Giáo án mầm non lớp lá - Nghe hát: Hoa thơm bướm lượn - Trò chơi: Hái hoa dân chủ
I. Kết quả mong đợi :
1.Kiến thức :
- Trẻ biết tên bài hát tên tác giả hát thuộc lời và giai điệu bài hát “ Màu hoa” nhạc và lời Hồng Đăng
- Trẻ cảm nhận được vẽ đẹp sự đa dạng về màu sắc của các loài hoa.
- Lắng nghe cô hát nhận ra giai điệu dân ca quen thuộc
2. Kỹ năng :
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, rèn kỹ năng nhã chữ nhã lời câu hát
3. Giáo dục :
- Giáo dục trẻ biết yêu quý chăm sóc, bảo vệ cây hoa, không ngắt lá bẻ cành
II. Chuẩn bị :
- Mô hình vườn hoa
- Cây hoa, các bài hát , bài thơ viết sau bông hoa chơi trò chơi
- Đàn ocgan
Thứ 3 ngày 01 tháng 3 năm 2016 GIÁO ÁN DẠY LỚP MG 3A HOẠT ĐỘNG CHUNG GDÂN : DH: Màu hoa Nghe hát: Hoa thơm bướm lượn TC: Hái hoa dân chủ I. Kết quả mong đợi : 1.Kiến thức : - Trẻ biết tên bài hát tên tác giả hát thuộc lời và giai điệu bài hát “ Màu hoa” nhạc và lời Hồng Đăng - Trẻ cảm nhận được vẽ đẹp sự đa dạng về màu sắc của các loài hoa. - Lắng nghe cô hát nhận ra giai điệu dân ca quen thuộc 2. Kỹ năng : - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, rèn kỹ năng nhã chữ nhã lời câu hát 3. Giáo dục : - Giáo dục trẻ biết yêu quý chăm sóc, bảo vệ cây hoa, không ngắt lá bẻ cành II. Chuẩn bị : - Mô hình vườn hoa - Cây hoa, các bài hát , bài thơ viết sau bông hoa chơi trò chơi - Đàn ocgan III. Tiến hành : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ - Đọc thơ “ Hoa kết trái” - Cô có vườn cây gì đây ? - Trong vườn có những loại hoa gì? - Hoa có màu gì ? Có rất nhiều loài hoa và màu sắc khác nhau rất đẹp vì thế nhạc sĩ Hồng Đăng phổ nhạc bài hát “ Màu hoa” Cô hát cho trẻ nghe 2 lần - Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? - Nhạc và lời của ai ? - Bài hát nói về gì ? - Bài hát có những màu hoa gì? - Trồng hoa để làm gì các con? - Muốn cho hoa được tốt ,đẹp thì chúng ta phải làm gì? *Dạy trẻ hát - Cho cả lớp hát cùng cô 3 - 4lần - Tổ hát mỗi tổ 1 lần - Cho tổ hát nối tiếp - Nhóm bạn trai bạn gái hát - Cá nhân hát Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc các loài hoa - Cả lớp hát lại lần nữa bài Màu hoa * Nghe hát “ Hoa thơm bướm lượn”Dân ca Quan họ Bắc Ninh - Cô có gì đây ? - Bông hoa thế nào ? - Hoa thơm thường có các con vật gì bay lượn quanh hoa ? - Cô giới thiệu tên bài hát “ Hoa thơm bướm lượn, Dân ca quan họ Bắc Ninh - Cô hát cho trẻ nghe lần 2 lần, lần 2 vừa hát vừa làm điệu bộ minh hoạ - Cô vừa hát bài gì ? -Thuộc làn điệu dân ca vùng miền nào? - Giai điệu bài hát này như thế nào ? - Lần 3 cô mở đĩa hát cùng cô trẻ phụ họa * TC : Hái hoa dân chủ Cô cho trẻ lần lượt trẻ lên hái hoa và làm những gì viết ở trong hoa, ví dụ : Hát một bài về hoa, Đọc một bài thơ về hoa * Kết thúc : Hát múa bài “ Màu hoa” - Đọc thơ - Vườn hoa - Hoa hồng, hoa cúc, hoa màu gà... - Màu đỏ ,màu vàng - Nghe hát - Màu hoa - Hồng Đăng - Màu hoa - Tím, đỏ, vàng - Làm cảnh đẹp, trưng bày trong các ngày lễ tết, tạo quả - Trồng, chăm sóc hoa - Hát cùng cô - Tổ hát - Tổ hát nối tiếp - Nhóm bạn trai bạn gái thi đua hát - Cá nhân hát - Cả lớp hát - Bông hoa - Đẹp, thơm - Ong , bướm - Nghe hát và phụ họa cùng cô - Hoa thơm bướm lượn - Quan họ Bắc Ninh - Nhẹ nhàng, tình cảm tha thiết - Phụ hoạ cùng cô - Chơi trò chơi “ Hái hoa dân chủ” - Hát múa “ Màu hoa” DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI HĐCCĐ: Đọc ca dao: Bầu ơi thương lấy bí cùng TCVĐ: Trồng nụ trồng hoa I. Kết quả mong đợi : - Trẻ biết tên bài đồng dao, biết đọc bài đồng dao “Bầu ơi thương lấy bí cùng” đọc cùng cô - Rèn kỷ năng đọc rõ ràng - Hứng thú tham gia các hoạt động II. Chuẩn bị : - Bài đồng dao: “Bầu ơi thương lấy bí cùng” - Sân chơi sạch sẽ III. TIẾN HÀNH : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hát bài: “Màu hoa” trò chuyện cùng trẻ - Các con vừa hát bài hát gì? - Hoa có ích lợi như thế nào ? - Ngoài làm cảnh đẹp hoa con cho chung ta gì nữa? - Cô giới thiệu bài ca dao: “ Bầu ơi thương lấy bí cùng” - Cô đọc cho trẻ nghe 2lần - Cô vừa đọc cho các con nghe bài ca dao gì? - Cho trẻ đọc cùng cô( 3-4 lần) - GD trẻ biết yêu quý các loài hoa thương yêu nhau * TC: Trồng nụ trồng hoa - Cô hướng dẫn cách chơi, sau đó cho trẻ chơi * Chơi tự do. - Cô bao quát trẻ chơi - Màu hoa - Trang trí, làm cảnh đẹp - Quả - Bầu ơi thương lấy bí cùng - Đọc cùng cô - Chơi trò chơi - Chơi với cầu trượt, xít đu HOẠT ĐỘNG GÓC Góc chính: XD : Vườn hoa Góc KH: HT: Xem tranh ảnh các loài hoa NT : Tô tranh các loài hoa PV: Cửa hàng bán hoa 1. Kết quả mong đợi: - Trẻ biết cách chơi, hứng thú chơi, biết chơi cùng nhau - Rèn luyện kỹ năng giao tiếp - Giáo dục trẻ khi chơi xong biết cất đồ chơi đúng nơi quy định 2. Chuẩn bị : - Bộ đồ chơi lắp ghép xây dựng - Tranh về các loài hoa - Tranh vẽ về các loài hoa cho trẻ tô màu, sáp màu - Các cây hoa, bông hoa cho trẻ chơi bán hàng 3. Tiến hành : - Cô trò chuyện với trẻ về chủ điểm dẫn dắt giới thiệu nội dung của các góc chơi( góc chính và các góc kết hợp) - Cho trẻ chọn góc chơi và về góc mình chọn để chơi - Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi và chơi cùng trẻ - Nhận xét sau khi chơi Thứ 5 ngày 24 tháng 3 năm 2016 GIÁO ÁN DẠY NHÓM TRẺ B I.CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐÍCH Thơ: Xe đạp 1. Kết quả mong đợi + Kiến thức: -Trẻ nhớ tên tác giả, tên bài thơ - Trẻ hiểu nội dung bài thơ, thuộc bài thơ, + Kỹ năng : Luyện phát âm cho trẻ. + Thái độ : Trẻ hứng thú đọc thơ 2.Chuẩn bị: - Màn chiếu, tranh thơ chữ to - Loa đài và bài hát “Bác đưa thư vui tính” 3.Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Cô cháu vận động bài “Bác đưa thư vui tính” - Cô cháu mình vừa hát bài hát nói đến xe gì? - Xe đạp chạy trên đường nào? - Hàng ngày bố mẹ chở con đi học bằng xe gì? - Khi ngồi trên xe con phải ngồi như thế nào? * Cô đọc 1 đoạn trong bài thơ - Cô vừa đọc 1 đoạn thơ trong bài thơ gì? - Cô giới thiệu bài thơ “Xe đạp” của tác giã Phương Nam +Cô đọc thơ cho trẻ nghe 2 lần( lần 2 sử dụng tranh thơ minh họa) - Cô vừa đọc bài thơ gì ? - Của tác