Giáo án Mầm non Lớp Lá - Tuần 13, Chủ đề: Thế giới động vật - Chủ đề nhánh 1: Một số vật sống trong rừng

HĐ1: Trao đổi, đàm thoại

- Cho bé hát và vận động bài “ vì sao mèo rữa mặt ”

- nghe xong cô hỏi: Các con vừa hát bài gì?

+ Trong bài hát nói về con gì ?

+ mèo đang làm gì?

+nếu các con vật mà không được chăm sóc thì chúng cũng sẽ bị bệnh như con người chúng ta đó.

+ nếu các con vật bị bệnh thì sao nhỉ! Khám ở đâu?

+ vậy hôm nay góc cô và các con sẽ chơi đóng vai bác sĩ thú y để chưa bệnh cho các con vật trong gia đình và một nhóm chơi nấu ăn nha

+ các con biết các con vật thì được nuôi ở đâu không?

+ vậy góc xd các con sẽ xây trại chăn nuôi nha!

+ Góc học tập có rất nhiều lô tô về gia súc gia cầm các con hãy phân nhóm chúng ra nha! Và gắn số tương ứng .

+ Góc nghệ thuật một nhóm sẽ vẽ , một nhóm nặn, một nhóm xé, các con vật nuôi trong gia đình nha!

+ Thư viện chúng ta sẽ xem tranh ảnh về các con vật nuôi trong gia đình .

+ góc thiên nhiên : có rất nhiều chậu hoa chúng ta hãy chăm sóc chúng nha.

- Giáo dục: Trong khi chơi không quăn mém đồ chơi, không tranh giành đồ chơi với bạn, lấy và cất đồ chơi đúng nơi qui định

 

