Giáo án mầm non lớp mầm - Chủ để 2: Đồ dùng của bé

a* Dinh dưỡng và sức khỏe:

- Trẻ được cô giáo chăm sóc vệ sinh chu đáo khi đến trường

- Tậpluyện thói quen tốt về vệ sinh cá nhân, đi vệ sinh đúng nơi quy định, giữ gìn vệ sinh môi trường.

- Làm quen với công việc tự phục vụ đơn giản như cất đồ chơi đúng nơi quy định.

b* Vận động:

- Phát triển các cơ nhỏ của đôi bàn tay, thông qua các hoạt động khác theo chủ đề.

- Phát triển cơ lớn qua bài tập vận động: đi có mang vật trên tay; Bò thấp chui qua cổng; Đi qua vật cản , các trò chơi vận động phù hợp với chủ đề.

- Phát triển sự phối hợp tay mắt

- Phát triển sự phối hợp vận động của các bộ phận cơ thể, vận động nhịp nhàng với các bạn, điều chỉnh hoạt động theo tín hiệu.

- Phát triển các giác quan thông qua việc sử dụng và tìm hiểu các đồ dùng khác nhau.

a* Hiểu biết về các bạn trong lớp, về trường mầm non

- Tên, tuổi, giới tính, sở thích của bé và cô giáo của bé

- Biết tên cô giáo dạy, tên bạn trong lớp, tên lớp, tên một số đồ dùng

- Tình cảm và trách nhiệm của những người thân trong gia đình, cô giáo đối với bé

b* Hiểu về một số đồ dùng trong trường,lớp mầm non

- Tên gọi, chất liệu, màu sác và công dụng của đồ dùng, đồ chơi của trẻ.

- Biết cộng dụng của một số đồ dùng, đồ chơi, tên gọi của các đồ chơi quen thuộc.

- Biết được những đồ dùng cần cho mình, biết chọn đồ theo màu sắc, nhận ra hai màu cơ bản, kích thước và công dụng

- Biết cách bảo quản và giữ gìn đồ dùng, đồ chơi.

- Biết xâu hạt thành chuỗi theo màu.

 

