bến xe
- Cô hỏi trẻ:
+ Bạn nào thích chơi ở góc xây dựng?
+ Nhóm xây dựng sẽ xây gì?( cô gợi ý cho trẻ xây)
+ Các bạn chơi xây dựng sẽ xây cái gì?
+ Gợi ý trẻ thỏa thuận vai chơi và nhiệm vụ chơi ( nhóm trưởng phân công, nhiệm vụ cho từng thợ xây cái gì..)
b/ Góc phân vai: Hành khách đi xe
- Cô gợi ý
+ Khác hàng muốn đi đâu? ( biết sắp xếp ghế ngồi cho khác khi ngồi xe)
+ Ai thích làm là khác ?
+ Ai là tài xế?
c / Góc tạo hình: vẽ, tô màu, về PTGT...
- Cô gợi ý”
+ Hôm nay ai sẽ chơi góc tạo hình?
+ Con sẽ chơi gì ở góc tạo hình? Vẽ tô màu,.về các ?
d/ Góc xem tranh, sách:
- Cô gợi ý trẻ xem sách, tranh về PTGT...
đ/ Góc thiên nhiên: 
- Giúp bé làm quen với thiên nhiên, làm quen với cách chăm sóc cây, tưới cây...
- Cô cho trẻ nhận góc chơi và về góc để chơi
- Gợi ý trẻ thỏa thuận vui chơi, nhiệm vụ chơi và liên kết với các góc chơi khác.
2/ Hoạt động 2: Tổ chức cho trẻ chơi
- Cô quan sát từng góc chơi để kịp thời gợi ý trẻ chơi, chú ý phát triển kĩ năng chơi và gợi ý trẻ khi cần.
- Chú ý vai chơi của từng trẻ và kĩ năng chơi từng vai
- Gợi ý cách chơi, động viên trẻ kịp thời, giúp đỡ trẻ nhút nhát khi chơi, cô nhập vai chơi cùng trẻ khi cần thiết
- Cô quan sát các góc chơi để kịp thời cung cấp đồ dùng chơi theo nhu cầu của trẻ.
- Chú ý cho trẻ đổi vai chơi một cách nhẹ nhàng, động viên sự cố gắng của trẻ và khen trẻ.
- Hết giờ chơi: cô đi từng góc chơi nhắc nhở trẻ thu dọn đồ dùng. Sau đó cả lớp cùng hát một bài “ Em đi qua ngã tư đường phố”
3/ Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi:
 - Cô tập trung trẻ lại ở góc xây dựng trẻ tự nhận xét về cuộc chơi của nhóm mình, sản phẩm của nhóm.
- Cô nhận xét chung: Nêu được sự tiến bộ của từng nhóm chơi và khen trẻ
- Cả lớp hát bài “ Giờ chơi hết rồi và thu dọn đồ dùng”
- Bạn ơi hết giờ rồi, Nhanh tay cất dồ chơi.
- Nhẹ tay thôi bạn nhé, cất đồ chơi đi nào.
- Kết thúc:
LÀM QUEN TIẾNG VIỆT
Đập bóng
Bắt bóng
Chuyền bóng
Đèn xanh
Đèn vàng
Đèn đỏ.
Xe xích lô
Xe buýt
Xe tải
Xe ô tô
Xe đạp 
Xe máy
Ôn các từ đã học
- Vệ sinh- nêu gương – trả trẻ
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2015
Chủ đề nhánh 1: Phương tiện giao thông đường bộ
- Đón trẻ - trò chuyện - diểm danh 
- Trò chuyện và xem tranh về PTGT đường bộ.
HOẠT ĐỘNG HỌC:
Phát triển thể chất
ĐẬP BÓNG XUỐNG SÀN VÀ BẮT BÓNG
1/ Mục tiêu:
- Trẻ thực hiện được vận động đập bóng xuống sàn và bắt được bóng.
- Cung cấp cho trẻ vận động đập bóng xuống sàn và bắt bóng
- Trẻ thực hiện được vân động phối hợp tay, mắt một cách nhịp nhàng.
- Giáo dục cháu có ý thức tổ chức kỷ luật, biết chờ đến lượt, không xô đẩy bạn.
