Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề: Những con vật bé yêu - Tuần 5: Một số loài côn trùng - Năm học 2020-2021 - Trường Mầm non Trường Chinh

I. Mục đích, yêu cầu:

1. Kiến thức:

- 3 tuổi: Trẻ biết tên bài hát tên tác giả, hát đúng giai điệu, lời ca bài“Bài hát con chuồn chuồn”

- 4 tuổi: Trẻ hiểu nội dung bài hát và biết chuồn chuồn là loại côn trùng có lợi.

2. Kỹ năng:

- 3 tuổi: Rèn kỹ năng hát rõ lời, hát theo nhạc.

- 4 tuổi: Phát triển tai nghe và khả năng cảm thụ âm nhạc

3.Thái độ:

- Hứng thú với giờ học và có nề nếp học tập.

- Trẻ ngoan ngoãn lễ phép với người lớn.Biết yêu quý các con côn trùng có lợi.

II.Chuẩn bị:

- Địa điểm: tại lớp học

- Nhạc bài hát: “Bài hát con chuồn chuồn”, triển lãm tranh “thế giới các loài côn trùng”

- Phách tre, xắc xô, trống; con đường hẹp.

- Tâm sinh lý thoải mái.

- Chuẩn bị TV: từ “con chuồn chuồn”

- NDTH: Khám phá khoa học, toán, thể dục

 

