Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề: Bản thân - Dương Thị Huế

CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: TÔI LÀ AI

Thời gian thực hiện 21 – 25/9/2020

I, MỤC ĐÍCH

1.Kiến thức:

- Trẻ biết được một số đặc điểm bản thân: họ và tên, tuổi, giới tính.

- Biết được hình dáng bên ngoài và trang phục của mình, của bạn.

- Trẻ nhận biết được cao – thấp.

- Trẻ biết thực hiện vận động: Lăn bóng cùng cô.

- Trẻ thuộc các bài thơ, bài hát trong chủ đề.

2.Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng quan sát,chú ý và nhắc nhở kỉ luật cho trẻ.

 

docx58 trang | Chia sẻ: tranhang91 | Ngày: 24/01/2022 | Lượt xem: 796 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề: Bản thân - Dương Thị Huế, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ:BẢN THÂN
Thời gian thực hiện: 4 tuần
Từ ngày 21/9/2020 đến ngày 16/10/2020
stt
Tên chủ đề nhánh
Số tuần 
Thời gian thực hiện
1
 Tôi là ai
1
 Từ 21/9 - 25/9/2020
2
 Tết trung thu
1
 Từ 28– 02/10/2020
3
 Cơ thể tôi
1
 Từ 5-9/10/2020
4
Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh
1
 Từ 12-16/10/2020
Các mục tiêu thực hiện trong chủ đề: BẢN THÂN.
Tªn c¸c lÜnh vùc
Mục tiêu mới
Ghi chó
LVPTTC
MT( 1,2,4,6,11)
5 MT
LVPTTC – QHXH
MT (62,75)
2 MT
LVPTNN – GT
MT (54,58)
2 MT
LVPTNT
MT (37, 38, 40,45)
4 MT
LVPTTM
MT (77,81)
2 MT
MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
LĨNH VỰC
MỤC TIÊU GIÁO DỤC
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG
Phát triển thể chất
MT1:
- Trẻ thực hiện đầy đủ các động tác trong bài tập thể dục theo hướng dẫn
MT2: Trẻ giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động: 
- Đi hết đoạn đường hẹp
(3m x 0,2m)
- Đi kiễng gót liên tục 3m.
MT3: Trẻ biết kiểm soát được vận động:
Đi/ chạy thay đổi tốc độ 
theo đúng hiệu lệnh.
Chạy liên tục trong đường dích dắc 3-4 điểm dích dắc không chệch ra ngoài
MT4: Trẻ biết phối hợp tay mắt trong vận động:
Tung bắt bóng với cô: bắt được 3 lần liền không rơi bóng (khoảng cách 2,5 m). − Tự đập - bắt bóng được 3 lần liền (đường kính bóng 18cm)
MT11: Trẻ biết ăn để chóng lớn, khoẻ mạnh và chấp nhận ăn nhiều loại thức ăn khác nhau
* ThÓ dôc:Vận động 
+Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên 
+Co và duỗi tay, bắt chéo 2 tay trước ngực
-Lưng, bụng, lườn:
+Cúi về phía trước
+Quay sang trái, sang phải
+Nghiêng người sang trái, sang phải
-Chân:
+Bước lên phía trước, bước sang ngang; ngồi xổm; đứng lên; bật tại chỗ
+Co duỗi chân
* Vận động cơ bản 
+Đi trong đường hẹp
+Đi theo đường dích dắc
+Chuyền bóng qua đầu
+Lăn bóng và đi theo bóng
* Dinh d­ìng sức kháe
-Nhận biết các bữa ăn trong ngày và ích lợi của ăn uống đủ lượng và đủ chất.
Tổ chức trong giờ học Thể dục 
HĐ hàng ngày
Phát triển tình cảm xã hội 
MT62: Trẻ nói được tên,tuổi, giới tính của bản thân
MT75: Trẻ biết bỏ rác đúng nơi qui định
-Tên, tuổi, giới tính
-Giữ gìn vệ sinh môi trường
-Tổ chức các hoạt động học
-HĐvui chơi 
-Dạy trẻ mọi lúc mọi nơi.
