Giáo án Mầm non Lớp Lá - Tuần 7, Chủ đề 3: Gia đình. Chủ đề nhánh 1: Gia đình tôi - Năm học 2021-2022

1.Đón trẻ vào lớp:

- Giáo viên vui vẻ đón trẻ vào lớp.

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ và một số thông tin liên quan đến trẻ.

- Hướng dẫn trẻ tự cất đồ dùng của mình đúng nơi qui định.

2.Trò chuyện hướng trẻ vào chủ đề:

- Cô cho trẻ ngồi xung quanh, cùng trẻ trò chuyện về: Ngôi nhà gia đình mình đang ở.

+ Gia đình con có những ai?

+ Bố, mẹ con tên là gì? Làm việc ở đâu?

+ Địa chỉ của gia đình? Số điện thoại?

 

docx27 trang | Chia sẻ: hungbach2 | Ngày: 08/07/2023 | Lượt xem: 372 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Lá - Tuần 7, Chủ đề 3: Gia đình. Chủ đề nhánh 1: Gia đình tôi - Năm học 2021-2022, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chñ ®Ò 3: GIA ĐÌNH 
Thời gian thực hiện 4 tuần: từ ngày 18/10/2021 đến ngày 12/11/2021
TUẦN 07:
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: GIA ĐÌNH TÔI
(Thời gian thực hiện 1 tuần: Từ ngày 18/10/2021 đến ngày 22/10/2021)
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
HĐ
Nội dung hoạt động
Mục đích - 
yêu cầu
Chuẩn bị
Hướng dẫn của 
giáo viên
HĐ của trẻ
Đ
Ó
N
T
R
Ẻ
C
H
Ơ
I
T
H
Ể
D
Ụ
C
S
Á
N
G
* Đón trẻ:
- Trao đổi với phụ huynh.
-Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân.
-Trò chuyện về chủ đề.
-Chơi theo ý thích.
- Giáo viên có đầy đủ thông tin của trẻ khi đến trường (sức khỏe, tinh thần)
-Trẻ tự biết cất đồ dùng cá nhân của mình đúng nơi qui định.
- Trẻ hiểu và biết thêm những thông tin về chủ đề: Gia đình thân yêu.
-Thỏa mãn nhu cầu vui chơi của trẻ.
- Phòng nhóm sạch sẽ, thoáng mát
-Tủ tư trang của trẻ.
-Câu hỏi đàm thoại.
-Tranh ảnh về chủ đề: Gia đình thân yêu.
-Đồ chơi ở các góc chơi.
1.Đón trẻ vào lớp:
 Giáo viên vui vẻ đón trẻ vào lớp.
-Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ và một số thông tin liên quan đến trẻ.
-Hướng dẫn trẻ tự cất đồ dùng của mình đúng nơi qui định.
2.Trò chuyện hướng trẻ vào chủ đề:
-Cô cho trẻ ngồi xung quanh, cùng trẻ trò chuyện về: Ngôi nhà gia đình mình đang ở.
+ Gia đình con có những ai?
+ Bố, mẹ con tên là gì? Làm việc ở đâu?
+ Địa chỉ của gia đình? Số điện thoại?
+ Trong gia đình con mọi người sống với nhau như thế nào?
+ Giới thiệu gia đình đông con, gia đình ít con.
->Giáo dục trẻ biết yêu thương, vâng lời bố, mẹ...
3.Chơi theo ý thích:
-Cô cho trẻ rủ bạn vào góc chơi mà trẻ thích chơi.
-Quan sát và xử lý các tình huống xảy ra.
-Yêu cầu trẻ cất đồ chơi gọn gàng sau khi chơi xong
-Trẻ vui vẻ vào lớp.
-Chào cô, bố mẹ lễ phép.
-Trẻ tự cất đồ dùng đúng nơi qui định.
-Trẻ cùng trò chuyện và hứng thú trả lời câu hỏi của cô.
-Hòa thuận, yêu thương, giúp đỡ nhau.
-Trẻ tự vào góc chơi, lựa chọn đồ chơi theo ý thích.
*Thể dục sáng:
Tập các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp.
