Giáo án mầm non lớp lá - Những con vật nuôi trong gia đình
- Cô vệ sinh lớp học
- Ân cần đón trẻ vào lớp, trao đổi cùng trẻ về một số con vật nuôi trong gia đình, về các hoạt động trong ngày và các yêu cầu vệ sinh
- Cho trẻ chơi phân nhóm con vật gia súc và gia cầm
- Cô quan sát và cho trẻ về góc chơi theo ý thích.
- HH1- T3- C2- B2 –B1
PTTM: Vì sao con mèo rửa mặt PTNT: Làm quen số luợng 4, chữ số 4
- Nói về gia súc
- Rồng rắn lên mây
- Đọc thơ “con trâu”
- Hát về con vật
- Chơi “ đổ nước chai”
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 14 Thời gian thự hiện từ: 27/11-01/12/2017 Lớp: CHỒI 2 Tên HĐ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ, chơi TDS Cô vệ sinh lớp học Ân cần đón trẻ vào lớp, trao đổi cùng trẻ về một số con vật nuôi trong gia đình, về các hoạt động trong ngày và các yêu cầu vệ sinh Cho trẻ chơi phân nhóm con vật gia súc và gia cầm Cô quan sát và cho trẻ về góc chơi theo ý thích. HH1- T3- C2- B2 –B1 Hoạt động có chủ đích PTNT: Sự kỳ diệu của quả trứng PTTM: Thơ ‘ Con trâu” PTTM: Vì sao con mèo rửa mặt PTNT: Làm quen số luợng 4, chữ số 4 PTTC: Ném trúng đích bằng một tay Hoạt động ngoài trời Nói về gia súc Rồng rắn lên mây Đọc thơ “con trâu” Hát về con vật Chơi “ đổ nước chai” Hoạt động chơi Góc xây dựng Góc phân vai Góc nghệ thuật Góc học tập VS- ĂN NGỦ - Cho trẻ thực hiện vệ sinh cá nhân trước khi ăn. - Cho trẻ ăn hết khẩu phần, nhắc trẻ ăn gọn gàng, không nói chuyện - Cô quan sát theo dõi giấc ngủ đảm bảo an toàn cho trẻ trong giờ ngủ Hoạt động chiều Vệ sinh, Trả trẻ Nặn con trâu THHP “bé LQ với toán” Trò chuyện về nhóm gia súc Tạo hình các con vật nuôi từ chai nhựa Trang trí số 4. - Trẻ vệ sinh cá nhân sạch sẽ, chải tóc gọn gàng. - Nêu gương bạn học ngoan, giỏi. - Trả trẻ tận tay phụ huynh, nhắc cháu lấy đúng đồ dùng cá nhân Duyệt BGH TKT Người lập THỂ DỤC SÁNG HH1- T3- C2- B2 –B1 Mục đích – yêu cầu: Cháu tập đúng, nhịp nhàng theo nhịp đếm của cô. Cháu biết được tập thể dục sáng có ý nghĩa rèn luyện sức khỏe cho trẻ Chuẩn bị: Cô thuộc động tác Gậy cho cô và mỗi trẻ Sân tập sạch sẽ, không có chướng ngại vật. Tiến hành: Khởi động: Cho trẻ thực hiện bài khởi động hàng ngày theo nhịp đếm của cô. Trọng động: Động tác H1: Gà gáy ò ó. o Động tác T3: Tay lên cao, sang ngang Động tác C2: Nhảy bật tách khép chân kết hợp tay Động tác B2: hai tay gập trước ngực, xoay người qua hai bên Động tác bật 1: Bật đệm chân sáo. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi tự do hít thở nhẹ nhàng Trẻ vệ sinh vào lớp. