Giáo án mầm non lớp mầm - Chủ đề nhánh: Một số con vật sống dưới nước

VĐ: Trời nắng trời mưa, đi bắt cua, bắt chước tạo dáng các con vật

MĐ: Dạo chơi quan sát sân trường, quan sát thời tiết, quan sát bể cá, các loại cá

Góc thao tác vai: Chơi với búp bê: cho em ăn, ru em ngủ, tắm cho em.

Bán hàng: Bán cứa loại thực phẩm ché biến từ động vật sống dưới nước

Góc HĐVĐV: Xâu hình các con vật, xếp ao cho các con vật, nặn thức ăn, chơi các trò chơi với ngón tay, cua cặp cáng, bò con sên

Góc sách : Xem tranh ảnh về các con vật nuôi trong gia đình, đọc thơ chuyện về chủ đề

 Góc vận động: Bắt chước tạo dáng,

 

doc15 trang | Chia sẻ: trunghieu02 | Lượt xem: 1130 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp mầm - Chủ đề nhánh: Một số con vật sống dưới nước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: CHỦ ĐỀ: NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU
CHỦ ĐỀ NHÁNH : MỘT SỐ CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC 
Thời gian thực hiện: Từ 30/11 – 04/12/2015
 THỨ 
HĐ
THỨ 2
THỨ 3
THỨ 4
THỨ 5
THỨ 6
ĐÓN TRẺ
Đón trẻ- trò chuyện: Trò chuyện xem tranh ảnh về 1 số con vật sống dưới nước
Thể dục sáng : Tập với bài: Một con vịt
HOẠT ĐỘNG CHUNG
PTNN
Thơ: Con cá vàng
PT TC
- Tung bóng bằng 2 tay.
- TCVĐ: Dung dăng dung dẻ
 - BTPTC: Thỏ con
PT NT
- Con tôm, con cua. 
PTXH:
Hát : Chim mẹ chim con
NH: Chú ếch con
PTTCXH:
- Xếp ao cá
- Xếp ao tôm
HĐNT
VĐ: Trời nắng trời mưa, đi bắt cua, bắt chước tạo dáng các con vật
MĐ: Dạo chơi quan sát sân trường, quan sát thời tiết, quan sát bể cá, các loại cá
HOẠT ĐỘNG
GÓC
Góc thao tác vai: Chơi với búp bê: cho em ăn, ru em ngủ, tắm cho em..
Bán hàng: Bán cứa loại thực phẩm ché biến từ động vật sống dưới nước
Góc HĐVĐV: Xâu hình các con vật, xếp ao cho các con vật, nặn thức ăn, chơi các trò chơi với ngón tay, cua cặp cáng, bò con sên 
Góc sách : Xem tranh ảnh về các con vật nuôi trong gia đình, đọc thơ chuyện về chủ đề
 Góc vận động: Bắt chước tạo dáng, 
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Xem tranh ảnh về chủ đề, làm tập san cùng cô
- Làm quen bài mới, ôn luyện bài cũ
- Chơi trò chơi : Bắt chước tạo dáng, 
- Vệ sinh – nêu gương cuối tuần
	Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2015
ĐÓN TRẺ –TRÒ CHUYỆN -ĐIỂM DANH
 - Cô nhẹ nhàng đón trẻ vào lớp. Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ 
 - Cô trò chuyện xem tranh ảnh về nột số con vật sống dưới nước
 - Điểm danh trẻ có mặt trong ngày,báo ăn
THỂ DỤC SÁNG
Tậhp với bài : “Một con Vịt "
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐINH
PTNN: Thơ : Con cá vàng
1. Mục đích yêu cầu.
 + Kiến thức: 
 - Trẻ hiểu nội dung bài thơ “Con cá vàng”
 - Trẻ đọc thuộc bài thơ “Con cá vàng”
 + Kỹ năng: 
 - Rèn kỹ năng đọc thơ rõ ràng, đọc thuộc thơ
 - Phát triển kỷ năng ghi nhớ có chủ định, phát triển ngôn ngữ cho trẻ 
 + Giáo dục : 
