Giáo án mầm non lớp lá - Tuần 2 - Chủ đề: Một số phương tiện giao thông

* Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định

Cho trẻ chơi với các PTGT

* Khởi động: Trẻ đi đội hình vòng tròn kết hợp các kiểu chân, chạy nhảy với tốc độ khác nhau sau đó chuyển đội hình 3 hàng ngang.

* Trọng động: Trẻ tập các động tác theo nhạc bài hát.Dậy đi thôi

- Tay: 2 tay đưa trước, gập vào vai, giang ngang

- Chân: Hai chân thay nhau co lại và duỗi về phía trước.

- Bụng: 2 tay dang ngang, cúi người phía trước.

- Bật: Bật chân sáo.

* Hồi tĩnh: trẻ làm động tác nhẹ nhàng theo nhạc

 

doc17 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 1490 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Tuần 2 - Chủ đề: Một số phương tiện giao thông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 2
Chủ đề : Một số phương tiện giao thông ( tuần 2 )( 27/3 - 31/3/2017 ) 
Nội dung
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
Thể dục
Sáng
* Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định
Cho trẻ chơi với các PTGT
* Khởi động: Trẻ đi đội hình vòng tròn kết hợp các kiểu chân, chạy nhảy với tốc độ khác nhau sau đó chuyển đội hình 3 hàng ngang.
* Trọng động: Trẻ tập các động tác theo nhạc bài hát.Dậy đi thôi
- Tay: 2 tay đưa trước, gập vào vai, giang ngang
- Chân: Hai chân thay nhau co lại và duỗi về phía trước.
- Bụng: 2 tay dang ngang, cúi người phía trước.
- Bật: Bật chân sáo.
* Hồi tĩnh: trẻ làm động tác nhẹ nhàng theo nhạc
 Hoạt động chung
LQVT
Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 10
 TD
 Chạy nhanh 18m trong 5-7s
KPKH
 Một số PTGT đường thủy, đường hàng không
 Tạo hình
 Vẽ tàu thuyền trên biển. 
LQVH
Truyện: Qua đường
 Âm nhạc 
NH: Những lá thuyền ước mơ
Ôn VĐ vỗ theo nhịp: Bạn ơi có biết
TC: Ô cửa bí mật 
Dạo chơi ngoài trời
Quan sát bầu trời
- TCVĐ: Chạy tiếp cờ
Chơi tự do
Nhặt lá, xếp hình PTGT
- TC: Kéo co
Chơi tự do
QS tranh PTGT đường thủy
TCVĐ: +Chuyền bóng
+ Chèo thuyền
Chơi tự do
Giải câu đố 
TCVĐ: Bánh xe quay
Chơi tự do
- Quan sát tranh PTGT đường hàng không
-TCVĐ: Về đúng bến
Chơi tự do
Chơi ở các góc buổi sáng
GC: Xây bến tàu
GKH:- Bác lái tàu
- Tô màu tranh
- Xếp PTGT bằng hình học
- Thả thuyền
GC: Cửa hàng xăng dầu
GKH: Lắp ghép máy bay
- Xem tranh PTGT
- Thả thuyền
- Chơi với nhạc cụ
GC: Lắp ghép các PTGT
GKH: Phân nhóm PTGT
- Hát đọc thơ về chủ đề.
- Nấu ăn
- Đong đo cát
GC: Xé dán các PTGT
GKH:- XD Sân bay
- Bán vé
- Phân nhóm PTGT
- Đong đo nước
GC: Làm sách các PTGT
GKH: Nấu ăn
- Xây sân bay
- Vẽ các phương tiện giao thông
- Thả vật chìm nổi 
Hoạt động chiều
LQ câu chuyện: Qua đường
Chơi tự do
Hướng dẫn cách gấp thuyền giấy, máy bay 
Hát vỗ theo nhịp: Bạn ơi có biết
 Chơi tự do
Rèn KNcác góc:
-Lắp ghép PT
GT
-Xếp sô bằng hột hạt
-Vẽ tàu thuyền trên biển
- Phân nhóm PTGT
Đóng, mở chủ đề
Thứ 2 ngày 27 tháng 3 năm 2017
I.HOẠT ĐỘNG CHUNG
LQVT:
 Nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 10
1.Kết quả mong đợi:
a. Kiến thức:
  - Trẻ biết nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 10, tạo nhóm có số lượng là 10 và biết nhận biết kết quả so sánh.