-Trẻ biết tập các động tác thể dục theo cô.
-Sân tập sạch sẽ, an toàn.
-Nhạc.
-Dụng cụ thể dục.
1.Khởi động:
-Cho trẻ đi theo đội hình vòng tròn kết hợp các kiểu đi, chạy nhanh, chậm.
-Ổn định đội hình.
2.Trọng động:
-Hô hấp: Hít vào thật sâu, thở ra từ từ.
-Tay: Luân phiên từng tay đưa lên cao
-Chân: Đưa chân ra các phía.
-Bụng - lườn: Nghiêng người sang 2 bên.
-Bật: Bật luân phiên chân trước, chân sau.
3.Hồi tĩnh:
-Cho trẻ đi nhẹ nhàng.
-Trẻ khởi động theo cô.
-Trẻ tập các động tác thể dục theo nhạc và theo mẫu của cô.
*Điểm danh
-Nắm được số trẻ đi học trong ngày.
-Tạo cho trẻ thói quen quan tâm đến bạn trong lớp.
- Sổ theo dõi trẻ đến lớp.
-Giáo viên gọi tên từng trẻ theo sổ.
-Trẻ đứng lên dạ cô.
H
O
Ạ
T
Đ
Ộ
N
G
G
Ó
C
*Góc chơi xây dựng:
+ Xây dựng, lắp ghép các kiểu nhà.
+ Xây khuôn viên vườn hoa, vườn cây, xếp đồ dùng gia đình.
+ Trò chơi: Về đúng nhà.
*Góc chơi phân vai: 
-Gia đình: Cách chăm sóc, dạy dỗ con cái, ngày lễ cả gia đình đi chơi.
- Bán hàng: Siêu thị gia đình.
*Góc chơi tạo hình:
- Vẽ, cắt, xé dán tranh về gia đình.
- Nặn đồ dùng gia đình.
- Làm đồ chơi về các đồ dùng gia đình.
*Góc chơi âm nhạc:
-Hát, biểu diễn các bài hát thuộc chủ đề.
-Chơi và phân biệt các âm thanh khác nhau của các dụng cụ âm nhạc.
*Góc khoa học- toán:
-Chăm sóc cây: lau lá, tưới cây, tỉa lá úa.
-Phân nhóm, gộp và đếm đồ dùng gia đình.
*Góc chơi sách truyện
- Xem truyện tranh, sách về chủ đề.
- Sưu tầm các loại sách truyện, báo.
- Làm sách các kiểu nhà khác nhau, các phòng trong nhà.
- Trẻ biết phân công phối hợp với nhau để hoàn thành nhiệm vụ của mình.
- Trẻ biết cất đồ chơi gọn gàng sau khi chơi.
- Trẻ biết phân vai chơi.
-Biết hành động phù hợp với vai chơi, giao tiếp tốt.
-Trẻ biết liên kết các góc chơi
- Trẻ biết vẽ, tô màu khéo không chờm ra ngoài nét vẽ.
- Rèn luyện sự khéo léo của bàn tay.
- Trẻ biết hát, múa một số bài thuộc chủ đề.
-Trẻ mạnh dạn, tự tin.
- Trẻ biết cách chăm sóc cây.
-Rèn kỹ năng phân nhóm, gộp, đếm cho trẻ.
-Trẻ biết cách giở và giữ gìn sách, truyện.
-Trẻ biết các kiểu nhà và cách làm sách.
-Đồ chơi lêgo, đồ chơi lắp ghép, hàng rào, cây xanh, gạch, chậu hoa
- Trang phục , đồ dùng, đồ chơi phù hợp.
-Bút màu, giấy vẽ, giấy màu.
-Kéo, hồ dán, đất nặn, khăn lau.
-Các NVL: chai, hộp sữa, hộp giấy
- Dụng cụ âm nhạc: phách tre, trống, xắc xô, mũ chóp
-Trang phục biểu diễn.
- Cây xanh
-Dụng cụ chăm sóc cây.
-Thẻ số.
-Lô tô các nhóm thực phẩm.
-Sách, truyện, họa báo liên quan đến chủ đề.
