Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề: Bản thân. Hoạt động: Bật xa 25 cm - Năm học 2021-2022

I. Mục đích yêu cầu

Dạy trẻ biết nhún chân bật xa 25cm.

Kĩ năng bật chuyền bóng.

Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để cho cơ thể khỏe mạnh.

II.Chuẩn bị

- Ngoài sân trường

III.Tiến hành hoạt động có chủ đích:

Hoạt động 1: Ổn định –Trò chuyện

* Khởi động: Cho trẻ đi theo vòng tròn theo các kiểu đi: Nhún chân, đi bằng bàn chân, đi bằng gót chân, bằng mũi bàn chân theo nhạc bà hát có trong chủ đề “Bản thân”. Sau đó cô cho trẻ xếp thành đội hình hai hang ngang để tập bài tập phát triển chung.

“cơ thể và sức khỏe”

- Cho trẻ hát bài “Đường và chân

- Cô và các con vừa hát xong bài hát gì nào?

- Trong bài hát có nhắc đến những gì?

- Vậy muốn cho đôi chân của chúng ta luôn được khỏe mạnh thì chúng ta cần làm gì nào?

- Chúng ta phải thường xuyên tập thể dục để cho cơ thể của chúng ta luôn được khỏe mạnh các con nhé!

- Hôm nay cô và các con sẽ cùng thực hiện một vận động để xem đôi chân của chúng ta có khỏe không nhé! Và vận động của chúng ta ngày hôm nay co tên gọi là “Bật xa 25 cm”.

Hoạt động 2: “Cùng thi tài”

* Bài tập phát triển chung:

- Động tác cơ tay 2: Đưa 2 tay lên cao và nói “hái hoa” sau đó hạ tay xuống bỏ vào giỏ, sau đó về tư thế chuẩn bị (4 lần 8 nhịp).

- Động tác cơ chân 1: Cây cao cỏ thấp. Trẻ ngồi xổm tay thả xuôi hoặc ôm gối, cây cao trẻ đứng thẳng dậy, cỏ thấp trẻ ngồi xuống cô hô 3 – 4 lần.

- Động tác cơ bụng 2: Gió thổi cây nghiêng. Đứng đưa 2 tay lên cao, nghiêng người sang phải, sang trái (2 lần 8 nhịp).

- Động tác cơ bật 1: Bật tại chỗ. Cô cho trẻ bật 1 chân co 1 chân.

* VĐCB: Bật xa 25cm

- Cô làm mẫu lần 1.

- TTCB: 2 tay thả xuôi lấy đà để bật, chân hơi kiểng gót, tay đưa ra phía trước dần hạ tay xuống đưa ra sau kết hợp khuỵu gối nhún chân đạp mạnh rồi bật người về phía

trước sau đó đi về cuối hàng.

 