docx7 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 727 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp mầm - Chủ để 2: Đồ dùng của bé, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỂ 2: ĐỒ DÙNG CỦA BÉ
(Thời gian thực hiện 4 tuần Từ 26/09 đến 21/10/2016)
Các LVPT
Mục tiêu
Phát triển thể chất
a* Dinh dưỡng và sức khỏe:
- Trẻ được cô giáo chăm sóc vệ sinh chu đáo khi đến trường
- Tậpluyện thói quen tốt về vệ sinh cá nhân, đi vệ sinh đúng nơi quy định, giữ gìn vệ sinh môi trường.
- Làm quen với công việc tự phục vụ đơn giản như cất đồ chơi đúng nơi quy định.
b* Vận động:
- Phát triển các cơ nhỏ của đôi bàn tay, thông qua các hoạt động khác theo chủ đề.
- Phát triển cơ lớn qua bài tập vận động: đi có mang vật trên tay; Bò thấp chui qua cổng; Đi qua vật cản, các trò chơi vận động phù hợp với chủ đề.
- Phát triển sự phối hợp tay mắt
- Phát triển sự phối hợp vận động của các bộ phận cơ thể, vận động nhịp nhàng với các bạn, điều chỉnh hoạt động theo tín hiệu.
- Phát triển các giác quan thông qua việc sử dụng và tìm hiểu các đồ dùng khác nhau.
Phát triển nhận thức
a* Hiểu biết về các bạn trong lớp, về trường mầm non
- Tên, tuổi, giới tính, sở thíchcủa bé và cô giáo của bé
- Biết tên cô giáo dạy, tên bạn trong lớp, tên lớp, tên một số đồ dùng
- Tình cảm và trách nhiệm của những người thân trong gia đình, cô giáo đối với bé
b* Hiểu về một số đồ dùng trong trường,lớp mầm non
- Tên gọi, chất liệu, màu sác và công dụng của đồ dùng, đồ chơi của trẻ.
- Biết cộng dụng của một số đồ dùng, đồ chơi, tên gọi của các đồ chơi quen thuộc.
- Biết được những đồ dùng cần cho mình, biết chọn đồ theo màu sắc, nhận ra hai màu cơ bản, kích thước và công dụng
- Biết cách bảo quản và giữ gìn đồ dùng, đồ chơi.
- Biết xâu hạt thành chuỗi theo màu.
Phát triển ngôn ngữ
- Trẻ nói được tên đồ đung gần gũi mà trẻ hay tiếp xúc, biết một số đặc điểm và công dụng của một số đồ dùng cần cho bé hàng ngày.
- Biết trả lời các câu hỏi: Cái gì? Con gì? Đây là cái gì? Dùng để làm gì?
- Nghe người lớn nói về màu sắc, kích thước, hình dạng của một số đồ dùng gần gũi mà trẻ nhìn thấy.
- Nghe và đọc cac sbaif thơ về đồ dùng của cô và các bạn.
Phát triển tình cảm xã hội
- Trẻ được làm quen với cách cầm bút màu, làm quen với các thao tác xoay tròn, ấn dẹt.
- Trẻ chú ý nghe và bước đầu thể hiện cảm xúc khi nghe hát.
- Trẻ hát được một số bài về chủ đề.
- Bước đầu vận động nhịp nhàng theo nhạc
- Giao tếp với người khác bằng lời nói, biết chơi trò chơi bế em.
Người duyệt	Người thực hiện
 Lê Thị Huyền Lê Thị Lan
MẠNG NỘI DUNG
CHỦ ĐÊ 2: ĐỒ DÙNG CỦA BÉ 
(Thời gian thực hiện 4 tuần Từ 26/09 đến 21/10/2016)
Những đồ dùng bé thích
- Tên gọi một số đồ dùng ( Bát, thìa, đĩa, ca, cốc, dép..)
- Công dụng của một số đồ dùng ( Bát đựng cơm, thìa xúc thức ăn, đĩa đựng thức ăn..)
- Tập sử dụng đồ: Cầm thìa, bưng bát, Cách giữ gìn đồ dùng.
Những đồ dùng quen thuộc gần gũi
- Tên gọi ( ca, cốc, phích, bát, đĩa, bàn ghế, bóng).
- Công dụng của đồ dùng( Ca cốc để uống nước, phích để đựng nước, ấm đẻ nấu nước..) Cách cầm ca, cốc
- Giữ gìn đồ cẩn thẩn
ĐỒ DÙNG CỦA BÉ
Những đồ chơi chuyển động được
- Tên gọi: Đồ chơi Ô tô, xe máy, xe đạp, tàu thủy; con thỏ, con gấu, con gàcó bánh xe.
- Một số đặc điểm nổi bật: Màu sắc của đồ chơi, đồ chơi có bánh xe chạy được; đồ chơi phát ra âm thanh
- Cách chơi với các đồ chơi.
- Giáo dục trẻ giữ gìn đồ chơi cẩn thận.
Đồ chơi xây dựng lắp ghép
