Giáo án mầm non lớp lá - Tuần II - Chủ đề: Ngày tết và mùa xuân

I. KẾ HOẠCH TUẦN

A. THỂ DỤC SÁNG

 Tập các động tỏc phỏt triển nhóm cơ và hô hấp

I. Mục đích - Yêu cầu

- Trẻ biết tập các động tỏc thể dục cựng cụ.

- Rốn cỏch xếp và di chuyển đội hỡnh.

- Giỏo dục trẻ chăm chỉ tập thể dục để cơ thể luụn khỏe mạnh.

II. Chuẩn bị:

- Sõn tập sạch sẽ, xắc xụ.

- Các động tỏc thể dục, nơ.

- Trang phục gọn gàng.

 

doc120 trang | Chia sẻ: trunghieu02 | Lượt xem: 1154 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Tuần II - Chủ đề: Ngày tết và mùa xuân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Kế hoạch tuần ngày
Tuần II Tháng 02 từ ngày 02 đến NGàY 06 THÁNG 02 năm 2015
Chủ đề: NGÀY TẾT VÀ MÙA XUÂN
Nhánh 1: CÁC LOẠI HOA, QUẢ, BÁNH TRONG NGÀY TẾT
I. kế hoạch tuần
A. Thể dục sáng
 Tập cỏc động tỏc phỏt triển nhúm cơ và hụ hấp
I. Mục đớch - Yờu cầu
- Trẻ biết tập cỏc động tỏc thể dục cựng cụ. 
- Rốn cỏch xếp và di chuyển đội hỡnh.
- Giỏo dục trẻ chăm chỉ tập thể dục để cơ thể luụn khỏe mạnh.
II. Chuẩn bị:
- Sõn tập sạch sẽ, xắc xụ.
- Cỏc động tỏc thể dục, nơ.
- Trang phục gọn gàng.
III. Cỏch tiến hành
 Hoạt động của cụ
 Hoạt động của trẻ
1. Ổn định tổ chức & gõy hứng thỳ: Cho trẻ đứng quanh cụ.
* Trũ chuyện: Cụ cựng trẻ trũ chuyện về sức khỏe của trẻ:
 - Muốn cơ thể khỏe mạnh chỳng mỡnh phải làm gỡ?
 - Ngoài ăn uống đủ chất thỡ chỳng ta phải làm gỡ nữa?
 - À đỳng rồi ngoài ăn uống đủ chất ra thỡ chỳng mỡnh phải tập thể dục thường xuyờn nữa.
2. Vào bài:
a. Khởi động:
Trẻ cầm mỗi tay một nơ, chạy nhẹ nhành theo hiệu lệnh của cụ. Và đứng thành vũng trũn.
b. Trọng động
* Tập với nơ.
* Động tỏc 1: Hụ hấp "Thổi nơ". (Tập 2 -3 lần).
- TTCB: Đứng tư thế chuẩn bị: Đứng tự nhiờn hai tay cầm nơ giơ ra phớa trước miệng.
- Tập: Cụ núi: "Thổi nơ": Trẻ hớt vào thõt sõu, rồi thổi vào nơ.
- Cô động viên trẻ: " Thổi nơ bay cao lên nào".
* Động tỏc 2: Tay. "Giơ nơ lờn cao. (Tập 3 - 4 lần).
- Tư thế chuẩn bị: Đứng tự nhiờn hai tay thả xuụi.
- Cụ núi "Giơ tay lờn cao" Trẻ giơ hai tay lờn cao.
- Cụ núi "Đưa nơ xuống thấp" Trẻ đưa tay về tư thế ban đầu.
*Động tỏc 3: Chõn "Chạm nơ xuống sàn".
- Tư thế chuẩn bị hai tay cầm nơ thả xuụi.
- Cụ núi "Giơ nơ lờn cao" Trẻ giơ hai tay lờn cao.
- Cụ núi chạm tay xuống sàn. Trẻ cỳi gập người, hai tay cầm nơ chạm xuống sàn.
*
*Động tỏc 5: Bật nhảy.
- Tư thế chuẩn bị: Dứng tự nhiờn hai tay cầm nơ thả xuụi.
- Trẻ nhảy bật tại chỗ, tay vẫy nơ, vừa nhảy vừa núi nhảy cao
- Cả lớp tập. Cụ quan sỏt, nhận xột, tuyờn dương trẻ.
b. Trũ chơi: Búng trũn to:
- Cụ nhắc qua cỏch chơi, luõt chơi như kế hoạch tuần.