- Trẻ biết quan hệ về vị trí của hai số tự nhiên liền kề
b. Kĩ năng:
  - Luyện kĩ năng đếm, nhận biết số lượng trong phạm vi 10.
  - Rèn kỹ năng so sánh, kỹ năng thêm bớt
  - Phát triển kĩ năng làm việc theo nhóm, khả năng hợp tác, phối hợp
cùng bạn trong trò chơi.
 c. Thái độ:
  - Trẻ tích cực tham gia hoạt động, biết thực hiện theo yêu cầu của cô.
  - Giáo dục trẻ biết chấp hành luật khi ngồi trên các PTGT
2.Chuẩn bị:
Giáo án điện tử, máy chiếu, vi tính, loa
Mỗi trẻ 10 xe ô tô,10 bác tài xế. Các thẻ số từ 1- 10
Đồ dùng của cô giống trẻ.
3.Tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Ổn định: Cho trẻ chơi trò chơi: Bắt chước tiếng kêu các PTGT
Trò chuyện về các loại PTGT, giáo dục trẻ
* Nội dung trọng tâm:
a. Ôn đếm số lượng trong phạm vi 10
Cho trẻ chơi “ Ô cửa bí mật”
+ Có mấy xe đạp? Cho trẻ đếm 
+ Có mấy ô tô?...vv
Cô mời trẻ lên chọn và đặt thẻ số 10.
 Cô cho trẻ đọc bài thơ “ Cô dạy con” lấy đồ dùng về ngồi theo tổ.
b.So sánh thêm bớt tạo nhóm có 10 đối tượng:
+ Các con thấy trong rổ có gì?
+ Các con hãy lấy hết số ô tô và xếp thành 1hàng ngang trước mặt nào.
 + Các con lấy 9 bác tài xế và xếp bên trên mỗi chiếc xe ô tô?
Cho trẻ đếm số lượng 2 nhóm
+Các con cùng đếm xem có bao nhiêu xe ô tô? Bao nhiêu bác tài xế?
Cho trẻ lấy số lượng tương ứng đặt vào 2 nhóm
+ Nhìn vào số xe ô tô và số bác tài xế thì số lượng 2 nhóm như thế nào?
+ Số nào nhiều hơn? Nhiều hơn là mấy?
+Số nào ít hơn? Ít hơn là mấy?
+ Số 9 và số 10 số nào nhỏ hơn? Số nào lớn hơn? Số nào đứng trước? Số nào đứng sau?
=> Cô KQ: Nhóm có số lượng 9 ít hơn nhóm có số lượng 10 nên số 9 nhỏ hơn số 10 và số 9 đứng trước số 10 đứng sau 
+Phải làm như thế nào để 2 nhóm bằng nhau?
Cho trẻ thêm 1 bác tài xế
Các con đếm xem có mấy bác tài xế?
+ Để biểu thị cho nhóm có 10 bác tài xế cô thay thẻ số 9 bằng thẻ số mấy?
 + 10 bác tài xế bớt 1 bác tài xế còn mấy?
 + Vậy thẻ số 10 còn tương ứng với sốbác tài xế nữa không? 
+Như vậy 10 bớt 1 còn mấy? Cho cả lớp đọc 10 bớt 1 còn 9. 
+Có 9 bác tài xế mà cô muốn có 10 thì cô làm như thế nào?
+ 9 thêm 1 bằng mấy ?Thay thẻ só 9 bằng thẻ số mâý? 