1. Ổn định:
- Cô cùng trẻ hát và vận động bài hát “Nhà của tôi”
+Bài hát nói về điều gì?
+Khi hát con cảm thấy như thế nào?
2.Thỏa thuận chung:
-Giới thiệu các góc chơi: 
+Bạn nào giỏi kể tên các góc chơi?
-Hỏi ý tưởng chơi của trẻ ở các góc.
-Hướng trẻ chơi các góc theo chủ đề:
+Bạn nào thích chơi ở góc xây dựng?
 Ở chủ đề: Gia đình thân yêu các con sẽ xây dựng những gì?
+Con sẽ rủ bạn nào chơi ở góc phân vai? Con sẽ chơi những trò chơi nào?
+Con có thích chơi ở góc tạo hình không? Để tạo ra những sản phẩm đẹp con phải làm gì?
+Bạn nào thích chơi ở góc âm nhạc, góc khoa học- toán.
-Khi chơi các con phải như thế nào?
=>Giáo dục: Trong khi chơi các con phải chơi đoàn kết, giúp đỡ nhau; không giành, ném đồ chơi. Sau khi chơi xong phải thu gọn đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp, đúng nơi quy định.
-Bây giờ các con hãy lấy kí hiệu chơi và về các góc chơi mà các con đã lựa chọn.
3.Trẻ chơi:
-Cô quan sát và xử lý tình huống xảy ra.
-Gợi ý để trẻ liên kết các góc chơi.
4.Kết thúc:
-Nhận xét các góc chơi.
-Nhận xét chung (tại 1 góc chơi tốt nhất trong giờ chơi).
+ Giáo viên mời các góc chơi đi tham quan góc xây dựng: Đại diện 1 bạn giới thiệu về công trình xây dựng mà cả nhóm đã làm được: xây “Ngôi nhà của gia đình”, Cách xếp như thế nào?, Công trình đó dùng để làm gì?, Đã liên kết với những góc chơi nào...
+ Các bạn nhận xét công trình xây dựng.
-> GV nhận xét giờ chơi của cả lớp.
-Thăm dò dự định chơi của trẻ ngày hôm sau.
-Trẻ hát và vận động vui vẻ.
-Góc xây dựng, phân vai, âm nhạc
-Trẻ trả lời.
-Xây dựng, lắp ghép các kiểu nhà.
-Chơi gia đình, bán hàng.
-Trẻ trả lời hứng thú.
-Chơi đoàn kết.
-Trẻ lấy kí hiệu chơi.
-Trẻ chơi hứng thú, đoàn kết.
-Trẻ nhận xét.
-Trẻ nhận xét.
H
O
Ạ
Đ
Ộ
N
G
N
G
O
À
I
T
R
Ờ
I
*HĐCMĐ:
-Quan sát:
+Thời tiết.
+ Nhà mái bằng.
+ Nhà mái ngói.	
+ Chăm sóc cây, tưới nước cho cây.
-Thí nghiệm:
+ Tan – không tan
- Trẻ biết thời tiết của ngày hôm đó, cách ăn mặc cho phù hợp.
-Phát triển khả năng quan sát.
-Trẻ gọi tên, biết đặc điểm cơ bản của nhà mái bằng và mái ngói.
- Trẻ biết lau lá cây và chăm sóc cho cây.
-Giúp trẻ yêu thích khám phá các hiện tượng xung quanh.
-Địa điểm quan sát
- Câu hỏi đàm thoại
-Địa điểm quan sát gần trường.
-Câu hỏi đàm thoại.
- Địa điểm.
- Dụng cụ lao động
-Dụng cụ thí nghiệm: 3 cái cốc được đánh số 1- 2- 3, nước, thìa; cát, đường, muối.
-Câu hỏi đàm thoại.
1.Ổn định:
-Hát 1 số bài hát thuộc chủ đề: Gia đình thân yêu.
-Đọc vè, đọc thơ, giải câu đố
2.Hướng dẫn hoạt động:
*Hướng dẫn trẻ quan sát:
- Các con thấy bầu trời hôm nay thế nào? Thời tiết ra sao?
- Với thời tiết như vậy các con phải ăn mặc như thế nào cho phù hợp?