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Chơi với khu vận động Yêu cầu Cháu biết cách chơi với một số trò chơi ở khu vận động Cháu chơi được với cà kheo, vòng ném, ném bóng Cháu chơi không xô đẩy, biết rủ bạn cùng chơi. Chuẩn bị: Khu vận động Một số đồ chơi: cà kheo, trụ tre, vòng ném, bóng Tiến hành: Đọc bài thơ “đi câu ếch” Trò chuyện cùng trẻ về một số trò chơi ở khu vận động Dẫn trẻ đến khu vực vận động Hướng cho trẻ chơi :bò qua cống, bật xa, ném vòng, đi cà kheo. Cho trẻ chơi trò chơi ở khu vận động mà trẻ thích. Nhắc nhở trẻ không chen lấn xô đẩy nhau, biết rủ bạn cùng chơi Cô tham gia cùng trẻ và quan sát trẻ Nhận xét buổi chơi Cho trẻ vệ sinh, vào lớp Nói về gia súc Yêu cầu: Cháu tích cực tham gia trò chuyện về các con vật nuôi trong gia đình Có sự hiểu biết nhất định về những con vật thuộc nhóm gia súc Chuẩn bị: Một số câu hỏi đàm thoại Sân chơi thoáng, sạch Tiến hành: Cô chơi trò chơi “ đố bạn”. Cô nêu một vài gợi ý để trẻ đoán được con gia súc trong gia đình Cho trẻ kể và nêu những đặc điểm về những con gia súc mà trẻ biết, thái độ của trẻ đối với chúng Giáo dục tính an toàn trong chăm sóc và dịch cúm gia cầm Cho trẻ chơi trò chơi “ tạo dáng vật nuôi” Đọc thơ “con trâu” Yêu cầu: - Nhớ trên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ - Trẻ đọc theo nhịp và diễn cảm bài thơ. - Cháu biết yêu quý con trâu, cảm thông cho nỗi vất vã của trâu Chuẩn bị: - Máy vi tính - Tranh bài thơ Tiến hành: - Chơi trò chơi “đoán xem tôi là ai”?. Cô đọc câu đố về con trâu, cho trẻ đoán - Cô giới thiệu hình ảnh con trâu. - Trò chuyện về công việc, tác dụng của con trâu đối với người nông dân. - Giới thiệu bài thơ “con trâu” - Cô đọc bài thơ diễn cảm - Tóm nội dung bài thơ - Giáo dục trẻ. - Giải thích từ khó, dạy trẻ đọc theo nhịp 2 - 2 – 4 - Cho trẻ đọc cả lớp, nhóm nhỏ, cá nhân - Nhận xét giờ học - Kết thúc Hát về con vật Yêu cầu: Cháu tích cực hát các bài hát về các con vật mà bé thích Cháu thể hiện các bài hát về các con vật đáng yêu bằng tất cả tình cảm yêu thương của mình dành cho chúng . Chuẩn bị: Mũ , nhạc cụ, sân khấu Ti vi, đĩa thế giới động vật Tiến hành: Cô cho trẻ tự lựa chọn hình thức biểu diễn và bài hát mình yêu thích Khuyến khích để trẻ thể hiện tốt bài hát của mình, biết sáng tạo và phong cách biểu diễn Cô gợi ý để trẻ thể hiện tình cảm của mình đối với con vật qua nội dung bài hát Chơi “ đổ nước chai” Yêu cầu: Cháu tham gia chơi đúng luật Rèn tính cẩn thận, khéo léo Chơi cùng bạn, vừa sức Chuẩn bị: Sân chơi sạch, không chướng ngại vật 3 chai nước, muỗng cho mỗi trẻ, 3 thau nước. Tiến hành: - Cô giới thiệu và hướng dẫn cách chơi: dùng muỗng múc nước đi lên đổ vào chai của đội mình - Cô động viên khuyến khích trẻ tích cực tham gia hoạt động, không chen lấn xô đẩy khi chơi - Nhận xét- tuyên dương trẻ - Chơi tự do: Cô quan sát trẻ chơi. Rồng rắn lên mây Yêu cầu: - Luyện cho trẻ chạy theo đường dích dắc - Giáo dục tính tập thể Chuẩn bị: - Sân chơi rộng và sạch - Số trẻ : Theo nhóm 10 – 15 trẻ Tiến hành: - Cô giới thiệu trò chơi và hướng dẫn trẻ chơi: - Luật chơi: Khi đọc đến câu “tha hồ thầy đuổi” thì thầy thuốc “đuổi rắn” chỉ được bắt đuôi rắn , nếu đuôi đứt coi như bị thua. - Cách chơi: Chọn 1 cháu làm thầy thuốc ngồi ở một chỗ , các cháu còn lại xếp thành hàng dọc nắm áo nhau, cháu nào nhanh nhẹn tháo vát cho đứng đầu hàng, vừa đi vừa đọc lời ca (đi lượn như hình con rắn) - Cho trẻ chơi 3 – 4 lần - Cô động viên khuyến khích trẻ tích cực tham gia hoạt động, không chen lấn xô đẩy khi chơi - Nhận xét- tuyên dương trẻ - Chơi tự do: Cô quan sát trẻ chơi. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHƠI Góc học tập : Chọn nhóm con vật nuôi có số lượng 4 và tô màu, Thực hiện học phẩm Yêu cầu: - Cháu nối đúng nhóm con vật nuôi có số lượng 4 - Biết cách cầm bút tô màu và ngồi đúng tư thế Chuẩn bị - Hình ảnh trên giấy - Bút màu, bàn ghế đúng quy cách Tiến hành - Cô hướng dẫn trẻ cách thực hiện với bài tập - Quan sát trẻ thực hiện - Nhắc trẻ ngồi và cầm bút đúng tư thế - Cho trẻ đếm để kiểm tra lại kết quả - Sửa sai và giúp trẻ khi cần thiết Thực hiện học phẩm Yêu cầu: - Cháu biết cách ghép tranh. - Cháu biết thực hiện học phẩm theo yêu cầu của cô. Chuẩn bị: - Tranh ghép. - Bút màu, bút chì, bàn ghế đúng quy cách. Tiến hành: - Cô hướng dẫn trẻ cách thực hiện. - Nhắc nhở trẻ cấm bút và ngồi đúng cách. - Cho trẻ thực hiện. - Cô quan sát và chú ý trẻ yếu, nhận xét nhóm chơi Góc xây dựng: Xây chuồng cho gia súc, gia cầm Yêu cầu: Cháu tham gia tích cực vào trò chơi, tạo dược sản phẩm chơi Chuẩn bị: Cây xanh, hàng rào, một số loại gia súc Tiến hành Gợi hỏi cháu về nơi sống của gia súc, xây chuồng cho gia súc như thế nào Gợi ý cho cháu thực hiện Khuyến khích để trẻ biết tự phân vai nhau:người xây, người đi mua hàng, ngưới chuyên chở Cô cho trẻ thực hiện, cô quan sát trẻ thể hiện vai chơi Nhắc nhở trẻ chơi không ồn ào, chơi xong biết cất đồ chơi. Góc nghệ thuật: Hát về những con vật đáng yêu, tạo hình con vật từ nguyên vật liệu mở Yêu cầu: Cháu thể hiện các bài hát về các con vật đáng yêu bằng tất cả tình cảm yêu thương của mình dành cho chúng . Chuẩn bị: Mũ , nhạc cụ, sân khấu Ti vi, đĩa thế giới động vật Tiến hành: Cô cho trẻ tự lựa chọn hình thức biểu diễn và bài hát mình yêu thích Khuyến khích để trẻ thể hiện tốt bài hát của mình, biết sáng tạo và phong cách biểu diễn Cô gợi ý để trẻ thể hiện tình cảm của mình đối với con vật qua nội dung bài hát Cô mở máy vi tính cho trẻ xem đoạn phim về thế giới động vật Sau đó cho trẻ nhắc lại những gì trẻ vừa được xem, thảo luận cùng nhau Gợi ý để trẻ diễn đạt tròn câu, đúng với nội dung trẻ được xem Tạo hình con vật từ nguyên vật liệu mở Yêu cầu: Cháu biết sử dụng sự khéo léo của đôi bàn tay để tạo hình con vật Tham gia tích cực các hoạt động Chuẩn bị Chai, lọ, lá cây, hột hạt, hình vẽ Tranh, nhạc, mũ các con vật Tiến hành: Cô cho trẻ tự lựa chọn hình thức chơi, khu vực chơi Cô hướng dẫn trẻ cách thực hiện. Nhắc nhở trẻ cấm bút, cầm kéo và ngồi đúng cách. Cho trẻ thực hiện. Cô quan sát và chú ý trẻ yếu, nhận xét nhóm chơi Góc phân vai: bác sĩ thú y, thời trang cho gia súc Yêu cầu: - Cháu thể hiện tốt vai chơi, tạo được sản phẩm chơi - Biết liên kết với các góc chơi Chuẩn bị - Đồ chơi bác sĩ thú y, góc may đo Tiến hành - Cô cho trẻ tự lựa chọn khu vực chơi - Khuyến khích để trẻ thực hiện