giã nào ? - Bài thơ nói về xe gì ?. + Đọc trích dẫn kết hợp đàm thoại “Xe đạp thân thiết Qua khe qua suối Xe đạp chở người” - Xe đap như thế nào ? - Xe đi qua nơi nào? - Xe đạp chở gì? “Dù xa dù vội Chở hàng chở củi Có xe có xe” - Dù xa xe chở gì nữa? - Giáo dục trẻ xe đạp là 1 phương tiện giao thông đường bộ giúp cho con người như chở các hàng hóa, chở người và khi ngồi trên xe phải ngồi yên, để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông + Cô đọc lần 3( Sử dụng tranh thơ chứ to) *Dạy cháu đọc thơ - Cho trẻ đọc thơ theo cô từng câu đến hết bài 2 lần - Cả lớp đọc cùng cô 2-3 lần - Cho tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ - Các con vừa đọc bài thơ gì? - Của tác giã nào ? - Khi ngồi lên xe các con phải làm gì? + Cho trẻ làm xe đạp kêu kinh coong - Vận động cùng cô - Xe đạp - Đường bộ - Xe đạp, xe máy - Ngồi yên, tay vịn chắc... - Xe đạp - Xe đạp - Phương Nam - Xe đạp - Rất thân thiết - Qua khe, qua suối - Chở người - Chở hàng, củi - Trẻ đọc thơ theo cô - Đọc cùng cô - Tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ - Xe đạp - Phương Nam - Ngồi yên, tay vịn chắc - Trẻ vừa làm vừa đi ra sân II. DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI Hoạt động có chủ đích: Cho trẻ giải các câu đố về PTGT Trò chơi : Dung dăng dung dẻ Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời 1. Kết quả mong đợi: - Trẻ hiểu nội dung về câu đố - Luyện kỹ năng phát âm cho trẻ - Hứng thú giải câu đố 2. Chuẩn bị: - Câu đố -Địa điểm hoạt động -Máy bay, thuyền, chậu nước 3. Tiến hành: * Hát bài “Em tập lái ô tô” ra sân - Bài hát nói đến xe gì? (ô tô) - Xe ôtô chạy trên đường gì? (đường bộ) - Ngoài xe ô tô còn có xe gì mà con biết nào? (cho trẻ kể) * Cô đọc câu đố cho trẻ giải: " Bánh Chạy bon bon Máy nổ giòn Kêu: Píp píp " Đó là xe gì? (xe ô tô) - Cho cả lớp phát âm xe ô tô 2-3 lần * Cô đọc câu đố về xe đạp: Xe hai bánh Đạp chạy bon bon Chuông kêu kinh còng Báo cho người tránh. - Đó là xe gì? (Xe đạp) - Cho trẻ phát âm: Xe đạp 2-3 lần - Tương tự với các câu đố khác * Trò chơi vận động: Dung dăng dung dẻ - Cô giới thiệu trò chơi - Hướng dẫn cách chơi và cho trẻ chơi 3 lần * Chơi tự do : Chơi phóng máy bay, thả thuyền (Cô bao quát trẻ chơi) III. CHƠI TẬP BUỔI SÁNG Góc XD : Xây dựng ga ra Góc PV : Nấu ăn Góc sách: Xem tranh về PTGT 1. Kết quả mong đợi: - Trẻ biết cách chơi, hứng thú chơi, biết chơi cùng nhau - Rèn luyện giao tiếp và phát âm cho trẻ - Giáo dục trẻ khi chơi xong biết cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định 2. Chuẩn bị: Đồ chơi nấu ăn, tranh về PTGT, đồ chơi lắp ghép 3 Tiến hành: - Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề - Giới thiệu nội dung các góc chơi - Cho trẻ chọn góc chơi và về góc mình đã chọn để chơi - Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi và chơi cùng trẻ - Nhận xét sau khi chơi Thứ 6 ngày 01 tháng 4 năm 2016 GIÁO ÁN DẠY LỚP 4A HOẠT ĐỘNG CHUNG : LQVH: Thơ Giúp bà I.Kết quả mong đợi 1.Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài thơ: "Giúp bà" của nhà thơ Vũ Thị Minh Tâm - Trẻ hiểu nội dung bài thơ, cảm nhận được âm điệu vui,tình cảm của bài thơ 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc thơ diễn cảm, rõ ràng mạch lạc 3.Thái độ: - Trẻ biết giúp đỡ người già, biết chấp hành một số luật giao thông đường bộ II.Chuẩn bị: - Màn chiếu có hình ảnh về bài thơ - Tranh thơ chữ to - UFB có các bài hát III.Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Cho trẻ hát vận động bài " Bác đưa thư vui tính ” và trò chuyện về nội dung bài hát - Bài hát về phương tiện giao thông đường gì? * Cô giới thiệu bài thơ: "Giúp bà" của tác giã Vũ Thị Minh Tâm + Cô đọc diễn cảm bài thơ lần 1 - Cô vừa đọc bài thơ gì? - Do ai sáng tác? + Cô đọc lần 2 ( Sử dụng màn hình chiếu) + Cô đọc lần 3 trích dẫn giảng giải làm rõ ý bài thơ * Đàm thoại: “Chiều nay đi học về Trên vỉa hè em thấy Một bà già chống gậy Muốn tránh xe qua đường” - Trên đường đi học về em bé thấy ai? - Bà già muốn làm gì? “Em vội dừng bước chân Đến bên bà nói nhỏ Đường nhiều xe lắm đó Để cháu dắt bà qua” - Khi thấy bà già muốn sang đường em bé đã nói gì với bà? “ Tay em nắm tay bà Cùng bước qua đường rộng Chia tay bà cảm động Khen mãi em bé ngoan” - Em đã làm gì để giúp bà -Thấy em bé giúp bà, bà đã nói gì? - Giáo dục trẻ biết chấp hành luật lệ giao thông đường bộ, biết giúp đỡ người già khi qua đường + Cô đọc thơ lần 3( Sử dụng tranh thơ chữ to) * Dạy trẻ đọc thuộc thơ - Cho cả lớp đọc cùng cô 3- 4 lần, đọc kết hợp tranh thơ chữ to có hình ảnh minh họa ( cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Cho từng tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc thơ - Cho cả lớp đọc bài thơ cùng cô một lần nữa * Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương trẻ - Trẻ hát và đi về chỗ ngồi hình chữ u và trò chuyện cùng cô - Đường bộ - Trẻ chú ý lắng nghe cô đọc thơ - Bài thơ "Giúp bà" -Tác giã: Vũ Thị Minh Tâm - Trẻ lắng nghe và quan sát - Thấy một bà già chống gậy - Bà muốn tránh xe qua đường - Em bé dừng lại và nói với bà đường nhiều xe lắm đó, để cháu dắt bà qua - Em nắm tay bà và dắt bà qua đường - Khen mãi em bé ngoan - Trẻ đọc thơ cùng cô( 3-4)lần theo tranh thơ chữ to - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc thơ - Cả lớp đọc bài thơ 1 lần nữa DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI : HĐCĐ: Giải câu đố trong chủ đề TCVĐ: Bánh xe quay + Kết quả mong đợi: - Trẻ giải được một số câu đố của cô đưa ra - Hứng thú chơi trò chơi + Chuẩn bị: - Cô thuộc câu đố - Sân rộng sạch sẻ, không có vật cản - Máy bay, thuyền buồm bằng giấy + Tiến hành: - Cô cùng trẻ đọc thơ : “ Đi chơi phố ” vừa đọc vừa đi ra sân trò chuyện cùng cô về chủ điểm và giáo dục trẻ khi ngồi trên các phương tiện phải ngồi yên, đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy - Cô lần lượt đọc câu đố: Xe hai bánh Chạy bon bon Máy nổ giòn Kêu bình bịch Là xe gì? Xe máy Xe gì hai bánh Đạp chạy bon bon Chuông kêu kính coong Đứng yên thì đổ Là xe gì? Xe đạp