Giáo án mầm non lớp mầm - Chủ đề: Đất nước – quê hương – Bác Hồ
CHỦ ĐỀ : ĐẤT NƯỚC – QUÊ HƯƠNG – BÁC HỒ
Thời gian thực hiện: 4 tuần, (từ ngày đến ngày )
I. MỤC TIÊU
1. Phát triển thể chất.
- Có khả năng giữ được thăng bằng cơ thể và phối hợp các cơ quan trong thực hiện các vận động: đi, chạy, bò, bật, ném,.
- Thực hiện được cử động khéo léo của bàn tay , ngón tay trong hoạt động sử dụng kéo cắt, xếp chồng các khối nhỏ
- Rèn luyện nề nếp thói quen, hành vi văn hoá trong ăn uống , giữ gìn vệ sinh môi trường
- Giữ gìn sức khoẻ phù hợp với thời tiết
- Trẻ biết được 1 số món ăn đặc sản có lợi cho sức khoẻ
2. Phát triển nhận thức.
- Trẻ biết tên nước Việt Nam, Việt Nam có thủ đô Hà Nội (Lăng Bác Hồ, hồ Hoàn Kiếm) làm quen với hình ảnh lá cờ Việt Nam
- Biết Bác Hồ rất yêu các cháu thiếu nhi. Biết lăng Bác Hồ ở Hà Nội nơi có Hồ Gươm
- Trẻ biết địa chỉ quê hương mình (tên làng xóm, xã,.) quê hương mình có địa danh hoặc cảnh đẹp nào nổi tiếng (Đền, chùa, sông, hồ,.)
- đếm được từ 1-5; nhận ra số lượng, sự khác nhau về số lượng của 2 nhóm đồ vật trong phạm vi 5. Nói được các từ bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn
- Nhận dạng và gọi đúng tên các hình tròn, tam giác, hình vuông, hình chữ nhật
3. Phát triển ngôn ngữ.
- Sử dụng đúng các từ chỉ địa danh về quê hương (tên gọi di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, lề hội, thủ đô Hà Nội , cờ đỏ sao vàng) và Bác Hồ
- Mạnh dạn trong giao tiếp , thích trò chuyện cùng bố mẹ, cô giáo và các bạn những điều mà trẻ thấy về nhà mình , xóm làng, đường phố
- Có thể kể lại chuyện, đọc lại thơ đã học, nghe và diễn đạt bằng lời nói rõ ràng.
CHỦ ĐỀ : ĐẤT NƯỚC – QUÊ HƯƠNG – BÁC HỒ Thời gian thực hiện: 4 tuần, (từ ngày đến ngày ) MỤC TIÊU 1. Phát triển thể chất. Có khả năng giữ được thăng bằng cơ thể và phối hợp các cơ quan trong thực hiện các vận động: đi, chạy, bò, bật, ném,.... Thực hiện được cử động khéo léo của bàn tay , ngón tay trong hoạt động sử dụng kéo cắt, xếp chồng các khối nhỏ Rèn luyện nề nếp thói quen, hành vi văn hoá trong ăn uống , giữ gìn vệ sinh môi trường Giữ gìn sức khoẻ phù hợp với thời tiết Trẻ biết được 1 số món ăn đặc sản có lợi cho sức khoẻ 2. Phát triển nhận thức. Trẻ biết tên nước Việt Nam, Việt Nam có thủ đô Hà Nội (Lăng Bác Hồ, hồ Hoàn Kiếm) làm quen với hình ảnh lá cờ Việt Nam Biết Bác Hồ rất yêu các cháu thiếu nhi. Biết lăng Bác Hồ ở Hà Nội nơi có Hồ Gươm Trẻ biết địa chỉ quê hương mình (tên làng xóm, xã,...) quê hương mình có địa danh hoặc cảnh đẹp nào nổi tiếng (Đền, chùa, sông, hồ,...) đếm được từ 1-5; nhận ra số lượng, sự khác nhau về số lượng của 2 nhóm đồ vật trong phạm vi 5. Nói được các từ bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn Nhận dạng và gọi đúng tên các hình tròn, tam