2/ chuẩn bị:
- Thời gian: 30- 35 phút.
- Địa điểm: Lớp học
- 2 quả bóng to, nhỏ, rổ.
- Vạch chuẩn.
3/ Tổ chức hoạt động:
STT
Cấu trúc
Hoạt động của cô/ trẻ
1
2
3
Hoạt động 1: 
Bé cùng đi điều
Hoạt động 2: 
Bé khỏe bé vui
Hoạt động:3
Bé thư giãn
* Khởi động:
Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp với các kiểu đi: đi thường, mũi bàn chân, gót bàn chân, mép bàn chân, chạy nhanh, chậm theo cô.
 Xếp thành 2 hàng ngang theo tổ
* Trọng động: Các động tác thể dục
 + BTPTC : 
- ĐT :Tay: Hai tay gập trước ngực quay cẳng tay dang ngang.
- ĐT bụng: Đứng cúi gập người về trước tay đan sau lưng
- ĐT chân: Bước khuỵu một chân ra trước chân sau thẳng.
- ĐTBật: Bật tách khép chân.
* VĐCB: Đập bóng xuống sàn và bắt bóng.
- Bạn nào cho cô biết muốn cho con người được khỏe mạnh ta phải làm gì? Phải ăn uống như thế nào cho cơ thể được tốt?
- Các con nhìn xem đây là gì?
- Dùng để làm gì? Có màu gì? Quả bóng có hình gì?
- Với bóng này chúng ta có thể chơi trò chơi gì? Các con thích chơi với bóng không?
- Hôm nay cô sẽ cho các con thực hiện vận động mới, đó là vận động : đập bóng xuống sàn và bắt bóng. 
- Cô làm mẫu 2 lần cho lớp xem.
- Cô cho cháu khá lên thực hiện lại cho lớp cem.
- Cô khảo sát trẻ: cho lần lượt các cháu lên thực hiện. trẻ thực hiện được và cho cháu thực hiện đẹp lên đập bóng xuống sàn và bắt bóng cho cả lớp xem.
- Đối với những cháu 4 tuổi đập bóng xuống sàn và bắt bóng chưa được thì cô động viên trẻ thực hiện cùng cô hay lên thực hiện cùng bạn để kích thích sự hứng thú của trẻ, 1-2 lần trẻ sẽ thực hiện được.
- Nào bây giờ chúng ta cùng nhau thi xem ai đập bóng xuống sàn và bắt bóng đẹp nhé: cho 2 cháu lên thi đua nhau.
- Mời cháu thực hiện đẹp lên thực hiện cho cả lớp xem
 + TCVĐ : Chuyền bóng
-Cô chia lớp thánh 2 đội chơi để chuyền bóng đội nào chuyền nhanh nhiều và không làm rơi bóng và đội thắng cuộc. 
- Cô cho trẻ tự nhật xét kết quả chơi của 2 đội chơi.
* Hồi tĩnh:
- Đi nhẹ nhàng, hít vào thở ra
 HOẠT ĐỘNG GÓC: 
- Góc tạo hình: Vẽ PTGT đường bộ
- Góc xây dựng: Xây bến xe.
- Góc xem tranh: xem tranh về giao thông
- Góc âm nhạc: hát, đọc thơ về giao thông.
LQ VỚI TIẾNG VIỆT:
Làm quen với từ “đập bóng, bắt bóng, chuyền bóng”
1. Mục tiêu:
- Trẻ chú ý nghe, quan sát cô phát âm các từ như: đập bóng, bắt bóng, chuyền bóng
2. Chuẩn bị:
- Một số động tác minh họa với bóng 
3. Toå chöùc hoạt động
- Cô làm mẫu: Vừa nói vừa làm động tác minh họa: đập bóng, bắt bóng, chuyền bóng 
- Cô nhắc lại đập bóng, bắt bóng, chuyền bóng mỗi từ nhắc lại 3 lần.
- Cô nói: đập bóng, bắt bóng, chuyền bóng trẻ nhắc lại 3 lần
- Mời các tổ nhóm, cá nhân nhắc lại.