Phát triển ngôn ngữ
MT 54: Trẻ đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao
MT57:Trẻ biết sử dụng các từ vâng ạ, dạ, thưa,trong giao tiếp.
Thơ: + Trăng sáng
 + Cái lưỡi
 + Miệng xinh
Truyện:Gấu con bị đau răng
-Sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép. 
-Dạy trẻ qua các hoạt động phát triển ngôn ngữ 
-Dạy trẻ mọi lúc mọi nơi.
Phát triển nhận thức
MT37: So sánh 2 đối tượng về kích thước và nói được các từ to hơn- nhỏ hơn; dài hơn – ngắn hơn; cao hơn – thấp hơn; bằn nhau.
MT38: Trẻ nhận biết hình dạng 
Và gọi tên các hình tròn và tam giác, vuông và chữ nhật)
MT40: Trẻ nói được tên, tuổi, giới tính của bản thân khi được hỏi, trò chuyện.
MT 45: Trẻ biết kể tên 1 số lễ hội: Ngày khai giảng, tết trung thu  qua trò chuyện, tranh ảnh.
* Làm quen với toán
-Nhận biết cao-thấp.
-Nhận biết phía trên,phía dưới.
-Nhận biết hình tròn,hình vuông.
-Nhận biết tay phải-trái của bản thân.
 *Tìm hiểu về MTXQ :
-Trò chuyện về bản thân bé.
-Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể.
-Tìm hiểu về nhu cầu của cơ thể.
-Trò chuyện về Tết trung thu.
-Một số ngày lễ hội: Tết trung thu 
-Dạy trẻ trong giờ làm quen với toán 
-Dạy trẻ trong giờ KPXH
Phát triển thẩm mĩ
MT77: Trẻ chú ý nghe tỏ ra thích thú ( hát , vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư theo bài hát , bản nhạc; thích nghe đọc thơ, đồng dao, ca dao, tục ngữ; thích nghe kể chuyện.
MT81: Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm theo sự gợi ý.
* Âm nhạc:
- Hát:
+Cái mũi
+Nào!Chúng ta cùng tập thể dục
+Tay thơm tay ngoan
+Gác trăng
* Tạo hình: 
+ Tô màu tranh bạn gái
+ Tô màu đèn ông sao
+Vẽ cái kẹo
+Dán bóng bay
- Tổ chức trong giờ học hoạt động âm nhạc 
-Tổ chức trong giờ hoạt động tạo hình
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: TÔI LÀ AI
Thời gian thực hiện 21 – 25/9/2020
I, MỤC ĐÍCH
1.Kiến thức:
- Trẻ biết được một số đặc điểm bản thân: họ và tên, tuổi, giới tính.
- Biết được hình dáng bên ngoài và trang phục của mình, của bạn.
- Trẻ nhận biết được cao – thấp.
- Trẻ biết thực hiện vận động: Lăn bóng cùng cô.
- Trẻ thuộc các bài thơ, bài hát trong chủ đề.
2.Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát,chú ý và nhắc nhở kỉ luật cho trẻ.
- Rèn sự khéo léo của cơ thể khi thực hiện các vận động.
- Rèn kĩ năng cầm bút,tư thế ngồi cho trẻ.
3.Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia các họat động.
- Yêu mến bạn bè, cô giáo.
- Biết cách chăm sóc bản thân mình.