 - Giáo dục trẻ vâng lời cô giáo hứng thú tham gia đọc thơ
2. Chuẩn bị. 
 + Đồ dùng của cô : 
 - Mô hình các con vật sống dưới nước 
 - Tranh nội dung bài thơ “Con cá vàng”
 + Đồ dùng của trẻ: 
 - Ghế ngồi cho trẻ 
 * Tích hợp : 
 - Phát triển nhận thức : Trẻ nhận biết và gọi tên một số con vật sống dưới nước
 Nhận biết phân biệt màu vàng, màu xanh
 3. Tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*1-Hoạt động 1 : ổn định, giới thiệu bài 
Cho trẻ đi thăm mô hình các con vật sống dưới nước
Trò chuyện cùng trẻ về mô hình :
 Con gì đây ?...
 Con cá màu gì ?
Có bài thơ gì nói về con cá ?
Cô giới thiệu bài thơ “Con cá vàng”
* Hoạt động 2:. Cô đọc thơ
- Cô đọc diễn cảm bài thơ ( Không sử dụng tranh)
- Cô đọc lần 2 sử dụng tranh minh hoạ
 * Hoạt Động 3 : Đọc trích dẫn- Đàm thoại – Giảng giải
- Cô vừa đọc bài thơ gì ?
- Con cá màu gì ?
- Con cá vàng bơi như thế nào?
Cô giảng giải :con cá có màu vàng, cá bơi rất nhẹ nhàng 
+ Cô đọc trích dẫn : “Con cá vàng... nhẹ nhàng”
- Cá vàng bơi ở đâu ?
+ Cô trích : “Trong bể nước ...cá vàng
Cô nói về nội dung bài thơ :Bài thơ viết về con cá màu vàng rất đẹp. Cá bơi nhẹ nhàng trong bể nước
* Cho trẻ làm cá vàng bơi nhẹ nhàng chơi tạo dáng con 
* Hoạt động 4 : Dạy trẻ đọc thơ
Bây giờ cô cùng các con đọc bài thơ thật hay nhé
- Cả lớp đọc thơ cùng cô 2 lân 
- Lần lượt từng tổ đọc thơ
- nhóm trẻ đọc thơ
- Cá nhân trẻ đọc thơ
Cô chú ý sửa sai cho trẻ những từ trẻ đọc chưa rõ
Cô hỏi lại trẻ tên bài thơ gì ?
Cho cả lớp đọc lại bài thơ 1 lần nữa
Giáo dục trẻ yêu quí các con vật 
 *Kết thúc Cho trẻ chơi cá vàng bơi nhẹ nhàng 
- Trẻ đi thăm mô hình
- Trò chuyện cùng cô 
- Con cá
- Con cá màu vàng
- Nghe cô giới thiệu
- Chú ý lắng nghe cô đọc thơ
- Bài thơ “Con cá vàng”
- Con cá màu vàng
- Boi nhẹ nhàng
- Lắng nghe cô giảng
- Nghe cô đọc 
- Nghe cô đọc trích dẫn 
- Nghe cô nói về nội dung bài thơ
- Cả lớp làm cá bơi
- Cả lớp đọc thơ
- 3 tổ đọc thơ
- 3-4 nhóm đọc
- cho từng cá nhân trẻ đọc 
- Bài thơ “Con cá vàng”
- Cả lớp đọc thơ
Trẻ lắng nghe 
- Trẻ chơi cùng cô
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
* Nội dung: 
 1. Hoạt động có chủ đích: Quan sát con tôm, con tép 
 2. Trò chơi vận động : Trời nắng, trời mưa
 3. Chơi tự do cô quản trẻ chơi
1. Mục đích yêu cầu.
+ Kiến thức 
 - Trẻ nhận bíêt và gọi tên con tôm, con tép
 - Biết một số điểm rõ nét của con tôm, con tép 
 - Biết chơi trò chơi vận động 
+ Kỹ năng: 
 - Trẻ chú ý ghi nhớ có chủ định 
 - Luyện kỹ năng trả lời câu hỏi rõ ràng
+Giáo dục: Trẻ chú ý vâng lời cô, hứng thú chơi trò chơi vận động 
2. Chuẩn bị 
 - Con tom, con tép thật bỏ trong chậu
 - Bài hát “Tôm tép giúp bà còng”. 
3. Tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
i* Hoạt động 1: ổn định tổ chức-Giới thiệu bài
 cho trẻ.hát bài “Tôm tép giúp bà còng”
 Cô trò chuyện cùng trẻ về bài hát :
 Bài hát về con gì ?
Tôm tép là con vật sống ở đâu ?
 Hôm nay cô cùng các con quan sát con tôm con tép
* Hoạt động 2: Quan sát 
- Cô gợi ý cho trẻ quan sát con tôm con,tép các bộ phận của vật 
- Cho trẻ nêu nhận xét và đàm thoại cùng trẻ :
 + Đây là con gì ?
 + Con tôm có những bộ phận gì ?..
( Cô lần lượt cho trẻ nhận biết và gọi tên các bộ phận và những đặc điểm rõ nét của con tôm, con tép)
* Giáo dục : trẻ về ích lợi của con tôm, con tép đối với đời sống con người
* Hoạt động 3 :Trò chơi vận động. : Trời nắng trời mưa 
- Giới thiệu tên trò chơi
- Cô nhắc lại cách chơi cho trẻ hiểu.
- Cho trẻ chơi trò chơi 3-4 lần
- Cô nhận xét buổi chơi.
 * Hoạt động 4 Chơi tự do- Cô quản trẻ tự chơi 
- Trẻ Hát và trò chuyện cùng cô.
- Con tôm, con tép
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chú ý quan sát theo sự gợi ý của cô
- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô
- Trẻ lắng nghe và vâng lời cô.
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ chơi trò chơi 
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Chơi tự do với đồ chơi
HOẠT ĐỘNG GÓC
*Góc sách : Chơi với búp bê : cho em ăn, ru em ngủ, tắm cho em
*Góc hoạt động với đồ vật : Xâu vòng các con vật
VỆ SINH ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA
- Cô cho trẻ vệ sinh rửa tay, lau mặt.
- Sắp xếp bàn ghế cho trẻ ngồi vào bàn, cô chia cơm cho trẻ ăn.
- Sắp xếp sạp giường tổ chức cho trẻ ngủ trưa
 HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1-Làm quen bài mới :
* Phát triển tình cảm xã hội 
 Hát : Ếch ộp
*Mục đích yêu cầu.
 - Trẻ lắng nghe cô hát và hát theo cô
 - Luyện kỹ năng chú ý và hát rõ lời
 - Giáo dục trẻ vâng lời cô hứng thú luyện tập 
 * Chuẩn bị: - Tranh con ếch
 *Tiến hành
 Cô cho trẻ xem tranh con ếch
Cô trò chuyện cùng trẻ về con ếch qua đó cô gới thiệu bài hát “ếch, ộp”
Cô hát cho trẻ nghe bài hát 2-3 lần. Cho trẻ hát theo cô 4-5 lân
Cô hỏi lại trẻ tên bài hát. Cho cả lớp hát lại 1 lần nữa
2- Vệ sinh ăn chiều - Dặn dò trả trẻ 
ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
	Thứ 3 ngày 01 tháng 11 năm 2015
ĐÓN TRẺ –TRÒ CHUYỆN -ĐIỂM DANH
 - Cô trò chuyện với trẻ về một số con vật sống trong rừng
 - Cho trẻ xem tranh một số con vật sống trong rừng
 - Điểm danh trẻ có mặt trong ngày,báo ăn
THỂ DỤC SÁNG
Tập với bài : “Một con Vịt"
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐINH
 Phát triển thể chất : 
Bài tập phát triển chung : Thỏ con
Vận động cơ bản : Tung bóng bằng 2 tay
Trò chơi vận động : Dung dăng dung dẻ
1. Mục đích yêu cầu.
 + Kiến thức: - Trẻ tập cùng cô các động tác của bài tập phát triển chung thành thạo