-> Giáo dục trẻ biết vệ sinh, giữ gìn sức khoẻ.
-Cô cho trẻ xếp 2 hàng cùng quan sát ngôi nhà mái bằng:
+ Con có nhận xét gì về ngôi nhà này?
(Nếu trẻ không trả lời được cô gợi ý cho trẻ)
. Ngôi nhà này có mấy tầng? Sơn màu gì?
. Cửa ra vào và cửa sổ có dạng hình gì? Màu gì?
. Phía trước ngôi nhà có gì?
->Cô khái quát lại theo câu trả lời của trẻ.
+ Bạn nào được sống trong ngôi nhà giống như thế này?
- Cô hướng dẫn trẻ và cùng trẻ lau lá cây, tưới nước cho cây .
- Dạy trẻ cách xới đất để cây phát triển tôt
=> Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
*Hướng dẫn trẻ làm thí nghiệm:
-Các con quan sát và cho cô biết dụng cụ làm thí nghiệm gồm những gì?
-Các chất này (đường, muối, cát) nếu cho vào nước hiện tượng gì sẽ xảy ra?
- Con dự đoán xem cái gì tan/ không tan trong nước?
-Cho trẻ làm thí nghiệm:
+ Cho 1 thìa đường vào cốc nước số 1, sau đó quấy đều.
+ Sau khi quấy xong điều gì đã xảy ra?
+ Điều đó chứng tỏ đường như thế nào?
-Làm thí nghiệm với muối và cát tương tự.
-Kết luận: Đường, muối tan trong nước; cát không tan trong nước.
3.Kết thúc:
-Hỏi lại trẻ tên hoạt động.
-Giáo dục trẻ sau hoạt động.
-Trẻ hát vui vẻ.
-Bầu trời xanh, nắng, có gió, se lạnh.
-Mặc quần áo dài tay/ ngắn, mỏng.
-Trẻ chăm chú quan sát.
-Nhà 2 tầng, sơn màu xanh
-Có dạng hình chữ nhật đứng, màu nâu.
-Trẻ trả lời.
-Trẻ chăm chú làm cùng cô.
-Cốc, nước, thìa, đường, muối, cát.
-Đường, muối tan trong nước
-Trẻ thực hiện.
-Đường biến mất.
-Đường tan trong nước.
*TCVĐ:
-Bắt chước tạo dáng.
-Tìm đúng nhà.
-Chó sói xấu tính.
-Trẻ biết cách chơi các trò chơi do cô tổ chức.
-Hứng thú tham gia vào các trò chơi.
-Sân chơi
-Cô nêu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi.
-Tổ chức cho trẻ chơi (3-4 lần).
-Nhận xét sau khi chơi.
-Trẻ lắng nghe.
-Trẻ chơi hứng thú
*Chơi tự do:
-Thỏa mãn nhu cầu vui chơi của trẻ.
-Bóng, vòng, phấn.
- Cát, nước.
- Đồ chơi ngoài trời.
-Cô qui định vị trí, khu vực chơi.
- Nhắc nhở trẻ trước khi chơi.
-Quan sát và xử lý tình huống xảy ra.
-Trẻ chơi vui vẻ, đoàn kết.
H
O
Ạ
T
Đ
Ộ
N
G
Ă
N
*Trước khi ăn:
*Trong khi ăn:
*Sau khi ăn:
-Trẻ biết tự rửa tay, rửa mặt.
-Trẻ biết tên món ăn.
-Trẻ có thói quen hành vi văn minh trong ăn uống (không nói chuyện, nhặt cơm rơi vào đĩa)
-Ăn ngon, hết suất.
-Rèn cho trẻ thói quen cất bát, thìa gọn gàng, vệ sinh cá nhân sau khi ăn.
-Khăn.
-Nước.
-Xà phòng.
-Bát, thìa
-Bàn, ghế
- Cô hướng dẫn trẻ cách rửa tay, rửa mặt đúng cách.
-Cho trẻ ngồi ngay ngắn vào bàn ăn.
-Giới thiệu món ăn.
-Chia ăn cho trẻ.
-Quan sát, động viên, giúp đỡ để trẻ ăn ngon, ăn hết suất.
