Giáo án mầm non lớp mầm - Chủ đề nhánh: Bản thân và đồ chơi của bé

-Đón trẻ vào lớp. Cô tạo cho trẻ tâm lý thoải mái, nhắc trẻ cất đồ dùng các nhân, dép để đúng nơi quy định.

-Cô cho trẻ tập đội hỉnh đội ngũ.

+ Động tác hô hấp: Gà gáy

+ Động tác tay: Tay đưa lên cao, ra phía trước.

+ Động tác lườn: Tay đưa cao gập người phía trước.

+ Động tác chân: Chân đưa ra sau, đá về phía trước

+ Động tác bật: Bật tại chỗ

- Trò chuyện với trẻ về ngày nghỉ cuối tuần của trẻ.

-Trò chuyện với trẻ về các bộ phận của cơ thể tre (mắt, mũi, miệng., chức năng) .

- Cho trẻ nghe tiếng kêu âm thanh của các đồ vật (bin bin,tùng tùng , gà gáy ò ó o .> kích thích trẻ bắt chươc phát âm lại ( luyện tai nghe ).

 

doc44 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 1316 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp mầm - Chủ đề nhánh: Bản thân và đồ chơi của bé, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN
( Tuần 1- Từ ..)
Chủ đề nhánh : Bản thân & đồ chơi của bé
 Tên hoạt động
 Thứ2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
Thể dục sáng
-Đón trẻ vào lớp. Cô tạo cho trẻ tâm lý thoải mái, nhắc trẻ cất đồ dùng các nhân, dép để đúng nơi quy định.
-Cô cho trẻ tập đội hỉnh đội ngũ.
+ Động tác hô hấp: Gà gáy
+ Động tác tay: Tay đưa lên cao, ra phía trước.
+ Động tác lườn: Tay đưa cao gập người phía trước.
+ Động tác chân: Chân đưa ra sau, đá về phía trước
+ Động tác bật: Bật tại chỗ
Trò chuyện
Trò chuyện với trẻ về ngày nghỉ cuối tuần của trẻ.
-Trò chuyện với trẻ về các bộ phận của cơ thể tre (mắt, mũi, miệng.., chức năng) .
- Cho trẻ nghe tiếng kêu âm thanh của các đồ vật (bin bin,tùng tùng , gà gáy ò ó o ..> kích thích trẻ bắt chươc phát âm lại ( luyện tai nghe ). 
Hoạt động học
Phát triển tình cảm quan hệ xã hội và thẩm mỹ :
Phát triển thể chất:
Phát triển nhận thức:
Phát triển ngôn ngữ:
Phát triển tình cảm quan hệ xã hội và thẩm mỹ:
 -Dạy hát: "Lời chào buổi sáng"
-DH: chiếc khăn tay.
*VĐTN: Em Búp bê
-TC: nghe âm thanh của 2 nhạc cụ khác nhau .
BTPTC : Gà trống 
VĐCB: Đi trong đường hẹp, lăn bóng = 2 tay
Các giác quan của cơ thể trẻ( tai,mắt..)
Thơ: Đi dép 
Lật mở trang sách
Hoạt động góc
*Chơi với các khối gỗ lồng hộp 
Kỷ năng chơi :
- Trẻ biết chọn các khối gỗ chữ nhật ,có màu xanh đỏ vàng xếp theo ý thích của trẻ 
-Trẻ lồng hộp nhỏ vào hộp to, biết lồng theo hướng dẫn cô. 
Tập trẻ biết chơi, không tranh giành với bạn
*Chuẩn bị: 
- Các khối gỗ chữ nhật có màu xanh,đỏ vàng để xếp hình đủ cho mỗi trẻ trong nhóm 
-Bộ lồng hộp tròn, vuông cho cô và trẻ
*Nghe cô đọc thơ, , chi chi chành chành
Kỷ năng chơi :
-Trẻ chú ý nghe cô kể chuyện đọc thơ.
Trẻ chú ý lắng nghe, nhớ tên bài thơ và đọc theo cô từ cuối của câu thơ.