docx23 trang | Chia sẻ: thuylinhpt28 | Lượt xem: 995 | Lượt tải: 5Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề: Những con vật bé yêu - Tuần 5: Một số loài côn trùng - Năm học 2020-2021 - Trường Mầm non Trường Chinh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ: NHỮNG CON VẬT BÉ YÊU (5 TUẦN)
Tuần 5: Một số loài côn trùng 
	(Thời gian thực hiện: 18/01- 22/01/2021)
 Ngày soạn: 11/01/2021
Ngày giảng: Thứ 2/18/01/2021
A. HOẠT ĐỘNG SÁNG
 I. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
LVPT: Thẩm mỹ
	HĐ: Âm nhạc
	ĐT: Bài hát con chuồn chuồn 
	NDTT: Dạy hát
	NDKH: Nghe hát: Hoa thơm bướm lượn
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức:
- 3 tuổi: Trẻ biết tên bài hát tên tác giả, hát đúng giai điệu, lời ca bài“Bài hát con chuồn chuồn”
- 4 tuổi: Trẻ hiểu nội dung  bài hát và biết chuồn chuồn là loại côn trùng có lợi.
2. Kỹ năng:
- 3 tuổi: Rèn kỹ năng hát rõ lời, hát theo nhạc.
- 4 tuổi: Phát triển tai nghe và khả năng cảm thụ âm nhạc
3.Thái độ:
- Hứng thú với giờ học và có nề nếp học tập.
- Trẻ ngoan ngoãn lễ phép với người lớn.Biết yêu quý các con côn trùng có lợi.
II.Chuẩn bị:
- Địa điểm: tại lớp học
- Nhạc bài hát: “Bài hát con chuồn chuồn”, triển lãm tranh “thế giới các loài côn trùng”
- Phách tre, xắc xô, trống; con đường hẹp.
- Tâm sinh lý thoải mái.
- Chuẩn bị TV: từ “con chuồn chuồn”
- NDTH: Khám phá khoa học, toán, thể dục
III.Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động cả trẻ
1.Hoạt động 1: Bé thăm quan
- Cho trẻ đi con đường hẹp đến triển lãm tranh ‘’thế giới các loài côn trùng”.
- Đàm thoại về triển lãm tranh
- GD trẻ: bảo vệ các loại côn trùng có lợi.
2.Hoạt động 2 : Bé ca hát
* Dạy hát:
- Giới thiệu bài: Bài hát con chuồn chuồn; nhạc và lời: Hoàng Lương
- Tăng cường TV: cho trẻ đọc từ “con chuồn chuồn” 3-4 lần với các hình thức khác nhau.
- Cô hát mẫu lần 1 : Thể hiện nét mặt cử chỉ
- Cô hát mẫu lần 2 : Thể hiện điệu bộ
+ Cô vừa hát bài hát gì? Do ai sáng tác.
- Giảng nội dung: Bài hát nói về những chú chuồn chuồn dự báo thời tiết, bay cao là nắng, bay thấp mưa rào.
- Cả lớp hát ( Cô lấy giọng bắt nhịp)
- Lần 1 : (cô nhận xét sửa sai)
- Lần 2 ; (Cùng với nhạc- Khen trẻ)
- Tổ hát
- Nhóm hát:
- Cá nhân hát: Hỏi trẻ tên bài hát?
* Vận động: vỗ tay theo nhịp
- Cô hát và vỗ tay theo nhịp 1-2 lần
- Trẻ thực hiện:
+ Lớp hát và vỗ tay theo nhịp
+ 1 tổ hát và vỗ tay theo nhịp
+ 1-2 cá nhân hát và vỗ tay theo nhạc
3. Hoạt động 3:  Bé lắng nghe
“- Giới thiệu bài: Hoa thơm bướm lượn
- Lần 1
- Lần 2: theo nhạc
+ Hỏi trẻ tên bài hát?
+ Giảng nội dung: bài hát nói về hoa thơm nên có nhiều chú bướm bay quanh để hút mật.
- Củng cố, giáo dục
- Kết thúc :Cả lớp hưởng ứng cùng cô vào bài hát đi ra vườn hoa
- Trẻ đi thăm quan
- Trẻ trò chuyện cùng cô
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Trẻ đọc
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Cả lớp hát
- 2-3 tổ
- 2-3 nhóm
- 1-2 trẻ hát
- Trẻ quan sát
- Trẻ thực hiện
- Lắng nghe
.
- Lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Trẻ thực hiện
II. CHƠI NGOÀI TRỜI:
	Dạo chơi trò chuyện về những loài côn trùng có ích
TCVĐ: Bịt mắt bắt dê