- Cho trẻ chơi (cả lớp chơi 2-3 lần). Cụ quan sỏt,nhận xột, tuyờn dương trẻ chơi .
3. Hồi tĩnh: 
- Cho trẻ cầm vũng đi nhẹ nhàng quanh sõn 1 đến 2 vũng.
- Trẻ trũ chuyện cựng cụ.
- Trẻ đi theo hiệu lệnh của cụ.
- Trẻ tập theo cụ.
- Trẻ tập theo cụ.
- Trẻ tập theo cụ.
- Trẻ tập theo cụ.
- Trẻ chơi.
- Trẻ đi nhẹ nhàng rồi vào lớp.
 2. Hoạt động VUI CHƠI
A. Trò chơi sáng tạo:
 	- Góc thao tác vai: Đóng vai mẹ con nấu ăn.
 	- Góc hoạt động với đồ vật: Xếp ngôi nhà.
 	- Góc nghệ thuật: Xem tranh về gia đình.
 	- Góc vận động: Chơi với bóng..
I.Mục đích - Yêu cầu
1. Kiến thức: 
- Trẻ biết dùng các khối gỗ để xếp thành hình ngôi nhà, biết các loại đồ dùng, đồ chơi gia đình để nấu ăn, đóng vai mẹ con, biết xem tranh về gia đình, Trẻ biết chơi với bóng.
2. Kỹ năng:
- Kỹ năng sử dụng đồ chơi.
- Kỹ năng quan sát cho trẻ.
3. Thái độ: 
- Trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, biết tự lấy và cất đồ chơi vào đúng nơi quy định, đoàn kết trong khi chơi.
II. Chuẩn bị
- Các loại đồ dùng, đồ chơi đủ chco các góc chơi, cây cảnh....
III. Tiến hành
 Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Ổn định, gõy hứng thỳ.
- Cho trẻ hỏt bài Cả nhà thương nhau và trũ chuyện với trẻ
+ Cỏc con vừa hỏt bài hỏt gỡ ?
+ Bài hỏt viết về điều gỡ ?
+ Nhà con cú những ai ? ở nhà ai là người nấu nướng cho cỏc con.
+ Hụm nay cụ sẽ cho cả lớp mỡnh chơi ở cỏc gúc.
HĐ1. Thoả thuận trước khi chơi
- Cho trẻ về các góc chơi, cô đến từng góc chơi gợi ý trẻ chơi.
* Góc TTV: 
- Đây là góc gì? Góc TTV có những đồ chơi gì các con nhỉ?
- Chúng mình có thể chơi gì ở góc này?
- Chúng mình cùng đóng vai mẹ con và nấu ăn có được không?
- Bạn nào chơi ở góc này?
* Góc HĐVĐV:
- Đây là góc gì?
- Góc HĐVĐV gồm những đồ chơi gì?
- Chúng mình có thể chơi gì ở góc này?
- Đây là cái gì ? màu gì ?
- Chúng mình cùng xếp ngôi nhà có được không?
- Bạn nào chơi ở góc này?
* Góc NT: 
- Còn đây là góc gì?
- Góc nàygồm những đồ chơi gì?
- Chúng mình có thể chơi gì ở góc này nhỉ?
- Chúng mình cùng xen tranh về gia đình có được không?
- Bạn nào chơi ở góc này?
* Góc VĐ:
- Đây là góc gì? 
- Góc này gồm những đồ chơi gì?
- Chúng mình cùng nhau chơi với bóng nhé?
- Vậy bạn nào chơi ở góc này?
- Cô quan sát, giúp đỡ trẻ khi cần.
- Cô đến từng góc thảo thuận vai chơi trong nhóm.
*Góc TTV:
- Bạn nào nấu cơm?
- Bạn nào nhặt rau
- Chúng mình phải nấu như thế nào?
- Bạn đóng vai mẹ?
- Bạn nào đóng vai con?
- Mẹ với con phải như thế nào?
*Góc HĐVĐV:
- Các con đang làm gì?
- Chúng mình phải xếp ngôi nhà như thế nào?
*Góc NT:
- Các bạn đang làm gì đấy?