+ 10 bác tài xế bớt 2 bác còn mấy bác? 
+ Vậy 10 bớt 2 còn mấy? Cho cả lớp đọc
+ Có 8 bác tài xế mà cô muốn có 10 thì cô làm thế nào?
+ 8 bác tài xế thêm 2 bác nửa được mấy bác?
+ Vậy 8 thêm 2 bằng mấy? Cho trẻ đọc
Tương tự cho trẻ thêm bớt.
c. Luyện tập:
- Trò chơi: Chơi cùng chữ số: Mỗi trẻ có đủ các số từ 1 – 10. Cho trẻ xếp số nhỏ đứng trước, số lớn đứng sau.
+ Các con đếm xem có bao nhiêu số ?
Cách chơi: Cô đọc yêu cầu sau đó trẻ chọn thẻ số giơ lên và đọc to.
+ Tìm cho cô số liền sau số 9. 
+ Số lớn hơn số 9.
+ Số nhỏ hơn số 10,.... 
- Trò chơi: Thi xem đội nào nhanh. Trẻ chia làm 3đội
- Cách chơi: Cho trẻ lên gắn các PTGT cho đủ số lượng 10
* Kết thúc: Cô nhận xét, cho trẻ thu dọn đồ dùng
Trẻ chơi
Có 10 xe đạp, 10 xe máy..
Xe ô tô, bác tài xế, thẻ số
Trẻ xếp
Trẻ đếm
Có 10 xe ô tô, 9 bác tài xế
Không bằng nhau
Số xe nhiều hơn, nhiều hơn là 1
Số 9 nhỏ hơn số 10
Thêm 1 bác tài xế
Trẻ đếm
Thẻ số 10
Còn 9 bác
10 bớt 1 còn 9
Thêm 1 bác tài xế
9 thêm 1 bằng 10
10 bớt 2 còn 8
Trẻ chơi trò chơi
II.HOẠT ĐỘNG CHUNG 2
Thể dục
Chạy nhanh 18m trong 5-7s
TCVĐ: Ném bóng vào rổ
1.Kết quả mong đợi :
a. Kiến thức: Trẻ biết chạy theo hướng thẳng, chạy nhanh về đích đúng thời gian quy định
Thực hiện được bài tập phát triển chung theo nhịp bài hát, nhớ tên vận động cơ bản và tên trò chơi vận động
b. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phối hợp chân tay khi chạy
Rèn sự khéo léo và phản xạ nhanh cho trẻ
Rèn khả năng định hướng trong không gian
c. Thái độ:Trẻ hào hứng tham gia vào hoạt động, biết tập trung chú ý khi luyện tập
2.Chuẩn bị.
Túi cát, xắc xô. Loa, vi tính
3.Tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Ổn định: Cô dùng xắc xô tập trung trẻ
Trò chuyện với trẻ về sức khỏe và vai trò của thể dục thể thao để rèn luyện sức khỏe
Cho trẻ kể tên các môn thể thao mà trẻ biết
* Nội dung trọng tâm:
a.Khởi động:
 Cho trẻ xoay cổ tay, eo, gối
Cho trẻ đi vòng tròn, kết hợp chạy nhanh chậm khác nhau theo nhạc thể dục bài Đoàn tàu nhỏ xíu và lấy vòng thể dục rồi về 3 hàng ngang tập bài tập phát triển chung.
b. Trọng động:
+BTPTC:
Cho trẻ tập các động tác: Tay, lườn, chân, bật theo nhạc
- Động tác tay: Hai tay cầm vòng đưa ra trước, đưa lên cao
- Động tác lườn: Hai tay cầm vòng đưa lên cao, nghiêng người sang 2 bên
- Động tác chân: Hai tay cầm vòng đưa sang trái kết hợp đưa chân trái ra và đổi bên
- Động tác bật:
Bật tách khép chân kết hợp đưa vòng ra trước lên cao.