- Cho trẻ nói lại thành câu: Tôi và bạn đập bắt bóng. Chúng ta cùng nhau chuyền bóng
 Tôi cùng bạn bắt bóng. 
HOAÏT ÑOÄNG NGOAØI TRÔØI:
Quan sát thời tiết
Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột
Chơi tự do 
1. Mục tiêu:
- Tạo điề kiện cho treû ñöôïc tieáp xuùc vôùi aùnh naéng vaø khoâng khí ñeå thoûa maõn nhu caàu vaän ñoäng cuûa trẻ.
2. Chuaån bò:
- Sân sạch, mát
3. Tổ chức hoạt động:
- Cô dắt cháu ra ngoài sân vừa đi vừa hát bài hát “bài thơ chú cảnh sát giao thông” các con nhìn xem trên bầu trời hôm nay có thấy thời tiết thế nào? Mây thế nào? Vì sao mây lại đen? Có gió không ? gió thế nào? Có thấy ông mặt trời không?,..
- Cô cùng trẻ trò chuyện về thời tiết.
- Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột 
- Cô phổ biến cách chơi và chơi vài lần.
- Treû chôi töï do theo yù thích cuûa treû.
4/ VEÄ SINH - NEÂU GÖÔNG - TRAÛ TREÛ
* Đánh giá trẻ cuối ngày:
Tổng số: 14 	vắng:
Nội dung đáng giá:
1. Những trẻ nghỉ học, lý do
2. Hoạt động học
3. Các hoạt động khác trong ngày
..
4. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt
5. Những vấn đề khác cần lưu ý
Thứ ba 13 tháng 10 năm 2015
Chủ đề nhánh 1: phương tiện GT đường bộ
- Đón trẻ - trò chuyện - diểm danh 
- Trò chuyện với phụ huynh về tình hình học tập của các cháu.
HOẠT ĐỘNG HỌC:
Phát triển nhận thức:
 TÌM HIỂU VỀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
1. Mục tiêu:
- Trẻ Nhận biết một số phương tiện giao thông đường bộ, biết được tính chất về tiếng kêu, sự giống và khác nhau. Trả lời được câu hỏi.
- Trẻ biết tên gọi và một đặc điểm đặc trưng của một số phương tiện giao thông đường bộ.
- Hiểu được công dụng của từng loại phương tiện giao thông đường bộ.
- Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa các phương tiện giao thông.
- Biết phân loại phương tiện giao thông theo từng nhóm.
- Giáo dục trẻ ý thức trong học tập, chú ý lắng nghe cô dạy.
2. Chuẩn bị: 
- Tranh một số phương tiện giao thông đường bộ.
- Câu đố và tranh lô tô.
- Thôøi gian thöïc hieän “30 – 35 phuùt”
- Ñòa ñieåm “Lôùp hoïc”
3. Tổ chức hoaït ñoäng:
STT
Cấu trúc
Hoạt động của cô/ trẻ
1
2
3
Hoạt động 1:
Trò chuyện cùng bé
Hoạt động 2:
Tìm hiểu về GT
Hoạt động 3:
Bé thích chơi
* Tìm hiểu về PTGT đường bộ
Coâ baét nhòp cho caùc chaùu haùt baøi “Baùc ñöa thö vui tính” các con vừa hát bài gì?
- Trong baøi haùt “Baùc ñöa thö vui tính” baùc ñöa thö ñi baèng phöông tieän giao thoâng naøo?
- Ngoaøi xe ñaïp ra caùc con coøn bieát caùc phöông tieän giao thoâng naøo nöõa?
- Xe đạp chạy ở đâu?
Đúng rồi, xe đạp chạy trên đường bộ. Hôm nay, cô sẽ giới thiệu với các con một số loại xe chạy đường bộ nhé !
*Một số phương tiện giao thông đường bộ:
Coâ ñoá:
Xe gì hai baùnh
Ñaïp chaïy bon bon
Chuoâng keâu kính coong
Ñöùng yeân thì ñoå
Laø xe gì? (xe ñaïp)
Coâ treo tranh xe ñaïp leân cho treû quan saùt:
- Ñaây laø tranh gì? (xe ñaïp)
- Xe ñaïp coù nhöõng boä phaän naøo? 