II – Mạng hoạt động	
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Hoạt động học có chủ đích
PTNT
Trò chuyện về bản thân bé
PTNN
Thơ:Cái lưỡi
PTTC
Lăn bóng cùng cô
PTNT:
Nhận biết cao-thấp
PTTM
DH : Nào!Chúng ta cùng tập thể dục
TC: Bạn nào hát
NH: Cho con
Hoạt động ngoài trời
Quan sát tranh bạn gái
* TCM:
Trời mưa
T/c cũ: Dung dăng dung dẻ
* Chơi theo ý thích
Quan sát tranh bạn trai
* TCC: 
Trời mưa
- Chi chi chành chành 
* Chơi theo ý thích
Quan sát trang phục của bạn gái
* TCM:
Nhớ tên
TCC: 
- Chi chi chành chành 
* Chơi theo ý thích
Quan sát trang phục bạn trai
*T/c cũ:
 Nhớ tên
- Bóng tròn to
*Chơi theo ý thích
Quan sát về sở thích của bé
* T/c cũ :
- Trời mưa
- Chi chi chành chành
* Chơi theo ý thích 
Hoạt động chiều
Làm quen bài Thơ : Cái lưỡi
Ôn Thơ : Cái lưỡi
Tạo hình:Tô màu tranh bạn gái
Làm quen bài hát 
Nêu gương cuối tuần 
2,THỂ DỤC SÁNG
LĨNH VỰC
 NỘI DUNG
MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC TỔ CHỨC
THỂ
DỤC
SÁNG
-Tay:Đưa trước, lên cao.
-Chân:Tay chống hông,
 khuỵa gối.
-Bụng:Cúi về phía trước
-Bật: Tiến lùi.
- Trẻ biết xếp hàng ngay ngắn.
- Tập đúng các động tác theo nhịp đếm của cô
- Trẻ hào hứng tham gia tập tốt và đoàn kết với các bạn.
* Chuẩn bị: Sân tập sạch sẽ
* Hướng dẫn: 
 Hoạt động 1: Gây hứng thú giới thiệu bài và khởi động.
 - Trẻ tập các động tác hô hấp: hít vào thở ra (2-3 lần)
 - Đi các kiểu theo hiệu lệnh: Đi nhanh, đi chậm, đi bằng mũi bàn chân, đi bằng gót chân, chạy nhanh, chạy chậm...
 Hoạt động 2: Trọng động
 + BTPTC: - Trẻ tập đúng các động tác tay- chân- bụng- bật theo nhịp đếm của cô như phần nội dung.
 - Cô quan sát và giúp đỡ trẻ.
 + Trò chơi: Ngửi hoa (2-3 lần)
 Hoạt động 3: Hồi tĩnh
 - Trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân rồi vào lớp. 
CHƠI Ở CÁC GÓC
Lĩnh vực 
NỘI DUNG
MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
PHƯƠNG PHÁP - HÌNH THỨC TỔ CHỨC
GÓC
PHÂN VAI
GÓC NGHỆ THUẬT
GÓC
HỌC TẬP
GÓC 
XÂY DỰNG
(Góc chính)
GÓC THIÊN NHIÊN
- Cô giáo
- Mẹ con
- Người bán hàng 
- Vẽ, tô màu bạn trai, ban gái. 
- Hát và vận động các bài về chủ đề
- Xem tranh ảnh,sách về chủ đề
- Xây các khu vui chơi, xây công viên cho bé.
Chăm sóc cây 
-Trẻ biết hành động theo vai chơi, biết giao tiếp, xưng hô theo vai chơi.
- Biết sử dụng các vật liệu đơn giản để tạo ra sản phẩm.
- Biết thể hiện tình cảm qua các bài hát điệu múa.
 - Xem tranh để biết được các bộ phận trên cơ thể và trang phục, nhu cầu của bé.
- Biết sử dụng các nguyên liệu sẵn có để tạo thành công trình xây dựng.
-Biết cách chăm sóc cây.
* Chuẩn bị:
 - Đồ chơi xếp hình, cây cảnh, mô hình công viên, các khu vui chơi, ...
- Tranh , ảnh, sắc xô, bút màu,hồ dán, giấy màu,...
* Hướng dẫn:
 Hoạt động 1: Gây hứng thú giới thiệu bài. 
- Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề.