docx20 trang | Chia sẻ: tranhang91 | Ngày: 25/01/2022 | Lượt xem: 671 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Lá - Tuần 13, Chủ đề: Thế giới động vật - Chủ đề nhánh 1: Một số vật sống trong rừng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỚP: LÁ 1 CHỦ ĐỀ : THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT.
 CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: MỘT SỐ VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH 
 KẾ HOẠCH TUẦN 1 : TỪ NGÀY: 07/12 – 11/12/2020
THỨ-NGÀY:
HOẠT ĐỘNG:
THỨ HAI
07/12/2020
THỨ BA
08/12/2020
THỨ TƯ
09/12/2020
THỨ NĂM
10/12/2020
THỨ SÁU
11/12/2020
ĐÓN TRẺ -
ĐIỂM DANH:
- Vệ sinh lớp.
- Trò chuyện với phụ huynh 
- Trò chuyện với trẻ: Trò chuyện với trẻ
- Cho trẻ xem tran về chủ đề, chơi tự do.
-Điểm danh
TD SÁNG:
Tập bài: Tiếng chú gà trống gọi.
HOẠT ĐỘNG
HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH:
 KPKH:
Tìm hiểu về một số con vật nuôi trong gia đình .
PTTM:
TH:
Vẽ con gà trống.( M)
PTTC:
TD:
Bò bằng bàn tay, cẳng chân và chui qua cổng.
PTTM:AN:Dạy VĐ: Gà gáy vang dậy bạn ơi.NH:Gà trống mèo con và cún con.
PTNN:
VH:
Thơ: Gà mẹ đếm con.
PTNN:
LQCC:
I; T (tiết 1)
PTNT:
LQVT:
Số 6( tiết 2)
HOẠT ĐỘNG
NGOÀI TRỜI:
quan sát các con vật trong gia đình
TCVĐ: 
Vịt kêu
-TCTD
Đi dạo và đàm thoại với trẻ về các con vật nuôi
TCVĐ: Gà gáy
-TCTD
Cho trẻ đọc đồng dao về các con vật nuôi
TCVĐ: Vịt kêu
-TCTD
Trò chuyện về cách chăm sóc và bảo vệ chúng
TCVĐ: Gà gáy
-TCTD
Cho trẻ hát bài: Gà trống mèo con và cún con.
TCVĐ: Gà gáy
-TCTD
HOẠT ĐỘNG
GÓC:
- Góc phân vai: Phòng khám thú y, nấu ăn.
- Góc xây dựng: Xây trại chăn nuôi.
 - Góc học tập:Phân nhóm gia súc gia cầm và gắn số tương ứng.
- Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, xé, dán các con vật nuôi trong gia đình.
- Góc thư viện: Xem tranh ảnh về chủ đề.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh
HOẠT ĐỘNG ĂN, NGỦ, VỆ SINH:
-GD dinh dưỡng cho trẻ trước khi ăn.
-Trẻ ăn hết suất
-Trẻ trải gối, nệm ngay ngắn, ngủ ngon
-Trẻ thực hiện thành thạo thao tác lau mặt, rửa tay.
HOẠT ĐỘNG
CHIỀU:
- VS, NG cuối ngày
- VS, NG cuối ngày
- VS, NG cuối ngày
- VS, NG cuối ngày
Biếu diễn văn nghệ cuối tuần.
- VS, NG cuối tuần
HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
Đón trẻ:
Trò chuyện với phụ huynh về tình hình của trẻ.
Trò chuyện với trẻ về chủ đề
Hướng trẻ đến các góc chơi
*Thể dục sáng:tập theo bài “chú gà trống gọi”
Yêu cầu:
Trẻ tập đúng và điều các động tác thể dục, tập theo nhạc
Trẻ kết hợp tay chân nhịp nhàng khi tập
Giáo dục trẻ chăm tập thể dục để có cơ thể khỏe mạnh
Chuẩn bị:
Sân tập sạch sẽ
Cô tập các động tác thể dục
Tiến hành:
Khởi động:
Cho trẻ đi theo đội hình vòng tròn, kiễng chân, mũi chân, đi khom, chạy chậm , chạy nhanh, sau đó về hàng dọc.
Trọng động:
Hô hấp 1,tay vai 1,bụng lườn 2,chân 4,bật 1
Hô hấp 1: gà gáy ó o
Tay vai 1: tay đưa ra phía trước, gập trước ngực .
Bụng lườn 2: Đứng quay người sang hai bên.