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết dạo chơi trò chuyện về những loài côn trùng có ích
- Trẻ chơi trò chơi hứng thú
- Trẻ trả lời được một số câu hỏi của cô
- Giáo dục trẻ đoàn kết khi chơi
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm: Ngoài sân
- CB mũ cho trẻ
- Kiểm tra sức khỏe trẻ
III. Tiến hành:
1. Trước khi chơi:
- Cô giới thiệu nội dung chơi
 + Dạo chơi trò chuyện về những loài côn trùng có ích
 + TCVĐ: Bịt mắt bắt dê
- Cô dặn dò trẻ khi ra sân chơi đi theo hàng nghe hiệu lệnh phải tập chung ngay
2. Trong khi chơi:
a. Dạo chơi trò chuyện về những loài côn trùng có ích
- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề
- Đọc câu đố về con ong
- Trẻ trả lời.
- Các con có nhận xét gì về con ong? Nó sống ở đâu? Ong thường ăn thức ăn gì?
+ Cô đọc câu đố về con bướm
- Theo các bạn đó là con gì?
- Ai có nhận xét gì về con bướm?
+ Vậy ngoài những con vật vừa học còn có những con nào cũng thuộc côn trùng? Cho trẻ kể tên.
- Cho trẻ quan sát các loại côn trùng trên sân nếu có. (Nếu có)
+ Khái quát: con ong, con bướm, con kiến có những đặc điểm khác nhau nhưng chúng đều được gọi là côn trùng.
Có loại côn trùng có ích như Ong. có loại lại có hại như cào cào
b. Trò chơi dân gian: Bịt mắt bắt dê
* Cách chơi: Hai người đó sẽ chơi oẳn tù tì, người thua sẽ bịt mắt đi tìm dê, người thắng làm dê.
Những người còn lại đứng thành vòng tròn. Người làm dê phải luôn miệng kêu “be, be” và né tránh người bị bịt mắt đang tìm cách bắt dê.
* Luật chơi: Người làm dê không được chạy ra ngoài vòng tròn, nếu phạm luật sẽ bị bịt mắt. Khi nào người bịt mắt bắt được dê thì thay đổi người khác
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô bao quát và động viên trẻ
3. Sau khi chơi:
- Cô cho trẻ về lớp
- Cô hỏi trẻ nội dung chơi?
- Cô nhận xét, giáo dục.
 IV. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: (Soạn dạy cả tuần)
Góc phân vai: Cửa hàng đồ chơi thú nhồi bông
Góc xây dựng: Xây vườn bách thú
Góc Khám phá khoa học: So sánh kích thước của 2 con vật (to- nhỏ; cao thấp)
Góc thư viện: Xem sách tranh về các con vật sống trong rừng
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ thể hiện được các vai bán hàng, mua hàng, vai bán hàng luôn niềm nở, mời khách mua hàng, giới thiệu mặt hàng
- Trẻ biết ghép các mẩu gỗ, viên gach, xếp cạnh nhau tạo thành vườn bách thú
- Trẻ biết xem tranh, ảnh về các con vật theo chủ đề.
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm: Các góc chơi
- Đồ chơi đầy đủ các góc
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Ổn định tổ chức
- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề
1.Thảo luận trước khi chơi.
a, Cô hỏi về nội dung chơi ở các góc
+ Góc phân vai: Cửa hàng đồ chơi thú nhồi bông
+ Góc xây dựng: Xây vườn bách thú
+ Góc Khám phá khoa học: So sánh kích thước của 2 con vật (to- nhỏ; cao- thấp)
+ Góc thư viện: Xem sách tranh về các con vật sống trong rừng
- Cô cho trẻ nhận vai chơi, bầu nhóm trưởng
- Trẻ lấy ký hiệu về góc hoạt động
2. Trong khi hoạt động.
- Trẻ lấy đồ chơi về các góc chơi của mình
- Cô hướng dẫn các nhóm chơi còn lúng túng
- Cô quan sát, động viên, khuyến khích trẻ chơi sáng tạo, giao lưu giữa các nhóm chơi
- Cô đến các góc chơi hỏi trẻ đang chơi ở góc gì?