Cho trẻ chuyển đội hình vòng tròn theo nhạc bài Ka chiu sa và cất vòng thể dục về 2 hàng dọc
+ VĐCB: Bật xa, ném xa bằng 1 tay, chạy nhanh 10m
Cô giới thiệu tên bài tập: Chạy 18m trong 5-7s
Cô mời 2 trẻ lên thực hiện trước
Cô LM lần 1
Cô thực hiện lần 2 kết hợp dùng lời giải thích: 
T ừ đầu hàng bước đến vạch chuẩn, khi có hiệu lệnh cháu chạy nhanh về đích, khi chạy mắt nhìn thẳng đầu không cúi đến đích cháu đi nhẹ nhàng về cuối hàng đứng. 
- Hỏi lại tên vận động? Cô vừa thực hiện vận động gì?
- Trẻ thực hiện:
Lần 1: Cho lần lượt 2 trẻ ở 2 hàng lên thực hiện. Cô sửa sai
Lần 2: Cho 4 trẻ chạy
+TCVĐ: Ném bóng vào rổ
Cô cho trẻ nhắc tên trò chơi, cách chơi
Cho trẻ chơi. Nhận xét
* Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng thả lỏng theo nhạc
Cô nhận xét buổi học, cho trẻ đi chơi
Trẻ trò chuyện cùng cô
Trẻ xoay cổ tay, eo, gối và đi vòng tròn theo hiệu lệnh
Tập 2l x 8n 
Tập 2l x 8n 
Tập 3l x 8n 
Tập 2l x 8n 
2 trẻ lên thực hiện
Trẻ quan sát
Trẻ thực hiện
Đi nhẹ nhàng
III. DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI
Quan sát bầu trời, thời tiết
TC: Chạy tiếp cờ
-Chơi tự do
1. Kết quả mong đợi:
- Trẻ biết quan sát và nhận xét được bầu trời thời tiết của ngày hôm nay: nắng, nhiều mây, mưa Biết cách ăn mặc phù hợp với thời tiết
- Rèn kỹ năng quan sát. Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi rõ tràng, đủ câu.
- Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp thời tiết, theo mùa.
2. Chuẩn bị:
Trang phục cô trẻ gọn gàng, xắc xô
3. Tiến hành:
- Cho trẻ hát bài: Trờ nắng, trời mưa.
- Trò chuyện cùng trẻ:
+ Các con vừa hát bài hát gì?
+ Bài hát nói về điều gì?
+ Thế hôm nay con thấy thời tiết như thế nào?
+ Thấy trời nắng khi ra ngoài trời chúng ta phải là gì?
+ Trười nắng thì cây, vườn hoa sẽ như thế nào?
+ Con sẽ mặc như thế nào khi thời tiết nắng nóng?
- Giáo dục trẻ ăm mặc phù hợp thời tiết.
* Trò chơi: Chạy tiếp cờ
Cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi và chơi.
- Cô tuyên dương trẻ sau mỗi lần chơi
* Chơi tự do.
- Cô bao quát trẻ chơi an toàn.
IV. CHƠI Ở CÁC GÓC BUỔI SÁNG
Góc chính: Xây dựng bến tàu
Góc kết hợp : Bác lái tàu
- Tô màu tranh.
- Xếp PTGT bằng hình học
 - Thả thuyền
1.Kết quả mong đợi:
-Trẻ nhận biết nhanh các góc chơi của mình.Trẻ nhập vai tốt và phối hợp tốt các vai chơi với nhau.Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để xây dựng bến tà. Trẻ biết tô màu tranh, biết xếp các PTGT bằng các hình
- Rèn sự khéo léo khi xây, tô màu đều, đẹp, KN nhận biết phân biệt
- Giaó dục trẻ biết cất lấy đồ dùng đồ chơi đúng quy định
2. Chuẩn bị:
Đồ chơi đầy đủ các góc
2.Tiến hành:
*Ổn định: Cô cho trẻ xem đoạn video về bến tàu.