- Tranh vẽ gì đây?
 *Góc VĐ: 
- Các con đang làm gì đấy? 
- Chúng mình cùng chơi với bóng như thế nào?
HĐ2. Quá trình chơi
- Cô bao quát nhắc nhở trẻ trong khi chơi.
- Cho trẻ giao lưu giữa các nhóm.
- Cô quan sát đóng vai chơi cùng trẻ.
- Cô gợi ý trẻ giao lưu giữa các nhóm.
HĐ3. Nhận xét giờ chơi
- Cô đến từng góc chơi nhận xét.
- Nhận xét- giáo dục trẻ.
- Nhắc trẻ cất đồ chơi vào đúng nơi quy định.
- Trẻ lắng nghe
- ý kiến trẻ
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ nêu ý tưởng.
- Trẻ nhận góc chơi.
- Trẻ kể.
- Trẻ nêu ý tưởng.
- Trẻ nhận vai
- Trẻ kể.
- Trẻ nêu ý tưởng.
- Trẻ nhận vai
- Trẻ kể.
- Trẻ nhận vai
- Trả lời cô.
- Trẻ nhận vai
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ chơi ở các góc.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ cất đồ chơi.
 B. TRề CHƠI Cể LUẬT
1. Trò chơi vận động: Bóng tròn to
2. Trò chơi học tập: Cái gì biến mất.
3. Trò chơi dân gian: Nu na nu nống.
I. Mục đớch -Yờu cầu
	- Phát triển ngôn ngữ, vận động cơ bắp cho trẻ.
- Phỏt triển khả năng ghi nhớ, quan sỏt cho trẻ.
- Trẻ hào hứng tham gia trò chơi, chơi tốt trò chơi, chơi đoàn kết cùng bạn.
II. Chuẩn bị
	- Cách chơi, luật chơi, xắc xô.
III. Tiến hành
 1. Trò chơi vận động: Bóng tròn to
- Cách chơi, luật chơi: Cô và trẻ nắm tay nhau đứng thành vòng tròn, vừa hát, vừa làm động tác: "Bóng tròn to, tròn tròn to.." . Trẻ nắm tay nhau, đứng dã căng vòng tròn thật to giống như quả bóng, chân dập theo nhịp. "Bóng xì hơi..". Trẻ nắm tay nhau và bước vào tâm vòng tròn, làm cho quả bóng nhỏ lại giống như quả bóng bị xì hơi, chân dập theo nhịp. "Nào bạn ơi...to tròn nào". Hai tay trẻ vỗ vào nhau theo nhịp bài hát.
- Cho trẻ chơi 2 - 3 lần.
 - Nhận xét trẻ sau mỗi lần chơi. 
2. Trò chơi học tập: Cái gì biến mất
- Cách chơi, luật chơi: Cô dấu một đồ chơi (búp bê, quả bóng..)vào nơi mà trẻ dễ lấy. Cô nói với trẻ cách tìm đồ chơi đó, chỉ dẫn cho trẻ từng bước cụ thể cho đến khi trẻ tìm thấy đồ chơi.
- Cho trẻ chơi 2 - 3 lần.
 - Nhận xét trẻ sau mỗi lần chơi. 
3. Trò chơi dân gian: Nu na nu nống
 - Cách chơi, luật chơi: Cô cho trẻ ngồi thẳng hàng duỗi thẳng chân sau đó Cô đọc lời ca và chỉ tay vào chân của trẻ.
 Nu na nu nống Gót đỏ hồng hào
 Đánh trống phất cờ Không bẩn tí nào
 Mở cuộc thi đua Được vào đánh trống
 Chân ai sạch sẽ Tùng tùng tùng !
 Đọc đến câu cuối chỉ đúng chân trẻ nào thì trẻ đó là ngời thắng cuộc.
 - Cho trẻ chơi 2 - 3 lần.
 - Nhận xét trẻ sau mỗi lần chơi. 
 II. Kế hoạch ngày
 Thứ hai ngày 01 thỏng 12 năm 2014
I. ĐểN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG - TRề CHUYỆN.
1. Đún trẻ:
- Cụ thụng thoỏng lớp học, vui vẻ, nhẹ nhàng đún trẻ vào lớp.
	- Nhắc nhở trẻ tự cất đồ dựng cỏ nhõn vào nơi quy định. 
- Nhắc trẻ chào hỏi bố, mẹ, cụ giỏo, bạn bố. 
	- Trẻ tự chọn hoạt động chơi.
*Điểm danh: 
	- Cụ gọi tờn trẻ theo sổ. Trẻ biết dạ khi cụ gọi đến tờn của mỡnh.
	- Nhận xột tuyờn dương những trẻ đi học đều, đỳng giờ. 
2. Thể dục sỏng: Tập theo bài tập PTC "Tập với nơ”
3. Trũ chuyện: Ngày đầu tuần
 a. Yờu cầu: Trẻ biết trả lời cỏc cõu hỏi của cụ. Trũ chuyện vui vẻ. 
 b. Chuẩn bị:
	- Cõu hỏi gợi ý.
 c. Tổ chức
	- Hụm nay là thứ mấy?
	- Thứ hai cũn gọi là ngày gỡ?
	- Chỳng mỡnh cú thớch đi học khụng? 
	- Vậy chỳng mỡnh đến lớp phải như thế nào? Tại sao?
	=> Cụ khỏi quỏt giỏo dục trẻ.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC Cể CHỦ ĐÍCH
 TiẾT 1 : môn: Nhận biết tập nói
 bài: trò chuyện về mẹ của bé
I. Mục đớch yờu cầu.
 1.Kiến thức: 
- Trẻ biết kể về mẹ của mỡnh với cụ, với bạn.
 2. Kỹ năng: 
- Phỏt triển ngụn ngữ của trẻ,trả lời được cỏc cõu hỏi của cụ.
 3. Thái độ: 
- Trẻ biết yờu quý, võng lời bố mẹ, biết quan tõm giỳp đỡ mọi người trong gia đỡnh.
 II. Chuẩn bị: 
- Tranh ảnh về mẹ đang nấu ăn, tranh vẽ mẹ bún bộ ăn.
- Cõu hỏi đàm thoại.
 III. Tiến hành.
 Hoạt động của cụ
Hoạt động của trẻ
 1. Ổn định tổ chức gõy hứng thỳ.
 - Cho cả lớp đọc bài thơ “Yờu mẹ”
- Trũ truyện cựng trẻ về bài thơ.
 + Cỏc con vừa đọc bài thơ gỡ? Bài thơ núi về ai?
 2: Bài mới: 
HĐ1: Nhận biết tập núi. Trò chuyện về mẹ của bé
Cụ dựng thủ thuật đưa tranh vẽ về mẹ ra cho trẻ quan sỏt hỏi trẻ
 + Cụ cú bức tranh gỡ đõy? (Mẹ)
Cho trẻ tập núi theo cụ 2-3 lần.
 + Mẹ đang làm gỡ? (Nấu ăn)
Cho trẻ tập núi theo cụ 2-3 lần.
À đõy là bức tranh vẽ mẹ đang nấu ăn cho cỏc con đấy.
Cũn đõy là bức tranh vẽ gỡ?
 + Tranh vẽ bạn nhỏ đang làm gỡ? Với ai?
 + Cụ chỉ ( Mẹ, bộ.) để trẻ gọi tờn và tập núi theo cụ
 + Hàng ngày mẹ thường làm những gỡ cho cỏc con? 
- Cỏc con ạ mẹ rất yờu thương cỏc con nờn mẹ đó rất vất vả phải đi làm cả ngày nhưng tối về phải nấu cơm, tắm rửa, bún con...Vỡ vậy cỏc con ngoan, võng lời và cần phải biết yờu thương kớnh trọng bố mẹ của mỡnh nhớ chưa nào.
- Cụ cho cỏ nhõn trẻ kể về mẹ của mỡnh.
 * Giỏo dục : Trẻ biết yờu thương kớnh trọng, ngoan, võng lời bố mẹ nhớ chưa nào!
HĐ2: Ôn luyện Trũ chơi: Tô màu chân dung mẹ
- Cô phát cho mỗi trẻ một bức tranh vẽ chân dung mẹ. ?
- Cô hưỡng dẫn trẻ tô.
- Cô cho trẻ tô.
- Nhận xét- khen trẻ
 3. Kết thỳc 
- Cô nhận xét giờ học
- Tuyên dương động viên trẻ.
- Trẻ đọc thơ
- Trẻ trẻ lời
- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ tập núi
- Trẻ nghe.
- Trẻ kể
