Giáo án mầm non lớp lá - Tuần 17: Chủ đề lớn: Giao thông - Chủ đề nhỏ: Một số luật giao thông

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- 5 tuổi: Trẻ biết dàn hàng theo hiệu lệnh, biết tập các động tác cùng cô khớp với lời bài hát. Biết chơi trò chơi.

- 4 tuổi: Trẻ biết dàn hàng theo hiệu lệnh, tập các động tác cùng cô khớp với lời bài hátdưới sự hướng dẫn của cô. Biết chơi trò chơi cùng với cô.

2. Kỹ năng

- 5 tuổi: Rèn luyện cơ thể khỏe mạnh, trẻ hứng thú tham gia trò chơi.

- 4 tuổi: Rèn luyện cơ thể khỏe mạnh, trẻ hứng thú tham gia trò chơi cùng cô và các anh chị.

3. Thái độ

- Trẻ hứng thú trong giờ tập

4. Dự kiến % trẻ đạt

- 80- 90% trẻ đạt

II. Chuẩn bị

- Đồ dùng của cô: Sân sạch, bằng phẳng. Nhạc bài hát Em đi chơi thuyền.

- Đồ dùng của trẻ: quần áo sạch sẽ gọn gàng.

- Không gian ngoài sân trường.

 

doc35 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 900 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Tuần 17: Chủ đề lớn: Giao thông - Chủ đề nhỏ: Một số luật giao thông, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 17
CHỦ ĐỀ LỚN: GIAO THÔNG
CHỦ ĐỀ NHỎ: MỘT SỐ LUẬT GIAO THÔNG
(Từ ngày 25 tháng 12 năm 2017 đến ngày 29 tháng 12 năm 2017)
 THỂ DỤC SÁNG (Cả tuần)
Tập các động tác: Tay 2: đưa tay sang ngang, ra trước. Chân 2: Khụy gối. Bụng 2: đứng cúi về trước. Tập theo lời bài hát Em đi chơi thuyền; TC: Thuyền vào bến
I. Mục tiêu
1. Kiến thức 
- 5 tuổi: Trẻ biết dàn hàng theo hiệu lệnh, biết tập các động tác cùng cô khớp với lời bài hát. Biết chơi trò chơi.
- 4 tuổi: Trẻ biết dàn hàng theo hiệu lệnh, tập các động tác cùng cô khớp với lời bài hátdưới sự hướng dẫn của cô. Biết chơi trò chơi cùng với cô.
2. Kỹ năng 
- 5 tuổi: Rèn luyện cơ thể khỏe mạnh, trẻ hứng thú tham gia trò chơi.
- 4 tuổi: Rèn luyện cơ thể khỏe mạnh, trẻ hứng thú tham gia trò chơi cùng cô và các anh chị.
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú trong giờ tập 
4. Dự kiến % trẻ đạt 
- 80- 90% trẻ đạt
II. Chuẩn bị
- Đồ dùng của cô: Sân sạch, bằng phẳng. Nhạc bài hát Em đi chơi thuyền.
- Đồ dùng của trẻ: quần áo sạch sẽ gọn gàng.
- Không gian ngoài sân trường.
III. Hướng dẫn thực hiện
 Hoạt động của cô
 Hoạt động của trẻ
1. HĐ1: Khởi động	
- Cô cho trẻ đi thành vòng tròn thực hiện các kiểu theo hiệu lệnh của cô: đi, chạy chậm, chạy nhanh, đi bằng gót chân, mũi chân,theo lời bài hát Vì sao mèo rửa mặt
- Cho trẻ chuyển đội hình thành hai hàng ngang
2. HĐ2: Trọng động
+ BTPTC
Tay 2. Đưa tay sang ngang, ra phía trước.
Chân 2:Khuỵu gối.
Bụng 2: Đứng cúi về trước 
+ Trò chơi VĐ: Thuyền vào bến
- Cô nêu LC-CC: Cô có 1 bến thuyền, chia trẻ làm 2 thuyền, trẻ đứng bán vào nhau bơi ra khơi. 
Khi có tín hiệu “Trời nổi bão” thuyền phải chạy thật nhanh về bến đỗ. Thuyền nào chạy không kịp về bến đỗ sẽ phải làm theo yêu cầu của cả lớp.
- Tiến hành cho trẻ chơi
* Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng theo đi vào lớp 
3. HĐ3: Kết thúc bài
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.
Trẻ chuyển đội hình thành 2 hàng ngang
Trẻ tập cùng cô
Trẻ lắng nghe
Trẻ chơi cùng cô
Trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng sân
Trẻ lắng nghe
 TRÒ CHƠI CÓ LUẬT
TCHT: Hãy xếp nhanh và đúng ( Cũ)
TCVĐ: Tín hiệu giao thông (Mới)
I. Mục tiêu
- Giúp trẻ phân loại thành thạo các phương tiện giao thông.
- Rèn luyện phản xạ nhanh, nhạy cho trẻ.
II. Chuẩn bị
- Gậy chỉ đường
III. Hướng dẫn thực hiện
- Cô giới thiệu tên trò chơi 
- LC: Chỉ qua đường khi có tín hiệu đèn xanh hoặc cảnh sát giao thông cho phép, đi bộ đi trên phần đường dành cho người đi bộ.
- CC: Cô (hoặc trẻ) đóng vai công an cầm gậy chỉ đường đứng trên bục giữa ngã tư điều khiển giao thông. Một số trẻ làm người đi bộ, một số trẻ làm người lái ô tô, xe đạp ... đi lại trên đường theo điều khiển của đèn hiệu hoặc chú cảnh sát giao thông.
Có thể cho trẻ vừa đi vừa hát bài "Đèn đò, đèn xanh".
- Cho trẻ chơi 4- 5 lần
- Nhận xét
TCDG: Giải ranh (Cũ )
GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI
HOẠT ĐỘNG: KẾT THÚC CHỦ ĐỀ
Thực hiện: Từ ngày 25/ 12/ 2017 đến ngày 29/ 12/ 2017
	Đề tài:
* Góc đóng vai: Gia đình - Bán hàng - Bác sĩ
*Góc xây dựng: Xây dựng ngã tư đường phố
*Góc sách truyện: Xem sách truyện về chủ đề giao thông, Làm album các ptgt, một số biển báo giao thông
* Góc âm nhạc: Hát và vận động các bài có nội dung phù hợp với nội dung của chủ điểm, Trang trí dụng cụ âm nhạc
* Góc tạo hình: Vẽ ,tô màu, nặn, xé dán theo ý thích về chủ điểm
* Góc thiên nhiên: Chơi với cát, nước, sỏi, đá; Chăm sóc vườn hoa
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức
* 5 tuổi: 
- Trẻ biết chọn chủ đề chơi, góc chơi, vai chơi. Biết chọn người điều khiển buổi chơi và phục tùng người đó, biết phân vai chơi cho nhau và thực hiện tốt vai đã nhận như 
- Biết sử dụng nguyên vật liệu để xây dựng công trình đẹp, sáng tạo, tích cực hoạt động ở các góc tạo ra nhiều sản phẩm. Biết sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng trong khi chơi.
- Rèn kỹ năng giao tiếp ứng xử trong khi chơi, liên kết các nhóm chơi, sử dụng đồ dùng đồ chơi phù hợp, đúng mục đích, sáng tạo khi chơi.
- Trẻ biết cất và lấy đồ chơi đúng nơi quy định, đoàn kết trong khi chơi.
* 4 tuổi: 
- Trẻ biết tên góc chơi, trò chơi, biết nhận nhóm chơi, bầu trưởng nhóm và phân vai chơi cho nhau trong nhóm. Biết phối hợp hành động chơi, vai chơi của mình 1 cách độc lập và sáng tạo như:.......
- Góc xây dựng biết sử dụng những nguyên vật liệu sẵn có để xếp cạnh, xếp chồng, xếp kề thành ......
- Các góc hoạt động tích cực tạo nhiều sản phẩm đẹp... biết thể hiện mối quan hệ qua lại giữa các nhóm chơi.
- Trẻ biết giao tiếp ứng xử trong khi chơi, biết sử dụng các đồ chơi theo đúng chức năng của nó. Biết đánh giá hành vi của mình, của bạn trong nhóm chơi.
- Trẻ đoàn kết giúp đỡ nhau trong khi chơi. Biết bảo quản đồ chơi, lấy và cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định. 
2. Kĩ năng
- 5 tuổi: Trẻ biết giao tiếp với nhau trong quá trình chơi. Trẻ thể hiện đúng thao tác vai, sử dụng đồ dùng đồ chơi phù hợp đúng mục đích và chức năng của nó. Rèn sự liên kết trong quá trình chơi của trẻ qua việc giao tiếp trong khi chơi. 