 Hoạt động 2: Thảo luận chơi
 - Cô giới thiệu các góc chơi cho trẻ: Góc xây dựng, góc học tập, góc phân vai, góc nghệ thuật, góc thiên nhiên.
- Ai thích chơi ở góc xây dựng?
- Bạn nào thích chơi ở góc xây dựng cùng với bạn?
- Bạn nào là kỹ sư trưởng góc xây dựng ?
- Chúng mình sẽ xây gì ?
- Bạn nào thích chơi ở góc học tập?
- Ai thích chơi ở góc học tập cùng bạn?
- Chúng mình sẽ làm gì ở góc học tập ?
- Các góc còn lại hỏi tương tự.
- Cô cho trẻ về các góc chơi.
 Hoạt động 3: Quá trình chơi
 - Cô bao quát trẻ chơi và giúp đỡ trẻ.
 - Cô gợi ý để trẻ đi liên kết với các nhóm chơi.
 Hoạt động 4: Nhận xét quá trình chơi
-Cô cho cả lớp tập trung vào một góc chơi và nhóm trưởng sẽ trình bày về các sản phẩm của nhóm mình. 
- Cô nhận xét lại, giáo dục trẻ và động viên trẻ giờ sau học tốt hơn.
 - Khuyến khích trẻ tự thu dọn đồ dùng, đồ chơi.
LĨNH VỰC
NỘI DUNG
MỤC ĐÍCH
PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN
Thứ 2 ngày 21/9/2020
I/ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH.
Phát triển nhận thức:
 TRÒ CHUYỆN VỀ BẢN THÂN BÉ.
* Kiến thức:
- Trẻ biết được tên, tuổi, giới tính của bản thân bé.
-Trẻ biết được sở thích của bản thân.
* Kĩ năng: 
- Rèn khả năng ghi nhớ và chú ý có chủ định.
 * Thái độ: 
-Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
I:Chuẩn bị
- Một số hình ảnh nói về sở thích của mọi người.
II. Tiến hành
- Cô và trẻ trò chuyện về chủ đề đang thực hiện.
- Cô giới thiệu với trẻ tên, tuổi, địa chỉ, sở thích của cô.
- Cô cho trẻ quan sát hình ảnh một số sở thích của các bạn.
- Cô cho trẻ kể và nói về bản thân mình cho cô và các bạn cùng nghe.
+ Tên con là gì?
+ Con bao nhiêu tuổi? 
+ Giới tính của con là gì?
+ Con học lớp nào, trường nào?
+ Sở thích của con là gì?
- Cô khái quát chung lại các ý kiến của trẻ và giáo dục trẻ hãy vui vẻ, hòa đồng và ton trọng những sở thích riêng của các bạn cũng như mọi người xung quanh.
III. Kết thúc: Cô khen ngợi, động viên trẻ.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
- HĐCMĐ: 
Quan sát tranh bạn gái
-TC mới: Trời mưa
TC cũ: Dung dăng dung dẻ.
Chơi ý thích:
* Kiến thức:
- Trẻ biết được một số đặc điểm nổi bật của bạn gái: Tóc dài, mặc váy, chơi đồ chơi búp bê, nấu ăn,...
*Kỹ năn g:
-Rèn kỹ năng quan sát và ghi nhớ có chủ đích.
*Thái độ:
- Yêu quý bố.
- Trẻ biết luật chơi,cách chơi và chơi đoàn kết.
- Trẻ nhớ cách chơi và luật chơi.
- Trẻ chơi đoàn kết.
CHUẨN BỊ.
* Chuẩn bị: 
- Địa điểm cho trẻ quan sát, đồ chơi ngoài trười.
- Tranh bạn gái.
HĐCMĐ:
- Cô và trẻ trò chuyện về chủ đề đang thực hiện.
- Cho trẻ quan sát tranh bạn gái.
+ Bức tranh của cô vẽ về ai?
+ Ai có nhận xét gì về bạn?(tóc dài, mặc váy...)
+ Bạn gái thường hay chơi những đồ chơi gì?