-Xử lý các tình huống xảy ra.
-Nhắc nhở trẻ cất bát, thìa, vệ sinh cá nhân sau khi ăn xong.
-Trẻ rửa tay, rửa mặt.
-Trẻ ăn ngon, hết suất.
-Trẻ cất bát, thìa, vệ sinh cá nhân.
H
O
Ạ
T
Đ
Ộ
N
G
N
G
Ủ
*Trước khi ngủ:
*Trong khi ngủ:
*Sau khi ngủ dậy:
- Trẻ ngủ say và đủ giấc ngủ.
- Trẻ được nằm ngủ thoải mái, mát mẻ. 
-Gối, chăn, đệm đủ cho trẻ.
-Phòng ngủ sạch, thoáng, an toàn.
- Cô hướng dẫn trẻ lấy gối và vào chỗ ngủ.
-Cho trẻ nghe nhạc nhẹ (kể chuyện, hát ru).
-Quan sát, theo dõi khi trẻ ngủ.
-Quan tâm đến trẻ khó ngủ.
-Xử lý các tình huống xảy ra.
-Nhẹ nhàng đánh thức trẻ dậy khi hết giờ ngủ.
-Cô hướng dẫn trẻ cất gối, chiếu đúng nơi qui định.
-Nhắc trẻ đi vệ sinh.
-Cho trẻ vận động nhẹ nhàng và ăn bữa chiều.
-Trẻ lấy gồi.
-Trẻ ngủ ngon, ngủ đủ giấc.
-Trẻ thức giấc.
-Trẻ cất gối và đi vệ sinh.
-Trẻ vận động nhẹ
C
H
Ơ
I
H
O
Ạ
T
Đ
Ộ
N
G
T
H
E
O
Ý
T
H
Í
C
H
-Xem băng hình, nghe kể chuyện, đọc thơ, hát về gia đình.
-Trò chuyện để trẻ biết sử dụng các từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp với tính huống.
-Rèn cho trẻ biết chủ động làm 1 số công việc đơn giản hàng ngày.
- Làm album gia đình của cả lớp.
*TCVĐ:
-Đoán xem đó là ai?
-Tôi có điều bí mật
-Nhà gấu ở đâu?
- Mèo đuổi chuột.
-Chơi tự do.
-Trẻ có hiểu biết về gia đình của mình và của các bạn.
-Trẻ có những hành vi văn minh trong giao tiếp: biết chào hỏi, biết dùng từ lễ phép.
-Trẻ có thói quen tự mình làm những công việc đơn giản.
-Trẻ có tính tự giác trong công việc.
-Trẻ biết cách làm album và thêm yêu quí các bạn trong lớp hơn.
-Trẻ hứng thú tham gia các trò chơi.
-Có ý thức, tổ chức kỷ luật trong giờ chơi.
-Câu hỏi đàm thoại.
-Tranh ảnh, băng hình thuộc chủ đề: Gia đình.
-Tranh ảnh những hành vi văn minh.
-Địa điểm.
-Tranh ảnh.
-Câu hỏi đàm thoại.
-Ảnh của các bạn trong lớp.
-Hồ dán, giấy vẽ, bìa màu, bút dạ đen.
-Địa điểm tổ chức.
* Cô cùng trẻ trò chuyện, xem băng hình giúp trẻ hiểu thêm về gia đình.
- Cho trẻ cùng nhau đọc thơ, hát vận động những bài hát đã học trong chủ đề: Gia đình thân yêu.
*Cùng trẻ xem tranh ảnh và trò chuyện về 1 số hành vi văn minh trong giao tiếp:
+Biết chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi.
+Lễ phép, kính trọng người lớn tuổi.
+Nhường nhịn em bé.
*Cùng trẻ xem tranh và đàm thoại:
- Con thấy các bạn đang làm gì?
-Những công việc đó hàng ngày con có làm không?
-Theo con đó là những công việc như thế nào? Tại sao con lại nên làm những công việc đó?
->Giáo dục trẻ có ý thức tự giác trong công việc.
*Cô cùng trẻ làm album gia đình của cả lớp:
-Cô hướng dẫn trẻ làm quyển album từ những tờ giấy vẽ, sau đó cô giúp trẻ ghim lại thành 1 quyển.