- 4 tuổi: Trẻ biết giao tiếp với nhau trong quá trình chơi dưới sự hướng dẫn của cô. Trẻ thể hiện đúng thao tác vai, sử dụng đồ dùng đồ chơi phù hợp đúng mục đích và chức năng của nó. Rèn sự liên kết trong quá trình chơi của trẻ qua việc giao tiếp trong khi chơi. 
3. Thái độ 
- Trẻ chơi đoàn kết, biết bảo quản đồ chơi, lấy và cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, biết lấy và cất đồ chơi đúng nơi qui định. 
4. Dự kiến % trẻ đạt
- Trẻ đạt 70-85% trở lên
II.Chuẩn bị
- Không gian trong lớp học.
- Đồ dùng của trẻ:
+ Góc đóng vai: Đồ dùng gia đình, đồ nấu ăn, rau, củ, quả, .....
+ Góc xây dựng: Nút ghép, các khối, gạch, cỏ, hoa, cây cảnh 
+ Góc sách truyện: sách truyện, tranh về chủ điểm.
+ Góc âm nhạc: dụng cụ âm nhạc, các bài hát về chủ điểm.
+ Góc tạo hình: Vẽ, nặn, xé dán.
+ Góc thiên nhiên: Cây, nước... 
III.Hướng dẫn thực hiện 
 Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Thỏa thuận trước khi chơi
- Các con đang học chủ đề gì?
-> Là 1 em bé ngoan các con phải biết chấp hành luật lệ giao thông, đi trên vỉa hè, khi sang đường phải có người lớn dắt.
- Trong giờ hoạt động góc ngày hôm nay các con sẽ chơi với chủ đề gì?
- Các con hãy kể tên các góc chơi trong lớp mình nào?
- Vậy chúng ta sẽ chơi những góc nào ngày hôm nay?
- Cô cho trẻ nhắc lại
- Góc phân vai các con chơi trò chơi gì? 
- Trong gia đình có những ai?
- Để nấu được những bữa cơm thật ngon thì chúng mình phải làm gì?
- Bác bán hàng phải làm gì?
- Nhà mình có người ốm thì phải đi đâu?
- Bác sĩ làm gì?
- Hôm nay các con chơi thêm góc gì?
- Góc xây dựng xây gì?
- Các con xây như thế nào?
- Những bạn khéo tay chơi ở góc nào? 
- Góc tạo hình chúng ta sẽ chơi gì ? 
- Những bạn muốn trở thành ca sĩ tí hon thì chúng ta sẽ chơi ở góc nào ?
- Góc âm nhạc sẽ chơi gì nào?
- Góc sách truyện các con chơi gì?
- Bạn yêu thiên nhiên sẽ chơi góc nào?
- Góc thiên nhiên các con chơi gì?
- Khi về các góc chơi thì các con phải làm gì?
- Trong khi chơi các con chơi như thế nào?
-> Khi về các góc chơi các con phải lấy biểu thượng gắn vào góc chơi của mình và bầu 1 bạn làm trưởng nhóm. Trong khi chơi thì phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau, không tranh giành đồ chơi của nhau, không được nói to và sau khi chơi xong thì phải cất đồ chơi đúng nơi quy định.
2. Hoạt động 2: Quá trình chơi
- Cho trẻ về các nhóm chơi bầu trưởng nhóm và phân vai chơi cho nhau 
- Cô đi đến từng nhóm bao quát hướng dẫn trẻ chơi, khuyến khích trẻ chơi và liên kết nhóm chơi.
- Khuyến khích trẻ đổi nhóm chơi nếu có nhu cầu
3. Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi
- Cô đến từng nhóm chơi gợi ý để trẻ nhận xét hành động vai chơi của mình và của bạn
+ Con thấy hôm nay bạn chơi thế nào?
+ Bạn đóng vai con đã ngoan chưa?
+ Con thấy thái độ của bác sĩ thế nào?
+ Bác sĩ khám bệnh như thế nào?
( Tương tự các vai khác cô nhận xét các hoạt động, sản phẩm , chơi đúng với yêu cầu chưa)
- Tập trung trẻ lại tại góc xây dựng thăm quan công trình ( Bác kỹ sư trưởng giới thiệu về tên công trình, mô hình của công trình, vật liệu để xây công trình....) cho kỹ sư trưởng nhận xét về công trình xây dựng, công nhân xây dựng nhận xét về công việc, thái độ của kỹ sư trưởng. 