giác, hình vuông, hình chữ nhật 3. Phát triển ngôn ngữ. Sử dụng đúng các từ chỉ địa danh về quê hương (tên gọi di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, lề hội, thủ đô Hà Nội , cờ đỏ sao vàng) và Bác Hồ Mạnh dạn trong giao tiếp , thích trò chuyện cùng bố mẹ, cô giáo và các bạn những điều mà trẻ thấy về nhà mình , xóm làng, đường phố Có thể kể lại chuyện, đọc lại thơ đã học, nghe và diễn đạt bằng lời nói rõ ràng. 4. Phát triển tình cảm- xã hội. Bước đầu nhận ra hành vi đẹp/ xấu/ đúng / sai ; phân biệt “ngoan” và “không ngoan” Thể hiện tình cảm với quê hương, nơi mình sống, thủ đô Hà Nội, Bác Hồ, về đất nước Việt Nam qua lời nói, cử chỉ và hành động. Tích cực tham gia cùng cô giáo chuẩn bị đón mừng các sự kiện, lễ hội: Đón ngày sinh nhật Bác Hồ, ngày tết, ngày Quốc khánh... Yêu quý, tự hào về quê hương (môi trường xung quanh, danh lam thắng cảnh) Giữ gìn môi trường, cảnh quan văn hoá đẹp, không vứt rác, bẻ cành... Biết Một số phong tục tập quán của quê hương qua lời kể của cô. 5. Phát triển thẩm mĩ. Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của quê hương đất nước. Biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để tô màu, vẽ, dán, xếp hình...tạo ra các sản phẩm có màu sắc hài hoà (lăng bác, công viên, vườn cây...) Trẻ tự nhiên, vận động nhịp nhàng, theo bài hát có nội dung chủ đề. Thể hiện cảm xúc, tình cảm, nhịp nhàng bài hát có nội dung liên quan đến chủ đề. Thích hát, múa và thể hiện cảm xúc qua các bài hát, bản nhạc, dân ca về chủ đề quê hương, thủ đô Hà Nội, Bác Hồ Hứng thú và biết chơi một số trò chơi dân gian - Bác Hồ là lãnh tụ của nhân dân Việt Nam - Bác Hồ nằm yên nghỉ trong lăng tại thủ đô Hà Nội - Khi còn sống, Bác rất yêu thương, quan tâm chăm lo cho các cháu thiếu niên, nhi đồng - Một số địa danh nơi Bác sống và làm việc - 19/5 là sinh nhật Bác Hồ, quê Bác (Nghệ An) MẠNG NỘI DUNG Bác Hồ QUÊ HƯƠNG - ĐẤT NƯỚC - BÁC HỒ Quê hương Đất nước - Tên gọi địa danh nổi tiếng của quê mình, nơi mình đang sống (tên làng, xóm, đình làng gì? chùa gì? - Một số đặc trưng văn hoá: Trang phuc, món ăn, nghề truyền thống (dệt vải...) - Lễ hội, âm nhạc, trò chơi dân gian. - Yêu mến quê hương, bảo vệ giữ gìn môi trường , cảnh quan, văn hoá - Việt Nam là tên của đất nước. Hà nội là thủ đô của nước Việt Nam - Quốc kì “cờ đỏ sao vàng”là biểu tượng của tổ quốc Việt Nam - Một số ngày lễ: Tết nguyên đán, Quốc khánh 2-9, tết trung thu,... - Một số địa danh nổi tiếng của Hà Nội: Hồ hoàn kiếm, cầu thê húc,chùa 1 cột... - Yêu mến quê hương, bảo vệ giữ gìn môi trường, cảnh quan văn hoá Âm nhạc - Hát và vận động bài hát: “Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ”; “Bé em tập nói”; “hoà bình cho bé” “đi thăm Hà Nội - Nghe hát: “ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng, nhớ ơn Bác, em yêu thủ đô ” “Inh lả ơi” “Quê hương tươi đẹp” “Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác” - Trò chơi:Ai đoán giỏi, tai ai tinh ,... Tạo hình - Tô màu, vẽ, xé dán về cảnh đẹp của đất nước Việt Nam, về Hà Nội, cờ Việt Nam, Bác Hồ... - Làm dây hoa trang trí ảnh Bác MẠNG HOẠT ĐỘNG Làm quen với toán - Đếm các đối tượng đến 5 - Nhận biết số lượng trong phạm vi 5 (tách gộp, so sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật trong phạm vi 5 - Sắp xếp xen kẽ,... Khám phá khoa học - Trò chuyện về danh lam thắng cảnh của quê hương, đất nước, những di tích lịch sử trên quê hương, xem tranh quê hương. - Trò chuyện về Bác Hồ của cháu, sinh nhật Bác Phát tiển thẩm mĩ Phát triển nhận thức Nước và 1 số hiện tượng tự nhiên Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội Phát triển thể chất - Tìm hiểu các món ăn dân tộc, đặc sản của địa phương và lợi ích của các món ănvới sức khoẻ - Bật ô - ném bóng qua dây - Bật xa, ném xa, chạy 10m - Ném đích đứng - chạy 12m - Đi trên ghế băng- bước qua chướng ngại vật Phát triển ngôn ngữ - Trò chuyện về truyền thống, đặc trưng văn hoá, phong tục - Chơi lắp ghép, xây dựng: địa danh của quê hương, lăng Bác - Trũ chuyện về những phong tục tập quỏn của người Việt. - Chuẩn bị đón ngày Giỗ Tổ Hùng Vương - Đọc thơ: “ảnh Bác; em yêu nhà em, Bác Hồ của em, Bác Hồ kính yêu” - Kể chuyện: “Niềm vui bất ngờ; Sự tích Hồ Gươm” - Đọc ca dao, đồng dao, tục ngữ về quê hương -đất nước - Bác Hồ CHỦ ĐỀ NHÁNH I: ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM DIỆU KÌ Thời gian từ (28/ 03/ 2011 đến 01/ 04/ 2011) I. YÊU CẦU 1. Kiến thức Trẻ biết tên nước Việt Nam, nhận biết quốc kì (cờ) Việt Nam Biết 1 số địa danh của Việt Nam, 1 số ngày lễ quan trọng. Biết hà Nộ là thủ đô của nước Việt Nam Biết đọc thơ, cùng cô kể chuyện, hát vận động theo nhạc một số bài hát, làm được 1 số sản phẩm tạo hình đơn giản Đếm trên các đồ vật so sánh nhận biết số lượng 5 (vở bé LQVT trang 15) 2. Kĩ năng Rèn kĩ năng đếm,so sánh, nhận biết, Rèn tố chất nhanh nhẹn, khéo léo trong khi đi, chạy, nhảy, tung, bắt,... Kĩ năng hát , đọc thơ, nghe chuyện, vẽ, tô màu, xé dán, nặn,... Rèn khả năng tư duy, phát triển kĩ năng quan sát, phân biệt 3. Thái độ Trẻ thích nghe kể chuyện, hào hứng tham gia vào các hoạt động rèn luyện thể lực, hát, múa, tạo hình Giáo dục trẻ biết giữ gìn cảnh quan thiên nhiên Trẻ thể hiện tình cảm yêu mến, tự hào về đất nước Việt nam III. KẾ HOẠCH TUẦN STT HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG 1 Đón trẻ Thể dục sáng - Trò chuyện với trẻ về đất nước Việt Nam; một số địa danh nổi tiếng của đất nước Việt Nam, những ngày lễ lớn của dân tộc Việt Nam - Quan sát ảnh treo, dán trong lớp, khuyến khích đưa ra các câu hỏi