nhiệm vụ chơi - Gợi ý để trẻ làm đẹp cho gia súc bằng những bộ trang phục ngộ nhĩnh - Quan sát trẻ thể hiện vai chơi Thứ 2 ngày 27 tháng 11 năm 2017 Phát triển nhận thức I. Yêu cầu: Cháu nhận ra được con gà, con vịt được sinh ra như thế nào Biết sắp xếp lại vòng đời của của gà, vịt thông qua trò chơi Cháu biết yêu quý vật nuôi, biết cách chăm sóc và bảo vệ chúng II. Chuẩn bị: Mô hình câu chuyện “ quả trứng của ai?” Giấy vẽ, máy tính, mũ gà, vịt III.Tiến hành: Hoạt động 1: Câu chuyện “ quả trứng của ai?” Cô giới thiệu và kể cho trẻ nghe câu chuyện “ quả trứng của ai?” Đàm thoại về nội dung câu chuyện Giáo dục trẻ bảo vệ con vật, bảo vệ môi trường Trao đổi để trẻ nói lên được trứng của con vật nào thì nở ra con vật đó. Hoạt động 2: Sự kì diệu của quả trứng Hát bài hát “ đàn gà trong sân” dẫn trẻ đến xem máy chiếu Trò chuyện cùng trẻ về sự kì diệu của quả trứng ở trẻn máy chiếu Cho trẻ nói lại nhận xét của mình sau khi được khám phá Hoạt động 3: Vòng quay luân chuyển Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “ Trứng nở”. Trẻ kết nhóm tự do theo ý thích, sau đó khi cô nói “ trứng nở” thì trẻ sẽ tìm nhóm bạn có số lượng tương ứng với nhóm mình để kết thành nhóm. Cho trẻ chơi 2 – 3 lần Sau đó mỗi nhóm sẽ thực hiện một vòng quay luân chuyển về vòng đời của con gà. Trẻ sắp xếp đúng theo trình tự vòng đời của gà. Trong thơi gian một bài hát nhóm nào thực hiện trước nhóm đó sẽ chiến thắng Hoạt động 4: Vũ khúc gà vịt Trẻ sẽ chọn cho mình một mũ gà hoặc vịt, kết thành nhóm Mỗi nhóm sẽ biểu diễn một vũ khúc do mình tự sáng tác theo bài hát “ đàn vịt con” HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nói về gia súc HOẠT ĐỘNG CHƠI Góc xây dựng: Xây chuồng cho gia súc Góc phân vai: bác sĩ thú y Góc nghệ thuật: tạo hình con vật từ nguyên vật liệu mở Góc học tập : thực hiện học phẩm Đánh giá cuối ngày: * Những trẻ có biểu hiện đặc biệt, biện pháp khắc phục: * Đánh giá hoạt động chung: Ghi tên trẻ chưa nắm được kiến thức, biện pháp khắc phục: * Các hoạt động khác trong ngày: * Lưu ý cho ngày hôm sau: ....... Thứ 3 ngày 28 tháng 11 năm 2017 Phát triển ngôn ngữ- Thơ I.Mục tiêu: - Trẻ đọc thuộc bài thơ, hiểu được nội dung của bài thơ. - Cháu đọc thơ diễn cảm, tham gia trò chơi đúng luật - Cháu biết được một số con vật nuôi trong gia đình cũng mong muốn được yêu thương và có bạn bè II.Chuẩn bị: - Hình ảnh minh hoạ cho bài thơ. - Một số con gia súc III. Tiến hành: *Hoạt động 1: Bạn của trâu Đen - Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện “ bạn của trâu Đen” - Gợi hỏi trẻ về những người bạn của trâu Đen dựa theo nội dung câu chuyện - Giáo dục trẻ thái độ của trẻ đối với vật nuôi và tình cảm bạn bè với nhau * Hoạt động 2: Bức tranh bí ẩn - Cho trẻ quan sát hình ảnh con trâu theo từng bộ phận - Cho trẻ nhận xét về bức tranh, kể một câu chuyện về bức tranh đó - Cô tóm nội dung và giới thiệu bài thơ “ con trâu” *Hoạt động 3: Bé đọc thơ - Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ - Gợi hỏi để trẻ nêu cảm nhận về bài thơ: bài thơ nói về đặc điểm của con trâu và công việc làm đồng vất vả mà con trâu làm để giúp đỡ cho con người - Cho cả lớp đọc thơ. - Cho trẻ đọc nối tiếp theo câu thơ bằng hình thức nhóm *Hoạt động 4: Những chú trâu ngộ nghĩnh - Chia trẻ làm ba nhóm. Các nhóm sẽ tìm nhanh câu thơ còn thiếu trong đoạn thơ cô đọc, đội nào giơ cờ lên trước đội đó sẽ có quyền trả lời và đọc tròn vẹn lại câu thơ đó - Mỗi câu trả lời đúng đội đó sẽ tìm được cho trâu Đen một người bạn - Kết thúc trò chơi đội nào tìm được nhiều bạn cho trâu Đen đội đó sẽ chiến thắng HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Đọc thơ “con trâu” HOẠT ĐỘNG CHƠI Góc phân vai: thời trang cho gia súc Góc xây dựng: Xây chuồng cho gia súc Góc nghệ thuật: Hát về những con vật đáng yêu Góc học tập : Chọn nhóm con vật nuôi có số lượng 5 và tô màu Đánh giá cuối ngày: * Những trẻ có biểu hiện đặc biệt, biện pháp khắc phục: * Đánh giá hoạt động chung: Ghi tên trẻ chưa nắm được kiến thức, biện pháp khắc phục: * Các hoạt động khác trong ngày: * Lưu ý cho ngày hôm sau: ....... Thứ 4 ngày 29 tháng 11 năm 2017 Phát triển thẩm mĩ I. Yêu cầu: - Trẻ thuộc bài hát hiểu nội dung bài, thể hiện giai điệu vui tươi của bài hát - Biết trang trí để tạo cho mèo có khuôn mặt thật đáng yêu và dễ thương, vận động sáng tạo theo giai điệu bài hát - Qua bài hát cháu biết giữ cơ thể sạch sẽ cho thể khỏe mạnh II. Chuẩn bị: - Rối tay các con vật nuôi trong gia đình. - Nhạc. - Đồ dùng làm mũ đội đầu. III. Tiến hành * Hoạt động 1: Câu chuyện của các con vật - Sử dụng rối: con gà, con vịt ,con mèo, con lợn kể câu chuyện sáng tạo nói về các con vật sống gần gũi rất yêu thương nhau, có một chú mèo rất kĩ, luôn giữ gìn cơ thể sạch sẽ, đặc biệt là đôi mắt của mình, vì mèo ta sợ đau mắt là không ai đến gần chú hết. - Giáo dục các con phải giống với chú mèo, phải luôn giữ gìn cơ thể sạch sẽ. - Giới thiệu bài hát * Hoạt động 2: Cô và trẻ cùng hát. - Cô hát cho trẻ nghe - Đàm thoại về nội dung: bài hát nói về một chú mèo rất kĩ lưỡng, luôn giữ gìn cơ thể sạch sẽ, đặc biệt là đôi mắt của mình, vì mèo ta sợ đau mắt là không ai đến gần chú hết. - Yêu cầu trẻ nêu ra bài học giáo dục trong bài hát - Cô dạy trẻ hát với hình thức vừa vận động vừa hát. - Luyện tập cho trẻ hát theo hiệu lệnh của cô( to- nhỏ, vận động cơ thể). * Hoạt động 3: Nhà thiết kế tài ba. - Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, phát cho trẻ giấy đã bấm thành vòng tròn, trẻ sẽ trang trí mặt mèo dán lên vòng tròn để tạo thành cái mũ xinh xắn. - Trẻ sẽ vận động theo nhóm bài hát “ Vì sao con mèo rửa mặt” với nhiều cách vận động khác nhau: vỗ tay, gõ phách, múa minh họa.. * Hoạt động 4: Em như chim bồ câu trắng - Cô hát bài hát “Em như chim bồ câu trắng” - Cho trẻ nêu cảm nhận về bài hát - Sau đó cô và trẻ cùng hát và vận động theo bài hát “Em như chim bồ câu trắng” HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Rồng