-Cô cho lần lượt từng trẻ tự dán ảnh của mình vào trong quyển album.
-Cô cùng trẻ trò chuyện về quyển album đó: tên của các bạn, giới tính, sở thích
-Cô giới thiệu tên trò chơi.
-Hướng dẫn trẻ cách chơi, luật chơi.
-Tổ chức cho trẻ chơi (3- 4 lần).
-Nhận xét sau khi chơi.
-Cô cho trẻ chơi theo ý thích.
-Quan sát và xử lý tình huống.
-Trẻ xem video và cùng cô trò chuyện.
-Trẻ xem tranh ảnh và trò chuyện hứng thú cùng cô.
-Trẻ trả lời.
-Có ạ.
-Đó là những công việc đơn giản.
-Trẻ hứng thú tham gia làm album cùng cô.
-Trẻ lắng nghe.
-Trẻ chơi hứng thú
-Trẻ chơi ngoan, đoàn kết.
T
R
Ả
T
R
Ẻ
*Nêu gương cuối ngày:
-Động viên, khuyến lệ trẻ đến lớp.
-Trẻ vui vẻ khi về nhà.
-Bảng bé ngoan.
-Cờ thi đua.
-Phiếu bé ngoan
-Nhận xét và tuyên dương trẻ
-Khuyến khích trẻ nhận xét bạn.
-Tổ chức cho trẻ cắm cờ thi đua.
-Chuẩn bị tâm thế cho trẻ về nhà với bố mẹ.
-Trẻ hứng thú.
Thứ 2 ngày 18 tháng 10 năm 2021
Tên hoạt động: 
 VĐCB: ĐI NHẤC CAO ĐÙI.
 TCVĐ: THI AI NHANH (Ôn VĐ: Ném và bắt bóng bằng hai tay)
Hoạt động bổ trợ: + Hát các bài hát thuộc chủ đề.
 + Trò chuyện với trẻ về chủ đề đang học. 
I. MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tập đúng các động tác của bài tập phát triển chung theo nhạc và theo sự hướng dẫn của cô.
- Trẻ biết và thực hiện đúng kĩ thuật động tác: Đi nhấc cao đùi.
2. Kỹ năng:
- Trẻ có kỹ năng khởi động, tập bài tập phát triển chung và hồi tĩnh theo nhạc.
- Rèn cho trẻ tính nhanh nhẹn, khéo léo, mạnh dạn tự tin.
3.Thái độ:
- Trẻ hứng thú với hoạt động học. 
- Biết chờ đến lượt khi tham gia vào hoạt động, phối hợp cùng bạn khi tham gia trò chơi.
II. CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị đồ dùng cho giáo viên và trẻ:
- 10 quả bóng để trẻ chơi trò chơi
- Vạch xuất phát, vạch đích.
- Nhạc các bài hát thuộc chủ đề.
2. Địa điểm tổ chức: - Sân tập an toàn, sạch sẽ.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hướng dẫn của giáo viên
Hoạt động của trẻ
1.Ổn định tổ chức, giới thiệu bài:
- Cô cùng trẻ hát và vận động bài hát “Ai thương con nhiều hơn”, hỏi trẻ:
+ Bài hát nói về điều gì?
+ Khi hát con cảm thấy như thế nào?
+ Gia đình con gồm những ai? Mọi người sống với nhau như thế nào?
- Hôm nay cô và các con sẽ cùng nhau tập bài tập “Đi nhấc cao đùi.”.
2.Tiến trình giờ học:
2.1.Hoạt động 1: Khởi động (Tập theo nhạc bài: “Tổ ấm gia đình”)
- Cô cho trẻ khởi động theo đội hình vòng tròn kết hợp các kiểu đi (đi thường, đi bằng mũi bàn chân, đi bằng gót bàn chân, đi bằng má bàn chân), chạy (chạy chậm, chạy nhanh)
- Điểm số, tách hàng.