Chân 3: Đứng đưa chân ra phía trước, lên cao ( hoặc đưa ngang lên cao)
Bật 2: Bật tách chân khép chân.
Hồi tĩnh:đi lại nhẹ nhàng(2 vòng)
Điểm danh:
Dưới hình thức tổ trưởng điểm danh rồi báo cáo lên cô giáo.
Hoạt động góc:
NỘI DUNG:
YÊU CẦU:
CHUẨN BỊ:
TIẾN HÀNH:
*Góc Phân Vai: phòng khám thú y, nấu ăn.
Biết nhận vai chơi và dàn xếp góc chơi,thảo luận trước khi chơi,biết thể hiện vai chơi.
Chuẩn bị một số đồ dùng của khma cho thú y như; kim tiêm, ống nghe,và đồ dung nấu ăn như xông nồi , chảo.
HĐ1: Trao đổi, đàm thoại
Cho bé hát và vận động bài “ vì sao mèo rữa mặt ”
nghe xong cô hỏi: Các con vừa hát bài gì?
+ Trong bài hát nói về con gì ?
+ mèo đang làm gì?
+nếu các con vật mà không được chăm sóc thì chúng cũng sẽ bị bệnh như con người chúng ta đó.
+ nếu các con vật bị bệnh thì sao nhỉ! Khám ở đâu?
+ vậy hôm nay góc cô và các con sẽ chơi đóng vai bác sĩ thú y để chưa bệnh cho các con vật trong gia đình và một nhóm chơi nấu ăn nha
+ các con biết các con vật thì được nuôi ở đâu không?
+ vậy góc xd các con sẽ xây trại chăn nuôi nha!
+ Góc học tập có rất nhiều lô tô về gia súc gia cầm các con hãy phân nhóm chúng ra nha! Và gắn số tương ứng .
+ Góc nghệ thuật một nhóm sẽ vẽ , một nhóm nặn, một nhóm xé, các con vật nuôi trong gia đình nha!
+ Thư viện chúng ta sẽ xem tranh ảnh về các con vật nuôi trong gia đình .
+ góc thiên nhiên : có rất nhiều chậu hoa chúng ta hãy chăm sóc chúng nha.
Giáo dục: Trong khi chơi không quăn mém đồ chơi, không tranh giành đồ chơi với bạn, lấy và cất đồ chơi đúng nơi qui định
HĐ2: Quá trình chơi
Cho trẻ về góc chơi và thỏa thuận vai chơi
Cô quan sát và dàn sếp góc chơi, nhóm nào chưa thỏa thuận được vai chơi Cô đến gợi ý giúp trẻ thỏa thuận
Cô quan tâm hơn đến góc xây dựng và phân vai
Tham quan một số góc chơi trong buổi chơi
HĐ3: Kết thúc giờ chơi
Cho trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định
*Góc Xây Dựng: xây trại chăn nuôi.
Biết dùng các nguyên vật liệu để xây trại chăn nuôi.bàn luận trước khi xây,bảo vệ sản phẩm mình làm ra.
Một số đồ dùng như:khối gổ,bìa caton ,thảm cỏ, các con vật nuôi bằng nhưa, bờ rào, 
*Góc Học Tập:Chơi trò chơi KITMAT, 
 Phân nhóm gia súc gia cầm và gắn số tương ứng.
Trẻ biết phân nhóm gia súc gia cầm theo đặc điểm của từng loại.nhận biết các chữ số. chơi trò chơi kidsmart “ ngôi nhà của samy”
Lô tô các con vật gia súc, gia cầm, các thẻ số. 
Máy vi tính có trò chơi .
*Góc Nghệ Thuật: Vẽ, nặn, xé, dán các con vật nuôi trong gia đình.
Trẻ biết cầm bút, biết xé dán về các con vật nuôi trong gia đình.
Giấy vẽ, bút chì, màu, giấy màu hồ dán
*Góc thư Viện: xem tranh ảnh chủ đề.
Biết các con vật nào là con vật nuôi trong gia đình và đặc điểm của các con vật đó. biết lật từng trang để xem, biết giữ gìn tranh ảnh khi xem
Một số tranh ảnh về các động vật nuôi trong gia đình
*Góc Thiên Nhiên: chăm sóc cây xanh.
Tham gia các hạt động sôi nổi như: bón phân, tưới nước.
Chuẩn bị các chậu hoa, cây hoa, bình tưới, 
Hoạt động ngoài trời:
HĐCMĐ: quan sát mọt số con vật nuôi trong gia đình
TCVĐ: gà gáy, vịt kêu
TCTD: 
Mục đích yêu cầu:
Trẻ có điều kiện tiếp xúc với thiên nhiên, trẻ biết một số đặc điểm của vật nuôi trong gia đình
Trẻ biết so sánh phân loại các con vật nuôi trong gia đình, trẻ chơi đúng luật.
Biết yêu quí bảo vệ các con vật nuôi trong gia đình.
Chuẩn bị:
Các con vật nuôi trong gia đình bằng nhựa,
Câu đố, bài hát các con vật
Đồ chơi trò chơi
Cách tiến hành:
HĐ1: Ổn định trước khi ra sân
Cho trẻ xếp bốn hàng đi nhẹ nhàng ra sân, không la ó đùa giỡn khi đi
HĐ2: Quan sát, đàm thoại:
Thứ 2: quan sát các con vật trong gia đình
+ tên, màu sắc, hình dạng
+ lợi ích của chúng
+ đặc điểm
Thứ 3: đi dạo và đàm thoại với trẻ về các con vật nuôi
+sự khác và giống nhau giữa các con vật
Thứ 4: cho trẻ đọc đồng dao hỏi tuổi
+ trẻ biết đọc và nhận biết được các con vật mà mình đã đọc.
Thứ 5: trò chuyện về cách chăm sóc và bảo vệ chúng.
Thứ 6: cho trẻ hát bài “ mèo trống , gà con và cuốn con”
HĐ3: Trò chơi vận động: gà gáy, vịt kêu
Trò chơi tự do: Chơi trò chơi sân trường
Hoạt động chuyển tiếp:
Trò chơi: mèo bắt chuột, tạo dáng
Hoạt động nêu gương
+Cho cả lớp hát bài hát về chủ đề.
+Cho trẻ nhắc lại 3 tiêu chuẩn bé ngoan:
-Đi học đúng giờ.
-Ngoan ngoãn, lễ phép.
-giữ gìn vs sạch sẽ.
+Tổ, cá nhân nhận xét và cắm cờ.
Hoạt động trả trẻ: 
Trò chuyện với phụ huynh về tình hình của trẻ, nhắc nhở trẻ chào hỏi cô và bố mẹ.
	Thứ 2, Ngày 07 tháng 12 năm 2020
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
HOẠT ĐỘNG: KHÁM PHÁ KHOA HỌC
Đề tài: Tìm hiểu về một số con vật nuôi trong gia đình .
Mục đích yêu cầu:
Trẻ biết tên gọi, đặc điểm ,lợi ích, sinh sản của một số con vật nuôi trong gia đình.
Trẻ biết so sánh, phân loại một số con vật nuôi trong gia đình..
Giáo duc biết bảo vệ, yêu quí các con vật nuôi trong gia đình
chuẩn bị:
Tranh : con mèo, con gà, con bò, con vịt
Bài hát : Gà trống mèo con và cún con.
Máy tính: có các hình ảnh về các con vật nuôi trong gia đinh
Mô hinh trang trại chăn nuôi có các con vật làm bằng nhựa.
Trẻ: lô tô các con vật bằng nhựa
Cách tiến hành:
HĐ1: Ổn định giới thiệu:
Cho trẻ hát và vận động theo bài hát “ gà trống , mèo con và cún con”
Vừa hát bài gì?
Trong bài hát có những con vật gì?
Mèo, chó ,gà là các con vật được nuôi ở đâu?
Các con biết chúng thuộc nhóm gì không?
 Để biết được rỏ hơn về các con vật nuôi trong gia đình thi hôm nay cô và các con sẽ tìm hiểu về các con vật đó nhe!! 
HĐ2: Tìm hiểu các con vật nuôi trong gia đình:
Cô chia trẻ ra 4 nhóm về 4 góc với 4 bức tranh về vật nuôi: tranh con mèo, con gà, con bò , con vịt. .
Yêu cầu trẻ thảo luận với nhau về bức tranh nhóm mình (Cô quan sát từng góc và gợi ý cho trẻ về bức tranh)
Tập trung trẻ ngồi hình chữ U cho 1 bé ở mỗi nhóm đứng lên nói về sự hiểu biết của trẻ về bức tranh mà trẻ quan sát
Cô dùng thủ thuật cho trẻ xem các con vật trên máy tính
Con mèo
Các con nhìn thấy có gì trong tranh
Mèo là động vật nuôi ở đâu?