 Biết cách chơi trò chơi chi chi chành chành cùng cô
*Chuẩn bị: 
-Tranh minh họa thơ chuyện chủ đề 
*Chơi với búp bê .
Kỷ năng chơi :
Cháu biết đặt búp bê ngồi ghế, một tay bưng chén, một tay cầm muỗng đút em ăn.
Tập trẻ chơi, không tranh giành với bạn
*Chuẩn bị: 
Môi trường góc gia đình, búp bê, bàn, ghế, tô, muỗng.Búp bê và đồ dùng gia đình.
Hoạt động ngoài trời
Hoạt động mục đích
Hoạt động mục đích
Hoạt động mục đích
Hoạt động mục đích
Hoạt động mục đích
Quan sát búp bê.
TC: Ngưởi 2 loại hoa 
Chơi tự do.
Quan sát cầu trượt.
TC: Ngưởi 2 loại hoa 
Chơi tự do.
Quan sát 
TC:bịt mắt tìm bạn 
Chơi tự do
Quan sát cây cối.
Trò chơi VĐ: Ngưởi 2 loại hoa
Chơi tự do
Quan sát đồ chơi ngoài trời
TC:bịt mắt tìm bạn
Chơi tự do
Hoạt động chiều
 Vận động sau ngủ dậy: Dung dăng dung dẻ
- Hát các bài hát về chủ đề.
 Xem tranh ảnh theo chủ đề
- Chơi các trò chơi TC:vỗ tay theo cô
-Hướng dẫn trẻ rửa tay rửa mặt.
- Liên hoan văn nghệ phát phiếu bé ngoan
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
( Tuần 1- GV thực hiện)
Thứ 2 ngày  tháng .. năm ..
Tên hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
-Dạy hát: "Lời chào buổi sáng"
-DH: chiếc khăn tay.
*VĐTN: Em Búp bê
-TC: nghe âm thanh của 2 nhạc cụ khác nhau .
1.Kiến thức:
- Phát triển ngôn ngữ, khả năng phát triển âm nhạc cho trẻ.
2.Kỹ năng:
 - Tăng sự hiểu biết và phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Phát triển tai nghe.
3.Thái độ:
- Trẻ chú ý nghe cô hát, vỗ tay cùng cô và kích thích ttai nghe trẻ khi nghe âm thanh của 2 dụng cụ.
1.Đồ dùng của cô:Trang phục theo mùa
Sắc xô, 2 dung cụ phát ra âm thanh khac nhau.
- Áo quần cô và trẻ gọn gàng, tác phong
2.Đồ dùng của trẻ: 
Sắc xô, 2 dung cụ phát ra âm thanh khac nhau.
1/ Mở đầu:ổn định:
Chỉ các bộ phận trên khuôn mặt và hỏi: Đây là cái gì?
+ Khuôn mặt có những bộ phận nào?
+ Mủi để làm gì
+ Mắt để là gì?
Giáo dục trẻ: Mỗi bộ phận trên khuôn mặt đều giữ những chức năng khác nhau và rất quan trọng nên các con phải biết bảo vệ để cơ thể luôn sạch sẽ.
Có bài hát nói về chiếc khăn tay giúp bé giữ sạch bàn tay của mình.
2/ Nội dung chính:
*Dạy hát:“Chiếc khăn tay”
-Cô giới thiệu cho trẻ bài hát “Chiếc khăn tay”, sáng tác của nhạc sĩ Văn Tấn.
-Cô hát lần 1 (Không nhạc).
+Cô vừa hát bài hát gì? Sáng tác của ai?
-Cô hát lần 2 kết hợp với nhạc.
+Giảng nội dung bài hát: Bài hát này nói lên mẹ may cho em bé 1 chiếc khăn tay rất đẹp và em bé đó đã rất vui sướng và luôn luôn giữ đôi tay cho sạch đấy.
-Cô hát lần 3 
-Cô hát vỗ tay cho trẻ nghe và kích thích trẻ vỗ tay cho trẻ nghe.