 - Trẻ biết tung bóng bằng 2 tay. - Biết chơi trò chơi vận động 
 .+ Kỹ năng: - Luyện kỹ năng tung bóng bằng 2 tay
 - Phối hợp cùng bạn chơi Phản ứng kịp thời khi có tín hiệu qua trò chơi
 + Giáo dục: - Trẻ mạnh dạn hứng thú luyện tập . - không xô đẩy bạn khi chơi
2. Chuẩn bị.
 + Đồ dùng của cô: Bóng cao su 2 qủa
 + Chuẩn bị của trẻ: - Mỗi trẻ 1 quả bóng vừa tay cầm (bóng có màu xanh, đỏ, vàng)
 * Tích hợp : - PTNT : Nhận biết phân biệt màu xanh, đỏ, vàng
 3. Tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*-Hoạt động1: Khởi động
- Cô cho trẻ đi bình thường – nhanh dần – chạy – châm. Dần ,sau đó cho trẻ đứng thành vòng tròn 
*- Hoạt động 2:.Trọng động 
 *Bài tập phát triển chung : Thỏ con
 - Động tác 1 : Thỏ vươn vai
 - Động tác 2 : Thỏ nhổ củ cà rốt 
 - Động tác 3 : Thỏ nhảy về tổ
 *Vận động cơ bản : Tung bóng bằng 2 tay
 Qua mô hình dụng cụ tập cô giới thiệu tên bài 
Cô làm mẫu 2 lần :
 . Lần 1 làm mẫu không phân tích
 . Lần 2 làm mẫu và phân tích
Cô phân tích  : Cô đứng tự nhiên cầm bóng bằng 2 tay, lòng bàn tay ngửa ra phía trước, hơi cúi người xuống đưa thẳng tay hất mạnh bóng về phía trước
+ Trẻ thực hiện : 
- Lần lượt cho từng trẻ luyện tập 
- Từng nhóm luyện tập 
- Từng tổ luyện tập 
Trong quá trình luyện tập cô hỏi về màu sắc của quả bóng trẻ cầm : Quả bóng màu gì ?
động viên khuyến khích trẻ tung cao bóng
- cô hỏi trẻ tên bài tập gì ? 
Cho cả lớp cùng luyện tập 1 lân
 * Trò chơi vận động : dung dăng dung dẻ
 Cô nhắc lại cách chơi trò chơi
 Cho trẻ chơi cùng cô 3-4 lần
3- Hoạt Động3 : Hồi tĩnh
Cho trẻ tạo dáng con vật đi nhẹ nhàng quanh sân tập 1-2 vòng
+ Kết thúc cho trẻ chơi trò chơi “ Pha nước chanh”
- Trẻ đi – chạy cùng cô.
- Trẻ tập cùng cô 
- Tập theo cô 3-4 lần
- Tập theo cô 3-4 lần.
- Tập cùng cô 3-4 lần
- Lắng nghe cô giới thiệu 
- Trẻ chú ý quan sát cô làm mẫu.
- Trẻ luyện tập
- Từng cá nhân trẻ luyện tâp
- 3-4 nhóm luyện tập
- 3-4 tổ luyện tập 
- Tung bóng bằng 2 tay
- Cả lớp luyện tập 
- Chú ý lắng nghe 
- Trẻ chơi trò chơi cùng cô
- Trẻ đi nhẹ nhàng 
-Trẻ chơi trò chơi cùng cô
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
* Nội dung: 1. Hoạt động trọng tâm: Quan sát trời nắng 
 2. Trò chơi vận động : Trời nắng trời mưa
 3. Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời
1. Mục đích yêu cầu.
+ Kiến thức: 
 - Trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, lắng nghe các âm thanh 
 - Biết một số đặc điểm nổi bật của: Trời nắng, có ông mặy trời, có gió thổi hoa lá cây đung đua
+ Kỹ năng: 
 - Trẻ chú ý quan sát ghi nhớ. - Luyện kỹ năng trả lời câu hỏi rõ ràng
+ Giáo dục : 
 - Giáo dục trẻ yêu quí thiên nhiên cây cảnh trong sân trường.