- Cô gợi ý cho trẻ kể về các bạn gái trong lớp của mình. Cô gợi ý cho trẻ tập nhận xét.
- Cho trẻ nói những gì mình đã dược quan sát. 
- Cô khái quát lại, mở rộng nội dung giáo dục.
* TC mới:Trời mưa
- Cô GT tên TC.
- CC: Cô qui định mỗi cái ghế là một ngôi nhà.Trẻ chơi tự do hoặc vừa di vừa hát:Trời nắng,thỏ đi tắm nắng...”.Khi cô ra hiệu lệnh:Trời mưa và gõ trống lắc dồn dập thì trẻ phải chạy nhanh đến một ngôi nhà(ngồi vào ghế) để tránh mưa.Trẻ nào chạy chậm không có ngôi nhà để tránh mưa thì bị ướt và phải ra ngoài một lần chơi.
- Cô cho trẻ chơi 2 – 3 lần.
- Cô tạo hứng thú cho trẻ chơi. 
* TC cũ: Dung dăng dung dẻ.
- Cô GT tên TC.
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi.
* Chơi ý thích:
-Cô GT tên đồ dùng để trẻ tự lấy đồ chơi và về nhóm chơi của mình.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Làm quen bài thơ: Cái lưỡi
- Chơi ý thích. 
- Nêu gương cuối ngày.
- Trẻ nhớ được tên bài thơ.
- Trẻ chơi đoàn kết.
- Trẻ chăm ngoan.
- Cô đọc cho trẻ nghe 2-3 lần.
- Sau đó, cho trẻ đọc theo cô từng câu.
- Cô GT tên đồ dùng để trẻ tự lấy đồ chơi và về nhóm chơi của mình.
- Cô cho trẻ rửa mặt, rửa tay chân, chải tóc cho trẻ gọn gàng.
 - Cô khái quát tình hình của lớp, nhận xét trẻ cho trẻ lên cắm cờ tổ. 
- Động viên khuyến khích trẻ cố gắng chăm ngoan. 
Thứ 3 ngày 22/9/2020
I/HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐÍCH.
Phát triển ngôn ngữ:
THƠ:
Cái lưỡi
* Kiến thức:
-Trẻ thuộc bài thơ.
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả.
* Kỹ năng :
- Trẻ có kỹ năng đọc rõ ràng, diễn cảm.
*Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
CHUẨN BỊ.
- Tranh thơ.
* Hoạt động 1 :
- Cô và trẻ hát bài “ Tay thơm tay ngoan”và hỏi trẻ:
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói về gì?
 * Hoạt động 2 :
- Mỗi bộ phận trên cơ thể của chúng ta có một chức năng riêng.Vậy lưỡi có tác dụng gì và làm thế nào để bảo vệ lưỡi.Cô và các conm cùng tìm hiểu qua bài thơ “Cái lưỡi” của tác giả Lê Thị Mỹ Phương.
- Bây giờ các con chú ý lắng nghe cô đoc trước nhé.
+ Cô đọc lần 1
+ Cô đọc lần 2, tranh minh họa
- Đàm thoại :
+ Tên bài thơ, tên tác giả ?
+ ND bài thơ.
- Lưỡi có tác dụng gì?
-Khi gắp thức ăn nóng quá chúng ta phải làm gì?
-Vì sao không ăn thức ăn quá nóng?
- Dạy thơ :
+ Cho tập thể đọc 2-3 lần
 + Cho tổ, nhóm, cá nhân đọc xen kẽ. Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
* Hoạt động 3:
- Đọc nâng cao: Đọc to-nhỏ 
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
HĐCMĐ: Quan sát tranh bạn trai
TC cũ: Trời mưa
Chi chi chành chành.
Chơi ý thích:
1.Kiến thức
- Trẻ biết được một số đặc điểm nổi bật của bạn trai: Tóc ngắn, mặc quần áo,...