liên quan đến chủ đề. - Thể dục sáng 2 Hoạt động học Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thể dục: - Bật ô - mém qua dây LQVT Đếm trên các đồ vật so sánh nhận biết số lượng 5 (vở bé LQVT trang 15) Văn học : - Truyện: “Sự tích Hồ Gươm” MTXQ: - Trò chuyện về thủ đô Hà Nội Âm nhạc Dạy hát: “Đi thăm Thủ Đô” Nghe hát: “Hoà bình cho bé” T/C: Tai ai tinh 3 Hoạt động ngoài trời - Quan sát vườn hoa TCVĐ: chuyền bóng qua đầu, dưới chân - Chơi tự chọn - Thực hành tưới cây ở sân trường - TCVĐ: “Mèo đuổi chuột” - Chơi tự chọn - Quan sát thời tiết - TCVĐ: “dung dăng dung dẻ” - Chơi tự chọn - Nhặt lá - TCVĐ: Bánh xe quay - Chơi tự chọn - Vẽ tự do trên sân vẽ mưa rơi - TCVĐ: Kéo co” - Chơi tự chọn 4 Hoạt động góc - Góc phân vai: Chơi gia đỡnh (bố mẹ đưa con đi chơi Hà Nội, đền Ngọc Sơn) cửa hàng bán hàng lưu niệm - Góc xây dựng : Xây Tháp Rùa, Hồ Gươm, lăng Bác, vườn hoa... Góc tạo hình: Tô màu, vẽ, xé dán : Cờ, tháp rùa,... Góc thư viện: Xem sách, truyện, tranh ảnh liên quan đén chủ đề Góc âm nhạc : Hát và vận động những bài hát về chủ đề Thiên nhiên : Chăm sóc cây, tưới cây, lau lá ... 5 Hoạt động chiều Ôn bài buổi sáng Làm sách học liệu theo chủ điểm Chơi và hoạt động theo ý thích ở các góc Hát dân ca, chơi trò chơi dân gian Nghe đọc thơ, kể chuyện / xem băng hình theo chủ điểm 6 Vệ sinh trả trẻ KẾ HOẠCH NGÀY THỨ HAI, NGÀY Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp tiến hành Lưu ý HOẠT ĐỘNG HỌC Thể dục: - Bật ô - mém qua dây HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát vườn hoa TCVĐ: chuyền bóng qua đầu - Chơi tự chọn HOẠT ĐỘNG GÓC 1.PV Chơi gia đỡnh (bố mẹ đưa con đi chơi Hà Nội, đền Ngọc Sơn) cửa hàng bán hàng lưu niệm 2. XD : Xây Tháp Rùa, Hồ Gươm 3. TH Vẽ,tô màu, : Cờ, tháp rùa,... HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Làm học liệu chủ điểm động vật - Hát các bài hát dân ca -Chơi tự chọn - Trẻ biết bật ô bằng 2 chân không chạm vạch, biết ném bóng không chạm vào dây - Rèn kĩ năng nhún bật, ném - Trẻ có hứng thú trong giờ tập -Trẻ biết 1 số đặc điểm của các loại hoa - Rèn kĩ năng quan sát, phát triển ngôn ngữ. - Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên - Trẻ chơi đúng luật và hứng thú trong khi chơi - Trẻ được vui chơi thoải mái - Trẻ biết chơi theo nhóm và biết phối hợp các hành động chơi trong nhóm 1 cách nhịp nhàng - Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau để xây thành công trình hoàn hảo - Trẻ biết vẽ, tô màu Là cờ, tháp rùa,...1 cách sáng tạo - Làm vở học liệu theo hướng dẫn của cô - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Chơi đoàn kết với các bạn - 6 vòng thể dục, 1 đoạn dây dài 3-5m 6-10 quả bóng , 2 rổ đựng bóng - Vườn hoa của trường - 2 quả bóng - Bóng, vòng, phấn, giấy... - Lựa chọn và bổ xung những đồ chơi phù hợp theo chủ điểm của góc phân vai - Vật liệu xây dựng: gạch, sỏi, các loại cây, hoa nhựa. - Sưu tầm sách truyện, tranh ảnh theo chủ đề. - Đồ dùng học tập cho trẻ Vở học liệu đầu , đĩa,... Vòng, bóng, phấn,... 