- Cô nhận xét tồn tại, tuyên dương, động viên trẻ cho buổi chơi lần sau
- Cho trẻ hát bài " bạn ơi hết giờ rồi" và cất đồ dùng
Cả lớp trả lời
Trẻ lắng nghe
2 trẻ 4 tuổi trả lời
1 trẻ 5 tuổi trả lời
Trẻ nhắc lại tên góc chơi
Cả lớp trả lời
Trẻ 5 tuổi trả lời
2 trẻ 4 tuổi trả lời
Cả lớp trả lời
1 trẻ 5 tuổi trả lời
Cả lớp trả lời
Cả lớp trả lời
Cả lớp trả lời
2 trẻ 4 tuổi trả lời
1 trẻ 5 tuổi trả lời
Cả lớp trả lời
Trẻ lắng nghe
Cả lớp trả lời
2 trẻ 5 tuổi trả lời
Cả lớp trả lời
2 trẻ 5 tuổi trả lời
3 trẻ 4 tuổi trả lời
Cả lớp trả lời
2 trẻ 5 tuổi trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ về góc chơi
Trẻ tham gia chơi
Trẻ lắng nghe
2 trẻ trả lời
1 trẻ trả lời
2 trẻ trả lời
Kỹ sư trưởng giới thiệu về công trình nhóm mình
Trẻ lắng nghe
Trẻ hát và cất đồ dùng
HOẠT ĐỘNG HỌC
 Thứ hai, ngày 25 tháng 12 năm 2017
HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN TIẾNG VIỆT
Đề tài: LQT: Đèn xanh, đèn đỏ, đèn vàng
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- 5 tuổi: Trẻ đọc to, rõ ràng các từ, biết được ý nghĩa của các màu đèn tín hiệu . Biết chơi trò chơi.
- 4 tuổi: Trẻ đọc to, rõ ràng các từ, biết được ý nghĩa của các màu đèn dưới sự hướng dẫn của cô. Biết chơi trò chơi.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng nói to, rõ ràng cho trẻ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Rèn kỹ năng chơi trò chơi cho trẻ.
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ hứng thú trong giờ học và tham gia vào các hoạt động
4. Dự kiến % trẻ đạt 
- 85- 95% trẻ thực hiện đạt yêu cầu.
II. Chuẩn bị
- Đồ dùng của cô: Mô hình đèn tín hiệu
- Không gian lớp học sạch sẽ thoáng mát.
III. Hướng dẫn thực hiện
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. HĐ1: Giới thiệu bài
- Cô cho trẻ hát bài " Em đi qua ngã tư đường phố "
- Chúng mình vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát nói đến cái gì?
- Cô chốt lại
2. HĐ2: Phát triển bài
* Làm quen từ “ Đèn xanh”
- Cô cho trẻ quan sát 
- Cô có gì đây? 
- Cô đọc mẫu.
- Cho trẻ đọc dưới các hình thức
- Gặp đèn xanh thì các con đi như thế nào?
* Làm quen từ “ Đèn đỏ”
- Cô còn có màu đèn gì nữa đây?
- Cô đọc mẫu
- Cô mời lớp, tổ, nhóm cá nhân trẻ đọc.
- Gặp đèn đỏ thì các con phải làm gì?
* Làm quen từ “ Đèn vàng”
- Đèn gì đây?
- Cô đọc mẫu
- Cô mời lớp, tổ, nhóm cá nhân trẻ đọc.
- Đèn vàng thì các con đi như thế nào?
* TC Củng Cố: Bạn nào nhanh
- LC: Trẻ giơ tay trả lời, trả lời đúng sẽ được khen, trả lời sai sẽ nhường phần trả lời cho bạn
-CC: Cô nêu màu đèn, trẻ nêu ý nghĩa của đèn hoặc ngược lại ( VD: Cô: đèn đỏ, trẻ: Đèn đỏ dừng lại. Cô: Đèn gì được phép đi nhanh, trẻ: Đèn xanh)
- Cho trẻ chơi 2- 3 lần
 3. HĐ3: Kết thúc
- Cô nhận xét động viên khuyến khích trẻ
Cả lớp hát
Cả lớp trả lời
1 trẻ 5 tuổi trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ quan sát
2 trẻ 5 tuổi trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ đọc
Cả lớp trả lời
Cả lớp trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ đọc theo các hình thức lớp, tổ, nhóm, cá nhân.
Cả lớp trả lời