2.Kĩ năng 
-Rèn kỹ năng quan sát và ghi nhớ có chủ định
-3.Thái độ
-Trẻ hào hứng tham gia chơi 
- Trẻ nhớ cách chơi và luật chơi.
- Trẻ chơi đoàn kết.
I. Chuẩn bị:
- Địa điểm cho trẻ quan sát, đồ chơi ngoài trười.
- Tranh bạn trai.
II. Tiến hành
- Cô và trẻ trò chuyện về chủ đề đang thực hiện.
- Cho trẻ quan sát tranh bạn trai.
+ Bức tranh của cô vẽ về ai?
+ Ai có nhận xét gì về bạn?(tóc ngắn, mặc quần áo, đội mũ lưỡi trai, ...)
+ Bạn trai thường hay chơi những trò chơi gì?
- Cho trẻ nói những gì mình đã được quan sát. 
- Cô cho trẻ nói tên các bạn trai trong lớp.
- Cô khái quát lại cho trẻ và giáo dục trẻ lựa chọn trang phục phù hợp với giới tính của mình.
* TC cũ: Trời mưa, chi chi chành chành.
- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi.
- Cô cho trẻ chơi 2 – 3 lần.
- Cô quan sát trẻ chơi. 
* Chơi ý thích:
- Cô GT tên đồ dùng để trẻ tự lấy đồ chơi và về nhóm chơi của mình.
III/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
Ôn lại bài thơ: Cái lưỡi
Chơi ý thích
- Nêu gương cuối ngày.
- Trẻ thuộc thơ.
- Trẻ chơi đoàn kết.
- Trẻ chăm ngoan.
CHUẨN BỊ.
- Bài thơ.
- Đô dùng.
- Ôn thơ: Cô cho trẻ đọc 2 – 3 lần.
- Chơi ý thích: 
- Cô GT tên đồ dùng để trẻ tự lấy đồ chơi và về nhóm chơi của mình.
- Cô cho trẻ rửa mặt, rửa tay chân, chải tóc cho trẻ gọn gàng.
 - Cô khái quát tình hình của lớp, nhận xét trẻ cho trẻ lên cắm cờ tổ. 
- Động viên khuyến khích trẻ cố gắng chăm ngoan. 
Thứ 4 ngày 23/09/2020.
I/ HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐÍCH.
Phát triển thể chất.
THỂ DỤC:
Lăn bóng và đi theo bóng
* Kiến thức:
-Trẻ biết tên vận động: Lăn bóng và đi theo bóng.
- Trẻ biết thực hiện vận động: Lăn bóng và đi theo bóng.
* Kĩ năng:	
- Rèn sự khéo léo của cơ thể khi thực hiện vân động
* Thái độ:
- Trẻ có ý thức tham gia học 
I.Chuẩn Bị: 
- Sân tập sạch sẽ cho trẻ.
- Bóng và rổ đựng bóng cho trẻ.
1:Hoạt động 1: Khởi động
 Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi, chạy với tốc độ khác nhau.
2: Hoạt động 2: Trọng động
a: BTPTC:
-Tay: Hai tay đưa ra trước, lên cao (6l x 4n).
- Chân: Hai tay chống hông khuỵu gối (4l x 4n)
- Bụng: Đứng hai chân dang rộng, giơ hai tay lên cao
(4l x 4n) 
- Bật: Bật tại chỗ (4lx4n).
b: Vận động cơ bản: “Lăn bóng và đi theo bóng”
- Cô giới thiệu tên vận động và vận động mẫu cho trẻ.
- Cô vận động mẫu lần 2: Cô vừa thực hiện vừa phân tích động tác cho trẻ.
- Cho 1 trẻ thực hiện vận động 1 lần.
- Cho cả lớp tập 2 lần.
- Cô hỏi cả lớp hôm nay được thực hiện vận động gì?
- Cô cho một trẻ lên thực hiện lại vận động.
C. Trò chơi: Bóng tròn to.
- Cô nói tên trò chơi hỏi trẻ cách chơi và cô cho trẻ chơi.
