Giáo án mầm non lớp lá - Tuần III - Chủ đề: Giao thông
* Đón trẻ:
- Cô nhắc trẻ chào cô, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định.
- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.
* Trò truyện:
- Trò chuyện, trao đổi với phụ huynh những vấn đề có liên quan đến sức khỏe, vệ sinh thân thể của trẻ.
- Cùng trẻ trò chuyện về một sốphương tiện giao thông đường thủy.
* Điểm danh:
- Cho trẻ điểm danh theo tổ, tổ trưởng báo cáo lại với cô bạn vắng mặt.
* Thể dục sáng:
a. Khởi động :
- Cho trẻ đi vòng tròn, đi các kiểu chân, chạy chậm, chạy nhanh về 3 hàng ngang tập thể dục đồng diễn của trường.
b.Trọng động:
Bài tập buổi sáng với nhạc.
c. Hồi tĩnh:
- Tập động tác hồi tĩnh trên nền nhạc.
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TUẦN III TT Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 1 Đón trẻ, trò chuyện * Đón trẻ: - Cô nhắc trẻ chào cô, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định. - Cho trẻ chơi tự do ở các góc. * Trò truyện: - Trò chuyện, trao đổi với phụ huynh những vấn đề có liên quan đến sức khỏe, vệ sinh thân thể của trẻ. - Cùng trẻ trò chuyện về một sốphương tiện giao thông đường thủy. 2 Điểm danh, thể dục sáng. * Điểm danh: - Cho trẻ điểm danh theo tổ, tổ trưởng báo cáo lại với cô bạn vắng mặt. * Thể dục sáng: a. Khởi động : - Cho trẻ đi vòng tròn, đi các kiểu chân, chạy chậm, chạy nhanh về 3 hàng ngang tập thể dục đồng diễn của trường. b.Trọng động: Bài tập buổi sáng với nhạc. c. Hồi tĩnh: - Tập động tác hồi tĩnh trên nền nhạc. 3 Hoạt động học KPKH: Tàu thủy. TD: Đi bước dồn ngang. Bật nhảy qua vật cản 15 - 20cm. LQCC: TC chữ l h k. TH: Vẽ tàu, thuyền trên biển. LQVT: Ôn số lượng trong phạm vi 10. LQVH: Thơ: Cô dạy con. Tác giả: Bùi Thị Tình. AN: Bài hát: “Em đi chơi thuyền” Sáng tác: Trần Kiết Tường. 4 Hoạt động góc. - Góc phân vai: Chơi đóng vai: Vật liệu xây dựng. - Góc xây dựng: Xây bến tàu. - Góc Học tập: xếp hột hạt. - Góc Nghệ thuật: Xé dán chiếc thuyền. 5 Hoạt động ngoài trời. HĐCCĐ: - Quan sát xe tàu thuyền. TCVĐ: Ném bowling. T/c tự do: Chơi với đồ chơi trên sân trường. - Dạo chơi sân trường. HĐCCĐ: Nghe đọc thơ: “Cô dạy con” Trò chơi: Thuyền về bến. - T/c tự do: Xâu hạt. - Dạo chơi sân trường. HĐCC: Quan sát: Thời tiết Trò chơi: Chèo thuyền. - T/c tự do: Chơi với xich đu. 6 Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa. - Vệ sinh, rửa tay chuẩn bị ăn trưa: Cô gợi ý trẻ rửa tay và sữ dụng nước đúng cách. - Một số trẻ làm nhiệm vụ trực nhật rửa tay trước và giúp cô kê bàn ăn, chuẩn bị chỗ ngủ. - Cô nhắc trẻ sau khi ăn nhớ rửa miệng, rửa tay, uống nước và đi ngủ. 7 Hoạt động chiều - Cho trẻ làm một vài động tác nhẹ nhàng. - Trẻ đi vệ sinh, cô chải đầu tóc gọn gàng cho trẻ. - Tiến hành cho trẻ ăn xế. - Làm quen vận động: “Đi bước dồn ngang. Bật nhảy qua vật cản 15 - 20cm ”. - Chơi tự do các góc chơi. - Ôn bài cũ. - Làm quen kỹ năng: “Vẽ tàu, thuyền trên biển”. - Thực hiện vở chữ cái l h k. - Chơi tự do các góc chơi. - Cho trẻ làm bài tập toán số 10. - Làm quen bài hát: “Em đi chơi thuyền”. - Chơi tự chọn. Ôn các bài thơ, bài hát theo chủ đề. - Chơi tự do theo ý thích. - Nêu gương bé ngoan. 