- Cô tạo tình huống để trẻ liên kết giữa các góc chơi
- Cô nhận xét từng nhóm chơi
3. Sau khi chơi.
- Cho các nhóm tập chung về nhóm xây xựng
- Cho nhóm giới thiệu về công trình xây dựng của mình
* Kết thúc: Cho trẻ cất đồ chơi vào nơi quy định
- Trò chuyện cùng cô
- Nghe cô giới thiệu
- Trẻ nhận vai chơi, bầu nhóm trưởng
- Lấy kí hiệu góc chơi
- Trẻ thể hiện vai chơi và đoàn kết trong nhóm chơi
- Trẻ trả lời
- Trẻ liên kết các nhóm chơi
- Trẻ nghe cô nhận xét
- Trẻ về nhóm xây dựng thăm quan công trình
- Nhóm trưởng giới thiệu về công trình
- Trẻ cất đồ chơi
	................................................................
B. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I. TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: 
Mèo con
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết tên trò chơi và chơi hứng thú. Tập nói những câu ngắn tả đặc điểm của con mèo đang chơi.
- Rèn luyện vận động cơ nhỏ của đôi bàn tay. 
- Trẻ biết chơi đoàn kết
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm: Nền nhà rộng rãi
- Tâm thế trẻ thoải mái
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Trước khi chơi:
- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề
* Cô giới thiệu tên trò chơi: Mèo con
* Cách chơi: 
- Trẻ ngồi thoải mái trên sàn nghe, quan sát đọc và làm các động tác cùng cô:
+ Hai chú mèo cùng nhau vờn bóng ( Giơ ngón tay trỏ và ngón giữa của bàn tay phải lên )
+ Chạy loăng quăng đi khắp mọi nơi ( Để ngón tay trỏ và ngón giữa của bàn tay phải lên mặt bàn và làm động tác như chạy )
+ Hai chú khác lại chạy đến ( Giơ hai ngón tay, trỏ và giữa của bàn tay trái lên )
+ Cùng chạy theo 2 chú mèo kia ( Để 2 ngón tay trỏ và giữa của ngón cái lên mặt bàn và làm động tác như chạy) 
 - Cả 4 chú cùng nhau đùa giỡn ( cả 4 ngón cùng làm động tác như mèo chạy và đuổi nhau)
2. Trong khi chơi:
- Cô cho cả lớp chơi kết hợp động tác
- Cô là người điều khiển
- Sau mỗi lần chơi nhận xét
3. Sau khi chơi:
- Cô hỏi trẻ tên trò chơi?
- Cô nhận xét, giáo dục.
- Trẻ trò chuyện cùng cô
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe.
II. NÊU GƯƠNG CẮM CỜ - VỆ SINH- TRẢ TRẺ.
* Cô cho trẻ đọc tiêu chuẩn bé ngoan
- Cô mời 3 tổ trưởng lên nhận xét các bạn trong tổ của mình
- Cô cho trẻ đủ tiêu chuẩn lên cắm cờ
- Động viên những cháu chưa ngoan lần sau cố gắng.
* Cô chuẩn bị sắp xếp đồ dùng cá nhân cho trẻ - trả trẻ. 
*******************************************
 Ngày soạn: 11/01/2021
Ngày giảng: Thứ 3/19/01/2021
A. HOẠT ĐỘNG SÁNG
I. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
 Lĩnh vực phát triểnnhận thức
 Hoạt động: KPKH
 Đề tài: Trò chuyện về một số loài côn trùng
I. Mục đích yêu cầu:
1 .Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi và nhận biết 1 số đặc điểm nổi bật, môi trường sống của một số con côn trùng.
- So sánh những điểm giống và khác nhau của 2 con vật
2. Kĩ năng:
 Rèn luyện và phát triển khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định cho trẻ
- Rèn cách diễn đạt phát âm, cung cấp và làm giàu vốn từ.
3. Thái độ.
- Giáo dục trẻ biết ích lợi hay tác hại của các loài côn trùng, biết chăm sóc bảo vệ môi trường sống của chúng.