- Xe ñaïp coù maáy baùnh? 
- Làm thế nào xe mới chaïy được? ( phải có người dạp) xe đạp chạy bằng sức người hay động cơ ? Đi xe đạp nhanh hay đi bộ nhanh? 
- Xe ñaïp chôû ñöôïc bao nhieâu ngöôøi? Ngoài xe đạp ra còn xe nào nữa?
- Đúng rồi, xe đạp phải có người đạp thì mới chạy được.
Coâ ñoá:
Xe gì 2 baùnh
Chaïy bon bon
Maùy noå gioøn
Keâu bình bòch
- Ñoá xe gì? (xe maùy)
- Coâ treo tranh xe maùy leân cho treû quan saùt:
- Ñaây laø tranh xe gì? 
- Xe maùy coù nhöõng boä phaän naøo? 
- Xe maùy coù maáy baùnh? 
- Xe maùy chạy bằng nguyên liệu gì? 
- Xe máy chạy bằng động cơ hay bằng sức người?
- Xe maùy chôû ñöôïc bao nhieâu ngöôøi? 
- Khi ngoài treân xe phaûi laøm gì? 
- Xe maùy laø phöông tieän giao thoâng ñöôøng naøo? 
- Bạn nào nói cho cô biết xe đạp và xe máy giống nhau ở điểm gì? Và khác nhau ở điểm gì?
- Xe nào chạy nhanh? Xe nào chạy chậm? ngoài xe máy ra con hãy kể những PTGT khác mà con biết?
Nghe veû, nghe ve, nghe veø caâu ñoá:
 Xe gì 4 baùnh
 Chaïy bon bon
 Keâu píp píp
 Cho ngöôøi traùnh? 
- Cho treû quan saùt tranh vaø ñaøm thoaïi :
+ Ô tô có mấy bánh? 
+ Đây là cái gì? 
+ Ô tô chạy được nhờ cái gì? 
- Cô vừa giới thiệu với các con về 3 phương tiện giao thông đường bộ: Xe đạp, xe máy, xe ô tô. Bây giờ bạn nào cho cô biết xe ô tô và xe gắn máy giống và khác nhau ở điểm nào?
* Mở rộng: 
- Cô cho cháu xem tiếp tranh về một số phương tiện giao thông khác như: Xe buýt, xe ô tô tải, xe cứu thương
* Giáo dục cháu: Khi ngồi trên phương tiện giao thông các con phải thế nào để đảm bảo an toàn? 
* Trò chơi: về đúng môi trường hoạt động:
- Cách chơi: cô treo tranh các loại xe, mỗi trẻ có các PTGT khác nhau, khi có hiệu lệnh của cô trẻ phải chạy nhanh về đúng PGTG mà trẻ cầm ở tay thì được khen.
* Cô hướng dẫn trẻ làm bài tập trong vở khám phá xã hội, khoa học (Thực hiện ở mọi lúc mọi nơi)
- Kết thúc:
Phát triển ngôn ngữ:
LÀM QUEN CHỮ CÁI e
1. Mục tiêu:
- Trẻ nhận biết chữ e và phát âm đúng chữ e, nhận biết chữ e trong từ,..
- Rèn phát âm đúng chữ cái e rèn luyện sự khéo léo cho đôi bàn tay thông qua trò chơi và phát triển tai nghe, trí nhớ.
- Trẻ biết một số PTGT đường bộ và biết tuân thủ luật giao thông.
- Giáo dục trẻ có nề nếp , thói quen tốt trong học tập.
2. Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cô: Tranh kéo cưa lừa xẻ.
- Đồ dùng của bé: thẻ chữ cái e, , rổ nhỏ đựng hột hạt, 
- Thôøi gian: 30- 35 phút
- Ñòa ñieåm: Taïi lôùp
3. Tổ chức hoạt động: 
STT
Cấu trúc
Hoạt động của /trẻ
1
2
3
Hoạt động 1:
Trò chuyện cùng bé
Hoạt động 2:
Bé vui học chữ
Hoạt động 3:
Bé thư giãn
* Trò chuyện về PTGT đường bộ
- Coâ baét nhòp cho caùc chaùu haùt baøi “Baùc ñöa thö vui tính”
- Caùc con vöøa haùt baøi haùt gì? Có giai điệu như thế nào?