Cả lớp trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ đọc
Cả lớp trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ chơi 2-3 lần
Trẻ lắng nghe
HOẠT ĐỘNG GDKNS-KNXH	
Đề tài: Dạy trẻ cách phòng tránh khi hỏa hoạn
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức
* 5 tuổi 
- Trẻ biết cách phòng tránh và kỹ năng thoát khỏi các vụ cháy. Trả lời được 1 số câu hỏi của cô.
* 4 tuổi
- Trẻ biết cách phòng tránh và kỹ năng thoát khỏi các vụ cháy dưới sự hướng dẫn của cô. Trả lời được 1 số câu hỏi của cô.
2. Kỹ năng 
- Rèn sự nhanh nhẹn, khéo léo cho trẻ
3. Thái độ 
- Trẻ hứng thú trong tiết học.
4. Dự kiến % trẻ đạt 
- 80- 90% trẻ đạt yêu cầu
II. Chuẩn bị
- Đồ dùng của cô: Video Giúp trẻ phòng tránh khi hỏa hoạn
- Đồ dùng của trẻ: 
- Không gian ngoài lớp học
III. Hướng dẫn thực hiện
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Các con đang học chủ đề gì?
- Trong chủ đề giao thông tuần này cô sẽ cùng các con thực hành một kỹ năng thoát hiểm khỏi hỏa hoạn.
- Bạn nào biết hỏa hoạn là gì?
- Hỏa hoạn là xảy ra vụ cháy rất to đấy. Các con hãy cùng chú ý quan sát lên màm hình 
2. Hoạt động 2: Phát triển bài 
* Dạy trẻ cách phòng tránh khi hỏa hoạn
- Cho trẻ xem video Giúp trẻ phòng tránh khi hỏa hoạn
- Cho trẻ xem phần 1 của video: Nhận biết hỏa hoạn
- Đoạn video vừa rồi nói về điều gì?
- Trong đoạn video vừa rồi các con nhìn thấy ai?
- Trong đoạn vi deo vừa rồi có 1 ngôi nhà đang cháy, và các chú lính cứu hỏa đang dập tắt ngọn lửa đang cháy. Bây giờ cô mời các con hãy quan sát đoạn video hướng dẫn thoát hiểm khi xảy ra cháy nhé.
- Cho trẻ xem tiếp phần 2 của video: Kỹ năng ứng phó khi xảy ra hỏa hỏa hoạn.
- Vừa rồi các con vừa xem cách phòng tránh và ứng phó khi xảy ra hỏa hoạn đấy.
- Khi các con đang ở trong nhà, ngoài cửa đang có đám cháy thì các con phải làm gì để vượt qua đám cháy?
- Khi quần áo đang mặc bị cháy thì các con phải làm gì?
- Các con hãy quan sát cô thực hành thoát khỏi đám cháy ở trong nhà nhé: Khi có đám cháy thì phải hét thật to để người lớn nghe thấy và hãy làm theo sự chỉ dẫn của người lớn. Nếu không có người lớn ở nhà các con hãy lấy khăn, áo thấm ướt bịt vào miệng và trùm lên đầu sau đó bò thấp men theo tường ra cửa rồi chạy khỏi đám cháy.
- Để chạy khỏi đám cháy ở trong nhà thì các con phải làm gì?
* Trẻ thực hiện
- Các con hãy lấy cho mình 1 chiếc khăn rồi thực hành cùng cô nào.
- Cho trẻ thực hiện ( Cô quan sát, hướng dẫn trẻ)
- Để chạy khỏi đám cháy ở trong nhà thì các con làm những gì?
3. Kết thúc bài
- Đọc thơ Xe chưa cháy, ra ngoài
Cả lớp trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ 5 tuổi trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ quan sát
Cả lớp trả lời
3 trẻ 5 tuổi trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ quan sát
Trẻ lắng nghe
3 trẻ 5 tuổi trả lời
Trẻ 4,5 tuổi trả lời
Trẻ quan sát
Trẻ 4,5T trả lời
Trẻ thực hiện
Cả lớp trả lời
Trẻ đọc thơ
 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 Đề tài: HĐCCĐ: Quan sát đèn giao thông ( Mô hình)
 TCVĐ: Đèn tín hiệu
 Chơi tự do
I. Mục tiêu
1. Kiến thức 