Lù lù như khối sắt Đi lại chậm rì rì Đoạn đường nào tôi đi Đất đá san bằng hết Là xe gì? Xe lu Chẳng phải chim Mà bay trên trời Chở được nhiều ngời Đi khắp mọi nơi Là cái gì? Máy bay Xe gì ba bánh Chở khách chở hàng Đường phố dọc ngang Bác tài phải đạp Là xe gì? Xe xích lô Xe bốn bánh Chạy bon bon Kêu píp píp Là xe gì? Xe ô tô Mình đỏ như lửa Bụng chứ nước đầy Tôi chạy như bay Hét vang đường phố Nhà nào bốc lửa Tôi dập tắt ngay Là xe gì? Xe cứu hỏa + TCVĐ: Bánh xe quay - Cô giới thiệu trò chơi và hướng dẫn cách chơi, - Cho trẻ chơi( 3-4 lần) - Cô bao quát trẻ chơi + Chơi tự do : Chơi với máy bay, thuyền buồm HOẠT ĐỘNG GÓC: Góc chính: Xây dựng ga ra ô tô Góc kết hợp: - Cửa hàng bán vé máy bay - Tô màu tranh về PTGT - Chơi lô tô về các PTGT 1. Kết quả mong đợi: - Trẻ biết cách chơi, hứng thú chơi, biết chơi cùng nhau, chơi đoàn kết với nhau - Rèn luyện kỹ năng giao tiếp, kỹ năng xây dựng, kỹ năng bán hàng, mua hàng, kỹ năng tô màu và kỹ năng phân nhóm - Giáo dục trẻ khi chơi xong biết cất đồ chơi đúng nơi quy định 2. Chuẩn bị: - Bộ đồ chơi xây dựng lắp ghép, các xe đồ chơi - Thẻ số, vé giả, tranh về PTGT cho trẻ tô màu - Lô tô về PTGT 3. Tiến hành: - Cô cùng trẻ đọc thơ : Đàn kiến nó đi - Cho trẻ kể tên các PTGT đường bộ và đường hàng không - Khi ngåi trªn c¸c ptgt th× chóng ta ngåi nh thÕ nµo? - Giáo dục trẻ khi ngồi trên các phương tiện phải ngồi yên, đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy - Cô giới thiệu nội dung của các góc chơi( góc chính và các góc kết hợp) - Cho trẻ chọn góc chơi và về góc mình chọn để chơi - Cô bao quát trẻ chơi - Nhận xét sau khi chơi Thứ 6 ngày 22 tháng 4 năm 2016 GIÁO ÁN DẠY NHÓM TRẺ B CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐÍCH Tạo hình: Vẽ các tia nắng I. Kết quả mong đợi: 1.Kiến thức : Trẻ biết chọn màu phù hợp để vẽ các nét thẳng, nét xiên làm tia nắng 2.Kĩ năng: Rèn kỹ năng cầm bút và tư thế ngồi vẽ 3.Thái độ: Hứng thú thực hiện, yêu quý và giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn II.Chuẩn bị: - Tranh mẫu của cô, màn chiếu có hình ảnh ông mặt trời - Vở tạo hình, Sáp màu III.Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ + Cô cùng trẻ hát bài “Cháu vẽ ông mặt trời” - Các con vừa hát bài gì? - Bài hát nói về gì? + Các con nhìn xem trên mà chiếu hình ảnh gì xuất hiện? - Con có nhận xét gì về ông mặt trời? - Xung quanh ông mặt trời thường có gì? -Tia nắng như thế nào các con? - Tia nắng có màu gì? - Ông mặt trời xuất hiện vào ban ngày hay ban đêm? - Bầu trời như thế nào mới có ông mặt trời các con? - Khi đi ngoài nắng các con cần phải làm gì? - Giáo dục trẻ mùa hè đến trời rất nắng nóng vì vậy các con phải mặc quần áo mát mẻ, đội mũ nón khi đi ra ngoài nắng. * Cô làm mẫu - Cô có gì đây nữa? - Ông mặt trời còn thiếu gì nhỉ ? - Các tia nắng có màu gì? -Thế cô có màu gì đây? - Để cho ông mặt trời có những tia nắng thì phải làm gì? - Vẽ tia nắng như thế nào? - Cô vẽ mẫu cho trẻ xem vừa vẽ vừa hướng dẫn cách vẽ - Con có nhận xét gì về