 - Trẻ chơi vui vẻ đoàn kết không xô đẩy nhau
2. Chuẩn bị 
 - Địa điểm quan sát. - Bướm giấy buộc vào que. - Trẻ gọn gàng, tâm thế thoải mái
3. Tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1 : ổn định tổ chức- giới thiệu bài
- Cô cho trẻ .hát bài “Khúc hát dạo chơi”
Thời tiết mùa thu rất đẹp, hôm nay cô cùng các con dạo chơi trong sân trường quan sát thời tiết mùa nhé 
 * Hoạt động2 Dạo chơi- Quan sát 
- Cô cho trẻ đi dạo chơi ngoài sân. Cô gợi ý cho trẻ chú ý quan sát những sự vật hiện tượng gây cho trẻ những cảm xúc tích cực : quan sát về bông hoa, cây cảnh,đồ chơi... và một số đặc điểm nổi bật 
- Cô bao quát trẻ và hướng dẫn trẻ quan sát.Gợi ý cho trẻ quan sát 
 .Đàm thoại : Cô vừa hỏi vừa gợi ý cho trẻ trả lời :
 Trời hôm nay mưa hay nắng?
 Nhìn lên bầu trời các con thấy gì ?
 Gió thổi như thế nào ?
 Quan sát cành cây con thấy như thế nào ?
Cô lần lượt chỉ và hỏi trẻ về những đặc điểm nổi bật của thiên nhiên, cây cảnh , hoa lá trong sân trường
+ Giáo dục: trẻ yêu quí thiên nhiên, cây cảnh... trong sân trường phải biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi. của trường của lớp., 
 * Hoạt động 3 Trò chơi vận động. :Trời nắng trời mưa
- Cô nhắc lại,cách chơi cho trẻ hiểu.
- Cho trẻ chơi trò chơI 3-4 lần
- Cô nhận xét buổi chơi.
* Hoạt động 4 Chơi tự do
 - Cô quản trẻ tự chơi với các đồ chơi.
- Trẻ ra sân cùng cô và hát cùng cô.
- Trẻ lắng nghe và trả lời
- Trẻ chú ý quan sát theo sự gợi ý của cô
- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô
- Hôm nay trời nắng
- Có mặt trời, mây 
- Gió thổi nhẹ 
- Cành cây đung đưa
- Trẻ lắng nghe và vâng lời cô.
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ chơi trò chơi 
- Chơi tự do với đồ chơi
HOẠT ĐỘNG GÓC
*Góc thao tác vai: Chơi với búp bê
*Góc hoạt động với đồ vật : Nặn thức ăn cho các con vật
*Góc sách : Xem tranh ảnh về các con vật sống dưới nước 
VỆ SINH ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA
 - Cô cho trẻ vệ sinh rửa tay, lau mặt.
 - Sắp xếp bàn ghế cho trẻ ngồi vào bàn, cô chia cơm cho trẻ ăn.
 - Sắp xếp sạp giường tổ chức cho trẻ ngủ trưa
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Làm quen bài mới: Con tôm, con cua
 * Yêu cầu: - Trẻ nhận biết và gọi tên con tôm, con cua
 - Biết một số điểm rõ nét của con tôm con cua
 * Chuẩn bị : - Tranh con tôm, con cua
 - Ghế ngồi cho cô và trẻ
 * Tiến hành : Cô cho trẻ xem tranh con tôm, con cua
 Cô giới thiệu cho trẻ biết về con vật và những điểm rõ nét
 Cô hỏi trẻ về các bộ phận của con vật. - Con gì đây ? - Con tôm (Cua) có bộ phận gì ? 
Giáo dục trẻ về dinh dưỡng của con tôm, con cua 
 2- Vệ sinh ăn chiều: - Dặn dò trả trẻ 
ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Thứ 4 ngày 02 tháng 11 năm 2015
ĐÓN TRẺ –TRÒ CHUYỆN -ĐIỂM DANH
 - Cô trò chuyện xem tranh ảnh về một số con vật sống dưới nước
 - Điểm danh trẻ có mặt trong ngày,báo ăn
THỂ DỤC SÁNG
Tập bài: “Một con Vịt "
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH
* Phát triển nhận thức
 Đề tài: Con Tôm, con Cua
1. Mục đích yêu cầu.
+ Kiến thức: 
 - Trẻ nhận biết và gọi tên con Tôm, con Cua
 - Biết được một số đặc điểm rõ nét : vận động, thức ăn của các con vật đó
 - Biết ích lợi của con tôm, con cua
+ Kỹ năng: 
 - Rèn kỷ năng ghi nhớ cho trẻ về các con vật 
 - Trẻ trả lời rõ ràng các câu hỏi của cô rõ ràng
+ Giáo dục : 
 - Giáo dục trẻ về dinh dưỡng của con tôm, con cua
 - Trẻ vâng lời cô hứng thú luyện tập 
2. Chuẩn bị. 
 +Đồ dùng của cô:
 - Tranh con tôm con cua
 - Đàn óc gan có ghi bài hát “Tôm, cá. Cua thi tài”
 + Đồ dùng của trẻ:
 - Mỗi trẻ có 1 rổ đựng lô tô các con vật : tôm, cua cắt bằng giấy bi tit
* Tích hợp :
 Phát triển ngôn ngữ : Bài thơ “Con cua” 
 Phát triển TC-XH : Bài hát “Tôm, cá, cua thi tài” “Bà còng đi chợ trời mưa”
3. Tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*1-Hoạt động 1 : ổn định tổ chức-giới thiệu bài
- Cho trẻ hát bài “Tôm cá cua thi tài”
- Cô trò trò chuyện cùng trẻ về bài hát, 
 . Bài hát nói về những con gì ?
 . Những con vật đó sống ở đâu?
Dưới nước có rất nhiều con vật đáng yêu, hôm nay cô cùng các con tìm hiểu về các con vật sống dưới nước nhé
* Hoạt động 2:.Quan sát - Đàm thoại
 * Quan sát con cua
Cho trẻ xem con cua và hỏi trẻ :
 . Con gì đây ?
Cô lần lượt cho trẻ nhận biết và gọi tên các bộ phận của con cua và hỏi trẻ : 
 - Cái gì đây ? 
 - Con cua có những bộ phận gì ?
 - Con cua sống ở đâu ?
 Cô nói : Con cua sống ở dưới nước, cua có rất nhiều chân Con cua chẳng đi mà lại bò ngang đấy
Cô cùng trẻ đọc bài thơ “Con cua”
 *Quan sát con tôm 
Cô cho trẻ chơi “ Trời tối, trời sáng” 
Cô đưa tranh con tôm cho trẻ quan sát và hỏi trẻ
 - Con gì đây ?
Cho trẻ quan sát tổng thể và hỏi đặc điểm từng phần :
 - Con tôm có những bộ phận gì ?
 - Con tôm sống ở đâu ?
 Cô nói: Con tôm sống dưới nước,con tôm có nhiều râu nhiều chân 
Tôm và cua là thực phẩm cung cầp cho chúng ta rất nhiều chất đạm, giúp cho cơ thể khoẻ mạnh(Cô nói cho trẻ biết về một số món ăn chế biến từ tôm và cua)
* Hoạt Động3 : ôn luyện củng cố
 + Trò chơi 1 : Con gì biến mất
 Cô lần lượt cho từng con vật xuất hiện cho trẻ đọc tên. Cho tường con vật biến mất rồi cho trẻ cho trẻ kể tên
 + Trò chơi 2 : Thi nói nhanh
 . Lần 1 : Cô nói tên con vật (trẻ lên tìm lô tô con vật đó giơ lên và đọc) 
 . Lần 2 : Cô nói đặc điểm con vật(Trẻ nói tên con vật và giơ hình ảnh)
 . Lần 3 : Cô nói tên con vật (Trẻ nói đặc điểm và giơ hình ảnh)
+ Kết thúc cho trẻ chơi “Cua bò”
- Trẻ hát cùng cô
- Trẻ trò chuyện cùng cô
- Trẻ trả lời
- Con vật sống dưới nước
- Nghe cô giới thiệu
- Trẻ chú ý quan sát
- Con cua
- Trẻ trả lời các bộ phận của con cua và môi trường sống của con cua
- Trẻ đọc thơ cùng cô
 - Chú ý quan sát
- Trẻ trả lời các bộ phận của con cua và môi trường sống của con tôm
- Chú ý lắng nghe
- Trẻ gọi tên con vật 
- Trẻ chơi trò chơi thi nói nhanh theo yêu cầu của cô
 - Trẻ chơi trò chơi
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
* Nội dung: 