- Cô hát múa cho trẻ nghe 1 – 2 lần. ( Trẻ nào chưa vỗ tay được, cô bắt tay trẻ thực hiện theo yêu cầu ).
*VĐTN: Em Búp bê
Cô bật đàn cho trẻ nghe giai điệu của bài hát: Em búp bê. Hỏi trẻ: Đó là giai điệu bài bài hát gì?
- Cô chính xác lại: Đó là bài hát: Em búp bê
+ Cô bật đàn rồi cùng trẻ hát bài “ Em búp bê” 2- 3 lần 
+ Cô chia lớp làm 2 tổ cho trẻ thi hát và vận động với nhau
+ Cuối cùng cô cho cả lớp hát lại 1 – 2 lần. Khuyến khích trẻ nhún nhảy khi hát
-> Khi trẻ hát cô chú ý lắng nghe, động viên khuyến khích trẻ hát và vận động
* TC: Nghe âm thanh của 2 dụng cụ khác nhau.
Trẻ ngồi cung cô , cô lần lượt đưa sắc xô ra lắc gõ theo các hướng trẻ ngơ ngác nhìn tìm và lắng nghe. Sau đó cô nói đây rồi. Đó là tiếng kêu của sắc xô đấy, cô cho trẻ cầm và lắc 1-2 lần. 
- Cô lại gõ trống gây chú ý cho trẻ lắng nghe rồi cô nói tiếng kêu cảu cái trống kêu tùng... tùng. Cho trẻ tập gõ 1- 2 lần. 
* Trong khi cho trẻ nghe cô chú ý kích thích trẻ phát âm và nói nhấn mạnh cho trẻ biết tiếng kêu của sắc xô kêu keng keng, tiếng kêu cảu trống kêu tùng... tùng... 
- Cô động viên trẻ kịp thời.
- Giáo dục trẻ tiết học.
- Cho trẻ ra chơi
3/ Kết thúc:cho trẻ nghe lại bài hát 1 lần kết thúc.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
( Tuần 1- GV thực hiện)
Thứ 3ngày  tháng .. năm ..
Tên hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
BTPTC : Gà trống 
VĐCB: Đi trong đường hẹp, lăn bóng = 2 tay
1.Kiến thức:
Trẻ thực hiện được thao tác đi trong đường hẹp và lăn bóng bằng 2 tay về phía trước
2.Kỹ năng:
Trẻ giữ thăng bằng khi đi trong đường hẹp, đi không chạm vạch và biết kết hợp lăn bóng bằng 2 tay, trẻ ôm bóng và đẩy bóng về phía trước.
3.Thái độ:
Giáo dục trẻ không tranh giành bóng cùng bạn, và làm theo yêu cầu của cô 
1.Đồ dùng của cô:Trang phục gọn ràng
-Sân tập sạch sẽ, thoáng mát
-Vạch làm đường và bóng cho trẻ lăn 
2.Đồ dùng của trẻ: 
-Đường hẹp và bóng dành cho trẻ.
- 
1/ Mở đầu:ổn định:
*Khởi động:
 Cô cho trẻ làm đoàn tàu đi theo vòng tròn đi nhanh, đi thường..
2/ Nội dung chính:
*.Trọng động
a.BTPTC : Gà trống
- ĐT1 : hô hấp “ gà gáy”
+ TTCB : đứng tự nhiên,2 tay thả xuôi.
+ Tay đưa khum trước miệng làm động tác gà gáy.
