Giáo án Mầm non Lớp Lớn - Hoạt động: Làm quen với văn học

1. Ổn định tổ chức:

- Cô cho trẻ hát và vận động: Trời nắng, trời mưa.

2. Phương pháp hình thức tổ chức:

- Cô giới thiệu tên truyện tên tác giả

- Cô dùng rối bóng kể câu truyện cho trẻ nghe. Cô không kể đoạn kết của câu chuyện

- Lần 2 cô kể diễn cảm kết hợp tranh minh họa và đàm thoại với trẻ:

- Cô hỏi lại tên truyện

- Trong truyện có những nhân vật nào?

- Mặt trăng và mặt trời đã xảy ra chuyện gì?

- Mặt trăng nói gì?

- Mặt trời nói gì?

- Ai đã giúp mặt trăng và mặt trời hết tranh cãi?

- Cuối cùng câu chuyện kết thúc như thế nào?

+ Tổ chức cho trẻ kể lại câu chuyện theo ý của trẻ và trẻ sự tự kể đoạn kết.

 

docx4 trang | Chia sẻ: tranhang91 | Lượt xem: 700 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Lớn - Hoạt động: Làm quen với văn học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC: LÀM QUEN VĂN HỌC
TUẦN 
Tên hoạt động học
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Đồng dao: Ông sảo ông sao
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài đồng dao. Trẻ hiểu được nội dung bài đồng dao.
- Trẻ biết đồng dao là những câu có vần điệu, nhịp điệu rõ ràng gắn liền với trò chơi dân gian của trẻ em Việt Nam.
- Trẻ biết đọc đồng dao bằng nhiều hình thức khác nhau.
2. Kĩ năng :
- Rèn kỹ năng đọc đồng dao cùng cô, đọc theo vần điệu, độc đối, đọc đuổi.
- Rèn kỹ năng đọc đồng dao kết hợp với dụng cụ âm nhạc.
- Phát triển tư duy, một số vận động, trò chơi kết hợp với bài đồng dao.
3.Thái độ:
- Trẻ thích đọc đồng dao, yêu quí cảnh đẹp thiên nhiên
- Có ý thức giữ gìn môi trường xanh sạch đẹp.
1. Đồ dùng của cô: 
- Video (Tranh, ảnh) trò chơi dân gian:
Video trò chơi bịt mắt bắt dê, rồng rắn lên mây,
2. Đồ dùng của trẻ: Trang phục gọn gàng
1. Ổn định tổ chức:
- Cho trẻ xem video trò chơi dân gian 
- Cô cùng trẻ đọc đồng dao: Chi chi chành chành và chơi trò chơi.
2. Phương pháp hình thức tổ chức:
- Cho trẻ xem video trò chơi dân gian
- Cô đọc đồng dao cho trẻ nghe.
+ Cô đọc lần 1: Đọc diễn cảm.
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài đồng dao gì?
- Bài đồng dao còn hay hơn khi cô đọc kết hợp với mõ. Chúng mình chùng chú ý lắng nghe nhé!
+ Lần 2: Đọc diễn cảm cùng mõ.
- Các con có nhận xét gì về cách đọc bài đồng dao?
- Các con ạ! Mỗi câu trong bài đồng dao có 4 từ khi đọc chúng ta chú ý ngắt nhịp theo nhịp 2/2 thể hiện tình cảm vui tươi.
- Còn 2 câu cuối chúng ta đọc nhịp 1/2
Ông / ngồi dậy
Ông / về trời
- Bài đồng dao còn hay hơn khi cô đọc, kết hợp nhạc, xem hình ảnh, cô mời các con cùng hướng lên màn hình và chú ý lắng nghe.
+ Lần 3: Cô đọc kết hợp nhạc xem hình ảnh.
- Bài đồng dao nói đến ai?
- Ông sao có vào buổi nào trong ngày?
- Buổi tối trên bầu trời còn có gì nữa?
Dạy trẻ đọc đồng dao.
- Tổ, nhóm, cá nhân đọc đồng dao.
Cô hỏi: Ai biết trò chơi dân gian nào không?
Kết hợp đọc đồng dao với trò chơi dân gian
3. Kết thúc:
Cô nhận xét giờ học
Lưu ý
Chỉnh sửa năm
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC: LÀM QUEN VỚI VĂN HỌC
TUẦN 
Tên hoạt động học
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Truyện: Mặt trăng và mặt trời
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên truyện và tên các nhân vật trong truyện.
- Trẻ nhớ nội dung câu chuyện.
2. Kĩ năng :
- Rèn trẻ cách nói ngữ điệu của nhân vật
3. Thái độ:
- Trẻ hào hứng tham gia giờ học
1. Đồ dùng của cô:
- Rối bóng.
- Powerpoint minh họa câu chuyện.
2. Đồ dùng của trẻ:
- Rối bóng
1. Ổn định tổ chức:
- Cô cho trẻ hát và vận động: Trời nắng, trời mưa.
2. Phương pháp hình thức tổ chức:
- Cô giới thiệu tên truyện tên tác giả
- Cô dùng rối bóng kể câu truyện cho trẻ nghe. Cô không kể đoạn kết của câu chuyện
- Lần 2 cô kể diễn cảm kết hợp tranh minh họa và đàm thoại với trẻ:
- Cô hỏi lại tên truyện 
- Trong truyện có những nhân vật nào?
- Mặt trăng và mặt trời đã xảy ra chuyện gì?
- Mặt trăng nói gì?
- Mặt trời nói gì?
- Ai đã giúp mặt trăng và mặt trời hết tranh cãi?
- Cuối cùng câu chuyện kết thúc như thế nào?
+ Tổ chức cho trẻ kể lại câu chuyện theo ý của trẻ và trẻ sự tự kể đoạn kết.
* Giáo dục: Nếu chỉ nhìn mọi việc dưới con mắt của mình, thì mọi thứ chẳng có gì là hoàn hảo, trọn vẹn cả. Không thể đánh giá Trái Ðất chỉ bằng con mắt của Mặt Trời hoặc Mặt trăng được.
Cũng vậy khi đánh giá một con người, một sự việc nào đó, không thể nhìn từ một phía
 - Cô kể lại truyện cho trẻ nghe lần 3
3. Kết thúc:
Cô nhận xét giờ học
Lưu ý
Chỉnh sửa năm

File đính kèm:

  • docxLop 56 tuoi_12960707.docx
Giáo Án Liên Quan