doc52 trang | Chia sẻ: hungbach2 | Ngày: 10/07/2023 | Lượt xem: 750 | Lượt tải: 5Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề: Bản thân. Hoạt động: Bật xa 25 cm - Năm học 2021-2022, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ : BẢN THÂN
Thời gian thực hiện 1 tuần từ 30/9-4/10/2019
I.Kế hoạch hoạt động tuần 1
 Thứ 
Các
Hoạt 
động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Hoạt động học 
PTTC: Bật xa 25 cm.
MTXQ: Bé biết gì về bản thân mình?
Toán:
Nhận biết phía trước phía sau , phía trên phía dưới của trẻ
Làm quen VH :
Thơ “Bé
 và mèo
Tạo hình: Tô màu tranh bạn trai- bạn gái (HĐC)
Thứ hai , ngày 15 tháng 11 năm 2021
HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực phát triển thể chất
Bật xa 25 cm
I. Mục đích yêu cầu
Dạy trẻ biết nhún chân bật xa 25cm.
Kĩ năng bật chuyền bóng.
Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để cho cơ thể khỏe mạnh.
II.Chuẩn bị	
- Ngoài sân trường 
III.Tiến hành hoạt động có chủ đích:
Hoạt động 1: Ổn định –Trò chuyện
* Khởi động: Cho trẻ đi theo vòng tròn theo các kiểu đi: Nhún chân, đi bằng bàn chân, đi bằng gót chân, bằng mũi bàn chân theo nhạc bà hát có trong chủ đề “Bản thân”. Sau đó cô cho trẻ xếp thành đội hình hai hang ngang để tập bài tập phát triển chung.
“cơ thể và sức khỏe”
- Cho trẻ hát bài “Đường và chân
Cô và các con vừa hát xong bài hát gì nào?
Trong bài hát có nhắc đến những gì?
Vậy muốn cho đôi chân của chúng ta luôn được khỏe mạnh thì chúng ta cần làm gì nào?
Chúng ta phải thường xuyên tập thể dục để cho cơ thể của chúng ta luôn được khỏe mạnh các con nhé!
Hôm nay cô và các con sẽ cùng thực hiện một vận động để xem đôi chân của chúng ta có khỏe không nhé! Và vận động của chúng ta ngày hôm nay co tên gọi là “Bật xa 25 cm”.
Hoạt động 2: “Cùng thi tài”
* Bài tập phát triển chung:
- Động tác cơ tay 2: Đưa 2 tay lên cao và nói “hái hoa” sau đó hạ tay xuống bỏ vào giỏ, sau đó về tư thế chuẩn bị (4 lần 8 nhịp).
- Động tác cơ chân 1: Cây cao cỏ thấp. Trẻ ngồi xổm tay thả xuôi hoặc ôm gối, cây cao trẻ đứng thẳng dậy, cỏ thấp trẻ ngồi xuống cô hô 3 – 4 lần.
- Động tác cơ bụng 2: Gió thổi cây nghiêng. Đứng đưa 2 tay lên cao, nghiêng người sang phải, sang trái (2 lần 8 nhịp).
- Động tác cơ bật 1: Bật tại chỗ. Cô cho trẻ bật 1 chân co 1 chân. 
* VĐCB: Bật xa 25cm
- Cô làm mẫu lần 1.
- TTCB: 2 tay thả xuôi lấy đà để bật, chân hơi kiểng gót, tay đưa ra phía trước dần hạ tay xuống đưa ra sau kết hợp khuỵu gối nhún chân đạp mạnh rồi bật người về phía
trước sau đó đi về cuối hàng.
- Cô mời 2 trẻ lên làm thử cô sửa sai.
- Lần lượt cho trẻ lên thực hiện đến hết cả lớp.
- Mỗi trẻ bật 2 – 3 lần, thi đua 2 tổ. Tổ nào bật đúng tổ đó được tuyên dương, tổ nào bật sai cô bổ sung.
- Cô cho trẻ thực hành đến hết lớp.
- Cô bao quát động viên sửa sai cho trẻ kịp thời.
Hoạt động 3: “Tinh thần đồng đội”
Cô nêu rõ cách chơi, luật chơi, tiến hành chơi.
* Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng, hít thở sâu và cất đồ chơi.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
-.................................................................................................................
-.................................................................................................................