- Trẻ nghe.
- Trẻ tô
- Trẻ nghe.
 Trò chơi chuyển tiết: Bọ dừa
 Tiết 2: âm nhạc
 NDTT: Dạy hát: Qựa tặng mẹ
 Giáo viên nhạc lên lớp
 III. hoạt động góc
* Nội dung hoạt động:
 	- Góc thao tác vai: Đóng vai mẹ con, nấu ăn (CĐ).
	- Góc vận động: Chơi với bóng.
	- Góc Nghệ thuật: Xem tranh về gia đình.
 * Chuẩn bị: Chuẩn bị đồ chơi sắp xếp ở các góc.
 * Cách tiến hành: (Thực hiện như kế hoạch tuần).
IV. vệ sinh - ăn trƯa- ngủ trƯa
- Rửa tay cho trẻ trước khi ăn cơm.
- Chuẩn bị đủ bát, thìa khăn lau tay cho trẻ.
- Chuẩn bị gối, chiếu chăn cho trẻ ngủ trưa.
- Nhắc trẻ đi vệ sinh trước khi đi ngủ.
V. Sinh hoạt chiều
1. Hoạt động 1: Làm quen bài thơ: "Yêu mẹ ".
a. Yêu cầu:
- Trẻ biết tên bài thơ, biết đọc thơ cùng cô, hiểu nội dung bài thơ.
b. Chuẩn bị: 
 - Tranh minh họa bài thơ
c. Tiến hành:
- Cô đọc diễn cảm bài thơ
 	 +Lần 1: Cô đọc thể hiện điệu bộ, nói tên bài thơ, tên tác giả . Cho trẻ nói theo cô 1, 2 lần.
 + Lần 2: Cô đọc theo tranh minh hoạ nói lại tên bài thơ, tác giả.
 	- Trẻ nói theo cô
 	- Dạy trẻ đọc thơ theo cô vài lần
 	- Chú ý sửa sai cho trẻ
+ Kết thúc tuyên dương trẻ.
B. Hoạt động 2: TCVĐ: GÀ TRONG VƯỜN RAU
 +Yêu cầu:
 - Trẻ nhớ luật chơi, biết cách chơi 
 - Hứng thú đoàn kết trong khi chơi
 + Chuẩn bị:
 - Địa điểm
 + Tiến hành: Theo kế hoạch đầu tuần
 VI. Nêu gương cuối ngày_ trả trẻ
* Cỏch tiến hành:
	- Cho trẻ rửa mặt, chõn tay sạch sẽ, đầu túc gọn gàng.
- Cho trẻ tự nhận xột.
- Cụ nhận xột chung.
- Cho trẻ cắm cờ.
- Khi cú bố mẹ đún nhắc nhở trẻ chào bố mẹ, cụ giỏo, bạn bố.
- Trả trẻ tận tay phụ huynh.
 NHẬT Kí CUỐI NGÀY
- Tổng số trẻ đến lớp:....... chỏu.
- Số trẻ vắng mặt:...................................................................................................
+ Lý do (tờn trẻ vắng + lớ do):................................................................................
- Tỡnh hỡnh chung về trẻ trong ngày: Sức khoẻ:..............................................................................................................
+ Nề nếp:................................................................................................................
+ Thỏi độ tham gia cỏc hoạt động:..........................................................................
.................................................................................................................................
- Những sự kiện đặc biệt với trẻ:
+ Sự việc tớch cực:...................................................................................................