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm: Trong lớp
- Tranh các loại côn trùng, tranh lô tô.
- Tâm sinh lý thoải mái
- Tăng cường TV: con ong
* NDTH: Âm nhạc, Con chuồn chuồn
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô 
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Bé ca hát. 
- Hát và vận động bài hát “ Con chuồn chuồn”
- Trò chuyện về bài hát và chủ đề
- Giáo dục trẻ yêu quý và bảo vệ môi trường sống cho các loài côn trùng có ích.
2. Hoạt động 2: Bé khám phá
- Mỗi đội sẽ có 1 hộp quà, các đội sẽ cùng mang về và mở ra cùng xem trong hộp quà có gì?
- Chia trẻ thành 4 đội : Cho từng đội đưa ra câu đố, để đội bạn sẽ không nhìn và lấy từ trong hộp ra con côn trùng cho các đội kia xem có đúng hay không?
+ Quan sát con ong:
- Đọc câu đố về con ong
- Tăng cường TV: cho trẻ đọc từ “con ong” 3-4 lần với các hình thức khác nhau.
- Cho trẻ quan sát con ong: Các con có nhận xét gì về con ong? Nó sống ở đâu? ong thường ăn thức ăn gì?
+ Quan sát con cào cào:
- Đây là con gì?
- Con có nhận xét gì về con cào cào? (các bộ phận, thức ăn, nơi sống.)
Cô cho trẻ biết con cào cào ăn cây lúa phá hoại mùa màng là loại côn trùng có hại.
+ Cô đọc câu đố về con bướm
- Theo các bạn đó là con gì?
- Ai có nhận xét gì về con bướm?
+ Vậy ngoài những con vật vừa học còn có những con nào cũng thuộc côn trùng? Cho trẻ kể tên.
- Cho trẻ quan sát hình ảnh những con vật vừa kể tên. 
+ Khái quát: con cào cào, con ong, con bướm, có những đặc điểm khác nhau nhưng chúng đều được gọi là côn trùng.
Có loại côn trùng có ích như Ong. có loại lại có hại như cào cào
+ So sánh: So sánh sự khác và giống nhau giữa con ong và con cào cào
- Khác nhau:  ong ăn phấn hoa - cào cào ăn thực vật ( rau cỏ) con ong có ích còn con cào cào có hại.
- Giống nhau: Đều là côn trùng.
+ So sánh con cào cào và con bướm.
- Khác nhau: Bướm màu sắc hơn, vừa có ích ( thụ phấn cho cây), vừa có hại ( ăn lá cây).
  Cào cào thường có màu xanh, có hại...
- Giống nhau: Đều là côn trùng, sống trong tự nhiên.
3. Hoạt động 3: Bé vui chơi
*Trò chơi “ Con gì biến mất ”
- Cô tổ chức cho trẻ chơi tương tự trò chơi “Con gì biến mất”. 
- Cô dán các bức tranh và cho trẻ nhắm mắt, cô sẽ cất bức tranh bất kì và trẻ phải đoán
- Nhận xét, tuyên dương
*Trò chơi “ Tìm con vật theo hiệu lệnh”
- Cô cùng trẻ hát và đi vòng quanh, khi cô gõ hiệu lệnh sắc xô trẻ sẽ nhanh chân tìm con vật mà cô yêu cầu.
+ Trẻ tìm nhóm con vật có ích
+ Trẻ tìm nhóm con v ật có hại
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
* Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương trẻ
- Trẻ ra chơi
- Trẻ hát 
- Trẻ trò chuyện
- Trẻ nghe
- Trẻ khám phá
- Trẻ chia đội 
- Trẻ nghe
- Trẻ đọc
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ nhận xét
- Trẻ kể
- Trẻ kể
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe
- Trẻ so sánh
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe
- Trẻ so sánh
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ tìm
- Trẻ chơi
- Trẻ ra chơi
 III. CHƠI NGOÀI TRỜI: 
	HĐCCĐ: Qs Cây chuối
	TCDG: Mèo đuổi chuột
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết quan sát và nêu được một vài đặc điểm nổi bật của cây đào
- Trẻ chơi tự do quanh sân trường