rắn lên mây HOẠT ĐỘNG CHƠI Góc xây dựng: Xây chuồng cho gia súc Góc phân vai: thời trang cho gia súc Góc nghệ thuật: tạo hình con vật từ nguyên vật liệu mở Góc học tập : thực hiện học phẩm Đánh giá cuối ngày: * Những trẻ có biểu hiện đặc biệt, biện pháp khắc phục: * Đánh giá hoạt động chung: Ghi tên trẻ chưa nắm được kiến thức, biện pháp khắc phục: * Các hoạt động khác trong ngày: * Lưu ý cho ngày hôm sau: ....... Thứ 5 ngày 30 tháng 11 năm 2017 Phát triển nhận thức I. Mục tiêu - Trẻ biết đếm đến 4 và nhận biết chữ số 4. Trẻ nhận biết nhóm có số lượng là 4 - Trẻ biết đếm từ 1-4 đếm từ trái sang phải, xếp tương ứng 1-1 giữa 2 nhóm từ trái sang phải . Luyện kĩ năng đếm - Trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động II. Chuẩn bị - Máy tính, máy chiếu - Mô hình ao cá cho trẻ tham quan - Mỗi trẻ 4 con cá, 4 con mèo, que chỉ, thẻ số 4, bảng con III. Tiến hành * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - Cô và trẻ vận động bài hát “ Tôm, cua, cá thi tài”- - Đàm thoại: Trong bài hát nhắc tới con gì? Thế tôm,cua, cá sống ở đâu các con?? - Giáo dục trẻ: Các con phải biết giữ gìn môi trường, không xả rác ở ao, hồ, sông, ngòi, vì nước bị ô nhiễm thì các con vật này sẽ chết * Hoạt động 2: Ôn số lượng trong phạm vi 3 - Cô dẫn trẻ đến thăm quan mô hình ao cá cô đã chuẩn bị - Yêu cầu trẻ hãy giúp cô đếm xem có bao nhiêu chú tôm, cua, cá trong ao và đặt thẻ số tương ứng: 1, 2, 3 * Hoạt động 3: Đếm đến 4, nhận biết chữ số 4 - Tạo tình huống: Hôm nay trời mưa rào xuống có rât nhiều cá nên những chú mèo rủ nhau cùng đi câu cá - Cô chiếu slide: 4 con mèo và 3 con cá lên bảng - Cho trẻ đếm số cá và đếm số mèo? - Các con hãy quan sát xem số cá và số mèo như thế nào với nhau ? - Trong hai nhóm số mèo và số cá nhóm nào nhiều hơn? Nhiều hơn là mấy?Nhóm nào ít hơn? ít hơn là mấy? + Cô nói: Số mèo và số cá không bằng nhau vì số mèo nhiều hơn số cá và nhiều hơn là 1, còn số cá ít hơn số mèo và ít hơn là 1 - Vậy muốn số cá bằng số mèo thì ta phải làm thế nào? - Số cá và số mèo lúc này như thế nào với nhau? Và đều bằng mấy? + Cô chiếu slide số 4 và giới thiệu - Cô đọc to số 4 - Cho cả lớp, tổ, cá nhân trẻ đọc + Cấu tạo của số 4 được viết bằng 1 nét xiên, 1 nét ngang và 1 nét sổ thẳng * Hoạt động 4: Trò chơi + Trò chơi 1 : Kết bạn - Cách chơi: trẻ vừa đi vừa hát bài “ Cá vàng bơi” khi cô nói “kết bạn, kết bạn” thì trẻ nói kết mấy kết mấy, cô nói hãy kết cho cô 4 chú cá thì trẻ phải tìm đúng 4 chú cá và đứng thành vòng tròn + Trò chơi 2: Thi ai nhanh - Cách chơi:Cô sẽ chia lớp thành 3 đội ,và 3 đội ngồi thành vòng tròn, cô đã chuẩn bị cho 3 đội mỗi đôi là 1 bức tranh có những con vật có số lượng là 2,3,4,và thẻ số 4 và mỗi đội là một cái nhạc cụ âm nhạc, yêu cầu của cô là 3 đội phải thật nhanh tay và nhanh mắt để tìm và gắn thẻ số 4 vào nhóm con vật có số lượng là 4, đội nào xong trước thì hãy dùng nhạc cụ của đội mình để báo