 1. Hoạt động có chủ đích: Dạo chơi trong sân trường 
 2. Trò chơi vận động : Gà trong vườn rau 
 3. Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời
1. Mục đích yêu cầu.
+ Kiến thức: - Trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, lắng nghe các âm thanh 
 - Biết một số đặc điểm nổi bật của cảnh vật thiên nhiên : Trời nắng, có ông mặy trời, có gió thổi hoa lá cây đung đua
+ Kỹ năng: - Trẻ chú ý quan sát ghi nhớ
 - Luyện kỹ năng trả lời câu hỏi rõ ràng
+ Giáo dục : - Giáo dục trẻ yêu quí thiên nhiên cây cảnh trong sân trường.
 - Trẻ chơi vui vẻ đoàn kết không xô đẩy nhau
2. Chuẩn bị: - Địa điểm quan sát. - Trẻ gọn gàng tâm thế thoải mái
3. Tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1 : ổn định tổ chức- giới thiệu bài
- Cô cho trẻ .hát bài “Khúc hát dạo chơi”
Trong sân trường có rất nhiều đồ chơi đẹp, nhiều cây xanh và nhiều hoa đẹp hôm nay cô cùng các con dạo chơi trong sân trường nhé 
 * Hoạt động2 Dạo chơi- Quan sát 
- Cô cho trẻ đi dạo chơi ngoài sân. Cô gợi ý cho trẻ chú ý quan sát những sự vật hiện tượng gây cho trẻ những cảm xúc tích cực : quan sát về bông hoa, cây cảnh,đồ chơi... và một số đặc điểm nổi bật 
- Cô bao quát trẻ và hướng dẫn trẻ quan sát.Gợi ý cho trẻ quan sát 
 .Đàm thoại : Cô vừa hỏi vừa gợi ý cho trẻ trả lời :
 Các con vừa quan sát gì ?
 Nhìn lên bầu trời các con thấy gì ?
 Cái gì đây ?
 Quan sát cành cây con thấy như thế nào ?
Cô lần lượt chỉ và hỏi trẻ về những đặc điểm nổi bật của thiên nhiên, cây cảnh , hoa lá trong sân trường
+ Giáo dục: trẻ yêu quí thiên nhiên, cây cảnh... trong sân trường phải biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi. của trường của lớp., 
 * Hoạt động 3 Trò chơi vận động. : bắt bướm
- Cô nói luật chơi,cách chơi cho trẻ hiểu.
- Cho trẻ chơi trò chơi
- Cô nhận xét buổi chơi.
* Hoạt động 4 Chơi tự do
 - Cô quản trẻ tự chơi với các đồ chơi.
- Trẻ ra sân cùng cô và hát cùng cô.
- Trẻ lắng nghe và trả lời
- Trẻ chú ý quan sát theo sự gợi ý của cô
- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô
- Có mặt trời, mây 
- Cây hoa..Lá...
- Cành cây đung đưa
- Trẻ lắng nghe và vâng lời cô.
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ chơi trò chơi 
- Chơi tự do với đồ chơi
HOẠT ĐỘNG GÓC
*Góc thao tác vai: Chơi với búp bê
*Góc hoạt động với đồ vật : xếp chuồng cho gà vịt
 VỆ SINH ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1-:Ôn bài cũ : Thơ Con cá vàng
 * Yêu cầu : Luyện cho từng cá nhân trẻ đọc diễn cảm bài thơ
2- Vệ sinh ăn chiều: - Dặn dò trả trẻ 
ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thư 5 ngày 03 tháng 11 năm 2015
.ĐÓN TRẺ –TRÒ CHUYỆN -ĐIỂM DANH
 - Cô trò chuyện với trẻ về một số con vật sống dưới nước
 - Điểm danh trẻ có mặt trong ngày,báo ăn
THỂ DỤC SÁNG
Tập bài: “Một con Vịt "
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH
* Phát triển TC-XH_
Âm nhạc:
Đề tài: Chú vịt dễ thương
Mục đích yêu cầu:
– Trẻ lắng nghe và vận 

File đính kèm:

  • docGIAO_AN_NHA_TRE.doc
Giáo Án Liên Quan