*Nội dung trọng tâm:
Trò chuyện về đoạn video vừa xem
+ Con được xem video gì?
+ Con thấy những hình ảnh nào?
+ Các tàu được sắp xếp như thế nào?
+ Hôm nay chúng mình sẽ xây gì?
+Chúng ta cần có những vật liệu gì để xây bến tàu?
+Các con sẽ xây như thế nào?
- Cô giới thiệu từng góc chơi cho trẻ chọn vai chơi.
 - Cô cho trẻ về các góc chơi.Trẻ chơi với vai đã nhận.Cô đến các góc chơi,gợi ý cho trẻ chơi và chơi cùng trẻ. Cô bao quát quá trình chơi của trẻ,kịp thời xử lí tình huống. Cần quan tâm đến góc xây dựng.
- Nhận xét, thu dọn đồ chơi
_____________________________________________________________________
Thứ ba, ngày 28 tháng 3 năm 2017
I.HOẠT ĐỘNG CHUNG
KPKH
 Một số PTGT đường thủy, đường hàng không
1. Kết quả mong đợi:	
a. Kiến thức:
 - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm đặc trưng của các phương tiện giao thông đường thủy, đường hàng không : Máy bay, tàu thủy, thuyền buồm, ca nô..
- Biết được công dụng của các phương tiện giao thông, biết được người điều khiển hay phục vụ trên các PTGT đó
- Biết so sánh, phân nhóm các PTGT
b. Kỹ năng:
- Rèn luyện khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định.
- Rèn kỹ năng so sánh, phân biệt các phương tiện giao thông.
- Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ mạch lạc.
c. Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết chấp hành đúng khi ngồi trên các PTGT
2 Chuẩn bị:
- Tranh vẽ nơi hoạt động của các phương tiện giao thông.
- Lô tô các phương tiện giao thông.
- Giáo án điện tử, loa, máy chiếu
3. Tiến hành:
 Hoạt động của cô 
Hoạt động của trẻ
* Ổn định: Cho trẻ chơi trò chơi “ Ai đoán giỏi”
Cách chơi: Cô mời 1-2 trẻ lên làm động tác mô phỏng các PTGT 
- Giáo dục trẻ khi ngồi trên các PTGT phải ngồi ngay ngắn, à cho cả lớp đoán
* Nội dung trọng tâm: 
Cho 3 nhóm 3 bức tranh: Máy bay, tàu thủy, thuyền buồm, cho các đội thảo luận 2 phút
-Cho trẻ quan sát máy bay, mời trẻ nhận xét về hình dáng, đặc điểm, nơi hoạt động...
+ Ai có nhận xét về chiếc máy bay?
+ Máy bay có những bộ phận nào?
+ Người điều khiển máy bay gọi là gì? Người phục vụ trên các chuyến bay được gọi là gì?
+ Làm thế nào máy bay có thể bay được? Cô cho trẻ xem đoạn clip máy bay cất cánh
+ Công dụng của máy bay để làm gì?
+ Ai đã được đi máy bay? Cảm giác khi ngồi máy bay như thế nào?
+ Máy bay là PTGT đường gì?
+ Khi ngồi trên máy bay các con phải ngồi như thế nào? Vì sao phải làm như vậy?
+Ngoài máy bay chở hành khách còn có PTGT đương không nào khác?
 Cô cho trẻ xem hình ảnh tàu vũ trụ, máy bay trực thăng, dù.
- Cho trẻ quan sát tàu thủy
+ Ai có nhận xét gì về bức tranh?
+ Tàu thủy chạy được nhờ có gì?
+ Người lái tàu thủy gọi là gì?
+ Tàu thủy hoạt động ở đâu?
+ Tàu tủy dùng để làm gì?
+ Tàu thủy thuộc nhóm PTGT đường gì?
- Ngoài tàu thủy PTGT đường thủy còn có phương tiện nào khác.