 +Về TTCB (tập 3-4 lần)
- ĐT2 : Tay “ gà vỗ cánh”
+ Hai tay giang ngang vỗ nhẹ vào đùi
 +Về TTCB (tập 3-4 lần)
- ĐT3 : Bụng lườn “Gà mổ thóc”
 + Khom người 2 tay vỗ nhẹ vào đùi
 +Về TTCB (tập 3-4 lần)
- ĐT4 : Chân “gà bới đất”
+ TTCB : Như động tác 1
+ Chân nhấc cao theo nhịp 1,2
+ Về tư thế chuẩn bị (tập 2,3 lần)
b.VĐCB : Đi trong đường hẹp, lăn bóng bằng 2 tay
- Cô tập mẫu cho trẻ xem
+ Cô đi mẫu lần 1: Không giải thích
+ Cô đi mẫu lần 2 : Kết hợp giải thích: từ vạch xuất phát cô đi đến hết con đường, khi đi mắt nhìn thẳng đi thẳng đến đích cô ngồi xuống, Cô ngồi tách chân chữ V nè, hai bàn tay cô xòe rộng, cô ôm giữ bóng sát đất và đẩy mạnh cho bóng lăn về phía trước.
- Trẻ thực hiện : 
- Bạn nào thích chơi giống cô nè.
- Cho cá nhân trẻ lên chơi, lần lượt đến hết lớp (Cô chú ý sửa sai cho trẻ).
- Nếu trẻ nào chưa thực hiện được cô ở phía sau giúp trẻ.
- Giáo dục trẻ chơi ngoan, không giành đồ chơi với bạn.
- Cô làm mẫu lại 1 lần nữa.
3. Kết thúc: .Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
( Tuần 1- GV thực hiện)
Thứ 4 ngày  tháng .. năm ..
Tên hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
Các giác quan của cơ thể trẻ( tai,mắt..)
1. Kiến thức: Trẻ nhớ tên, chức năng chính của các bộ phận trên cơ thể
 2. Kỹ năng: Trẻ nói rõ ràng tên các bộ phận trên cơ thể, trả lời đợc một số câu hỏi của cô, biết chơi trò chơi
3. Thái độ: Trẻ ngoan có ý thức trong giờ học, biết giữ gìn chân, tay, mặt, mũi sạch sẽ.
1.Đồ dùng của cô: Tranh to vẽ em bé và các bộ phận cơ thể, đĩa nhạc, đài
2.Đồ dùng của trẻ: Tranh vẽ các bộ phận cơ thể
1/ Mở đầu:ổn định:
- Cô và trẻ cùng hát bài “ Giấu tay”
- Cô và trẻ cùng trò chuyện về bài hát
Cô hỏi trẻ: . Cô con mình vừa hát bài gì?
. Bài hát nói về cái gì?
- Cô nói tay là một bộ phận trên cơ thể, hôm nay cô con mình cùng tìm hiểu về các bộ phận trên cơ thể, xem cơ thể có những bộ phận nào nhé.
2/ Nội dung chính:
*Quan sát tranh :
Cô đa tranh vẽ bé và các bộ phận cơ thể ra cho trẻ quan sát, cô hỏi trẻ:
. Cô có tranh vẽ ai đây?
Đúng rồi đây là tranh vẽ em bé đấy.
Cô giới thiệu cho trẻ biết các bộ phận cơ thể.
 Cô chỉ vào từng bộ phận cơ thể trên tranh và hỏi trẻ:
. Cái gì đây?
. Đây là cái gì?
. Mắt, mũi, tai, tay... để làm gì?
Cho một số trẻ khác nhắc lại.
Gợi ý để trẻ nói và cho trẻ biết chức năng của một vài bộ phận cơ thể nh mắt để nhìn, tai, để nghe, chân để, đi học, đi chơi...
Chơi trò chơi: Cô gọi tên bộ phận cơ thể, trẻ chỉ và nhắc đúng tên gọi của từng bộ phận.
Cho trẻ chơi trò chơi: Bịt mắt đoán đồ vật.
 Sau khi các trẻ bịt mắt sờ đồ vật, cô cho trẻ lên nói xem đồ vật mình vừa sờ thấy là cái gì?
Sau khi các bạn nói xong, bạn không bịt mắt trong nhóm sẽ nói cho nhóm biết bạn mình đoán đúng không và đa đồ vật đó ra cho cả nhóm xem.
Giáo dục trẻ: Phải giữ gìn mặt mũi tay, chân sạch sẽ.
3/ Kết thúc: Kết thúc cô và trẻ cùng hát bài “ Tay thơm, tay ngoan”, đi ra ngoài.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
( Tuần 1- GV thực hiện)
Thứ 5 ngày  tháng .. năm ..