2.2.Hoạt động 2: Trọng động. 
a.Bài tập phát triển chung (Tập theo nhạc bài: “Cả nhà thương nhau”)
 Tập các động tác:
- Động tác tay: Luân phiên từng tay đưa lên cao
(2 x 8 nhịp)
- Động tác chân: Đưa chân ra các phía (4 x 8 nhịp)
- Động tác bụng - lườn: Nghiêng người sang 2 bên. 
(2 x 8 nhịp)
- Động tác bật: Bật luân phiên chân trước, chân sau. 
(2 x 8 nhịp)
(Nhấn mạnh động tác chân)
b.Vận động cơ bản: Đi nhấc cao đùi.
 Cho trẻ đứng hai hàng quay mặt vào nhau.
- Cô giới thiệu tên bài tập: Hôm nay cô cùng các con tập bài tập “Đi nhấc cao đùi”
- Cô làm mẫu:
+ Lần 1: Không phân tích.
+ Lần 2: Làm mẫu + phân tích động tác.
Tư thế chuẩn bị: Cô đứng trước vạch xuất phát, hai tay chống hông. Khi có hiệu lệnh “Đi”, cô đi nhấc cao đùi, cao chân từng bước tới đích. Khi thực hiện xong cô đi về cuối hàng. Lưu ý giữ thăng bằng khi đi.
- Cô mời 1 trẻ lên tập mẫu, cô và các bạn nhận xét.
+ Lần 1: 2 trẻ/ lượt.
+ Lần 2: 2 trẻ/ lượt.
+ Lần 3: Thi đua giữa 2 đội.
 Trong quá trình trẻ tập cô bao quát, sửa sai cho trẻ. Động viên trẻ nhút nhát, khuyến khích trẻ khá tập hăng hái. 
c.Trò chơi vận động “Thi ai nhanh” (Ôn VĐ: Ném và bắt bóng bằng hai tay)
- Cô giới thiệu tên trò chơi: “Thi ai nhanh”.
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi của trò chơi.
- Cô bao quát và tổ chức cho trẻ chơi (2- 3 lần).
- Sau mỗi lần chơi cô đưa ra nhận xét.
2.3.Hoạt động 3: Hồi tĩnh.
- Cô và trẻ vận động nhẹ nhàng theo nhạc.
3.Kết thúc:
- Hỏi lại trẻ tên bài học: Hôm nay các con được học vận động gì?
- Nhận xét- tuyên dương: Cô thấy hôm nay lớp mình học rất giỏi và ngoan, cô khen tất cả các con.
- Cô cùng trẻ thu dọn đồ dùng gọn gàng.
-Trẻ hát và vận động vui vẻ.
-Tình cảm của ba mẹ dành cho con cái.
- Vui, xúc động.
-Trẻ lắng nghe.
-Trẻ khởi động theo nhạc và sự hướng dẫn của cô.
-Trẻ tập theo nhạc và theo mẫu của cô.
-Trẻ đứng 2 hàng.
-Trẻ lắng nghe.
-Trẻ chăm chú quan sát cô làm mẫu.
-Trẻ lắng nghe cô phân tích động tác.
-Trẻ thực hiện.
-Trẻ thực hiện vui vẻ.
-Trẻ lắng nghe cô.
-Trẻ chơi hứng thú.
-Trẻ vận động nhẹ nhàng theo nhạc.
-Đi nhấc cao đùi.
-Trẻ vỗ tay.
-Trẻ thu dọn đồ dùng cùng cô.
*Đánh giá trẻ hàng ngày: (Đánh giá những nổi bật về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức - kĩ năng của trẻ)
..
Thứ 3 ngày 19 tháng 10 năm 2021
Tªn ho¹t ®éng: TRUYỆN ”BA CÔ GÁI”
 Ho¹t ®éng bæ trî: + Hát các bài hát.
 + Trò chuyện về chủ đề.
I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:
1.KiÕn thøc:
- TrÎ nhí tªn truyÖn vµ c¸c nh©n vËt trong truyÖn. TrÎ hiÓu ®îc néi dung diÔn biÕn cña c©u chuyÖn.
- TrÎ hiÓu ®îc ý nghÜa gi¸o dôc cña c©u chuyÖn.
- BiÕt ®¸nh gi¸ phÈm chÊt c¸c nh©n vËt.