8 Trả trẻ + Cô nhận xét chung trong một buổi học. - Vệ sinh trước khi trả trẻ. - Gặp gỡ trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ trong ngày. Giáo viên lập kế hoạch Nguyễn Thị Mỹ Hạnh KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ Thứ hai ngày 20 tháng 3 năm 2017 Chủ đề nhánh: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY I/ ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN - Nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ, cô hướng trẻ vào các góc chơi tự do. - Trò chuyện, trao đổi với phụ huynh những vấn đề có liên quan đến sức khỏe, vệ sinh thân thể của trẻ. - Trò chuyện về một số phương tiện giao thông đường thủy. II/ ĐIỂM DANH, TDS - Cho trẻ điểm danh theo tổ, tổ trưởng báo cáo lại với cô bạn vắng mặt. - Tập thể dục sáng theo nhạc. III/ HOẠT ĐỘNG HỌC: KHÁM PHÁ KHOA HỌC Đề tài: Tàu thủy. A/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết được một số phương tiện giao thông đường thuỷ, biết gọi tên và nêu đặc điểm của các loại phương tiện giao thông đó. - Trẻ biết so sánh nêu nhận xét sự giống nhau và khác nhau. - Trẻ biết được ích lợi và nơi hoạt động của chúng, biết chấp hành luật giao thông. B/ Chuẩn bị : - Cô: Slide một số phương tiện giao thông đường thủy. C/Tiến trình tổ chức hoạt động học : 1. Hoạt động Ổn định: - Cho trẻ hát bài “Em đi chơi thuyền” - Cô gợi hỏi trẻ vừa hát bài hát gì? - Thuyền chạy ở đâu? - Gợi hỏi trẻ ngoài thuyền chạy dưới nước còn có những loại phương tiện nào chạy dưới nước. 2. Hoạt động trọng tâm a/ Cung cấp kiến thức * Cô cho trẻ xem tranh vẽ tàu thuỷ. - Cô gợi hỏi trẻ tàu thuỷ có những đặc điểm nào? - Tàu thuỷ chạy ở đâu. Dùng để làm gì? - Tàu thuỷ chạy bằng gì? - Người lái tàu thuỷ gọi là gì? - Cho trẻ chơi trò chơi sóng biển. * Cho trẻ xem tranh vẽ ghe có người đang chèo. - Cô gợi hỏi trẻ trong tranh vẽ gì? - Ghe dùng để làm gì. Chạy ở đâu? - Ghe chạy bằng gì? - Ghe được làm bằng gì? * So sánh : Cho trẻ so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa ghe và tàu thuỷ. - Cô tóm ý nhắc lại và cho trẻ nêu cách tham gia các loại phương tiện này như ngồi cẩn thận, có người lớn đưa đi mới đi, khi ngồi lên cần phải mặc áo phao. - Cho trẻ xem một số phương tiện khác: ca nô, ghe thúng b/ Luyện tập * Trò chơi 1: Chèo thuyền. - Cách chơi : Cho trẻ chơi tập tồng vông cô hỏi cô có tranh gì? - Cô chú ý xem trẻ trả lời và đưa tranh có đúng theo cô không. - Cô nhận xét khen trẻ. * Trò chơi 2: Ai nhanh nhất. - Cách chơi : cho trẻ chia làm 2 đội lần từng trẻ mỗi đội bò chui qua cổng chọn những tranh vẽ có hành vi đúng gạch chéo. - Luật chơi : Đội nào chọn được nhiều tranh trong thời gian quy định và đúng đội đó sẽ thắng. - Cô nhận xét khen trẻ. 3. Hoạt động kết thúc : Nhận xét . - Cho cả lớp vận động bài “ Em đi chơi thuyền”. IV/ HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Chơi