Là nhóm gia súc hay gia cầm?
Mèo có những đặc điểm gì?
+ mấy chân
+ tai ntn?
+ lông ra sao?
+ dưới chân mèo có gì đặc biệt?
+ Tiêng kêu của mèo ?
+ người ta nuôi mèo để làm gi?
+ mèo đẻ con hay đẻ trứng
Tóm: mèo là động vật nuôi trong gia đình , thuộc nhóm gia súc,mèo có bốn chân, có nhiều lông nhưng ngắn, có ria mép, mèo đẻ con , thức ăn của mèo là chuột, cá, thịtnó có tiếng kiêu meo meo, người ta nuôi mèo để bắt chuột là động vật đẻ con.
Con gà
Các con nhìn thấy có gì trong tranh
Gà là động vật nuôi ở đâu?
Là nhóm gia súc hay gia cầm?
Gà có những đặc điểm gì?
+ mấy chân
+ lông ra sao?
+ dưới chân gà có gì?
+ tieng kêu của gà?( gà trống)
+ người ta nuôi gà để làm gi?
+ gà đẻ con hay đẻ trứng(gà mái)
Tóm:gà là động vật nuôi trong gia đình , thuộc nhóm gia cầm,gà có 2 chân, có nhiều lông dài nhiều màu sắc đẹp, gà mái đẻ trứng , thức ăn của gà là giun, ngô, gạogà trống thì gáy ó o có, người ta nuôi gà để lấy thịt và để đẻ trứng.
Con bò
Các con nhìn thấy có gì trong tranh
bòlà động vật nuôi ở đâu?
Là nhóm gia súc hay gia cầm?
Bò có những đặc điểm gì?
+ mấy chân
+ lông ra sao?
+ Tiếng kêu của bò
+ người ta nuôi gà để làm gi?
+ bò đẻ con hay đẻ trứng
Tóm :: bò là động vật nuôi trong gia đình , thuộc nhóm gia súc,bò có bốn chân, có it lông nhưng ngắn, thức ăn của bò là cỏnó có tiếng kiêu bò bò, người ta nuôi bò để lấy thịt là động vật đẻ con.
Con vịt
Các con nhìn thấy có gì trong tranh
Vịt là động vật nuôi ở đâu?
Là nhóm gia súc hay gia cầm?
Vịt có những đặc điểm gì?
+ mấy chân
+ lông ra sao?
+ dưới chân gà có gì?
+ Tiếng kêu của vịt
+ người ta nuôi vịt để làm gi?
+vịt đẻ con hay đẻ trứng
Tóm :vịt là động vật nuôi trong gia đình , thuộc nhóm gia cầm,vịt có 2 chân, có nhiều lông dài nhiều màu xám, vịt đẻ trứng , thức ăn của vịt là rau, ngôvịt sống được trên bờ và dướ nước, vịt kêu cạp cạp.
So sánh : mèo và vịt
Gà và bò	
Cho trẻ kể thêm một số con vật mà trẻ biết.
 Cho trẻ phân nhóm gia súc hay gia cầmtheo đặc điểm.
giáo dục:gà ,vịt, mèo, bò điều là đv nuôi trong gia đình, rất có lợi cho chúng ta, chúng cho ta thịt và trứng, mèo con biết bắt chuột để khỏi phá đồ trong gia đình chúng ta vì thế ta phải biết bảo vệ, chăm sóc chúng.
HĐ3: Trò chơi:
Trò chơi 1: bắt chước tiếng kêu con vật
Cách chơi: cô nói tên con vật gì thì trẻ phải kêu tiếng kêu của con vật đó vd: cô nói con gà thì trẻ gáy ó o.trẻ nào sai bị phạt.
Trò chơi 2: về đúng chuồng
Cách chơi: cô chia trẻ ra 2 đội, phát cho trẻ các con vật thuộc nhóm gia súc và gia cầm. cho trẻ đi chơi và hát khi nghe cô nói về đúng chuồng thì ban nào cầm thẻ gia cầm thì về chuồng gia cầm và bạn nào cầm thẻ con vật thuộc nhóm gia súc thì về chuồng gia súc( cô chuẩn bị 2 chuồng và trên mỗi chuồng có dáng hình các con vật)
 PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
HOẠT ĐỘNG: TẠO HÌNH
Đề Tài: Vẽ Con Gà Trống.(M)
Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết vẽ con gà trống, biết phối hợp các màu cơ bản để tạo nên bức tranh con gà trống, .Biết nhận xét sản phẩm của mình, của bạn.