- Cô cho trẻ xem một số tranh vẽ PTGT đường thủy: Thuyền buồm, ca nô, thuyền thúng, bè cho trẻ quan sát.
- Cho trẻ so sánh: Tàu thủy – Ca nô
 Máy bay- thuyền buồm
- Giáo dục trẻ khi ngồi trên các phương tiện phải ngồi ngay ngắn.
- TC: Ai nhanh mắt
Cho trẻ quan sát các PTGT trên màn hình và tìm PTGT không cùng loại
- TC: Tìm đúng nơi hoạt động
 Chia trẻ thành 2 đội:Yêu cầu trẻ gắn các PTGT đúng theo nơi hoạt động của chúng: đường thủy – đường không
 Cho trẻ chơi. Cô nhận xét trẻ
* Kết thúc: Cho trẻ hát “ Bạn ơi có biết
Trẻ chơi
Trẻ quan sát, nhận xét
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ so sánh
Trẻ chơi trò chơi
II. DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI
 Nhặt lá xếp hình PTGT
TC: Kéo co
-Chơi tự do
1. Kết quả mong đợi:
- Trẻ biết nhặt lá cây xếp hình các PTGT mà trẻ thích
- Rèn kỹ năng khéo léo, óc sáng tạo cho trẻ
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, biết chấp hành các quy định khi tham gia giao thông
2. Chuẩn bị:
Đồ chơi các loại, dây thừng, trang phục gọn gàng
2. Tiến hành:
- Cho trẻ hát bài: Trờ nắng, trời mưa.
- Trò chuyện cùng trẻ:
+ Các con vừa hát bài hát gì?
+ Bài hát nói về điều gì?
+ Thế hôm nay con thấy thời tiết như thế nào?
+ Thấy trời nắng khi ra ngoài trời chúng ta phải là gì?
+ Trười nắng thì cây, vườn hoa sẽ như thế nào?
+ Con sẽ mặc như thế nào khi thời tiết nắng nóng?
- Giáo dục trẻ ăm mặc phù hợp thời tiết.
* Trò chơi: Chạy tiếp cờ
Cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi và chơi.
- Cô tuyên dương trẻ sau mỗi lần chơi
* Chơi tự do.
- Cô bao quát trẻ chơi an toàn.
III. CHƠI Ở CÁC GÓC BUỔI SÁNG
GC: Cửa hàng xăng dầu
GKH: Lắp ghép máy bay
- Xem tranh PTGT
- Thả thuyền
- Chơi với nhạc cụ
1.Kết quả mong đợi:
-Trẻ biết chơi trò chơi của hàng bán xăng dầu.Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để xây dựng sân bay. Trẻ biết cầm sách đúng chiều, xem tranh gọi tên các PTGT. Biết tên, âm thanh của các nhạc cụ
- Rèn KN nhập vai tốt, phối hợp các vai chơi nhịp nhàng, KN lắp ghép
- Trẻ chơi ngoan, biết nhường nhịn khi chơi
2. Chuẩn bị:
Đồ chơi đầy đủ các góc
3.Tiến hành:
*Ổn định: Cho trẻ chơi trò chơi “ Ai đoán giỏi”
Cô đọc câu đố cho các đội giải
*Nội dung trọng tâm:
Trò chuyện với trẻ về các góc chơi:
+ Con hày kể tên những PTGT mà con biết?
+ PTGT đó chạy ở đâu? Chạy bằng gì?
+ Khi hết xăng thì các bác tài xế phải làm gì?
+ Khi đến cửa hàng xăng dầu con thấy những ai? Người bán hàng nhưu thế nào?
+ Bạn nào thích làm người bán xăng dầu?..vv
- Cô giới thiệu từng góc chơi cho trẻ chọn vai chơi.
- Cô cho trẻ về các góc chơi.Trẻ chơi với vai đã nhận.Cô đến các góc chơi,gợi ý cho trẻ chơi và chơi cùng trẻ. Cô bao quát quá trình chơi của trẻ,kịp thời xử lí tình huống.