- Trẻ trả lời được một số câu hỏi của cô
- Giáo dục trẻ đoàn kết khi chơi
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm: Ngoài sân
- Chuẩn bị mũ, giầy, dép cho trẻ
- Kiểm tra sức khỏe trẻ
III. Tiến hành:
1. Trước khi chơi:
- Cô giới thiệu nội dung chơi ngoài trời
 + HĐCCĐ: Quan sát cây chuối
 + TCDG: Mèo đuổi chuột
- Cô dặn dò trẻ khi ra sân không được nô đùa, chạy nhảy, khi có hiệu lệnh phải tập chung ngay
2. Trong khi chơi:
a. HĐCMĐ: Quan sát cây chuối
- Cô cho trẻ dạo chơi và quan sát cây chuối
- Các cháu đang quan sát cây gì?
- Cây chuối có những đặc điểm gì?
- Lá cây như thế nào?
- Cây chuối này có quả chưa?
- Khi chuối chín có màu gì?
- Ăn chuối có vị gì?
- Muốn có chuối ăn phải căm sóc cây như thế nào?
- Cô giáo dục
b. TCDG: Mèo đuổi chuột
- Tất cả đứng thành vòng tròn, tay nắm tay, giơ cao lên qua đầu. Rồi bắt đầu hát.
Mèo đuổi chuột
Mời bạn ra đây
Tay nắm chặt tay
Đứng thành vòng rộng
Chuột luồn lỗ hổng
Mèo chạy đằng sau
Thế rồi chú chuột lại đóng vai mèo
Co cẳng chạy theo, bác mèo hóa chuột
- Một người được chọn làm mèo và một người được chọn làm chuột. Hai người này đứng vào giữa vòng tròn, quay lưng vào nhau. Khi mọi người hát đến câu cuối thì chuột bắt đầu chạy, mèo phải chạy đằng sau. Tuy nhiên mèo phải chạy đúng chỗ chuột đã chạy. Mèo thắng khi mèo bắt được chuột. Rồi hai người đổi vai trò mèo chuột cho nhau. Trò chơi lại được tiếp tục.
- Cô bao quát trẻ
- Các cháu đang chơi trò chơi gì? 
- Khi chơi phải như thế nào?
3. Sau khi chơi:
- Cô cho trẻ đi theo hàng về lớp
- Cô hỏi trẻ nội dung chơi ngoài trời?
- Cô nhận xét, giáo dục
III. HOẠT ĐỘNG GÓC: (Đã soạn thứ 2)
	.................................................................
 B. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I. NÊU GƯƠNG CẮM CỜ - VỆ SINH- TRẢ TRẺ.
******************************************
 Ngày soạn: 11/01/2021
Ngày giảng: Thứ 4/20/01/2021
A. HOẠT ĐỘNG SÁNG
I. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
 Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
 Hoạt động: Văn học
 Đề tài: Thơ: Ong và bướm
 I. Mục đích, yêu cầu:
 1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả.
- Trẻ biết đọc thơ cùng cô.
 - Hiểu được nội dung bài thơ “Ong và Bướm”: Bài thơ nói về bạn Ong và bạn Bướm, bạn Bướm rất đẹp có bộ cánh màu trắng hay rong chơi ở các vườn hoa, bạn Ong rất chăm chỉ chịu khó và nghe lời mẹ dặn.    
 2. Kỹ năng:                                          
- Trẻ cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ.
- Rèn khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định cho trẻ.
- Trẻ nghe, hiểu và trả lời câu hỏi của cô.
- Rèn trẻ nói đủ câu rõ lời.                                                                                 
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động.
- Ngoan ngoãn lễ phép với cô giáo.
- Trẻ biết nghe lời mẹ, người lớn và chăm làm biết giúp đỡ người lớn những việc vừa sức.
II. Chuẩn bị:
1. Địa điểm: Tại lớp mẫu giáo 3 – 4 tuổi A1.
2. Đồ dùng của cô
- Giáo án.
- Que chỉ.
- Tranh nội dung bài thơ (3 tranh).
- Đội hình dạy trẻ xếp hình chữ U, hàng ngang.
- Nhạc bài hát "Chị Ong nâu và em bé” bài “Màu hoa”.
- Sân khấu, xốp trải nền.