-.................................................................................................................
Thứ ba , ngày 16 tháng 11 năm 2021
.
HOẠT ĐỘNG HỌC 
Lĩnh vực phát triển: Phát triển nhận thức
Môn: Khám phá khoa học
 Bé biết gì về bản thân mình?
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết được tên tuổi các bộ phận của cơ thể trẻ.
- Kĩ năng ghi nhớ nhiệm vụ của từng bộ phận.
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ và vệ sinh sạch sẽ trong cơ thể của mình.
II. Chuẩn bị 
Đồ dùng phương tiện: Tranh ảnh minh họa về một số bộ phận trên cơ thể của bé.
III. Tiến hành 
Hoạt động 1: Ổn định – Trò chuyện
“Tay bé sạch” 
- Cho cả lớp hát bài “tay thơm tay ngoan”.
* Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát, sau đó dẫn dắt vào bài.
Hoạt động 2: “Cùng đoán xem”
- Cô đưa em bé ra cho trẻ quan sát.
- Cho trẻ đọc tên từng bộ phận của bé.
Đàm thoại:
- Cô đưa 1 bạn búp bê ra hỏi trẻ.
- Bạn nào đến thăm lớp mình ? (bạn búp bê).
- Búp bê tự giới thiệu.
- Búp bê năm nay 3 tuổi và các bộ phận của búp bê.
- Cho lớp biết mỗi bộ phận có nhiệm vụ và tác dụng gì.
- Cô cho trẻ xem tranh và đặt tên bộ phận trong cơ thể.
- Cô giải thích nói rõ cho trẻ biết tác dụng của từng bộ phận.
- Cô cho trẻ lên chỉ các bộ phận trên tranh, gọi tên và nói tác dụng như: chân, tay, đầu tóc, mắt, mũi, miệng, tai, tên, tuổi.
- Bé mấy tuổi ? (3 tuổi).
- Bé tên gì ? (tên Hoa).
- Tay bé để làm gì ? (viết bài, xúc cơm).
- Chân bé để làm gì ? (để đi).
- Mắt bé để làm gì ? (để nhìn).
- Mũi bé để làm gì ? (để ngửi).
- Miệng bé để làm gì ? (để ăn cơm).
* Giáo dục trẻ biết chăm sóc giữ gìn vệ sinh bản thân, các bộ phận trên cơ thể sạch sẽ, biết rửa chân tay hàng ngày.
Cùng thi tài
Cho trẻ lên chỉ các bộ phận của trẻ theo yêu cầu của cô.
Hãy chỉ nhanh các bộ phận trên cơ thể trẻ theo yêu cầu của cô.
Hoạt động 3: Đội nào nhanh hơn
Chỉ theo yêu cầu của cô.
- Cách chơi: Cô vẽ 2 bạn (1 bạn trai, 1 bạn gái) treo lên bảng. Cô mời 2 bạn lên chỉ theo yêu cầu của cô và thi nhau.
- Lần lượt cô cho trẻ lên chơi
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
-.................................................................................................................
-.................................................................................................................
-..........................................................................................................
Thứ tư , ngày 17 tháng 11 năm 2021
HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực phát triển: Phát triển nhận thức
Nhận biết phía trước phía sau ,phía trên phía dưới của trẻ.
I. Mục đích yêu cầu:
- Dạy trẻ nhận biết phía trước, phía sau, phía trên, phía dưới của trẻ.
- Luyện kĩ năng nhận biết, phân biệt.
- Giáo dục trẻ yêu thích học toán.
II. Chuẩn bị 
Đồ dùng phương tiện: Các loại đồ dùng đồ chơi, bóng bay, kẹp, mũ, dép.
III. Tiến hành
 Hoạt động 1: Ổn định –Trò chuyện
“Bé biết gì nào ?” 
- Cho trẻ hát “tóm được rồi”.
- Trò chuyện: cô trò chuyện cùng trẻ về chủ điểm và dẫn dắt vào hoạt động chính
Hoạt động 2: “Ai giỏi hơn”
- Phía trước của con là ở đâu ?
- Còn phía sau của con ở đâu ? 
- Muốn nhìn phía sau phải làm gì ? 
- Còn phía trên phải làm gì ? 
- Còn nhìn phía dưới phải làm gì ? 