hiệu. - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hát về con vật HOẠT ĐỘNG CHƠI Góc học tập : Chọn nhóm con vật nuôi có số lượng 5 và tô màu Góc xây dựng: Xây chuồng cho gia súc Góc phân vai: bác sĩ thú y Góc nghệ thuật: Hát về những con vật đáng yêu Đánh giá cuối ngày: * Những trẻ có biểu hiện đặc biệt, biện pháp khắc phục: * Đánh giá hoạt động chung: Ghi tên trẻ chưa nắm được kiến thức, biện pháp khắc phục: * Các hoạt động khác trong ngày: * Lưu ý cho ngày hôm sau: Thứ 6 ngày 1 tháng 12 năm 2017 Phát triển thể chất I/Mục đích - Yêu cầu: - Trẻ thực hiện đúng tư thế ném và xác định đúng điểm ném - Rèn cho trẻ sự chú ý, nhanh nhẹn, phát triển các cơ khớp. - Giáo dục trẻ luyện tập thể dục thường xuyên giúp cơ thể khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, dẻo dai. II/Chuẩn bị: - Sân trường sạch sẽ, 3 túi cát, 3 khung ném III/Tiến hành Hoạt động 1: Hội thi“ Gà, vịt thi tài” - Cô giới thiệu người dự và hội thi“ Gà, vịt thi tài” cô cho trẻ lấy vòng. - Cô giới thiệu 2 đội chơi: Đội gà trống và đội vịt bầu - Hội thi gồm có 4 phần: + Phần thi thứ nhất: Khởi động + Phần thứ 2: Đồng diễn + Phần thi thứ 3: Tăng tốc + Phần thi thứ 4: Về đích - Cuối mỗi phần thi đội nào thắng cuộc thì đội đó sẽ được cô tặng bông hoa vào bảng chơi của đội mình. Cuối hội thi đội nào nhiều hoa hơn đội đó sẽ chiến thắng. Hoạt động 2: 4 đội thi tài Phần thi thứ nhất: Khởi động - Trẻ đi theo cô thành vòng tròn theo lời bài hát “ Đi xe lửa” và đi các kiểu đi khác nhau: Đi thường => đi bằng mũi bàn chân => đi thường => đi bằng gót bàn chân => đi thường => chạy chậm => chạy nhanh => chạy chậm=> đi nhanh=> đi chậm=> về đội hình 2 hàng dọc. - Cô nhận xét kết quả của 2 đội và cho trẻ chuyển đội hình hàng ngang. Phần thi thứ 2 là phần thi đồng diễn: Cô cho trẻ tập BTPTC với vòng thể dục và theo lời bài hát“ Cả nhà thương nhau” Động tác T3: Tay lên cao, sang ngang Động tác C2: Nhảy bật tách khép chân kết hợp tay Động tác B2: hai tay gập trước ngực, xoay người qua hai bên Động tác bật 1: Bật đệm chân sáo. - Cô nhận xét kết quả và tặng hoa. Phần thi thứ 3: phần thi tăng tốc - Đội hình 2 hàng ngang đối diện - Cô giới thiệu thử thách của ban tổ chức đó là bài tập “ Ném trúng đích bằng 1 tay”. Để làm tốt thử thách này các con hãy quan sát cô làm mẫu! + Cô làm mẫu vận động lần 1 (Không giải thích). + Cô làm mẫu lần 2: Kết hợp giải thích TTCB: Cô đứng chân trước chân sau trước vạch chuẩn, tay cầm túi cát cùng phía với chân sau. Khi có hiệu lệnh “ Ném” tay cô cầm túi cát từ phía dưới đưa ra phía trước, giơ lên cao mắt nhìn đích và ném trúng vào đích. Chú ý ném thật khéo để không bị ra ngoài. - Cô mời 2 trẻ lên tập thử cho các trẻ khác quan sát và nhận xét, hỏi trẻ tên vận động. - Cô cho lần lượt các trẻ lên tập (Cô chú ý sửa sai và động viên trẻ) - Tổ chức thi đua giữa 2 đội( đội nào ném được nhiều túi cát vào trúng đích thì đội đó sẽ thắng cuộc thời gian được tính bằng 1 b
File đính kèm:
- Lop 4 tuoi_12251348.doc