- Nhận xét, thu dọn đồ chơi
_____________________________________________________________________Thứ 4, ngày 29 tháng 3 năm 2017
I. HOẠT ĐỘNG CÓ CHUNG
Tạo hình
 Vẽ tàu thuyền trên biển
1.Kết quả mong đợi :
a. Kiến thức 
 Trẻ biết phối hợp các nét vẽ để vẽ tàu thuyền trên biển biết tạo nên bức tranh thuyền trên biển: thuyền to, nhỏ khác nhau
.
b.Kỹ năng
Trẻ biết cách trình bày bố cục bức tranh. Rèn KN vẽ nét cong, thẳng, xiên, cách cầm bút, tô màu đều, đẹp
c. Thái độ: 
Cho trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên đó thể hiện tình yêu thiên nhiên mong muốn được bảo vệ giữ gìn thiên nhiên.
Trẻ say mê, hứng thú sáng tạo sản phẩm.
Trẻ biết thận trọng và giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn
2.Chuẩn bị : 
- Tranh vẽ mẫu của cô
- Cho trẻ xem một số tranh thuyền trên biển
3.Tiến hành :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Ổn định: Cho trẻ nghe hát bài : " Bé yêu biển lắm" 
- Cô hỏi trẻ có ai đi biển chưa ? 
- Các con được bố mẹ đưa đi nghỉ mát ở biển nào ?
- Khi ra biển con nhìn thấy gì?
Hôm nay cô và các con sẽ vẽ những chiếc thuyền thật đẹp cho thuyền ra khơi đánh cá
* Nội dung trọng tâm:
Cho trẻ quan sát và đàm thoại :
 Cho trẻ quan sát 2 bức tranh : 
 Cô gợi ý và cùng đàm thoại với trẻ về các bức tranh này.
- Cô có bức tranh gì đây
+ Ai có thể đặt tên cho bức tranh?Vì sao con đặt tên như vậy
+ Những chiếc thuyền được vẽ như thế nào? Thân thuyền vẽ bằng nét gì? Cánh buồm?
+ Trong hai bức tranh của cô những chiếc thuyền buồm có hình dáng như thế nào?
+ Tại sao các con thuyền lại khác nhau.
Hỏi ý tưởng của trẻ:
 +Các con định vẽ thuyền hình gì? Muốn vẽ được những chiếc thuyền con phải vẽ như thế nào? 
 Cô chính xác và bổ sung thêm: thuyền đang trên biển thì có cánh buồm, có cá đang bơi, sóng nước cuồn cuộn.
- Cho cả lớp chơi trò chơi: " Chèo thuyền " 
- Trẻ thực hiện: Cô bao quát trẻ
- Nhận xét sản phẩm.
 Cho trẻ tự treo tranh và tự nhận xét bài mà trẻ thích. 
Cô gợi ý cho trẻ nhận xét bài đẹp và bài chưa đẹp. Khen thưởng và khích lệ trẻ 
*Kết thúc: Cô và trẻ đi vòng tròn vừa hát và vỗ tay bài: “Em đi chơi thuyền”
Trẻ hát
 Trẻ trả lời
Trẻ quan sát và đàm thoại cùng cô.
Trẻ trả lời
Trẻ nói ý tưởng
Trẻ chơi
Trẻ vẽ
Trẻ nhận xét bài mình, bài bạn
Trẻ hát
 .
II. DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI
Quan sát tranh PTGT đường thủy: Tàu thủy, thuyền buồm, ca nô
TC: +Chuyyền bóng
 + Chèo thuyền
Chơi tự do
1.Kết quả mong đợi:
- Nhận biết tên gọi và đặc điểm của các PTGT đường thủy: Thàu thủy, thuyền buồm, ca nô
- Rèn khả năng quan sát, chú ý, trả lời câu hỏi
- Giáo dục trẻ biết ích lợi của các PTGT, biết chấp hành khi ngồi trên các PTGT
2. Chuẩn bị:
Tranh các PTGT đường thủy, xắc xô
3.Tiến hành:
- Cho trẻ hát “ Em đi chơi thuyền:
Cô cho đi dạo xung quanh sân trường và quan sát tranh tàu thủy, cho trẻ nhận xét về đặc điểm của tàu thủy
+ Con có nhận xét gì về tàu thủy? Có những bộ phận nào?