đóng vai: Vật liệu xây dựng. - Góc xây dựng: Xây bến tàu. - Góc Học tập: xếp hột hạt. - Góc Nghệ thuật: Xé dán chiếc thuyền. A/ Mục đích – yêu cầu: 1.Kiến thức: - Trẻ biết chơi trò chơi đóng vai người bán hàng, - Biết xây dựng bến tàu. - Trẻ biết xem tranh, ảnh, gọi tên phương tiện giao thông đường thủy. 2.Kĩ năng: - Rèn sự khéo léo cho trẻ, rèn kĩ năng vẽ và tô màu cho trẻ. 3.Giáo dục: -Trẻ hứng thú trong giờ học, hiểu biết về luật giao thông đường thủy khi đi trên ca nô, tàu, thuyền B/ Chuẩn bị: -Bộ đồ chơi xây dựng. Đồ chơi gia đình . Bộ đồ chơi nấu ăn, đồ chơi bác sĩ. Một số đồ dùng đồ chơi khác C/ Tiến hành: 1/ Hoạt động ổn định - Cô và trẻ cùng hát: “Em đi chơi thuyền”. Trò chuyện về phương tiện giao thông đường thủy. - Cô giới thiệu các góc chơi. 2/ Hoạt động nhận thức - Lớp mình có bao nhiêu góc chơi? Hãy kể tên các góc chơi mà con biết? Góc xây dựng cô cần bao nhiêu bạn? Vì sao con biết? => Cô hỏi số người chơi? Tương tự các góc còn lại cô cũng hỏi như vậy? - Ở góc xây dựng con sẽ chơi trò chơi gì? Bạn nào sẽ chơi ở góc xây dựng? Ai sẽ là chủ công trình? Bạn nào chở nguyên vật liệu? Ai sẽ là thợ xây? Người chủ công trình phải làm gì? -Tương tự các góc còn lại cô cũng hỏi như vậy. - Cô cho trẻ về các góc chơi của mình, cô bao quát, hướng dẫn trẻ chơi. Cô đến từng góc chơi (góc phân vai) cô gợi hỏi trẻ .Con đang chơi ở góc chơi nào? Ở góc phân vai con con chơi trò chơi gì vậy? - Con đóng vai gì ở góc phân vai? Cô giúp trẻ liên kết các góc chơi với nhau, cô gợi ý trẻ sang các góc chơi khác chơi cùng các bạn,( trẻ góc xây dựng sang góc phân vai mua hàng) kịp thời sử lý các tình huống 3/ Hoạt động kết thúc -Cô cho trẻ đi thăm quan bến cảng. Ai có nhận xét gì về góc xây dựng? Cô cho trẻ nhận xét góc xây dựng. Cô nhận xét khái quát từng vai chơi, thái độ chơi. V/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐCCĐ: - Quan sát xe tàu thuyền. TCVĐ: Ném bowling. T/c tự do: Chơi với đồ chơi trên sân trường. A/ Mục đích yêu cầu: - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, phát triển kỹ năng quan sát của trẻ. - Mở rộng sự hiểu biết của trẻ về thế giới xung quanh. - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, ích lợicủa tàu thuyền. - Trẻ biết bảo vệ, giữ gìn không được nghịch vào các phương tiện giao thông. - Tham gia trò chơi một cách tích cực. B/ Chuẩn bị: Xe, đồ dùng, đồ chơi để trẻ chơi. C/ Tổ chức hạt động 1/ Hoạt động ổn định: Hát: “Dạo chơi”. Trò chuyện về chủ đề. 2/ Hoạt động trọng tâm: a/ Cung cấp kiến thức: Quan sát tàu thuyền: Đưa trẻ đến địa điểm quan sát, cho quan sát từ 1 – 2 phút. Đây gọi là gì? Tàu có đặc điểm gì? - Tàu thuỷ chạy bằng gì? - Người lái tàu thuỷ gọi là gì? Cô: giáo dục trẻ biết giữ an toàn khi tham gia giao thông đường thủy. b/ Luyện tập: Trò chơi: “Ném bowling” Chơi theo ý thích: Cô hướng dẫn trẻ choi với đồ chơi trên sân trường. Cô quam sát, đảm bảo an toàn cho trẻ. VI/ HOẠT ĐỘNG VỆ SINH- ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA - Cô cho trẻ thao tác vệ sinh rửa tay- rửa mặt theo các bước. - Cô nhắc trẻ kê bàn giúp cô, cô chia cơm đem đến cho từng trẻ. - Cô chuẩn bị chỗ ngủ cho trẻ. Cô nhắc trẻ đi vệ sinh trước khi ngủ. - Quan tâm đến những trẻ yếu và khó ngủ. VII/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Làm quen vận động: “Đi bước dồn ngang. Bật nhảy qua vật cản 15 - 20cm ”. - Chơi tự do các góc chơi. VIII/ TRẢ TRẺ - Cô nhận xét chung trong một buổi học. - Sửa sang lại quần áo, đầu tóc cho trẻ. - Cho trẻ đi vệ sinh. - Gặp gỡ trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ trong ngày. IX/ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY ................................................................................................................................ KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ (Thứ ba ngày 21 tháng 3 năm 2017) Chủ đề nhánh: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY I/ ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN - Nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ, cô hướng trẻ vào các góc chơi tự do. - Trò chuyện, trao đổi với phụ huynh những vấn đề có liên quan đến sức khỏe, vệ sinh thân thể của trẻ. - Trò chuyện về một số phương tiện giao thông đường thủy. II/ ĐIỂM DANH, TDS - Cho trẻ điểm danh theo tổ, tổ trưởng báo cáo lại với cô bạn vắng mặt. - Tập thể dục sáng theo nhạc. III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Cho trẻ dạo chơi sân trường, hít thở không khí trong lành 5-7 phút. IV/ HOẠT ĐỘNG HỌC: Thể dục Đề tài: Đi bước dồn ngang. Bật nhảy qua vật cản 15 - 20cm. A/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: -Trẻ biết thực hiện vận động đi bước dồn ngang, bật nhảy qua vật cản 15-20 cm. -Trẻ biết dùng lực của đôi bàn chân để bật nhảy qua vật cản. -Trẻ có tư thế đứng vững, trẻ có phản ứng nhanh khi có hiệu lệnh. -Phát triển cơ tay, cơ chân. -Rèn kỹ năng khéo léo, nhanh nhẹn. -Trẻ tự tin, mạnh dạn trên giờ học. -Trẻ hứng thú, tích cực trong các hoạt động. B/ CHUẨN BỊ: -Xắc xô, sân tập sạch sẽ. -Đường chạy bằng phẳng, cờ cắm đích. -Vật cản. C/ TIẾN HÀNH: 1/ Hoạt động ổn định Hát bài: “Em đi chơi thuyền”. Trò chuyện về nội dung bài hát. 2/ Hoạt động nhận thức 2.1 Khởi động ( Cô mở nhạc bài hát: “Mời lên tàu”). - Cho trẻ đi theo nhạc thành vòng tròn kết hợp đi các kiểu: đi thường đi kiểng chân đi thường đi bằng mũi chân đi khom lưng chạy chậm chạy nhanh chạy chậm đi thường về đội hình 2 hàng dọc. - Trẻ tập hợp 4 hàng ngang theo hiệu lệnh của cô. 2.2 Trọng động: a/ Bài tập phát triển chung * Động tác tay: (2 lần x 8 nhịp) + TTCB: Đứng thẳng chân khép, tay để xuôi dưới gối, đầu không cúi. + N1: Đưa 2 tay lên cao, bước chân trái sang. + N2: 2 tay đưa ra trước, lòng bàn tay úp. + N3: Đưa 2 tay sang ngang, lòng bàn tay ngửa. + N4: Về TTCB. * Động tác chân: (4 lần x 8 nhịp) + TTCB: Đứng thẳng chân khép, tay để xuôi dưới gối, đầu không cúi. + N1: 2 tay đưa sang ngang, lòng bàn tay ngửa. + N2: 2 tay đưa ra trước