Tên hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
Thơ: Đi dép
1.Kiến thức:
Trẻ lắng nghe cô đọc thơ, cảm nhận được bài thơ , Trẻ đọc theo cô bài thơ, tên bài thơ.
2.Kỹ năng:
 Rèn kỹ năng luyện đọc cho trẻ, Rèn luyện phát âm cho trẻ đọc các từ cuối theo cô
3.Giáo dục: 
Trẻ có ý thức giử gìn vệ sinh cá nhân.
1.Đồ dùng của cô: Tranh minh họa nội dung bài thơ.
2.Đồ dùng của trẻ: Tranh theo nội dung bài thơ.
1/ Mở đầu:ổn định:
Hát bài “Đôi dép”
- Trò chuyện với trẻ về bài hát
- Cô đưa đôi dép ra và hỏi: Cái gì đây?
Đôi dép màu gì?
Dép để làm gì?
- Cô có bài thơ cũng nói về đôi dép
2/ Nội dung chính:
*Cô đọc mẫu:
- Cô đọc lại bài thơ 1 lần, tóm nội dung bài thơ: nói về bé phải đi dép cho chân luôn sạch đẹp.
Giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả.
Cô đọc lần 2, kết hợp cho tre xem tranh minh hoạ bài thơ.
-Hỏi trẻ tên bài thơ.
-Đàm thoại nội dung bài thơ cùng trẻ:
- Chúng mình vừa đọc bài thơ gì?
- Các con đi dép như thế nào?
‘*Bé đọc thơ :
- Cô cho cả lớp đọc 2-3 lần sau đó cho tổ nhóm, cá nhân trẻ đọc xen kẽ. Trong quá trình trẻ đọc cô chú ý sửa sai cho trẻ. 
- Động viên khuyến khích trẻ đọc.
Giáo dục:Chúng mình phải đi dép đi giày đúng đôi và phải biết đánh rửa dép thường xuyên thì đôi chân luôn trắng tinh và sạch sẽ đấy
3/ Kết thúc: Cô đọc diễn cảm lại bài thơ ( Minh hoạ trên máy tính )
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
( Tuần 1- GV thực hiện)
Thứ 6 ngày  tháng .. năm ..
Tên hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
 Lật mở trang sách
1.Kiến thức:
Trẻ cầm sách và lật từng trang theo hướng dẫn của cô
2.Kỹ năng:
Rèn kỷ năng cầm sach1, lật sách từng trang, và giử gìn sách cẩn thận không nhàu nát và làm rách sách 
3.Thái độ:
Giáo dục trẻ giử gìn sách cẩn thận không làm rách sách 
1.Đồ dùng của cô: sách cua cô
2.Đồ dùng của trẻ: sách cho trừng trẻ 
1/ Mở đầu:ổn định:
Cô và cháu hát “Em búp bê”
Cô dẫn cháu đi đến góc chơi xem đồ chơi đồ dùng sao đó cho cháu vào góc thư viện cô giới thiệu 1 số cuốn sách và dạy trẻ cách lật sách.
2/ Nội dung chính:
Cô cho trẻ ngồi xung quanh cô và cùng quan sát cô làm mẫu .
Cô làm mẫu lần 1 không giải thích 
Cô lật lại lần 2 và giải thích cho trẻ nghe và xem cô làm thao tác chậm : cô cầm quyên sách thuận chiều, sáu đó tay trái cô cầm quyển sách, tay phải cô lật từng trang, từng trang cô lật úp tờ giấy sang phía tay trái , cô lật từng trang cô xem và sau đó cô l ật tiếp trang thứ 2 cô xem , xem xong cô lật trang tiếp theo ,cô lật từ trang đầu tới trang cuối , khi cô xem xong cô úp sách lại và để vào kệ đúng nơi quy định.
+ Cô gọi 1 trẻ lên vừa lật cô vừa hướng dẫn trẻ cách lật từng trang của quyển sách.