.................................................................................................................................
+ Sự việc chưa tớch cực:..........................................................................................
.................................................................................................................................
 ************************************
 Thứ ba ngày 11 thỏng 02 năm 2014
I. ĐểN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG - TRề CHUYỆN.
1. Đún trẻ:
- Cụ thụng thoỏng lớp học, vui vẻ, nhẹ nhàng đún trẻ vào lớp.
	- Nhắc nhở trẻ tự cất đồ dựng cỏ nhõn vào nơi quy định. 
- Nhắc trẻ chào hỏi bố, mẹ, cụ giỏo, bạn bố. 
- Trao đổi với phụ huynh về tỡnh hỡnh học tập và sức khỏe của trẻ.
	- Trẻ tự chọn hoạt động chơi.
*Điểm danh: 
	- Cụ gọi tờn trẻ theo sổ. Trẻ biết dạ khi cụ gọi đến tờn của mỡnh.
	- Nhận xột tuyờn dương những trẻ đi học đều, đỳng giờ. 
2. Thể dục sỏng: Tập theo BTPTC "Tập với nơ”.
3. Trũ chuyện: Thời tiết mựa đụng
 a. Yờu cầu: Trẻ biết trả lời cỏc cõu hỏi của cụ. Trũ chuyện vui vẻ. 
 b. Chuẩn bị:
	- Cõu hỏi gợi ý.
 c. Tổ chức
	- Hụm nay ai đưa chỳng mỡnh đi học?
	- Chỳng mớnh cú biết đang là mựa gỡ khụng?
	- Thời tiết mựa đụng như thế nào?
	- Trời cũn rột khụng? 
 - Vậy chỳng mỡnh phải ặc quần ỏo như thế nào?
	=> Cụ khỏi quỏt giỏo dục trẻ.
 II. HOẠT ĐỘNG HỌC Cể CHỦ ĐÍCH
Tiết 1: MễN: Văn học
 Thơ: YấU MẸ
I. Yêu cầu:
1. Kiến thức: 
- Trẻ nhớ tên bài thơ "Yêu mẹ", hiểu nội dung “bài thơ viờt về Bạn nhỏ trong bài thơ rất thương yêu mẹ vì mẹ phải đi làm vất vả từ sáng sớm nên bạn nhỏ ngoan, vâng lời mẹ nên được mẹ yêu’’
2. Kỹ năng:
- Trẻ đọc diễn cảm bài thơ, biết ngắt nghỉ đúng nhịp.
- Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô rõ ràng.
3. Thái độ:
- Trẻ ngoan biết yờu quý, võng lời cha mẹ.
II. Chuẩn bị
- Tranh minh họa bài thơ.
III. Tiến hành:
 Hoạt động của cô
 Hoạt động của trẻ
1. ổn đinh tổ chức: Gây hứng thú
- Cho trẻ nghe bài hát "Cô và mẹ"
- Cô cho trẻ quan sát bức tranh và hỏi trẻ
 + Bức tranh này vẽ ai?
 + Mẹ đang làm gì?
- Cô có một bài thơ rất là hay nói về mẹ chúng mình cùng lắng nghe cô đọc nhé.
2. Vào bài.
Hoạt động 1: Đọc diễn cảm bài thơ.
- Lần 1: Cô vừa đọc xong bài thơ: "Yêu mẹ" của tác giả Nguyễn Bao. Cho trẻ nói theo cô.
- Lần 2: Các cô bác họa sĩ rất khéo tay và đã vẽ nên bức tranh để minh họa cho bài thơ này, chúng mình cùng lắng nghe cô đọc nhé.
* Tóm tắt nội dung bài thơ: Bạn nhỏ trong bài thơ rất thương yêu mẹ vì mẹ phải đi làm vất vả từ sáng sớm nên bạn nhỏ ngoan, vâng lời mẹ nên được mẹ yêu..
 Hoạt động 2: Giảng giải - Đàm thoại - Trích dẫn.