- 5 tuổi: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm và ý nghĩa của các màu đèn giao thông. Biết chơi trò chơi
- 4 tuổi: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm và ý nghĩa của các màu đèn giao thông dưới sự hướng dẫn của cô. Biết chơi trò chơi.
2. Kỹ năng 
- Phát triển kỹ năng ghi nhớ, rèn kĩ năng chơi trò chơi
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú trong giờ học.
4. Dự kiến % trẻ đạt 
- 80-85% trẻ đạt
II.Chuẩn bị
- Đồ dùng của cô: Mô hình đèn giao thông
- Không gian ngoài sân trường sạch sẽ thoáng mát.
III. Hướng dẫn thực hiện
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. HĐ1: Giới thiệu bài
- Đọc thơ Đèn giao thông
- Các con vừa đọc bài thơ gì?
- Trong bài thơ nói đến cái gì?
- Cô chốt lại- Giáo dục trẻ chấp hành luật lệ giao thông, đi trên vỉa hè, phải dừng lại khi gặp đèn đỏ. 
2. HĐ2: Phát triển bài
* Hoạt động có chủ đích: Quan sát mô hình đèn giao thông
- Cô có gì đây?
- Con có nhận xét gì về đèn giao thông?
- Đèn giao thông có mấy màu? Đó là những màu gì?
- Đèn giao thông dùng để làm gì?
- Ý nghĩa của các màu đèn giao thông là gì?
-> Đèn giao thông có 3 màu dùng để thông báo tín hiệu giao thông, màu đỏ có ý nghĩa là dừng lại, màu vàng là đi chậm, màu xanh thì được đi. Khi gặp các đèn tín hiệu giao thông thì phải chấp hành đúng các tín hiệu để đảm bảo an toàn.
* TCVĐ: Đèn tín hiệu
- Cô nêu cách chơi: 
Cô nói “ Đèn Xanh”
Trẻ nói “ Đi nhanh” và đánh tròn 2 tay phía trước
“Đèn vàng”- “Đi chậm” đánh tròn hai tay chậm lại
“Đèn đỏ”- “Dừng lại” và dừng tay lại
- Tiến hành cho trẻ chơi
3. HĐ3: Kết thúc bài
- Nhận xét, tuyên dương
* Chơi tự do
- Cô hỏi ý định của trẻ sẽ chơi gì
- Cô hướng dẫn trẻ vào các đồ chơi
- Cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ.
Cả lớp trả lời
Cả lớp trả lời
3 trẻ 5 tuổi trả lời
Cả lớp trả lời
Trẻ 4,5 tuổi trả lời
Trẻ 5 tuổi trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe
Cả lớp chơi
Trẻ lắng nghe
4,5 trẻ trả lời
Cả lớp chơi tự do theo ý thích
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
LÀM QUEN KIẾN THỨC MỚI
Đề tài: Hướng dẫn trẻ chơi trò chơi Tín hiệu giao thông
I. Mục tiêu
- Giúp trẻ phân loại thành thạo các phương tiện giao thông.
- Rèn luyện phản xạ nhanh, nhạy cho trẻ.
II. Chuẩn bị
- Gậy chỉ đường
III. Hướng dẫn thực hiện
- Cô giới thiệu tên trò chơi 
- LC: Chỉ qua đường khi có tín hiệu đèn xanh hoặc cảnh sát giao thông cho phép, đi bộ đi trên phần đường dành cho người đi bộ.
- CC: Cô (hoặc trẻ) đóng vai công an cầm gậy chỉ đường đứng trên bục giữa ngã tư điều khiển giao thông. Một số trẻ làm người đi bộ, một số trẻ làm người lái ô tô, xe đạp ... đi lại trên đường theo điều khiển của đèn hiệu hoặc chú cảnh sát giao thông.
Có thể cho trẻ vừa đi vừa hát bài "Đèn đò, đèn xanh".
- Cho trẻ chơi 4- 5 lần
- Nhận xét
Nêu gương cắm cờ
 Vệ sinh - Trả trẻ
Đánh giá cuối ngày:
Tình trạng sức khỏe của trẻ:.
......................................................................................................................................................
Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:..........................................