khụy gối, lòng bàn tay úp. + N3: Như nhịp 1. + N4: về TTCB. * Động tác bụng lườn: (2 lần x 8 nhịp) + TTCB: Đứng thẳng chân khép, tay để xuôi dưới gối, đầu không cúi. + N1: Bước chân trái sang, đưa 2 tay ra trước lòng bàn tay úp. + N2: Hai tay đưa sang bên trái đồng thời xoay người sang trái. + N3: Như nhịp 1. + N4: về TTCB. * Động tác bật: (2 lần x 8 nhịp) + TTCB: Đứng thẳng chân khép, tay để xuôi dưới gối, đầu không cúi. + N1: Đưa 2 tay sang ngang lòng bàn tay úp, bật tách chân sang 2 bên. + N2: Bật chụm chân, 2 tay để xuôi. + N3: như N1 + N4: về TTCB. - Về vị trí 2 hàng dọc. - Kết thúc phần thi thứ nhất cả lớp đồng diễn đều và đẹp cô thưởng cho mỗi đội 1 bông hoa. b/Vận động cơ bản: “Đi bước dồn ngang. Bật nhảy qua vật cản 15 - 20cm”. +Lần 1: Cô làm mẫu không giải thích. -Bây giờ chúng mình hãy chú ý quan sát cô tập mẫu nhé. -Cô vừa thực hiện vận động gì? -Chúng mình vừa được quan sát cô thực hiện bài tập chạy nhanh 10m và ném trúng đích nằm ngang đấy. +Lần 2: Cô làm mẫu và giải thích. -Tư thế chuẩn bị cô đứng trước vạch xuất phát, chân trước chân sau. -Khi có hiệu lệnh “Bắt đầu” cô bước 1 chân, chân sau bước tiếp để sát mép má chân trước, cứ như thế cô đi hết vạch. -Khi đến đích, tư thế chuẩn bị cô đứng trước vạch đích. 2 tay đưa thẳng trước mặt, lòng bàn tay úp, cô khụy gối 2 tay đưa ra sau dùng sức mạnh của đôi bàn chân bật qua vật cảng, tiếp đất nhẹ nhàng bằng 2 mũi bàn chân đồng thơi 2 tay đưa ra trước để giữ thăng bằng. -Bạn nào giỏi có thể lên tập cho cô và các bạn xem không? -Nếu trẻ tập tốt tiến hành cho trẻ tập luyện. -Nếu trẻ chưa tập tốt cô sửa sai, cho trẻ tập lại và nhắc lại yêu cầu của bài tập. -Cô sẽ chia lớp mình thành 2 đội, đội 1 và đội 2. -Cô mời lần lượt các bạn tổ 1 lên thực hiện nào. -Cô mời lần lượt các bạn tổ 2 lên thực hiện nào. -Cô thấy các bạn tập rất giỏi rồi đấy, bây giờ chúng mình sẽ thi đua giữa 2 đội nhé, xem đội nào chạy nhanh hơn và ném túi cát trúng đích nhé. -Trong quá trình trẻ tập luyện cô quan sát sửa sai. Củng cố. -Mời 2, 3 trẻ tập tốt nhất lên tập. 3. Hoạt động kết thúc: Hồi tĩnh: Các bạn hãy cùng cô đi vòng tròn và hít thở nhẹ nhàng. - Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng 1-2 vòng theo bài hát: “Em đi chơi thuyền”. HOẠT ĐỘNG HỌC: LQCC Đề tài: TC chữ l h k. A.Yêu cầu -Trẻ nhận biết được các chữ h-k trong từ và phát âm đúng các chữ cái h-k qua các trò chơi.Nhận dạng được các chữ cái viết thường hoặc in thường và phát âm đúng các âm của chữ cái đã được học. Trẻ biết được tên gọi của một số quả -Rèn kỹ năng phát âm đúng, rõ ràng các chữ cái h-k - Cầm bút viết và ngồi viết đúng cách. Sao chép các từ theo trật tự cố định. -Giáo dục trẻ biết chú ý, tham gia tích cực trong giờ học, trẻ biết đoàn kết trong khi chơi. B. Chuẩn bị: - Thẻ chữ cái:h-k của cô.3 câu hỏi có chữ số từ 1-4 , thẻ chữ h-k đủ cho cả lớp, mỗi trẻ 1 tranh: “Ghe, thuyền, lái tàu, hành khách”Cho trẻ sao chép chữ và bút chì, gôm tẩy. C. Tiến trình hoạt động 1.