+ Tàu thủy chạy được là nhờ gì? Nó là PTGT đường nào?
+ Tàu thủy dùng để làm gì?
- Tương tự cô trò chuyện cùng trẻ về các PTGT khác: Thuyền buồm, ca nô.Trẻ thảo luận và đưa ra ý kiến.
- Giáo dục trẻ 
* +Trò chơi “Chuyền bóng”
Cô nêu luật chơi , cách chơi và cho trẻ chơi.
+ Trò chơi: Chèo thuyền
* Chơi theo ý thích.: Cô bao quát trẻ chơi.
III. CHƠI CÁC GÓC BUỔI SÁNG
-Góc chính: Lắp ghép các PTGT
 -Góc kết hợp:- Nấu ăn
 - Phân nhóm các TGGT
 - Hát, biểu diễn về CĐ
 - Đong đo nước
1.Kết quả mong đợi:
- Trẻ biết sử dụng bộ xếp hình lắp ghép khác nhau để lắp ghép các PTGT, biết chơi trò chơi nấu ăn, biếtphân nhóm các PTGT theo nơi hoạt động
- Rèn kỹ năng sắp xếp, lắp ghép, rèn tính cẩn thận, kiên trì,nhập vai chơi tốt, rèn KN hát biểu diễn..
- Giáo dục trẻ đoàn kết khi chơi
2. Chuẩn bị:
Đồ chơi đầy đủ các góc
Vi tính, loa	
 2.Tiến hành:
*Ổn định: Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Ai nhanh ai khéo”
- Trò chuyện cùng trẻ về các loại PTGT
Giáo dục trẻ
* Nội dung trọng tâm:
Trò chuyện về các góc chơi trong lớp
+ Hôm nay các con sẽ lắp ghép những gì? Lắp ghép máy bay như thế nào?
+ Con dùng bộ đồ dùng nào để lắp ghép?
+ Ngoài máy bay con lắp ghép PTGT nào khác?
- Cô giới thiệu các góc chơi khác tương tự
- Cô cho trẻ chọn góc và về góc theo ý thích.
- Cô bao quát trẻ chơi.
- Nhận xét các góc chơi.
*Kết thúc: Cho cả lớp đọc bài thơ “ Cô dạy con”
Cho trẻ thu dọn đồ chơi
____________________________________________________________________
 Thứ 5 ngày 30 tháng 3 năm 2017
I. HOẠT ĐỘNG CHUNG
LQVH
 Truyện: Qua đường
1. Kết quả mong đợi:
a. Kiến thức:
 - Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật, hiểu nội dung truyện.
 - Biết liên hệ tên truyện với nội dung truyện.
b. Kỹ năng:
- Trẻ chú ý lắng nghe, trả lời câu hỏi, biết kể lại truyện
 c. Thái độ:
- Trẻ chấp hành luật lệ giao thông.
2. Chuẩn bị:
- Tranh truyện. Giáo án điện tử, máy chiếu, loa, xắc xô
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Ổn định: Cho trẻ chơi trò chơi: Ai đoán giỏi 
- Cô đọc câu đố hoặc làm động tác mô phỏng cho trẻ đoán
- Cô kể 1 đoạn trong câu chuyện và cho trẻ đoán tên truyện
*Nội dung trọng tâm :
- Cô kể diễn cảm lần 1. Cho trẻ nhắc lại tên truyện, tên nhân vật
- Cho tr

File đính kèm:

  • docGIAO_THONG.doc
Giáo Án Liên Quan