bức tranh cô vừa vẽ và bức tranh mẫu -Thế bây giờ các con có muốn vẽ các tia nắng giống của cô không? - Khi vẽ các con phải ngồi như thế nào? - Cầm bút bằng tay nào? +Hát bài “Mùa hè đến” về chổ vẽ các tia nắng -Cô cho trẻ vẽ * Trẻ thực hiện Trong khi trẻ thực hiện cô gợi ý hướng dẫn thêm cho từng trẻ *Trưng bày, nhận xét sản phẩm : - Cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày - Con thích sản phẩm nào? Vì sao con thích - Cô nhận xét chung, khen trẻ, động viên trẻ - Đọc thơ “Bóng mây” đi ra sân. -Trẻ hát - Cháu vẽ ông mặt trời - Ông mặt trời - Hình ảnh ông mặt trời - Hình tròn, màu vàng - Các tia nắng - Có nét dài, nét ngắn , có nét thẳng có nét xiên - Màu đỏ - Ban ngày - Trời nắng - Đội mũ nón, che ô - Ông mặt trời - Các tia nắng - Màu đỏ - Màu đỏ - Vẽ các tia nắng - Có nét dài, nét ngắn , có nét thẳng có nét xiên -Xem cô vẽ mẫu - Giống nhau - Có - Ngồi thẳng lưng, đầu hơi cúi -Tay phải -Trẻ hát đi về chổ ngồi vẽ - Trẻ thực hiện - Trẻ mang sản phẩm lên trưng bày -Trẻ nêu nhận xét - Đọc thơ “Bóng mây” đi ra sân. DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI HĐCĐ: Xem tranh mùa hè TCVĐ: Bóng tròn to I. Kết quả mong đợi: - Trẻ được xem tranh và cảm nhận được vẽ đẹp của bức tranh - Rèn kỹ năng quan sát và nêu nhận xét cho trẻ - Giáo dục trẻ khi thời tiết nắng nóng đi ra ngoài phải đội mũ , nón, không chơi giữa nắng II.Chuẩn bị: - Màn chiếu có hình ảnh về mùa hè - giấy, hồ dán, ống hút nhỏ bằng nựa để làm cán ô III. Tiến hành: +Cô đọc câu đố : “Mùa gì nóng nực Trời nắng chang chang Đi học đi làm Phải đội mũ nón” - Đó là mùa gì?( Mùa hè) - Thời tiết mùa hè như thế nào?( Nắng nóng) - Trời nắng như thế các con cần phải làm gì khi đi ngoài nắng ?( Đội mũ non, che ô...) - Nhìn xem màn hình máy chiếu có gì xuất hiện?( Hình ảnh về mùa hè) - Bạn nào có nhận xét gì về bức tranh nào?( Thời tiết nắng nóng, mọi người đang đi tắm) - Mùa hè trời nắng chói chang các con phải mặc như thế nào?( mặc mát mẻ) - Thế mùa hè đến bố mẹ có đưa các con đi chơi không? - Giáo dục trẻ mùa hè đến thời tiết nắng nóng nhưng lại hay có mưa rào cho nên các con nên nhớ ăn mạc mát mẻ và phải đội mũ nón, che ô mỗi khi đi ra khỏi nhà *Trò chơi vận động: Bóng tròn to - Cô cùng trẻ nhắc lại cách chơi và chơi cùng trẻ( 3-4 lần) - Chơi tự do: chơi gấp ô, gấp quạt CHƠI CÁC GÓC BUỔI SÁNG - Góc chính: Xếp hình: Xếp công viên. - Góc kết hợp: - Bán hàng: Bán quần, áo, mũ, dép mùa hè. - Góc sách: Xem tranh về mùa hè 1. Kết quả mong đợi: - Trẻ biết cách chơi, hứng thú chơi, biết chơi cùng nhau - Rèn luyện giao tiếp và phát âm cho trẻ - Giáo dục trẻ khi chơi xong biết cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định 2. Chuẩn bị: Bộ đồ chơi xếp hình, tranh về mùa hè, đồ chơi bán hàng 3 Tiến hành: - Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề - Giới thiệu nội dung các góc chơi - Cho trẻ chọn góc chơi và về góc mình đã chọn để chơi - Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi và chơi cùng trẻ - Nhận xét sau khi chơi