Ổn định tổ chức - Cô và trẻ cùng hát: “Em đi chơi thuyền”. Trò chuyện về nội dung bài hát. 2. Hoạt động trọng tâm * Trò chơi 1 “Nghe thấu đoán tài” + Cách chơi: Cô có 2 chữ số, sau mỗi chữ số là 1 câu hỏi, cô mời trẻ lên chọn cho mình 1 câu hỏi đưa cho cô, nghe cô đọc câu hỏi và trả lời. Nếu trả lời đúng được tặng 1 quả dễ thương, nếu trả lời sai đứng sang 1 bên và nhường quyền trả lời cho bạn khác Câu 1: Nếu ghép 1 nét sổ thẳng và 1 nét móc trên lại với nhau chúng ta sẽ được chữ cái gì? ( chữ h) Câu 2: Nếu ghép 1 nét sổ thẳng và 2 nét xiên lại với nhau chúng ta sẽ được chữ cái gì? ( chữ k) * Trò chơi 2: Trò chơi “Truyền tin” - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. - Sau mỗi lần chơi cô cho trẻ đổi chữ cái với nhau * Trò chơi 3: “Ai nhanh hơn” - Cô nêu cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi. 3/ Hoạt động kết thúc: Hát bài: “Em tập lái ô tô”. V/ HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Chơi đóng vai: Vật liệu xây dựng. - Góc xây dựng: Xây bến tàu. - Góc Học tập: xếp hột hạt. - Góc Nghệ thuật: Xé dán chiếc thuyền. A/ Mục đích – yêu cầu: 1.Kiến thức: - Trẻ biết chơi trò chơi đóng vai người bán hàng, - Biết xây dựng bến tàu. - Trẻ biết xem tranh, ảnh, gọi tên phương tiện giao thông đường thủy. 2.Kĩ năng: - Rèn sự khéo léo cho trẻ, rèn kĩ năng vẽ và tô màu cho trẻ. 3.Giáo dục: -Trẻ hứng thú trong giờ học, hiểu biết về luật giao thông đường thủy khi đi trên ca nô, tàu, thuyền B/ Chuẩn bị: -Bộ đồ chơi xây dựng. Đồ chơi gia đình . Bộ đồ chơi nấu ăn, đồ chơi bác sĩ. Một số đồ dùng đồ chơi khác C/ Tiến hành: 1/ Hoạt động ổn định - Cô và trẻ cùng hát: “Em đi chơi thuyền”. Trò chuyện về phương tiện giao thông đường thủy. - Cô giới thiệu các góc chơi. 2/ Hoạt động nhận thức - Lớp mình có bao nhiêu góc chơi? Hãy kể tên các góc chơi mà con biết? Góc xây dựng cô cần bao nhiêu bạn? Vì sao con biết? => Cô hỏi số người chơi? Tương tự các góc còn lại cô cũng hỏi như vậy? - Ở góc xây dựng con sẽ chơi trò chơi gì? Bạn nào sẽ chơi ở góc xây dựng? Ai sẽ là chủ công trình? Bạn nào chở nguyên vật liệu? Ai sẽ là thợ xây? Người chủ công trình phải làm gì? -Tương tự các góc còn lại cô cũng hỏi như vậy. - Cô cho trẻ về các góc chơi của mình, cô bao quát, hướng dẫn trẻ chơi. Cô đến từng góc chơi (góc phân vai) cô gợi hỏi trẻ .Con đang chơi ở góc chơi nào? Ở góc phân vai con con chơi trò chơi gì vậy? - Con đóng vai gì ở góc phân vai? Cô giúp trẻ liên kết các góc chơi với nhau, cô gợi ý trẻ sang các góc chơi khác chơi cùng các bạn,( trẻ góc xây dựng sang góc phân vai mua hàng) kịp thời sử lý các tình huống 3/ Hoạt động kết thúc -Cô cho trẻ đi thăm quan bến cảng. Ai có nhận xét gì về góc xây dựng? Cô cho trẻ nhận xét góc xây dựng. Cô nhận xét khái quát từng vai chơi, thái độ chơi. VI/ HOẠT ĐỘNG VỆ SINH- ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA - Cô cho trẻ thao tác vệ sinh rửa tay- rửa mặt theo các bước. - Cô nhắc trẻ kê bàn giúp cô, cô chia cơm cho trẻ nhắc trẻ mời cô, mời bạn. - Cô chuẩn bị chỗ ngủ cho