- Luyện kỹ năng vẽ, cầm bút, tô màu, phối màu.
- Trẻ yêu thích và có cảm xúc với sp của mình tạo ra.biết yêu thích và bảo vệ các con vật nuôi .
II. Chuẩn bị:
-Cô:Tranh mẫu con gà trống.
-Bài hát: Gà trống choai.
- Máy tính hình con gà trống
- Que chỉ, giá treo.
- Đồ dùng của trẻ: Bàn ghế đúng qui cách, giấy A4, sáp màu, bút chì ( đủ cho trẻ)
III. Tiến hành:
HĐ1: Ổn định và giới thiệu
- Cho trẻ hát bài “gà trống choai”
- Bài hát nói về con gì?
- Gà trống gáy ntn?
- Các con có thích gà trống không?
- Vậy hôm nay cô sẽ cho các con vẽ con gà trống nhé!
HĐ2:Quan sát và đàm thoại:
Cho trẻ hướng lên máy tính:
Các con biết con gì đây?
Cho trẻ nói về đặc điểm, màu sắc , hình dáng của gà trống
Quan sát tranh mẫu:
- Nào nhìn xem cô có bức tranh gì đây?
- Đúng rồi,đây là bức tranh con gà trống
- Các con có nhận xét gì về bức tranh?( mình tròn, chân cao, đuôi dài, mào nhỏ long sặc sở...)
- Cô vẽ như thế nào?
- Cô tô màu ntn?
Quan sát cô vẽ mẫu:
Cô vẽ mẫu và giải thích cho trẻ hiểu: Cô cầm bút bằng tay phải, Trước tiên cô vẽ đầu, lần lượt đến mình, đuội, 
HĐ3: Trẻ thực hiện:
 Trẻ thực hiện trong vở Tạo Hình( Trang 20).
Trẻ nhắc lại cách ngồi và cách cầm bút, cách vẽ
Trẻ vẽ cô theo dõi, nhắc nhở.
HĐ4: Trưng bày, nhận xét sản phẩm:
Cho trẻ trưng bày sản phẩm.
Cô nhận xét chung.
Cho trẻ tự nhận xét, giới thiệu sản phẩm của bạn, của mình.
Cô nhắc nhở những sản phẩm chưa đẹp, chưa hoàn thành.
Cuối giờ bật nhạc cho trẻ vận động bài “gà trống, mèo con và cún con”.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
*************************************************************
Thứ 3, Ngày 08 tháng 12 năm 2020
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
HOẠT ĐỘNG: THỂ DỤC
Đề Tài: Bò bằng bàn tay, cẳng chân và chui qua cổng.
I.Mục đích yêu cầu :
-Trẻ nắm được vận động bò bằng bàn tay ,cẳng chân và chui qua cổng Biết cách phối hợp tay chân nhịp nhàng bò không làm đụng cổng .
-Luyện kỹ năng nhanh nhẹn ,phát triển tay chân nhịp nhàng khéo léo .
-Giáo dục trẻ biết nghe hiệu lệnh của cô ,giữ gìn kỷ luật trong lớp.
II.Chuẩn bị :
-Cô: cổng thể dục
- Trẻ: dây thừng
II.Tiến hành :
*HĐ1:Khởi động .
-Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân ,đi thường ,đi bằng mũi bàn chân ,đi bằng gót chân .Đi nhanh ,đi chậm ,chạy nhanh ,chạy chậm .
*HĐ2:Trọng động .
+Bài tập phát triển chung
-ĐT hô hấp 6: Đưa tay lên cao hít vào ,hạ tay xuống thở ra .
-ĐT tay vai 2:Tay đưa ra phía trước ,đưa lên cao .
TTCB,N4. Đứng thẳng ,khép chân ,tay để dọc thân .
N1,N3 .bước chân trái sang 1 bước rộng bằng vai ,tay đưa ra phía trước ,lòng bàn tay sấp .
N2:hai tay đưa lên cao ,lòng bàn tay hướng vào nhau .
-ĐT bụng lườn 1:Đứng cúi gập người về phía trước ,tay chạm ngón chân .
TTCB,N4: đứng thăng, khép chân ,tay thả xuôi 
N1,N3 : Bước chân trái sang bên 1 bước nhỏ ,tay đưa lên cao 
N2 :Cúi người về phía trước ,tay chạm ngón chân .
-ĐT chân 2: Ngồi khỵu gối .