+ Trẻ thực hiện.
+Gọi từng trẻ lên thực hiện, mỗi trẻ cô phát 1 quyển sách trẻ thực hiện lật , cô quan sát và giúp trẻ thực hiện đúng thao tác,
Cô qs nhắc trẻ lật sách đúng cách và không làm nhàu sách . 
- Giáo dục trẻ giử gìn sách cẩn thận không làm rách sách , và xem xong để đúng nơi quy định.
3/ Kết thúc: Nhận xét khen trẻ
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN
( Tuần 1- Từ ..)
Chủ đề nhánh : 
 Tên hoạt động
 Thứ2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
Thể dục sáng
-Đón trẻ vào lớp. Cô tạo cho trẻ tâm lý thoải mái, nhắc trẻ cất đồ dùng các nhân, dép để đúng nơi quy định.
-Cô cho trẻ tập đội hỉnh đội ngũ.
+ Động tác hô hấp: Gà gáy
+ Động tác tay: Tay đưa lên cao, ra phía trước.
+ Động tác lườn: Tay đưa cao gập người phía trước.
+ Động tác chân: Chân đưa ra sau, đá về phía trước
+ Động tác bật: Bật tại chỗ
Trò chuyện
Trò chuyện với trẻ về ngày nghỉ cuối tuần của trẻ.
-Trò chuyện với trẻ về tên gọi, công dụng của ĐDĐC quen thuộc trẻ.
- Xem hình ảnh ( lô tô ) ĐDĐC của bé .
Hoạt động học
Phát triển tình cảm quan hệ xã hội và thẩm mỹ :
Phát triển thể chất:
Phát triển nhận thức:
Phát triển ngôn ngữ:
Phát triển tình cảm quan hệ xã hội và thẩm mỹ:
Dạy hát” búp bê”.
Nghe: Chiếc khăn tay.
TC: nghe âm thanh của 2 nhạc cụ khác nhau
Bài tập phát triễn chung: “Ồ sau bé không lắc”.
*Vận động cơ bản:
Lăn bóng = 2 tay
 TCVĐ: Nhặt bóng bỏ vào rổ
Đồ dùng đồ chơi của bé .
KCTT 
Giờ ăn
ĐDĐC yêu thích (bản thân)
Hoạt động góc
*Chơi với các khối gỗ lồng hộp 
Kỷ năng chơi :
- Trẻ biết chọn các khối gỗ chữ nhật ,có màu xanh đỏ vàng xếp theo ý thích của trẻ 
-Trẻ lồng hộp nhỏ vào hộp to, biết lồng theo hướng dẫn cô. 
Tập trẻ biết chơi, không tranh giành với bạn
*Chuẩn bị: 
- Các khối gỗ chữ nhật có màu xanh,đỏ vàng để xếp hình đủ cho mỗi trẻ trong nhóm 
-Bộ lồng hộp tròn, vuông cho cô và trẻ
*Nghe cô đọc thơ, , chi chi chành chành
Kỷ năng chơi :
-Trẻ chú ý nghe cô kể chuyện đọc thơ.
Trẻ chú ý lắng nghe, nhớ tên bài thơ và đọc theo cô từ cuối của câu thơ.
 Biết cách chơi trò chơi chi chi chành chành cùng cô
*Chuẩn bị: 
-Tranh minh họa thơ chuyện chủ đề 
*Chơi với búp bê .
Kỷ năng chơi :
Cháu biết đặt búp bê ngồi ghế, một tay bưng chén, một tay cầm muỗng đút em ăn.
Tập trẻ chơi, không tranh giành với bạn
*Chuẩn bị: 
Môi trường góc gia đình, búp bê, bàn, ghế, tô, muỗng.Búp bê và đồ dùng gia đình.
Hoạt động ngoài trời
Hoạt động mục đích
Hoạt động mục đích
Hoạt động mục đích
Hoạt động mục đích
Hoạt động mục đích
Quan sát đồ dùng trong nhóm lớp.
Trò chơi: " Dung dăng dung dẻ"
Chơi tự do
Quan sát cây cối.