- Tên gọi bộ đồ chơi láp ráp – lồng các đồ chơi xây dựng, các khối chơi xếp chồng.
- Một số đặc điểm nổi bật; màu sắc của đồ chơi; là các khối bằng gỗ, nhựa, có thể xếp chống,xếp lên nhau.
- Cách chơi: xếp liền cạnh nhau làm đường đi, làm hàng ràoĐặt 2 khối lên nhau làm nhà, ô tô..lắp ráp theo ý thích
Người duyệt 	 Người thực hiện
 Lê Thị Huyền	 Lê Thị Lan
MẠNG HOẠT ĐỘNG
CHỦ ĐÊ 2: ĐỒ DÙNG CỦA BÉ 
	(Thời gian thực hiện 4 tuần Từ 26/09 đến 21/10/2016)
Phát triển thể chất
- BTPTC: Thổi bóng
- VĐCB: Đi có mang vật trên tay
- Đi qua vật cản, chạy theo hướng thẳng
- TCVĐ:Bóng tròn to “Bong bóng xà phòng”, “Nu na nu nống”
- Dạo chơi trong nhóm
- Thực hành cất dọn đồ dùng
Phát triển nhận thức
- Luyện tập các giác quan và nhận bết.
- Nói tên 1-2 điểm nổi bật của đồ chơi ( Màu sắc, kích thước to nhỏ)
Xếp bàn ghế
- Nhận biết đồ dùng trong gia đình
- Chon đồ theo yêu cầu.
- Nặn vòng chiếc tay bạn
Phát triển ngôn ngữ
- Trò chuyện về đồ chơi quen thuộc gần gũi
- Trò chuyện về công dụng của đồ dùng
- Kể chuyện theo tranh: Bé cần đồ gì, đôi dép, cái chuông nhỏ..
- Thơ: Khăn nhỏ, đi dép, ấm và chảo, chổi ngoan
ĐỒ DÙNG CỦA BÉ
Trò chơi
- Chơi thao tác vai: “Cho em ăn, tắm cho em”.
- “Chơi cái gì đây”? “Để làm gì”?”Mặc quần áo cho búp bê”, “A lô cần đồ dùng gì”?
- TCDG: “Chi chi, chành chành”;Nu na nu nống”
- Trò chơi các ngón tay: “Cắp đồ dùng bỏ giỏ”
- TC phát triển giác quan: “ Chiếc túi kỳ lạ, đồ dùng biến mất”.
- TC ngôn ngữ: “Mô tả đồ dùng”
- TCVĐ: “Về đúng nhà, thổi bong bóng”
Phát triển tình cảm – Kỹ xã hội và thẩm mỹ.
* Âm nhạc: Hát và VĐ: Đôi dép, chiếc khăn tay. NH “Ru em, đi ngủ”
-VĐTN: Tập tầm vông, đi một hai
- Trò chơi: “Ai đoán đúng”, Tai ai tinh
* Tạo hình: 
- Tô màu mũ xanh, tô màu quả bóng theo ý thích, tô con lật đật, nặn chiếc vòng tay.
- Chơi với đát nặn. Xếp nhà cho búp be, xếp bàn ghế
Người duyệt 	Người Thực hiện
Lê Thị Huyền	 Lê thị Lan
CHỦ ĐÊ 2: ĐỒ DÙNG CỦA BÉ 
Nhánh 1: NHỮNG ĐỒ DÙNG QUEN THUỘC GẦN GŨI
Thực hiện từ (26/09 đến 30/09/2016)
Các
 HĐ
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
Điểm danh
Thể dục sáng
- Đón trẻ: Gợi ý cho trẻ quan sát các góc trong lớp và cùng cô trò chuyện về đồ dùng để ăn trong góc thao tác vai.
- Chơi với đồ chơi theo ý thích
- Điểm danh: Cô điểm danh trẻ vào sổ theo dõi
- Thể dục sáng: Tập theo bài nào chúng ta cùng tập thể dục
Hoạt động có chủ đích
PTTC
BTPTC: “Nào Chúng ta cùng tập thể dục”
VĐCB: Đi có mang vật trên tay
TCVĐ: Bong bóng xà phòng
PTNT
Nhận biết “Bát, thìa, đũa”
PTNN
- Thơ: Đi dép
PTTCXH: 
- Hát : “Đôi dép”
- Nghe hát: Ru em
- VĐTN: “Tập tầm vông”
PTTCXH:
Tô màu màu xanh
HĐ ngoài trời
- Quan sát sân trường, trò chuyện về đồ dùng của bé
- Chơi ai tinh mắt, cái gì biến mất, bóng tròn to
- Vẽ tự do trên sân trường, chơi với đồ chơi ở ngoài
Hoạt động góc
- Góc TTV: Cho em ăn, tắm cho em
- Góc sách: Xem tranh chuyện theo chủ đề
- Góc HĐVĐV: Xây dựng cửa hàng bán đồ dùng, đồ chơi, xếp bàn ghế.
Hoạt động chiều
- Chơi trò chơi: Cái gì biến mất
- Hát các bài hát theo chủ đề
- Nghe kể chuyện, đọc thơ
-Vệ sinh, nêu gương, cắm cờ, bé ngoan cuối tuần, trả trẻ
Người duyệt	Người thực hiện
Lê Thị Huyền	 Lê Thị Lan
CHỦ ĐÊ 2: ĐỒ DÙNG CỦA BÉ 
Nhánh 2: NHỮNG ĐỒ DÙNG BÉ THÍCH
Thực hiện từ (3/10 đến 7/10/2016)
Các 
HĐ
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
Điểm danh
Thể dục sáng
Đón trẻ: Gợi ý cho trẻ quan sát các góc trong lớp và cùng cô trò chuyện về đồ dùng để ăn trong góc thao tác vai.
Chơi với đồ chơi theo ý thích
Điểm danh: Cô điểm danh trẻ vào sổ theo dõi
Thể dục sáng: Tập theo bài nào chúng ta cùng tập thể dục
Hoạt động có chủ đích
PTTC
BTPTC: Tay em
VĐCB: Trườn qua vật cản
TCVĐ: Bóng tròn to
PTNN
Thơ: Khăn nhỏ
PTTCXH
Hát: Chiếc khăn tay
NH: Bàn tay mẹ
VĐTN:Tập tầm vông
PTNT: Nhận biết ca, cốc, ấm, chén
PTTCXH:
Tô màu cái yếm vàng
HĐ ngoài trời
- Quan sát sân trường, trò chuyện về đồ dùng của bé
- Chơi ai tinh mắt, cái gì biến mất, bóng tròn to
- Vẽ tự do trên sân trường, chơi với đồ chơi ở ngoài
Hoạt động góc
- Góc TTV: Cho em ăn, tắm cho em
- Góc sách: Xem tranh chuyện theo chủ đề
- Góc HĐVĐV: Xây dựng cửa hàng bán đồ dùng, đồ chơi, xếp bàn ghế.
Hoạt động chiều
- Chơi trò chơi: Cái gì biến mất
- Hát các bài hát theo chủ đề
- Nghe kể chuyện, đọc thơ
- Vệ sinh, nêu gương, cắm cờ, bé ngoan cuối tuần, trả trẻ
Người duyệt	Người thực hiện
Lê Thị Huyền	 Lê Thị lan
CHỦ ĐÊ: ĐỒ DÙNG CỦA BÉ 
Nhánh 3: NHỮNG ĐỒ CHƠI CHUYỂN ĐỘNG ĐƯỢC
Thực hiện từ (10/10 đến 14/10/2016)
Các
 HĐ
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
Điểm danh
Thể dục sáng
- Đón trẻ: Gợi ý cho trẻ quan sát các góc trong lớp và cùng cô trò chuyện về đồ dùng để ăn trong góc thao tác vai.
- Chơi với đồ chơi theo ý thích
- Điểm danh: Cô điểm danh trẻ vào sổ theo dõi
- Thể dục sáng: Tập theo bài nào chúng ta cùng tập thể dục
Hoạt động có chủ đích
PTTC
BTPTC: Tay em
VĐCB: Chạy theo hướng thẳng
TCVĐ: Bóng tròn to
PTNN
Kể chuyện: Chiếc ô của thỏ trắng
PTTCXH
Hát và VĐ: Đôi dép
NH: Ru em
VĐTN:Tập tầm vông
PTNT: Xếp bàn ghế
PTTM:
Nặn chiếc vòng tay
HĐ ngoài trời
- Quan sát sân trường, trò chuyện về đồ dùng của bé
- Chơi ai tinh mắt, cái gì biến mất, bóng tròn to
- Vẽ tự do trên sân trường, chơi với đồ chơi ở ngoài
Hoạt động góc
- Góc TTV: Cho em ăn, tắm cho em
- Góc sách: Xem tranh chuyện theo chủ đề
- Góc HĐVĐV: Xây dựng cửa hàng bán đồ dùng, đồ chơi, xếp bàn ghế.
Hoạt động chiều
- Chơi trò chơi: Cái gì biến mất
- Hát các bài hát theo chủ đề
- Nghe kể chuyện, đọc thơ
- Vệ sinh, nêu gương, cắm cờ, bé ngoan cuối tuần, trả trẻ
Người duyệt	Người thực hiện
Lê Thị Huyền	 Lê Thị Lan
CHỦ ĐÊ 2: ĐỒ DÙNG CỦA BÉ 
Nhánh 4: ĐỒ CHƠI LẮP GHÉP XÂY DỰNG
Thực hiện từ (17/10 đến 21/10/2016)
Các
 HĐ
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
Điểm danh
Thể dục sáng
- Đón trẻ: Gợi ý cho trẻ quan sát các góc trong lớp và cùng cô trò chuyện về đồ dùng để ăn trong góc thao tác vai.
- Chơi với đồ chơi theo ý thích
- Điểm danh: Cô điểm danh trẻ vào sổ theo dõi
- Thể dục sáng: Tập theo bài nào chúng ta cùng tập thể dục
Hoạt động có chủ đích
PTTC
BTPTC: Tay em
VĐCB: Trườn qua vật cản (Lần 2)
TCVĐ: Bóng tròn to
PTNT
Thơ: Chổi ngoan
PTTCXH
Hát: Em tập lái ô tô
NH: Đi ngủ
VĐTN:Tập tầm vông
PTNT: Nhận biết ca, cốc, ấm, chén
(Lần 2)
PTTCXH:
Tô màu quả bóng theo ý thích
Hoạt động ngoài trời
- Quan sát sân trường, trò chuyện về đồ dùng của bé
- Chơi ai tinh mắt, cái gì biến mất, bóng tròn to
- Vẽ tự do trên sân trường, chơi với đồ chơi ở ngoài
Hoạt động góc
- Góc TTV: Cho em ăn, tắm cho em
- Góc sách: Xem tranh chuyện theo chủ đề
- Góc HĐVĐV: Xây dựng cửa hàng bán đồ dùng, đồ chơi, xếp bàn ghế.
Hoạt động chiều
- Chơi trò chơi: Cái gì biến mất
- Hát các bài hát theo chủ đề
- Nghe kể chuyện, đọc thơ
- Vệ sinh, nêu gương, cắm cờ, bé ngoan cuối tuần, trả trẻ
Người duyệt	Người thực hiện
Lê Thị Huyền	 Lê Thị Lan

File đính kèm:

  • docxchue_de_do_dung_do_choi.docx
Giáo Án Liên Quan