* Giảng giải - Trích dẫn:
Hằng ngày Mẹ phải dậy sớm để đi chợ mua thức ăn làm đồ ăn cho cỏc con rựi mới đi làm đấy. 
Trớch “ Mẹ đi làm 
 Mua thịt cỏ”
- Mẹ bạn nhỏ rất yờu bạn nhỏ và bạn nhỏ trong bài thơ rất yờu mẹ của mỡnh.
 Trớch “Em kề mỏ
 Yêu mẹ lắm”.
Giảng giải từ khú Kề mỏ. Cho trẻ tập núi 2-3 lần
- Bạn nhỏ trong bài thơ rất thương yêu mẹ vì mẹ phải đi làm vất vả từ sáng sớm nên bạn nhỏ ngoan, vâng lời mẹ nên được mẹ yêu..
*Đàm thoại:
- Cô vừa đọc xong bài thơ gì?
- Do ai sáng tác?
- Trong bài thơ nói về ai?
- Mẹ đi làm những việc gì cho bé?
- Mẹ làm có vất vả không?
- Bạn nhỏ có yêu mẹ không? 
- Vậy chúng mình có yêu mẹ không? 
- Yêu mẹ chúng mình phải làm như thế nào?
* Giáo dục trẻ: mẹ đi làm vất vả vì thế chúng mình phải yêu thương vâng lời cha mẹ, đi học ngoan để cha mẹ mới yêu.
 Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ:
- Đọc theo cô vài lần
- Đọc theo tổ 1-2 lần, đọc nối với cô 1-2 lần, đọc theo nhóm, cá nhân.
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
Hoạt động 4: Trò chơi: "Chim mẹ, chim con"
- Cô cùng trẻ vận động theo bài hát "Chim mẹ chim con".
- Trẻ thực hiện: Cô quan sát giúp trẻ.
- Cô nhận xét - tuyên dương.
3. Kết thúc: Nhận xét - tuyên dương.
- Trẻ hát cùng cô.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ nói theo cô
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ đọc
- Trẻ đọc
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ vận động.
- Trẻ lắng nghe.
 3. HOạT ĐộNG ngoài trời
 Quan sát: Nhà bếp	 
 Trò chơi : Búng trũn to.
 Chơi tự do	
I. Yêu cầu:
- Trẻ được vận động, được ra ngoài trời và hít thở không khí trong lành.
- Trẻ biết quan sát và nêu được đặc điểm của nhà bếp.
- Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng, lễ phép cô giáo, yờu quý bố mẹ.
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm, sức khỏe, quần áo gọn gàng
III. Cách tiến hành:
 Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
 1. ổn định tổ chức : Nhắc nhở trẻ.
- Kiểm tra sức khỏe của trẻ.
- Đi theo hàng không xô đẩy nhau.
 2. Thực hiện: 
a. Quan sát nhà bếp.
- Trước mặt chúng mình là cái gì? (Nhà bếp)
Cô cho trẻ phát âm "Nhà bếp" 2 - 3 lần..?
- Nhà bếp là nhà xây hay nhà gỗ?
- Nhà bếp để làm gì? (nấu ăn).
- Nhà cỏc con cú bếp khụng?
- Chúng mình nhìn xem ai đang ở trong bếp.?
- Cô Xuõn đang làm gì?
- Đây là cái gì? (Tủ bát, vòi nước..). Cô cho trẻ phát âm nhiều lần.
- Bát, thìa để làm gì?, Nồi để làm gì?, Đĩa để làm gì? 
 Nhà cỏc con cú những thứ này khụng?
 Cô cho trẻ phát âm nhiều lần.
* Cô khái quát và giáo dục trẻ giữ gìn nhà bếp sạch sẽ, và yêu quý, lễ phộp cụ giỏo, bố mẹ cỏc con nhớ chưa.