- Lớp, tổ, cá nhân đọc (phía trước, phía trên, phía dưới, phía sau).
* Làm thử sửa sai: Cho 1 – 2 trẻ lên cho các cháu mang dép, đội mũ, cầm bóng bay trước mặt, đeo cặp sau lưng và hỏi trẻ:
- Phía trước con có gì ? 
- Phía trên có gì ?
- Phía sau có gì ? 
- Phía dưới có gì ? 
- Cô chú ý sửa sai, lớp kiểm tra lại.
 “Trổ tài”
Cô gọi từng cháu và hỏi trẻ xem trước mặt cháu có gì ? 
- Các cháu kể tên.
- Cháu khác hỏi phía trên, phía dưới các con có gì ?
- Cô và trẻ kiểm tra lại, sửa sai.
 Hoạt động 3: “Ai nhanh hơn”
Thi xem ai nhanh.
- Cô nói khi nghe hiệu lệnh của cô, các cháu đưa đồ chơi theo hướng đi cô đọc phía trước (trẻ đưa đồ chơi phía trước.
- Thi đua 2 tổ, nhận xét trẻ chơi.
* Kết thúc hoạt động: Trẻ thu dọn đồ dùng vào nơi quy định.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
-.................................................................................................................
-.................................................................................................................
-..........................................................................................................
Thứ năm , ngày 18 tháng 11 năm 2021
HOẠT ĐỘNG HỌC
Nội dung trọng tâm: Thơ “Bé và mèo”.
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ thuộc thơ, hiểu nội dung bài thơ “Bé và mèo”.
- Rèn kĩ năng đọc thơ diễn cảm.
- Giáo dục trẻ phải biết giữ gìn thân thể , khi ăn phải ăn vệ sinh chân tay sạch sẽ
II.Chuẩn bị 
Đồ dùng phương tiện:	Tranh vẽ minh họa thơ
III. Tiến hành 
Hoạt đông 1: Ổn đinh- Trò chuyện
 “Ai giỏi hơn”
Cho cả lớp đọc thơ bài “cô dạy”.
* Trò chuyện:
- Trên cơ thể của bé có những bộ phận nào ? (1 – 2 trẻ kể).
- Mắt của bé gọi là gì ? (là thị giác).
- Mũi gọi là gì ? (khướu giác).
- Tai gọi là gì ? (thính giác).
- Trong miệng có gì ? (có cái lưỡi).
Cô dẫn dắt vào bài
Hoạt động 2:
Cô đọc lần 1: đọc diễn cảm
Tóm nội dung
Cô đọc lần 2: tranh minh họa
Giảng từ khó 
Dạy trẻ đọc thơ
Tổ nhóm, cá nhân, từng lớp
- Cô cùng cả lớp đọc (lớp đọc 3 lần).
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
Từng tổ, nhóm, cá nhân đọc.
* Đàm thoại: 
- Bài thơ nói về cái ai ? 
- Mèo làm gì ? 
- Mèo rửa mặt như thế nào mà bị chê?
- Vậy còn em bế thì như thế nào?
- À đúng rồi đấy các con ạ khi chúng ta rửa mặt thì phải rửa bằng khăn mặt cho sạch se đừng giống như chú mèo lười mà bị mọi người chê cười nhớ không nào?.
+ Tương tự cô đặt các câu hỏi khác.
* Hãy đặt tên
- Mời trẻ đặt tên bài thơ (2 – 3 trẻ đặt).
- Cô cùng trẻ thống nhất đặt tên bài thơ (Cái lưỡi).
Hoạt động 3: Cùng đua tài
Thi nhau gắn tranh lên bảng
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
-.................................................................................................................
-.................................................................................................................
-..........................................................................................................
Thứ sáu , ngày 19 tháng 11 năm 2021
HOẠT ĐỘNG HỌC
 TÔ MÀU BẠN TRAI BẠN GÁI 
I.Mục đích yêu cầu .
- Trẻ biết sử dụng màu để tô phù hợp không lan ra ngoài .
- Biết được mình là trai hay gái và nói được đặc điểm của bạn gái và bạn trai - Rèn kỹ năng cầm viết thành thạo khi tô ,tô màu đều .