TTCB,N4: Đứng thẳng ,tay thả xuôi .
N1,N3: Tay đưa lên cao ,kiễng chân .
N2 :Ngồi khyụ gối (lung thẳng không kiễng chân ) tay đưa ra phía trước ,bàn tay sấp .
-ĐT bật 2 :Bật tách chân ,,khép chân .
+Vận động cơ bản
Tên vận động: bò bằng bàn tay cẳng chân chui qua cổng
Cô làm mẫu 
-Lần 1 cô làm mẫu không giải thích .
-Lần 2 cô vừa làm vừa giải thích .
Tư thế chuẩn bị:quì xuống bàn tay chạm đất, đầu gối chạm đất, khi nghe hiệu lệnh, bò phối hợp tay chân nhịp nhàn tay nọ chân kia và chui qua cổng sao cho không đụng vào cổng, mắt nhìn thẳng.
-Cô mời 1 trẻ lên làm thử .
*Cho trẻ thực hiện .
-Cho trẻ đứng thành 2 hàng dọc theo tổ .
-Cô mời từng hàng 1 bạn lên thực hiện.
- 2 đội thi đua nhau.
-Cô động viên khuyến khích trẻ ,bao quát chú ý sửa sai cho trẻ . 
Trò chơi vận động: kéo co
-Cô hỏi trẻ cách chơi, luật chôi
-Cho trẻ chơi vài lần.
HĐ 3:*Hồi tĩnh :
-Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng .
Hoạt động chuyển tiếp .cho trẻ đi vệ sinh rửa tay chân sạch sẽ .
PHÁT TRIỂN PHẨM MỸ
HOẠT ĐỘNG: ÂM NHẠC
Đề tài: Dạy VĐ bài “gà gáy vang dậy bạn ơi”
Nghe hát “ gà trống mèo con và cún con”
Trò chơi “son mi”
 Mục đích yêu cầu:
Trẻ hát thuộc bài “gà gáy vang dậy bạn ơi”, biết tác giả “ Văn Dung” biết vận động nhịp nhàng. Trẻ được nghe cô hát bài hát “gà trống mèo con và cuốn con”, trẻ biết cách chơi luận chơi son mi
Rèn luyện kỷ năng vận động nhịp nhàng theo lời bài hát, rèn kỷ năng nhanh nhẹn tự tin mạnh dạng khi vận động.
Giáo dục trẻ biết yêu quí bảo vệ vật nuôi trong gia đình , hứng thú trong tiết học
Chuẩn bị
Cô:Đĩa nhạc có bài “gà gáy vang dậy bạn ơi”, bài “gà trống mèo con và cun con ”
Trẻ: Dụng cụ âm nhạc
Tiến hành:
HĐ1: Ổn định giới thiệu
Đọc câu đố “ con gì mào đỏ” 
	Gáy ò ó o
	Từ sáng tinh mơ
	Gọi người thức dậy”
Đàm thoại nội dung câu đố
Dẫn dắt vào HĐ 2
HĐ2: Dạy VĐ vỗ tay theo nhịp bài hát “gà gáy vang dậy bạn ơi”
Cô cho trẻ nghe một đoan nhạc: “ gà gáy vang dậy bạn ơi” 
- Hát xong cô nói:
 Cô vừa mở bài gì? Do tác giả nào sáng tác ?
- Cô và trẻ hát hát 1 lần bài gà gáy quang dậy bạn ơi” 
- Để bài hát thêm sinh động thì cô và các con vừa hát vừa vận đông vỗ tay theo nhịp bài hát nhé!
- Cô vận động mẫu 2l cho trẻ quan sát.
- Cô cho trẻ thực hiện cùng cô 3l
- Cho tổ - nhóm – cá nhân vận động v ới dụng cụ âm nhạc. mỗi tổ dụng cụ khác nhau (Cô chú ý sữa sai)
- gợi ý trẻ thể hiện một số hình thức vận động khác: nhún vận động theo lời bài hát
Cho cả lớp thực hiện lại 1 lần 
HĐ3: Nghe hát bài “gà trống mèo con và cún con”
Cô hát 1 lần và giới thiệu tác giả “ Thế Vinh” và tựa đề bài hát
Hát lần 2 vận động theo nhạc
Tóm nội dung bài hát: bài hát nói đến các con vật nuôi trong gia đình và lợi ích của từng con vật đối với con người.
Mở đĩa cho trẻ nghe và vận động tự do
HĐ4: Trò chơi: “ son mi”
Cách chơi:cô chia trẻ ra làm hai đội ,một đội mèo trắng một đội mèo nâu. Đầu tiên cô nói :sol trẻ nói mi cô nói sol sol trẻ nói mi mi. cho hai đội chơi vơi nhau. Dội mèo trắng nói sol sol thì đội mèo đen nói mi mi. cho trẻ chơi nhiều lần và nói nhiều hơn. ( đội mũ mèo). Đội nào nói sai bị phạt.