b. Trò chơi: "Búng trũn to".	
- Thực hiện như kế hoạch tuần
- Cô cho trẻ chơi.
- Cô chú ý quan sát trẻ chơi.
c. Chơi tự do:
- Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời 
- Cô quan sát, đảm bảo an toàn cho trẻ
- Cô tập trung trẻ nhận xét buổi hoạt động.
 3. Kết thúc: 
- Cô cho trẻ rửa chân tay sạch sẽ rồi vào lớp.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chú ý trả lời câu hỏi của cô.
- Trẻ quan sát và trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi
- Trẻ chơi tự do.
- Trẻ lắng nghe.
 IV. vệ sinh - ăn trƯa- ngủ trƯa
- Rửa tay cho trẻ trước khi ăn cơm.
- Chuẩn bị đủ bát, thìa khăn lau tay cho trẻ.
- Chuẩn bị gối, chiếu chăn cho trẻ ngủ trưa.
- Nhắc trẻ đi vệ sinh trước khi đi ngủ.
 V. Sinh hoạt chiều
Hoạt động 1: Hoạt động vệ sinh" Rửa mặt".
a. Yờu cầu:
 - Trẻ biết rửa mặt theo hướng dẫn của cụ: Thao thỏc vo khăn, vắt khăn
 - Trẻ biết giữ vệ sinh mặt, mũi sạch sẽ.
 - Hào hứng tham gia hoạt động vệ sinh.
b. Chuẩn bị:
 - Nước, chậu, khăn
c. Cỏch tiến hành:
 - Hằng ngày cỏc con rửa mặt khi nào?
 - Con tự rửa hay ai rửa cho.
 - Con rửa mặt như thế nào?
 - Hụm nay cụ sẽ cho chỳng mỡnh tự rửa mặt mũi cho sạch sẽ nhộ. 
 * Cụ làm mẫu: Dấp ướt khăn, vo khăn, vắt khăn, dải khăn ra lũng bàn tay, dựng 2 ngún trỏ rửa 2 mắt, lau qua mặt, cằm, cổ. Sau đú di chuyển chỗ khăn sạch ngoỏy mũi, lật khăn rửa gỏy, di chuyển chỗ khăn sạch ngoỏy tai.
 - Dấp khăn sạch lần nữa, vũ khăn, vắt khăn rồi phơi lờn giỏ.
 * Trẻ thực hiện:
 - Lần lượt cho trẻ thực hiện rửa mặt.
 - Cụ quan sỏt giỳp đỡ trẻ hoàn thiện động tỏc.
 - Nhận xột- Tuyờn dương trẻ.
2. Hoạt động 2: Trò chơi dân gian: Nu na nu nống.
a. Yêu cầu:
- Trẻ hiểu luật chơi, biết cách chơi 
 	- Hứng thú đoàn kết trong khi chơi
b. Chuẩn bị:
 	- Cách chơi, luật chơi.
c. Tiến hành: (Thực hiện theo kế hoạch tuần).
 VI. Nêu gương cuối ngày_ trả trẻ
* Cỏch tiến hành:
	- Cho trẻ rửa mặt, chõn tay sạch sẽ, đầu túc gọn gàng.
- Cho trẻ tự nhận xột.
- Cụ nhận xột chung.
- Cho trẻ cắm cờ.
- Khi cú bố mẹ đún nhắc nhở trẻ chào bố mẹ, cụ giỏo, bạn bố.
- Trả trẻ tận tay phụ huynh.
 NHẬT Kí CUỐI NGÀY
- Tổng số trẻ đến lớp:....... chỏu.
- Số trẻ vắng mặt:...................................................................................................
+ Lý do (tờn trẻ vắng + lớ do):................................................................................
- Tỡnh hỡnh chung về trẻ trong ngày: Sức khoẻ:......................................................................

File đính kèm:

  • doctre_4_tuoi.doc
Giáo Án Liên Quan