- Trẻ biết yêu thương đoàn kết giúp đỡ bạn ,biết yêu thích và giữ gìn cái đẹp
 - Biết quý trọng sản phẩm mình làm ra.
II.Chuẩn bị:
- Tranh mẫu , giấy phô tô hình bé trai ,bé gái ,màu .
- Bàn nghế 
III. Tiến trình 
Hoạt động 1:Gây hứng thú 
Cô cho trẻ hát bài hát “ Mừng sinh nhật “
 Các con ơi trong lớp mình có rất nhiều bạn đúng không ? có bạn trai bạn gái .vậy bạn nào là bạn gái ,bạn nào là bạn trai đứng lên cho cô xem .
- Giỏi lắm ! vậy hôm nay cô sẽ cho các con tô màu tranh bạn trai bạn gái nhé các con có thích không ?
Hoạt động 2:
Cô hướng dẫn trẻ về tô màu tranh bạn trai và bạn gái 
- Trên bảng cô có tranh vẽ về ai ?
- Đặc điểm bạn trai khác với bạn gái như thế nào ?
- Cơ thể bạn trai và bạn gái có gì khác nhau ?
- Bạn trai mặc quần áo gì ?
- Bạn gái mặc quần áo gì ?
Cho trẻ thực hiện 
Cô hướng dẫn cách tô .
- Khi tô màu bạn trai ,gái các con làm thế nào ?
- còn bạn nào có ý kiến khác ?
- Đọc thơ “ Bé ơi “ về chỗ để tô màu nào ?
- Cô theo dõi quan sát 
Hoạt động 3:Nhận xét sản phẩm 
Bạn thích tranh nào?
-Hôm nay các con tô màu ai ?
-Trẻ giới thiệu tranh đẹp của mình.
-Trẻ nêu ý thích tranh đẹp,cô nhận xét bổ sung
- Chon sản phẩm đẹp .
- Nhận xét tranh đẹp .
- Nhận xét tranh chưa hoàn thành .
* GDTT: Tong lớp mình có rất nhiều bạn ,có bạn trai ,bạn ái ,các con phải thương yêu bạn bè của mình .bạn trai thì nhường nhịn bạn gái và khi chơi các con không được đánh nhau và cần phải giúp đỡ bạn mình nhé
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
-.................................................................................................................
-.................................................................................................................
-........................................................................................................
TUẦN 2
CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN
CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: CƠ THỂ TÔI 
Thời gian thực hiện từ ngày : 22/11-26/11/2021
I.Kế hoạch hoạt động trong tuần 
 Thứ 
Các 
Hoạt động
 Thứ 2
 Thứ 3
 Thứ 4
 Thứ 5
Thứ 6
Hoạt động học
Ném xa bằng 1 tay 
Hát nắng sớm 
Ôn nhận biết phía trước, phía sau, phía trên , phía dưới 
Các bộ trên cơ thể của bé
Tho8 bạn của bé 
Thứ hai , ngày 22 tháng 11 năm 2021
HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực phát triển thể chất
Vận động “Ném xa bằng 1 tay”
I.Mục đích yêu cầu 
-Trẻ biết ném xa bằng 1 tay, biết tập thể dục đơn giản.
- Luyện kĩ năng ném của trẻ ,rèn luyên sức mạnh của đôi tay trẻ
-Giáo dục trẻ yêu thích thể thao
II. Chuẩn bị	
- Trong lớp học 
Sân chơi sạch sẽ , thoáng mát,đồ dung đồ chơi cho trẻ chơi.
III. Tiến hành 
Hoạt động 1: Ổn định –Trò chuyện
“Bé vui vẻ”
- Cho trẻ hát bài “cháu đi mẫu giáo”
Trò chuyện: cô hỏi trẻ và cho trẻ kể về trường mầm non của trẻ.
Cô dẫn dắt vào hoạt động.
* Khởi động: Cho trẻ đi chạy nhẹ nhàng xếp thành 2 hàng ngàng đối diện nhau
Hoạt động 2:Nội dung chính
Trọng động 
*Bài tập phát triển chung:
- Động tác cơ tay 2: Đưa 2 tay lên cao và nói “hái hoa” sau đó hạ tay xuống bỏ vào giỏ, sau đó về tư thế chuẩn bị (4 lần 4 nhịp).
- Động tác cơ chân 1: Cây cao cỏ thấp. Trẻ ngồi xổm tay thả xuôi hoặc ôm gối, cây cao trẻ đứng thẳng dậy, cao thấp trẻ ngồi xuống cô hô 3 – 4 lần.