- Cho trẻ chơi và bao quát trẻ.
3. Hồi tĩnh 
Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân.	
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
HĐCMĐ:
Quan sát trang phục bạn gái
TC mới: Nhớ tên.
TC cũ:Chi chi chành chành.
Chơi ý thích:
1.Kiến thức
- TrÎ biÕt kÓ tªn các trang phục dành cho bạn gái.
2.Kĩ năng 
-Rèn kĩ năng ghi nhớ,quan sát có chủ định 
3.Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động cùng cô.
- Trẻ biết luật chơi,cách chơi và chơi đoàn kết.
- Trẻ nhớ cách chơi và luật chơi.
- Trẻ chơi đoàn kết.
I. CB:
- Đồ dùng, đồ chơi ngoài trời.
- Tranh các trang phục dành cho bé gái.
II. Tiến hành
- Cô và trẻ trò chuyện về chủ đề đang thực hiện.
- Cô hỏi trẻ về các trang phục bạn gái hay dùng.
- Cô cho trẻ xem tranh các trang phục của bạn gái.
- Trẻ nhận xét các trang phục đó thường được mặc vào mùa nào ?
- Cô hỏi một số bạn gái thích mặc trang phục như thế nào ?
- Mở rộng cho trẻ một số phụ kiện dành cho bạn gái như : Vòng, nhẫn, bông tai, nơ buộc tóc,
* TC mới: Nhớ tên
- Cô GT tên TC.
- Cách chơi: Trẻ ngồi thành vòng tròn theo từng nhóm(khoảng 3-5 trẻ).Cô giáo (hoặc trẻ trong nhóm)vỗ nhẹ vào trẻ ngồi bên cạnh và nói tên một trẻ nào đó trong lớp.Trẻ phải nhắc lại tên đó rồi lại vỗ nhẹ vào vai bạn bên cạnh và nói một tên khác(không được trùng tên mà trẻ trước đã nói).Trẻ nào nói được nhiều tên bạn trong lớp sẽ là người thắng cuộc.
- Cô cho trẻ chơi 2 – 3 lần.
- Cô quan sát trẻ chơi. 
* TC cũ: Chi chi chành chành.
- Cô GT tên TC. 
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi.
- Cô quan sát trẻ.
* Chơi ý thích:
- Cô GT tên đồ dùng để trẻ tự lấy đồ chơi và về nhóm chơi của mình.
III/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
Phát triển thẩm mỹ:
TẠO HÌNH: 
Tô màu tranh bạn gái.
- Nêu gương cuối ngày.
* Kiến thức:
- Trẻ biết cách cầm màu vfa tô màu tranh bạn gái theo mẫu của cô.
*Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng cầm bút và tô màu.
*Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia vào HĐ.
- Trẻ chăm ngoan.
I.CB:
- Tranh mẫu của cô, tranh của trẻ.
II.Tiến hành
1: Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
- Cô cùng trẻ TC về chủ đề.
 2: Hoạt động 2:Xem tranh và đàm thoại.
- Cô cho trẻ xem tranh mẫu và đàm thoại về bức tranh.
+ Bức tranh này vẽ ai?
+ Bạn gái mặc gì?
+ Váy màu gì?
+ Còn rất nhiều bạn gái chưa được tô màu váy đấy. Chúng mình có muốn giúp bạn tô màu không?
3: Hoạt động 3:
- Cô làm mẫu. 
- Vậy chúng mình cùng chú ý quan sát cô làm mẫu nhé.
- Cô vừa làm vừa giải thích cho trẻ cách tô.
-Trẻ thực hiện.
+ Cô phát tranh và màu cho trẻ. Sau đó cô đi từng bàn gợi ý cho trẻ.
+ Hỏi trẻ cách cầm màu và tay cầm màu. Nhắc trẻ tư thế ngồi ngay ngắn.