Thứ 5 ngày 28 tháng 4 năm 2016 GIÁO ÁN DẠY LỚP 5B HOẠT ĐỘNG CHUNG Tạo hình: Vẽ cảnh quê hương em I.Kết quả mong đợi: 1.Kiến thức: Trẻ biết vẽ phối hợp các nét thẳng, xiên, cong để tái tạo lại quang cảnh quê hương nơi mình sinh sống 2.Kỹ năng: Rèn kỹ vẽ các nét thẳng, xiên, cong, kỹ năng tô màu và bố cục bức tranh hợp lý 3.Thái độ: Yêu mến, tự hào và biết bảo vệ quê hương, mong muốn lớn lên được đưa sức mình để xây dựng quê hương giàu đẹp II.Chuẩn bị: - Màn chiếu có hình ảnh về các làng quê ở Việt Nam - Sáp màu, vở tạo hình, bàn ghế đủ cho mổi trẻ III.Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Ổn định tổ chức: Cô cháu cùng hát bài “ Quê hương tươi đẹp” * Quan sát tranh - Các con hãy nhìn xem trên màn hình có hình ảnh gì xuất hiện - Con có nhận xét gì về hình ảnh các làng quê ở Việt Nam chúng ta - Quê hương của con ở đâu? - Vậy con có nhận xét gì về quê hương của mình? - Thế quê hương của con có những gì? - Cháu có yêu mến, tự hào về quê hương của mình không? - Yêu quê hương cháu sẽ làm gì để bảo vệ và xây dựng quê hương giàu đẹp? - Yêu quê hương các con có muốn vẽ về quê hương của mình không? - Các con sẻ vẽ về quê hương của mình như thế nào? * Cho trẻ thực hiện - Muốn vẽ đẹp các con phải ngồi như thế nảo? cầm bút ra sao? - Trong khi trẻ thực hiện cô đi đến từng trẻ gợi ý thêm giúp trẻ thể hiện được ý tưởng của mình và cách bố cục bức tranh hợp lý * Trưng bày và nhận xét sản phẩm - Cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày - Con thích bức tranh nào nhất? - Vì sao? * Cô nhận xét chung và tuyên dương những trẻ vẽ sáng tạo và bổ sung những bức tranh chưa hoàn chỉnh * Kết thúc: Cho trẻ đọc thơ “Ngôi nhà” và đi ra sân chơi - Hát cùng cô - Hình ảnh về các làng quê - Rất đẹp - Ở xã Sơn Hồng, huyện Hương Sơn - Rất đẹp... - Trẻ kể về quê hương của mình ( 2-3 trẻ kể) - Có - Học thật giỏi, vâng lời... giữ gìn vệ sinh... - Có - 3-4 trẻ nêu ý tưởng - Trẻ nói tư thế ngồi và cách cầm bút - Trẻ vẽ về quê hương - Trẻ mang sản phẩm lên trưng bày - Giớt thiệu bức tranh của mình và nhận xét bức tranh của bạn - Trẻ đọc thơ và đi ra sân chơi DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI HĐCĐ : Chăm sóc cây xanh TCVĐ: Kéo co I. Kết quả mong đợi: - Trẻ biết cách tưới nước, nhổ cỏ, bắt sâu cho cây - Rèn kỹ năng sử dụng đôi bàn tay khéo léo của mình để chăm sóc cây xanh - Giáo dục trẻ yêu quý và bảo vệ cây xanh II. Chuẩn bị : - Xô, chậu, bình tưới nước - Giây kéo co - Lá cây khô, kéo, rổ nhỏ, hột hạt III. Tiến hành: - Cô cùng trẻ trò chuyện về lợi ích của cây xanh đối với cuộc sống con người ( cây xanh cho chũng ta lợi ích gì?) - Chúng ta cần phải chăm sóc cây xanh như thế nào? (tưới nước, nhổ cỏ, bắt sâu cho cây và không bẻ cành bứt lá) - Các con có muốn được chăm sóc cây xanh không? ( có) - Cô cùng trẻ hát bài “ Em yêu cây xanh” đi ra sân - Cho trẻ tưới nước, nhổ cỏ, bắt sâu cho cây ( cô quan sát gợi ý hướng dẫn thêm và động viên khuyến khích trẻ thực hiện) * TCVĐ : kéo c
File đính kèm:
- Giao_an.doc