- Động tác cơ bụng 2: Gió thổi cây nghiêng. Đứng đưa 2 tay lên cao, nghiêng người sang phải, sang trái (2 lần 4 nhịp).
- Động tác cơ bật 1: Bật tại chỗ. Cô cho trẻ bật 1 chân co 1 chân.
*VĐCB: Ném xa bằng 1 tay
- Cô làm mẫu lần 1.
- Cô mời 1 – 2 trẻ lên làm cô sửa sai.
- Trẻ thực hiện: Cô cho trẻ lần lượt lên thực hiện đến hết, hình thức thi đua ném,xem ai ném xa nhất, sau đó lên nhặt túi cát về để lại chỗ cũ.
- Cô bao quát động viên sửa sai kịp thời.
Hoạt động 3: Tinh thần đồng đội
Trò chơi : Tìm bạn. 
Cô nêu rõ cách chơi, luật chơi, tiến hành chơi.
* Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng, hít thở sâu và cất đồ chơi.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
-.................................................................................................................
-.................................................................................................................
-.....................................................................................................
Thứ ba, ngày 23 tháng 11 năm 2021
HOẠT ĐỘNG HỌC
 Hát : Nắng sớm
- Nghe hát: “khúc hát ru của người mẹ trẻ”.
- Trò chơi: đoán xem ai hát
I. Mục đích yêu cầu 
- Trẻ hát thuộc và vận động minh họa bài “nắng sớm”.
- Luyện kĩ năng hát múa minh họa.
- Giáo dục trẻ thích đến lớp và yêu và giữ gìn bản thân sạch sẽ.
II. Chuẩn bị 
Nhạc cụ trống lắc, phách tre, xắc xô, mũ, trang phục, máy cát sét.
III. Tiến hành
Hoạt động 1 :Ổn định – Trò chuyện
“Bé hay hát”
Hát bài “tay thơm tay ngoan”.
* Trò chuyện: Mời trẻ nói về nội dung bài hát sau đó dẫn dắt vào bài để giới thiệu. - Cô cùng cả lớp hát 1 lần.
- Giảng nội dung bài hát: Bài hát “nắng sớm” 
- Các con phải yêu quý và chăm sóc bản thân của mình.
Hoạt động 2: Trổ tài
Mời tổ lên hát kết hợp xắc xô ,vỗ tay theo nhiều hình thức
 Nhóm lên hát và thể hiện tình cảm của mình
cá nhân múa hát vận dụng dưới nhiều hình thức. Cô chú ý sửa sai
Cùng lắng nghe:
Nghe hát: “khúc hát ru của người mẹ trẻ”
- Lần 1: Cô hát diễn cảm, rõ ràng.
- Tâm tình nội dung bài hát.
- Lần 2: Cô mở băng ca sĩ hát, cô minh họa.
- Lần 3: Cô và trẻ hát múa minh họa.
Hoạt động 3:Trò chơi “Đoán xem ai hát”
- Cô nói luật chơi, cách chơi, tiến hành chơi.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
-.................................................................................................................
-.................................................................................................................
-........................................................................................................
Thứ tư , ngày 24 tháng 11 năm 2021
HOẠT ĐỘNG HỌC
Làm quen với toán
Ôn Nhận biết phía trước phía sau ,phía trên phía dưới của trẻ.
I. Mục đích yêu cầu 
- Dạy trẻ ôn nhận biết phía trước, phía sau, phía trên, phía dưới của trẻ.
- Luyện kĩ năng nhận biết, phân biệt.
- Giáo dục trẻ yêu thích học toán.
II. Chuẩn bị 
Các loại đồ dùng đồ chơi, bóng bay, kẹp, mũ, dép.
III. Tiến hành 
Hoạt động 1: ổn định –Trò chuyện
“Bé sạch sẽ” 
Cho trẻ hát “chiếc khăn tay”.
cô trò chuyện cùng trẻ về chủ điểm và dẫn dắt vào hoạt động chính
- Cho cả lớp chơi trò chơi: Cái đầu phía trên, cái mặt phía trước.
- Cô trò chuyện với trẻ về cơ thể tôi có mắt, mũi, miệng, chân, tay, đầu tóc.
Hoạt động 2: Ai giỏi hơn