..................................................................................................................................................................................................................................Kiến thức, kỹ năng của trẻ:........................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 26 tháng 12 năm 2017
	HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN TIẾNG VIỆT
 Đề tài: LQT Vỉa hè, lòng đường
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- 5 tuổi: Trẻ đọc to, rõ ràng các từ. Biết chơi trò chơi.
- 4 tuổi: Trẻ đọc to, rõ ràng các từ dưới sự hướng dẫn của cô. Biết chơi trò chơi.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng nói to, rõ ràng cho trẻ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Rèn kỹ năng chơi trò chơi cho trẻ.
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ hứng thú trong giờ học 
4. Dự kiến % trẻ đạt 
- 85- 95% trẻ thực hiện đạt yêu cầu.
II. Chuẩn bị
- Đồ dùng của cô: Hình ảnh Vỉa hè, lòng đường
- Không gian lớp học sạch sẽ thoáng mát.
III. Hướng dẫn thực hiện
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. HĐ1: Giới thiệu bài
- Các con đang học chủ đề gì?
- Cô chốt lại, giáo dục trẻ cháp hành luật lệ giao thông
2. HĐ2: Phát triển bài
* Làm quen từ “ Vỉa hè”
- Cô cho trẻ quan sát vỉa hè 
- Cô đọc mẫu
- Cho trẻ đọc dưới các hình thức
- Khi đi trên đường thì các con phải đi như thế nào?
* Làm quen từ “ Lòng đường”
- Cô dùng thủ thuật trời tối-trời sáng
- Cô còn có hình ảnh gì đây?
- Cô đọc mẫu
- Cô mời lớp, tổ, nhóm cá nhân trẻ đọc.
- Khi đi bộ trên đường các con không được đi ở đâu?
* TC Củng Cố: Nói theo cô chỉ
+ CC: Cô chỉ vào hình ảnh nào thì trẻ nói to tên hình ảnh đó.
- Cho trẻ chơi 2- 3 lần
 3. HĐ3: Kết thúc
- Cô nhận xét động viên khuyến khích trẻ
Cả lớp trả lời
3 trẻ 5 tuổi trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ quan sát
Trẻ lắng nghe
Trẻ đọc
Cả lớp trả lời
Cả lớp trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ đọc theo các hình thức lớp, tổ, nhóm, cá nhân.
Cả lớp trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ chơi 2-3 lần
Trẻ lắng nghe
HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC
Đề tài: NDTT: Nghe hát Anh phi công ơi (CS99)
 NDKH: ÔVĐ Em đi chơi thuyền
 TCAN Ai đoán giỏi
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- 5 tuổi: Trẻ được nghe cô hát, nhớ tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung và giai điệu bài hát, biết hưởng ứng cùng cô khi nghe hát bài hát “Anh phi công ơi”. Trẻ biết múa bài hát “Em đi chơi thuyền”. Hứng thú với trò chơi “Ai đoán giỏi”, biết chơi đúng luật. 
- 4 tuổi: Trẻ được nghe cô hát, nhớ tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung và giai điệu bài hát, biết hưởng ứng khi nghe hát bài hát “Anh phi công ơi” dưới sự hướng dẫn của cô. Trẻ biết múa bài hát “Em đi chơi thuyền” cùng cô và các bạn. Hứng thú với trò chơi “Ai đoán giỏi”.
2. Kĩ năng 
- Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc khi nghe hát, rèn kĩ năng hát và vận động 

File đính kèm:

  • docluat giao thong ghep 45 tuoi_12550662.doc
Giáo Án Liên Quan