Trò chơi: " Dung dăng dung dẻ"
Chơi tự do
Quan sát “Bầu trời khí hậu trong ngày”
Trò chơi chiếc túi kỳ diệu
Chơi tự do
Quan sát cây cảnh trong lớp.
Trò chơi chiếc túi kỳ diệu
Chơi tự do
Trò chuyện Đồ vật bé thích 
Trò chơi chiếc túi kỳ diệu
Chơi tự do
Hoạt động chiều
 Vận động sau ngủ dậy: Dung dăng dung dẻ
- Hát các bài hát về chủ đề.
 Xem tranh ảnh theo chủ đề
- Chơi các trò chơi dân gian : 
-Hướng dẫn trẻ rửa tay rửa mặt.
- Liên hoan văn nghệ phát phiếu bé ngoan
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
( Tuần 1- GV thực hiện)
Thứ 2 ngày  tháng .. năm ..
Tên hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
Dạy hát” búp bê”.
Nghe: Chiếc khăn tay.
TC: nghe âm thanh của 2 nhạc cụ khác nhau
1.Kiến thức:
- Phát triển ngôn ngữ, khả năng phát triển âm nhạc cho trẻ.
2.Kỹ năng:
 - Tăng sự hiểu biết và phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Phát triển tai nghe.
3.Thái độ:
- Trẻ chú ý nghe cô hát, vỗ tay cùng cô và kích thích ttai nghe trẻ khi nghe âm thanh của 2 dụng cụ.
1.Đồ dùng của cô:Trang phục theo mùa
- Sắc xô, 2 dung cụ phát ra âm thanh khac nhau.
- Áo quần cô và trẻ gọn gàng, tác phong
2.Đồ dùng của trẻ: 
- Sắc xô, 2 dung cụ phát ra âm thanh khac nhau 
1/ Mở đầu:ổn định:
Chỉ các bộ phận trên khuôn mặt và hỏi: Đây là cái gì?
+ Khuôn mặt có những bộ phận nào?
+ Mủi để làm gì
+ Mắt để là gì?
Giáo dục trẻ: Mỗi bộ phận trên khuôn mặt đều giữ những chức năng khác nhau và rất quan trọng nên các con phải biết bảo vệ để cơ thể luôn sạch sẽ.
2/ Nội dung chính:
*Dạy hát” búp bê”.
Chúng mình không được khóc nhè nếu không sẽ bị đau mắt đây. Có 1 bạn rất ngoan bé tý teo nhưng không khóc nhè đâu, đó là em búp bê trong bài : Búp bê đấy.
* Cô hát cho trẻ nghe:
Lần 1: Cô hát không đàn.
Cô vừa hát bài gì?
Lần 2: Cô hát kết hợp đàn, biểu diễn minh họa, giảng giải nội dung.
Cô vừa hát bài gì?
Do ai sáng tác?
Bài hát nói về ai?
* Dạy trẻ hát:
- Cá nhân trẻ hát ( nếu trẻ không hát được thì cho trẻ hát cùng cô).
- Cho nhóm trẻ hát ( nhóm bạn trai, bạn gái)
- tập thể hát.
Cô chú ý sửa sai cho trẻ, khen ngợi, động viên trẻ.
*Nghe hát:“Chiếc khăn tay”
-Cô giới thiệu cho trẻ bài hát “Chiếc khăn tay”, sáng tác của nhạc sĩ Văn Tấn.
-Cô hát lần 1 (Không nhạc).
+Cô vừa hát bài hát gì? Sáng tác của ai?
-Cô hát lần 2 kết hợp với nhạc.
+Giảng nội dung bài hát: Bài hát này nói lên mẹ may cho em bé 1 chiếc khăn tay rất đẹp và em bé đó đã rất vui sướng và luôn luôn giữ đôi tay cho sạch đấy.
-Cô hát lần 3 
-Cô hát vỗ tay cho trẻ nghe và kích thích trẻ vỗ tay cho trẻ nghe.