trẻ. Cô nhắc trẻ đi vệ sinh trước khi ngủ. - Quan tâm đến những trẻ yếu và khó ngủ. VII/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn bài cũ. - Làm quen kỹ năng: “Vẽ tàu, thuyền trên biển”. VIII/ TRẢ TRẺ - Cô nhận xét chung trong một buổi học. - Sửa sang lại quần áo, đầu tóc cho trẻ. - Cho trẻ đi vệ sinh. - Gặp gỡ trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày. IX/ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ (Thứ tư ngày 22 tháng 3 năm 2017) Chủ đề nhánh: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNGTHỦY I/ ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN - Nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ, cô hướng trẻ vào các góc chơi tự do. - Trò chuyện, trao đổi với phụ huynh những vấn đề có liên quan đến sức khỏe, vệ sinh thân thể của trẻ. - Trò chuyện về một số phương tiện giao thông đường thủy. II/ ĐIỂM DANH, TDS - Cho trẻ điểm danh theo tổ, tổ trưởng báo cáo lại với cô bạn vắng mặt. - Tập thể dục sáng theo nhạc. III/ HOẠT ĐỘNG HỌC: TẠO HÌNH Đề tài: Vẽ tàu, thuyền trên biển. A. Yêu cầu: - Trẻ biết vẽ thân thuyền bằng hình thang, vẽ nét xiên thẳng, cong lượn tạo thành cánh buồm, tạo sóng trên mặt biển - Luyện cách bố cục tranh và nêu lên cảm xúc theo ý kiến của trẻ về vẽ thuyền trên biển. - Trẻ miêu tả những hiểu biết của mình về các loại thuyền trên biển. - Giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn tạo ra. B. Chuẩn bị: - Cho trẻ xem một số tranh thuyền trên biển. Giáo án trình chiếu P.P - Giấy, bút màu, bàn vẽ cho trẻ. * Mở rộng kiến thức: Thuyền trên biển chở hành khách gọi là du thuyền, thuyền đánh bắt cá hải sản, thuyền dùng để chở hàng hóa, thuyền chở chú bộ đội hải quân tuần tra biển C. Tiến hành hoạt động 1/ Hoạt động ổn định Cho trẻ hát “Em đi chơi thuyền”. + Các em bé đi chơi thuyền ở đâu? (Thảo cầm viên). 2/ Hoạt động trọng tâm a/ Cung cấp kiến thức - Cô cũng có tranh những chiếc thuyền nhưng không phải trong thảo cầm viên mà ở đâu các con biết không? (Trên biển). * Xem tranh 1 - Thuyền là phương tiện giao thông đường gì? (Đường thủy) + Tác giả vẽ thân thuyền giống hình gì? (Hình thang). Còn vẽ cánh buồm bằng những nét gì? (Nét thẳng và 1 nét cong) - Những chiếc thuyền này đã cuốn buồm cất, nên con không nhìn thấy buồm căng trong gió. - Ngoài những chiếc thuyền, bạn nào miêu tả giúp cô trong tranh còn có gì nữa không? (Có núi, có ông mặt trời) + Tại sao trên tranh các con nhìn thấy có thuyền to, thuyền nhỏ. (Thuyền ở gần thì to, thuyền ở xa thì nhỏ). Đếm xem có bao nhiêu chiếc thuyền? + Mặt trời đang xuống thấp chuẩn bị đi ngủ, người ta thường gọi là biển buổi gì? (Biển hoàng hôn). - Biển hoàng hôn rất đẹp, những chiếc thuyền đầy ấp cá tôm, người ta hạ buồm xuống chạy vào bờ neo đậu, những chú chim hải âu sau một ngày kiếm mồi cũng bay về tổ nghỉ ngơi. - Cho trẻ chơi TC nhỏ “Trời tối, trời sáng” - Trời sáng tiếng tàu thuyền chạy trên sông. Biển buổi sáng sớm lúc mặt trời vừa nhô lên gọi l
File đính kèm:
- giao_an_giao_thong.doc