1. Khởi động Cho cả lớp chơi trò chơi dân gian “Dung dăng dung dẻ” 2. Trọng động + BTPTC: Trẻ tập 5 động tác cùng cô.Cô bao quát và hướng dẫn trẻ tập . +VĐCB: “Bật ô - ném bóng qua dây” - Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích - Cô làm mẫu lần 2: TTCB/ người đứng thẳng 2 tay chống hông, 2 chân chụm đứng sát vạch chuẩn. Khi có hiệu lệnh “bật” cô nhún 2 đầu gois xuống kết hợp dùng lực của 2 mũi bàn chân bật vào ô đầu tiên, chạm đất nhẹ nhàng rồi bật tiếp sang ô 2, 3sau đó bật ra ngoài, đi tới rổ bóng, tay phải cầm bóng, chân trái bước phía trước, khi có hiệu lệnh “ném”tay cầm bóng từ từ đưa vòng xuống dưới ra đằng sau rồi đưa tay lên trên và ném thật mạnh quả bóng qua dây. Khi ném các con chú ý ném thẳng hướng - Cô làm mẫu lần 3: Nhấn mạnh động tác Cho trẻ thực hiện: Gọi 2 trẻ lên tập Cả lớp tập lần lượt cho đến hết 1-2 lần Tập theo tổ, nhóm, cá nhân - Củng cố: cho 2 trẻ khá lên tập và nhắclại tên vận động. 3. HT: Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng 1 vòng rồi vào lớp * Cô dẫn trẻ ra vườn hoa, cho trẻ quan sát và nêu nhận xét của mình (Thân hoa, lá hoa, cánh hoa, màu sắc, mùi hương...) gọi 4-5 trẻ nêu ra nhận xét sau khi quan sát Cô khái quát lại các đặc điểm của hoa kết hợp giáo dục trẻ * TCVĐ: “Chuyền bóng qua đầu” Cách chơi: Cho trẻ xếp 2 hàng dọc, cách đều cho trẻ chuyền bóng lần lượt qua đầu (Trẻ đầu hàng lần lượt đến trẻ cuối hàng) Luật chơi: Không được làm rơi bóng và chuyền bóng cho bạn phải bằng 2 tay phía trên đầu * Cô cho trẻ chơi với đồ chơi có sẵn (đu quay, bệp bênh...)và chơi với đồ chơi cô mang ra sân (bóng, vòng, phấn, dạy trẻ cách gấp máy bay) Trong khi chơi cô đảm bảo an toàn cho trẻ * Thoả thuận: cho trẻ về góc chơi, tự nhận vai chơi * Quá trình chơi: Khi trẻ về góc chơi,cô quan sát và dàn xếp các góc chơi sao cho số trẻ ở các góc hợp lí - Nếu thấy chưa hợp lí thì bằng những câu hỏi gợi ý cô dẫn dắt trẻ sang nhóm khác chơi 1 cách khéo léo, tránh áp đặt trẻ - Cô quan sát trẻ chơi và giúp đỡ trẻ khi thấy cần thiết, trong các tình huống sau: + Trẻ tranh dành đồ chơi của nhau + Nội dung chơi còn nghèo nàn, chơi lặp đi lặp lại 1 vài thao tác đơn giản + Trẻ chưa biết liên kết các nhóm chơi (cô bao quát chung và khuyến khích trẻ mạnh dạn thể hiện vai chơi và liên kết các nhóm chơi với nhau) * Nhận xét : Cuối buổi chơi cô nhận xét vai chơi, góc chơi, khuyến khích động viên trẻ để trẻ thể hiện vai chơi tốt hơn * Cô phát sách , đồ dùng học tập - Cô hướng dẫn trẻ tô màu - Trẻ thực hiện : Cô nhắc trẻ tư thế ngồi và