+ Trong quá trình trẻ thực hiên cô hỏi lại trẻ cách tô và động viên trẻ.
4: Nhận xét
- Trẻ tô xong cô chô trẻ treo bài lên giá treo sản phẩm.
- Cô gọi 1 số trẻ lên nhận xét bài của bạn.
- Cô nhận xét lại và động viên trẻ còn yếu.
- Cô cho trẻ rửa mặt, rửa tay chân, chải tóc cho trẻ gọn gàng.
 - Cô khái quát tình hình của lớp, nhận xét trẻ cho trẻ lên cắm cờ tổ. 
- Động viên khuyến khích trẻ cố gắng chăm ngoan. 
Thứ 5 ngày 24/9/2020.
I/ HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐÍCH.
Phát triển nhận thức.
TOÁN:
Nhận biết cao-thấp
* Kiến thức:
- Trẻ nhận biết được cao hơn, thấp hơn.
- Trẻ biết sử dụng từ cao hơn, thấp hơn cho các đối tượng.
*Kỹ năng
- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ.
*Thái độ:
- GD trẻ chú ý trong giờ học.
I.Chuẩn bị
- Đồ dùng của cô: 2 chiếc cốc . Cốc nhựa cao và to hơn cốc inox
- Đồ cùng của trẻ: Mỗi trẻ một rổ đồ dùng có các đồ dùng giống của cô.
II. Tiến hành
*Trò chuyện về chủ đề: Cô và trẻ trò chuyện về sở thích của bé.
* ND chính.
* Ôn nhận biết to - nhỏ.
 - Cô tặng mỗi trẻ một rổ đồ dùng và hỏi trẻ trong rổ có gì?
- Cô hỏi trẻ về kích thước của 2 chiếc cốc cái nào to hơn, cái nào nhỏ hơn.
* NB cao – thấp
- Cô cho trẻ xếp 2 chiếc cốc ra bàn và hỏi trẻ làm thế nào để so sánh được chiều cao của hai chiếc cốc.
- Cô cho trẻ làm thử và nói kết quả.
- Cô thực hiện cách so sánh chiều cao và cho trẻ nhận xét chiều cao của 2 chiếc cốc sau đó cô cho trẻ thực hiện với đồ dùng của trẻ.
- Cho cả lớp, tổ, cá nhân đọc kết quả so sánh.
- Cô hỏi trẻ làm thế nào để so sánh được chiều cao của 2 đối tượng?
- Cô gợi ý cho trẻ trả lời.
- Cô nhắc lại cách so sánh cho trẻ: Phải để hai chiếc cốc (2 đối tượng) trên cùng một mặt phẳng và đặt 1 cái ở phía trước, một cái ở phía sau. Cái nào có phần thừa ra thì cái đó cao hơn, cái còn lại thấp hơn.
Trò chơi: Ai nhanh nhất.
- Cô nói cốc cao, thấp thì trẻ tìm đúng và dơ lên nói chất liệu của chiếc cốc.
- Cô nói vật liệu chiếc cốc trẻ nói được chiều cao của chiếc cốc đó.
Luyện tập củng cố.
- Cô phát vở và sáp màu cho trẻ thực hiện.
- Cô hướng dẫn, động viên trẻ.
III. Kết thúc: 
Cô khen ngợi , động viên trẻ.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
HĐCMĐ:
 Quan sát trang phục bạn trai
- TC cũ: Nhớ tên,Bóng tròn to.
Chơi ý thích:
* Kiến thức:
- TrÎ biÕt kÓ tªn các trang phục dành cho bạn trai.
*Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát và ghi nhớ có chủ định.
*Thái độ:
-Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
- Trẻ chơi đoàn kết.
I.CB:
- Địa điểm sạch sẽ, thoáng mát cho trẻ quan sát.
- Đồ dùng, đồ chơi ngoài trời.
- Tranh các trang p

File đính kèm:

  • docxGiao an mam non 3 tuoi chu de ban than_12926350.docx
Giáo Án Liên Quan