- Trong baøi haùt “Baùc ñöa thö vui tính” baùc ñöa thö ñi baèng phöông tieän giao thoâng naøo?
 - Ngoaøi xe ñaïp ra con hãy kể những phương tiện giao thông khác mà con thấy chạy trên đường bộ?
Làm quen chữ cái : e 
- Cô cho cả lớp đọc đồng dao theo cô
- Kéo cưa lừa xẻ
- Ông thợ nào khỏe
- Về ăn cơm vua
- Ông thợ nào thưa
- Về bú tí mẹ
- Caùc con haõy xem đây laø tranh gì? 
- Các bạn làm gì vậy?
- Bạn đang chơi kéo cưa lừa xẻ
- Cho caû lôùp ñọc từ “ kéo cưa lừa xẻ”. Baây giôø bạn nào tìm cho cô 2 chữ cái giống nhau trong töø “kéo cưa lừa xẻ”
- Trong các chöõ caùi naøy nhöõng chöõ caùi naøo con ñaõ hoïc roài? ( trẻ lên tìm và phát âm)
- Cô giới thiệu chữ cái e. in hoa in thường và viết thường. 
-Trẻ chú ý nghe cô phát âm e. Sau đó đó cho cả lớp phát âm e, cá nhân đọc vài lần
- Cô cho trẻ quan sát và cô nêu cấu tạo của chữ cái e là nét xiên kết hợp với nét cong tạo thành chữ e
*Trò chơi với chữ cái:
- Trò chơi truyền tinh
- Cách chơi: Cô mời 1 bạn lên cô đọc nhỏ vào tai bạn, bạn đó có nhiệm vụ chuyền lại cho các bạn, bạn cuối cùng nói đúng chữ cái mà cô đã chuyền thì được khen
*Cách chơi: bật ô đọc chữ
- Cách chơi: cô vẽ các ô bật và viết các chữ số vào ô bật. sau đó mời 2 độ lên chơi, độ nào bật ô, đọc đúng chữ thì được khen
* Xếp chữ cái bằng hột hạt: 
- Cách chơi: cô phát cho mỗi trẻ 1 hộp hột hạt ai xếp chữ cái trong vòng một bài hát, ai xếp nhanh, đúng được khen
* Cô cho cả lớp viết chữ cái e chấm mờ ở hàng kẻ.
- Cô treo tranh lên hướng dẫn trẻ cách viết chữ e, sau đó viết mẫu cho lớp xem và giải thích. Sau đó cho cả lớp thực hiện, cô theo dõi nhắc nhở trẻ viết đúng, đẹp
- Nhận xét sản phẩm: Bạn nào viết chữ đúng đẹp được khen.
- kết thúc:
HOẠT ĐỘNG GÓC: 
- Góc tạo hình: Vẽ PTGT đường bộ
- Góc xây dựng: Xây bến xe.
- Góc đóng vai: Hành khách đi tàu, xe
- Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây.
 LQ VỚI TIẾNG VIỆT:
Làm quen với từ “đèn xanh, đèn vàng, đèn đỏ”
1. Mục tiêu:
- Trẻ đọc theo cô từng từ và hiểu được các hoạt động của đèn đỏ, vàng, xanh.
- Trẻ chú ý nghe, quan sát cô phát âm các từ như: đèn xanh, đèn vàng, đèn đỏ
2. Chuẩn bị:
- Tín hiệu đèn giao thông
3. Toå chöùc hoạt động:
- Cô đưa tranh mẫu: cô đưa đèn đỏ, vàng, xanh lên và hỏi đây là đèn ?
- Cô đọc mẫu: đèn đỏ, xanh, vàng cho lớp nhắc lại vài lần
- Cô nhắc lại đèn xanh, đèn vàng, đèn đỏ mỗi từ nhắc lại 3 lần.
- Cô nói

File đính kèm:

  • docchu_de_giao_thong.doc
Giáo Án Liên Quan