cách cầm bút - Tổ chức cho trẻ hát, vui chơi đoàn kết THỨ BA, NGÀY Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp tiến hành Lưu ý HOẠT ĐỘNG HỌC LQVT Đếm trên các đồ vật so sánh nhận biết số lượng 5 (vở bé LQVT trang 15) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Thực hành tưới cây ở sân trường - TCVĐ: “Mèo đuổi chuột” - Chơi tự chọn HOẠT ĐỘNG GÓC 1.PV Chơi gia đỡnh (bố mẹ đưa con đi chơi Hà Nội, đền Ngọc Sơn) cửa hàng bán hàng lưu niệm 2. XD : Xây Tháp Rùa, Hồ Gươm 3. TV Xem sách, tranh ảnh về đất nước HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Làm học liệu chủ điểm động vật - Hát các bài hát dân ca -Chơi tự chọn - Trẻ biết đếm các đồ vật và so sánh nhận biết số lượng5 - Rèn kĩ năng đếm, nhận biết, so sánh xếp tương ứng 1-1 - Trẻ hứng thú tham gia giờ học - Trẻ biết sự cần thiết của nước đối với cây cối - Rèn sự chú ý khéo léo - Giáo dục trẻ bảo vệ nguồn nước, cây xanh - Trẻ biết cách chơi, luật chơi - Trẻ được vui chơi thoải mái - Trẻ biết chơi theo nhóm và biết phối hợp các hành động chơi trong nhóm 1 cách nhịp nhàng - Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau để xây thành công trình hoàn hảo - Trẻ biết xem sách, tranh ảnh, biết cách giữ sách và cùng nhau trò chuyện về các danh lam thắng cảnh của đất nước - Làm vở học liệu theo hướng dẫn của cô - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Chơi đoàn kết với các bạn - Tranh vẽ 1 số đồ vật/ sản phẩm đặc trưng ở Việt Nam - Bộ học toán của cô của trẻ - Vở LQVT, bút sáp cho trẻ - Ca múc nước, góc thiên nhiên cho trẻ thực hành - Bóng, hột hạt, giấy,... - Lựa chọn và bổ xung những đồ chơi phù hợp theo chủ điểm của góc phân vai - Vật liệu xây dựng: gạch, sỏi, các loại cây, hoa nhựa. - Sưu tầm sách truyện, tranh ảnh theo chủ đề. - Đồ dùng học tập cho trẻ - Đầu, đĩa,... Vòng, bóng, phấn,... HĐ1: Gây hứng thú Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ 1 số nhóm về đồ vật, sản phẩm của Việt Nam HĐ2: Luyện kĩ năng đếm Cô cho trẻ xếp tương ứng 1-1,đếm, so sánh các nhóm đồ vật, sản phẩm đặc trưng ở Việt Nam (bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn) trong phạm vi 5 Cho trẻ chơi T/C: “Đếm xem có bao nhiêu ở mỗi ô” Cách chơi: nhảy bật tại chỗ và đếm số lần nhảy tương ứng với lô tô ở mỗi ô HĐ3: Luyện tập củng cố Cho trẻ làm bài tập LQVT (trang 15) HĐ4: Kết thúc Nhận xét tuyên dương trẻ * Cô cho trẻ thực hành tưới nước cho cây Cô và trẻ trò chuyện về sự cần thiết của nước đối với cây cối - Tưới nước cho cây để làm gì? Vì sao phải tưới nước cho cây? Nếu không có nước cây có sống được không? Để bảo vệ nguồn nước và cây xanh thì chúng ta phải làm gì?.... Cô khái quát lại và giáo dục trẻ bảo vệ nguồn nước và cây xanh * T/C: “Mèo đuổi chuột” Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi * Cô tổ chức cho trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ * Thoả thuận: cho trẻ về góc chơi, tự nhận vai chơi * Quá trình chơi: Khi trẻ về góc chơi,cô quan sát và dàn xếp các góc chơi sao cho số trẻ ở các góc hợp lí - Nếu thấy chưa hợp lí thì bằng những câu hỏi gợi ý cô dẫn dắt trẻ sang nhóm khác chơi 1 cách khéo léo, tránh áp đặt trẻ - Cô quan sát trẻ chơi và giúp đỡ trẻ khi thấy cần thiết, trong các tình huống sau: + Trẻ tranh dành đồ chơi của nhau + Nội dung chơi còn nghèo nàn, chơi lặp đi lặp lại 1 vài thao tác đơn giản + Trẻ chưa biết liên kết các nhóm chơi (cô bao quát chung và khuyến khích trẻ mạnh dạn thể hiện vai chơi và liên kết các nhóm chơi với nhau) * Nhận xét : Cuối buổi chơi cô nhận xét vai chơi, góc chơi, khuyến khích động viên trẻ để trẻ thể hiện vai chơi tốt hơn * Cô phát sách , đồ dùng học tập - Cô hướng dẫn trẻ tô màu - Trẻ thực hiện : Cô nhắc trẻ tư thế ngồi và cách cầm bút - Tổ chức cho trẻ hát, vui chơi đoàn kết THỨ TƯ, NGÀY Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp tiến hành Lưu ý HOẠT ĐỘNG HỌC Văn học : - Truyện: “Sự tích Hồ Gươm” HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát thời tiết - TCVĐ: “dung dăng dung dẻ” - Chơi tự chọn HOẠT ĐỘNG GÓC 1.PV Chơi gia đỡnh (bố mẹ đưa con đi chơi Hà Nội, đền Ngọc Sơn) cửa hàng bán hàng lưu niệm 2. XD : Xây Tháp Rùa, Hồ Gươm 3. ÂN Hát, vận động các bài hát về chủ đề HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Làm học liệu chủ điểm động vật - Hát các bài hát dân ca Chơi các trò chơi dân gian -Chơi tự chọn - Trẻ hiểu nội dung truyện, nhớ tên truyện Biết Hồ Gươm là một di tích lịch sử lớn của thủ đô Hà Nội. - Rèn kĩ năng ghi nhớ có chủ định, trả lời các câu hỏi của cô - Giáo dục trẻ yêu quê hương đất nước Việt Nam - Trẻ biết quan sát và cảm nhận thời tiết của ngày hôm đấy. - luyện chơi trũ chơi. - Giáo dục trẻ biết ăn mặc phù hợp theo thời tiết, chơi đoàn kết với bạn. - Trẻ biết chơi theo nhóm và biết phối hợp các hành động chơi trong nhóm 1 cách nhịp nhàng - Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau để xây thành công trình hoàn hảo - Trẻ biết biểu diễn tự tin với các bài hát về quê hương, đất nước - Làm vở học liệu theo hướng dẫn của cô - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Chơi đoàn kết với các bạn - Tranh minh hoạ bài thơ Chỗ cho trẻ quan sát - Hột hạt, vòng, bóng, phấn, lá, giấy - Lựa chọn và bổ xung những đồ chơi phù hợp theo chủ điểm của góc phân vai - Vật liệu xây dựng: gạch, sỏi, các loại cây, hoa nhựa. đầu đĩa, ti vi, xắc xô,... - Đồ dùng học tập cho trẻ Vở học liệu đầu , đĩa,... - Vòng, bóng, phấn,... HĐ1: Trũ chuyện về quê hương đất nước, về các di tích lịch sử và niềm tự hào của dân tộc. HĐ2:Hỏt “ Yờu Hà Nội” - Cụ hỏi trẻ: Thủ đô của nước Việt Nam ở đâu ? Hà Nội có gỡ đẹp ? ( Cụ gợi ý kết hợp cho trẻ xem tranh) - Cỏc con biết vỡ sao cú Hồ Gươm không ? Hôm nay cô sẽ kể chuyện về “sự tích Hồ Gươm” nhé Cụ kể chuyện lần 1.kể diễn cảm. Giảng nội dung: Đất nước ta bị bọn giặc minh xâm chiếm, chúng giết người cướp của, đốt nhà làm cho nhân dân ta vô cùng khổ cực. Long Quân đó cho Lờ Lợi mượn gươm thần để giết giặc, đánh giặc xong Long Quân sai rùa vàng đũi gươm ở hồ Tả vọng. Để nhớ ơn Long Quân Lê Lợi cho đổi tên thành Hồ hoàn kiếm nay cũn gọi là Hồ Gươm. - Kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ - Trớch dẫn: + Nổi khổ cực của nhõn dõn ta. - Kể từ đầu ....đốt nhà cướp của. + Long Quân cho Lê Lợi mượn gươm. -Kể tiếp .... dõng cho Lờ Lợi. + Nhờ có gươm thần mà Lê Lợi đánh đâu thắng đó. -Kể tiếp..... bọn giặc chết tơi bời. + Long Quân sai rùa vàng đũi gươm. - Kể tiếp.... xuống nước. + Lê Lợi đổi tên Hồ Tả vọng thành Hồ hoàn kiếm nay là Hồ Gươm. - Cụ kể tiếp ...hết. - Giải thích từ: Chủ tướng ; Hoàn kiếm. - Đàm thoại: + Câu chuyện này có tựa đề là gỡ ? Hồ Gươm ở đâu ? Hồ Gươm có những tên gọi là gỡ ? + Ai vớt được thanh kiếm ? Nhờ cú gỡ mà vua Lờ Lợi đánh thắng ? + Đánh giặc xong Lê Lợi làm gỡ trờn hồ ? Rựa vàng núi gỡ với vua ? HĐ3 : Kết thúc/ Cho trẻ hát bài ‘Quê hương tươi đẹp’ * Cho trẻ quan sát bầu trời - Cô cho trẻ quan sát và nhận xét - Bầu trời hôm nay thế nào? Nắng hay mưa? Vì sao con biết? - Thế mùa này là mùa gì? - Mùa xuân có gì đặc biệt? Cô khái quát lại: Thời tiết của mùa xuân lạnh và còn có mưa phùn làm cho cây cối đâm chồi nẩy lộc ... * Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi * Cô tổ chức cho trẻ chơi, quan sát theo dõi để đảm bảo an toàn cho * Thoả thuận: cho trẻ về góc chơi, tự nhận vai chơi * Quá trình chơi: Khi trẻ về góc chơi,cô quan sát và dàn xếp các góc chơi sao cho số trẻ ở các góc hợp lí - Nếu thấy chưa hợp lí thì bằng những câu hỏi gợi ý cô dẫn dắt trẻ sang nhóm khác chơi 1 cách khéo léo, tránh áp đặt trẻ - Cô quan sát trẻ chơi và giúp đỡ trẻ khi thấy cần thiết, trong các tình huống sau: + Trẻ tranh dành đồ chơi của nhau + Nội dung chơi còn nghèo nàn, chơi lặp đi lặp lại 1 vài thao tác đơn giản + Trẻ chưa biết liên kết các nhóm chơi (cô bao quát chung và khuyến khích trẻ mạnh dạn thể hiện vai chơi và liên kết các nhóm chơi với nhau) * Nhận xét : Cuối buổi chơi cô nhận xét vai chơi, góc chơi, khuyến khích động viên trẻ để trẻ thể hiện vai chơi tốt hơn * Cô phát sách , đồ dùng học tập - Cô hướng dẫn trẻ tô màu - Trẻ thực hiện : Cô nhắc trẻ tư thế ngồi và cách cầm bút - Tổ chức cho trẻ hát, vui chơi đoàn kết THỨ NĂM, NGÀY Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp tiến hành Lưu ý HOẠT ĐỘNG HỌC M
File đính kèm:
- chu de Que huong Dat nuoc Bac Ho 3 tuoi.doc