*kết thúc: cho trẻ hát vđ lại bài “gà gáy quang dậy bạn ơi”
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY :
...
***************************************************************
Thứ 4, Ngày 09 tháng 12 năm 2020
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
HOẠT ĐỘNG: VĂN HỌC
Đề Tài: Thơ: Gà Mẹ Đếm Con. 
Mục đích yêu cầu:
Trẻ biết tên và tác giả “Nguyễn Duy Chế” của bài thơ “gà mẹ đém con”, hiểu nội dung bài thơ là nói về một gia đình gà, và sự yêu thương của gà mẹ đối với gà con.
Trẻ đọc được theo cô bài thơ.
Rèn luyện kỹ năng đọc thơ diễn cảm và kỷ năng thể hiện các xúc đối với bài thơ.
Giáo dục trẻ biết yêu thương chăm sóc và bảo vệ các con vật nuôi.
Chuẩn bị:
Tranh theo bài thơ “ gà mẹ đếm con”
Đĩa nhạc có bài hát “gà trống choi”.
Cách tiến hành:
HĐ1: Ổn định giới thiệu
Cho trẻ chơi trò chơi: Gà mẹ gà con.
Trò chuyện vơi trẻ về gà mẹ và gà con.
Hôm nay cô có một bài thơ cũng nói về gà đó là bài “ gà mẹ đếm con” của tác giả Nguyễn Duy Chế
HĐ2: Đọc thơ trẻ nghe
Cô đọc lần 1 diễn cảm	
Đọc thơ lần 2 kết hợp tranh
Đàm thoại và trích dẫn:
	+ Cô vừa đọc bài thơ gì?do ai viết?
	+ Trong bài thơ nói về con vật gì?
	+ cục cục là tiếng gì?
 Trích: “ một hai ba và nhiều”
	+ gà mẹ đếm gì?
	+ gà mẹ đếm được bao nhiêu con?
	+ thấy hạt nắng đần gà con tưởng gì? và đã làm gì?
	+ gà mẹ làm gì để khỏi lạc con?
	+ để biết con mình có đủ không thì gà mẹ làm gì?
Giáo dục: trẻ biết yêu quí các con vật nuôi trong gia đình. Biết yêu thương bô mẹ anh em của mình.
HĐ3: Dạy trẻ đọc thơ
Dạy cho trẻ đọc theo cô 3 lần.
Đọc: Tổ (4 tổ)
 Nhóm (3 nhóm)
 Cá nhân : 2 trẻ 
Đọc kết hợp tranh chữ to 2 lần( lần 1 cô đọc, lần 2 cô đọc)
Cho cả lớp đọc lại 1 lần
HĐ4: Trò chơi: “ ”bắt chước tiếng kêu con vật”
Cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi
Cho trẻ chơi .
 ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
......
**************************************************************
Thứ 5, Ngày 10 tháng 12 năm 2020
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
HOẠT ĐỘNG: LÀM QUEN CHỮ CÁI
Đề Tài: I; T( Tiết 1)
I.Mục đích yêu cầu: 
Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái I; T tìm đúng chữ cái I; T trong cụm từ.
Rèn luyện kỷ năng nhận biết và kỷ năng phát âm, rèn luyện và phát triển ngôn ngữ mạch lạc
Giáo dục trẻ biết yêu quý động vật.
II. Chuẩn bị: 
Cô: Máy tính có hình ảnh “Con Chim”,” Con Thỏ”có kèm theo chữ phía dưới, thẻ chữ rời, 2 kiểu chữ khác nhau, Thẻ chữ in thường và viết thường: I; T.
Trẻ: Bì thư, thẻ chữ, cờ
III.Cách tiến hành:
HĐ1: Ổn định giới thiệu:
Cho trẻ nghe hát và vận động theo bài hát “Con Chim Non”
Đàm thoại nội dung bài hát
Dẫn dắt vào hoạt động 2.
HĐ2: Làm quen chữ cái i:
Dùng thủ thuật cho trẻ xem hình “Con Chim”
Phát âm cụm từ “Con Chim” 2 lần
Cho trẻ lên ghép thẻ ch

File đính kèm:

  • docxTGDV-Tuan 13-2020-2021.docx