Cô cho trẻ ôn lại phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau của trẻ.
- Cô mời 1 cháu lên đứng ở giữa lớp, cô đội cho bé 1 cái mũ ở trên đầu.
- Lớp cầm 1 cái mũ đội lên đầu.
- Lớp, tổ, cá nhân đọc (phía trên đội mũ).
- Dưới chân của cháu mang gì ? (mang dép).
- Phía trước mặt con có gì ? (có các bạn).
- Phía sau con có gì ? (các bạn búp bê).
- Lớp, tổ, cá nhân đọc (phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau).
* Luyện tập cả lớp: Giơ theo yêu cầu của cô.
VD: Cô hô phía trên cháu chỉ tay lên trên.	
	Cô hô phía dưới cháu chỉ tay xuống dưới.
	Cô hô phía trước cháu chỉ tay về trước.
	Cô hô phía sau cháu chỉ tay phía sau.
Trổ tài
Cô gọi từng cháu và hỏi trẻ xem trước mặt cháu có gì ? 
- Các cháu kể tên.
- Cháu khác hỏi phía trên, phía dưới các con có gì ?
- Cô và trẻ kiểm tra lại, sửa sai.
Hoạt động 3: Ai nhanh hơn?
Thi xem ai nhanh.
Cô mời 3 cháu lên đứng, 1 bạn nam đứng ở giữa, 1 bạn gái đứng đằng trước và 1 bạn gái đứng đằng sau. Sau đó cô cho trẻ nhận xét..
* Kết thúc hoạt động: Trẻ thu dọn đồ dùng vào nơi quy định.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
-.................................................................................................................
-.................................................................................................................
-........................................................................................................
Thứ năm, ngày 25 tháng 11 năm 2021
HOẠT ĐỘNG HỌC
Môi trường xung quanh
Các bộ phận trên cơ thể bé
I. Mục đích yêu cầu 
- Trẻ biết được tên tuổi các bộ phận của cơ thể trẻ.
- Kĩ năng ghi nhớ nhiệm vụ của từng bộ phận.
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ và vệ sinh sạch sẽ trong cơ thể của mình.
II. Chuẩn bị 
Tranh ảnh minh họa về một số bộ phận trên cơ thể bé.
III. Tiến hành 
Hoạt động 1: Ổn định –Trò chuyện
 Cho cả lớp đọc thơ“Cái lưỡi”.
* Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát, sau đó dẫn dắt vào bài.
Hoạt động 2: Cùng đoán xem
- Cô đưa em bé ra cho trẻ quan sát.
- Cho trẻ đọc tên từng bộ phận của bé.
* Phân tích đàm thoại:
- Cô đưa 1 bạn búp bê ra hỏi trẻ.
- Bạn nào đến thăm lớp mình ? (bạn búp bê).
- Búp bê tự giới thiệu.
- Búp bê năm nay 3 tuổi và các bộ phận của búp bê.
- Cho lớp biết mỗi bộ phận có nhiệm vụ và tác dụng gì.
- Cô cho trẻ xem tranh và đặt tên bộ phận trong cơ thể.
- Cô giải thích nói rõ cho trẻ biết tác dụng của từng bộ phận.
- Cô cho trẻ lên chỉ các bộ phận trên tranh, gọi tên và nói tác dụng như: chân, tay, đầu tóc, mắt, mũi, miệng, tai, tên, tuổi.
- Bé mấy tuổi ? (3 tuổi).
- Bé tên gì ? (tên Hoa).
- Tay bé để làm gì ? (viết bài, xúc cơm).
- Chân bé để làm gì ? (để đi).
- Mắt bé để làm gì ? (để nhìn).
- Mũi bé để làm gì ? (để ngửi).
- Miệng bé để làm gì ? (để ăn cơm).
* Giáo dục trẻ biết chăm sóc giữ gìn vệ sinh bản thân, các bộ phận trên cơ thể sạch sẽ, biết rửa chân tay hàng ngày.
Cùng thi tài
Cho trẻ lên chỉ các bộ phận của trẻ theo yêu cầu của cô.
Hãy chỉ nhanh các bộ phận trên cơ thể trẻ theo yêu cầu của cô.
Hoạt đông 3: Đội nào nhanh hơn
Chỉ theo yêu cầu của cô.
- Cách chơi: Cô vẽ 2

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_mam_chu_de_ban_than_hoat_dong_bat_xa_25.doc
Giáo Án Liên Quan