2.KÜ n¨ng:
- Ph¸t triÓn ng«n ng÷ m¹ch l¹c cho trÎ thông qua việc trả lời các câu hỏi của cô.
- Ph¸t triÓn ë trÎ kh¶ n¨ng c¶m thô t¸c phÈm v¨n häc.
- RÌn khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ đích trong quá trình học.
3.Thái độ:
- Trẻ hứng thú với hoạt động học.
- Gióp trÎ biÕt yªu quý, kÝnh träng ngêi th©n.
- TrÎ cã ý thøc nề nếp trong khi học.
II. CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị đồ dùng cho giáo viên và trẻ:
- Tranh ch÷ to.
- Mô hình có nội dung câu chuyện.
- Tranh minh häa truyÖn.
 2. Địa điểm tổ chức:
- Phòng nhóm thoáng mát, sạch sẽ.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hướng dẫn của giáo viên
Ho¹t ®éng cña trÎ
1. Ổn ®Þnh tổ chức, giới thiệu bài:
- Cô cùng trẻ hát và vận động bài hát “Mẹ đi vắng”.
+ Bµi h¸t nãi vÒ ai?
+ MÑ ®· ch¨m sãc các con nh thÕ nµo?
+ T×nh c¶m cña c¸c con dành cho mẹ ra sao?
-> Giáo dục trẻ luôn yêu quý, kính trọng mẹ của mình.
 - Để biết được tình cảm của các cô con gái dành cho người mẹ như thế nào? Hôm nay cô sẽ kể cho các con nghe câu chuyện “Ba cô gái” nhé!
2. Tiến trình giờ học:
2.1.Hoạt động 1: KÓ diÔn c¶m không tranh.
+ C« võa kÓ cho c¸c con nghe truyÖn g×?
+ C« hái tªn vµ t¸c gi¶ cña c©u chuyÖn.
+ C« nãi qua néi dung c©u chuyÖn: Truyện nói về lòng hiếu thảo, kính trọng của người con út đối với mẹ của mình khi bị ốm, cô sẵn sàng bỏ mọi công việc để về thăm mẹ, không như hai cô chị cả và chị hai.
2.2.Hoạt động 2: C« kÓ diễn cảm sử dụng tranh minh häa.
- Cô cho trẻ quan sát trang bìa của quyển truyện 
- Cho trẻ đọc từng chữ cái đã học trong truyện
- Hướng dẫn cách mở quyển truyện 
2.3.Hoạt động 3: §µm tho¹i vµ trÝch dÉn:
 -Trong truyÖn cã nh÷ng nh©n vËt nµo?
- Bµ mÑ cã mÊy c« con g¸i?
- Bµ ®èi víi c¸c con nh thÕ nµo?
- Khi bÞ èm bµ nhê ai ®i gäi c¸c con vÒ?
- Th¸i ®é cña c¸c con bµ ra sao khi nghe tin mÑ bÞ èm?
+ C« c¶ cã th¸i ®é nh thÕ nµo?
+ C« hai th× sao?
- HËu qu¶ cña nh÷ng ®øa con ®ã ra sao?
- Th¸i ®é cña c« ót nh thÕ nµo?
- Con yªu c« nµo nhÊt? v× sao?
- C©u chuyÖn muèn nh¾c nhë c¸c con ®iÒu g×?
=> C©u chuyÖn muèn nãi víi c¸c con r»ng, bè mÑ lµ ngêi sinh ra ta, nu«i dìng d¹y dç chóng ta nªn ngêi, chóng ta ph¶i yªu th¬ng t«n träng, biÕt ¬n bè mÑ
- §Ó tá lßng biÕt ¬n, con sÏ lµm g× ®Ó bè mÑ vui lßng?
*Trß ch¬i: Tai ai tinh.
- Cô kể lại truyện và thay đổi một số chi tiết trong truyện, trẻ nghe và phát hiện xem cô kể sai ở đâu và sửa lại.
3.Kết thúc:
- Hỏi lại trẻ tên bài học: Hô

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_la_tuan_7_chu_de_3_gia_dinh_chu_de_nhanh.docx
Giáo Án Liên Quan