- Cô hát múa cho trẻ nghe 1 – 2 lần. ( Trẻ nào chưa vỗ tay được, cô bắt tay trẻ thực hiện theo yêu cầu ).
* TC: Nghe âm thanh của 2 dụng cụ khác nhau.
-Trẻ ngồi cung cô , cô lần lượt đưa sắc xô ra lắc gõ theo các hướng trẻ ngơ ngác nhìn tìm và lắng nghe. Sau đó cô nói đây rồi. Đó là tiếng kêu của sắc xô đấy, cô cho trẻ cầm và lắc 1-2 lần. 
- Cô lại gõ trống gây chú ý cho trẻ lắng nghe rồi cô nói tiếng kêu cảu cái trống kêu tùng... tùng. Cho trẻ tập gõ 1- 2 lần. 
* Trong khi cho trẻ nghe cô chú ý kích thích trẻ phát âm và nói nhấn mạnh cho trẻ biết tiếng kêu của sắc xô kêu keng keng, tiếng kêu cảu trống kêu tùng... tùng... 
- Cô động viên trẻ kịp thời.
- Giáo dục trẻ tiết học.
- Cho trẻ ra chơi
3/ Kết thúc:cho trẻ nghe lại bài hát 1 lần kết thúc.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
( Tuần 1- GV thực hiện)
Thứ 3ngày  tháng .. năm ..
Tên hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
Bài tập phát triễn chung: “Ồ sau bé không lắc”.
*Vận động cơ bản:
Lăn bóng = 2 tay
 TCVĐ: Nhặt bóng bỏ vào rổ
1.Kiến thức:
Trẻ thực hiện lăn bóng bằng 2 tay theo sự hướng dẫn của cô 
2.Kỹ năng:
 Tập cho trẻ ôm bóng và đẩy bóng về phía trước.
3.Thái độ:
 Giáo dục trẻ chơi ngoan, không tranh giành đồ chơi với bạn
1.Đồ dùng của cô:Trang phục gọn ràng
2.Đồ dùng của trẻ: bóng cho trẻ tập
1/ Mở đầu:ổn định:
Cô cho trẻ hát bài “Thể dục buổi sáng”. Cho cháu vừa hát vừa đi theo cô từ chậm đến nhanh dần lên và ngược lại, sau đó đứng thành vòng tròn 
2/ Nội dung chính:
*Bài tập phát triễn chung: “Ồ sau bé không lắc”.
 Cho trẻ tập cùng cô kết hợp với lời ca “Ồ sau bé không lắc”.
*Vận động cơ bản:
Cô hát cho trẻ nghe bài “Quả bóng”.
- Cô đưa quả bóng ra và hỏi trẻ “Quả gì đây”?
- Đúng rồi, đây là quả bóng. Quả bóng để chơi, để lăn nè các con. Bây giờ lớp mình cùng chơi “Ngồi lăn bóng bằng 2 tay với cô nhé”.
Để các con lăn bóng cho khéo, các con xem cô làm trước nha!
Cô làm mẫu lần 1.
- Lần 2 cô giải thích: Cô ngồi tách chân chữ V nè, hai bàn tay cô xòe rộng, cô ôm giữ bóng sát đất và đẩy mạnh cho bóng lăn về phía trước.
- Bạn nào thích chơi giống cô nè.
- Cho cá nhân trẻ lên chơi, lần lượt đến hết lớp (Cô chú ý sửa sai cho trẻ).
- Nếu trẻ nào chưa thực hiện được cô ngồi phía sau giúp trẻ.
- Giáo dục trẻ chơi ngoan, không giành đồ chơi với bạn.
- Cô làm mẫu lại 1 lần nữa.
 TCVĐ: Nhặt bóng bỏ vào rổ
- Cho trẻ chơi trò chơi: Nhặt bóng bỏ vào rổ
3/ Kết thúc: Hồi tĩnh
Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
( Tuần 1- GV thực hiện)
Thứ 4 ngày  tháng .. năm ..
Tên hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách t

File đính kèm:

  • docGIAO_AN_HE.doc
Giáo Án Liên Quan