- Mô hình vườn hoa hồng có hình con Ong và con Bướm .
2. Đồ dùng của trẻ:
- Trang phục gọn gàng.
- Mũ ong, mũ bướm, mũ hoa hồng .
- Ghế cho trẻ ngồi.
 - Chuẩn bị:từ “bướm trắng”
III. Tiến hành
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trẻ
 1.Hoạt động 1: bé ca hát
- Cô tập trung sự chú ý của trẻ.
- Cô giới thiệu các tổ
- Cô cùng trẻ hát và vận động bài hát: “Chị Ong nâu và em bé”.
- Cô và các con vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát nói đếm con vật gì?
2.Hoạt động 2: Bé trổ tài
- Cô giới thiệu bài thơ “Ong và Bướm” của tác giả Nhược Thuỷ.
- Cô đọc thơ lần 1: Diễn cảm bằng lời 1 lần.
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
- Cô đọc thơ lần 2: Kết hợp qua tranh minh họa.
- Cô vừa đọc bài thơ gì?
- Của tác giả nào?
- Trong bài thơ nói về con vật nào?
* Giảng nội dung: Bài thơ nói về bạn  Ong và bạn Bướm, Bướm  có bộ cánh màu trắng rất là đẹp và  Bướm hay bay lượn rong chơi ở vườn hồng. Khi thấy  Ong bay tới Bướm rủ Ong đi chơi, nhưng Ong không đi vì Ong nghe lời mẹ dặn: Việc mẹ giao cho chưa làm xong mà đi chơi thì mẹ không thích. Các con cũng vậy các con phải ngoan ngoãn nghe lời bố mẹ, đi chơi phải xin phép ông bà, bố mẹ chăm chỉ giống bạn ong giúp đỡ bố mẹ những công việc vừa sức của mình.
* Đàm thoại trích dẫn, giảng từ khó:
- Bây giờ bạn nào giỏi cho cô biết con vật nào bay lượn trong vườn hoa?
- Tăng cường TV: cho trẻ đọc từ “bướm trắng” 3-4 lần với các hình thức khác nhau.
- Khi đang bay lượn Bướm gặp con gì?
-  Cô đọc trích dẫn câu thơ.
“Con bướm trắng
Lượn vườn hồng
                 Gặp con ong
                 Đang bay vội”.
- Các con biết vì sao Ong “vội” không? “Vội” là chỉ hành động rất khẩn trương cần gấp: (vì buổi sáng Ong đang muốn  bay nhanh để hút nhuỵ hoa làm mật giúp mẹ).
- Nhìn thấy Ong, Bướm đã làm gì?
- Cô khái quát lại ý trả lời của trẻ và Cô đọc 2 câu thơ:
“Bướm liền gọi
Rủ đi chơi”
 - Bạn Ong có đi chơi không ?
- Vì sao bạn Ong không đi chơi cùng bạn Bướm?
- Cô giải thích từ “bận”: Là chỉ công việc còn nhiều chưa làm xong
- Mẹ bạn Ong đã căn dặn điều gì?
- Cô khái quát lại câu trả lời của trẻ và đọc cho trẻ nghe 2 câu thơ:
“Tôi còn bận
Mẹ tôi dặn
Viêc chưa xong
Đi chơi rong
Mẹ không thích”
- Các con thấy bạn Bướm trong bài thơ như thế nào?
- Còn bạn Ong thì sao?
- Đúng rồi bạn Bướm trong bài thơ đẹp nhưng lại rất ham chơi còn bạn Ong thì chăm chỉ làm việc nghe lời mẹ.
- Các con cũng vậy các con phải ngoan, nghe lời ông bà bố mẹ, đến lớp nghe lời cô giáo chơi đoàn kết với bạn.  
 * 3.Hoạt động 3: Bé trổ tài
- Cô cùng trẻ đọc thơ và chú ý sửa sai, đông viên trẻ:
+ Cô cho cả đọc thơ theo cô (2 lần).
+ Cô mời luân phiên 3 tổ lên đọc (Cô chú ý sửa sai cho trẻ và động viên trẻ.
+ Cô mời nhóm trẻ, cá nhân trẻ đọc.
 - Cô khái quát lại nội dung của bài, giáo dục động viên khích lệ trẻ.
 - Trẻ chú ý lên cô.
- Trẻ lắng nghe biết mình đội mũ gì và ở tổ nào.
- Cả lớp hát và vận động cùng cô bài “Chị ong nâu và em bé” (1 lần).
- Bài hát “Chị Ong nâu và em bé” ạ.
- Con Ong, con Gà Trống ạ.
- Trẻ chú ý lắng nghe cô giới thiệu bài thơ.
- Trẻ chú ý lắng nghe cô đọc bài thơ.
 - Bài thơ  Ong và Bướm ạ.
 - Trẻ chú ý quan sát và nghe cô đọc.
 - Trẻ trả lời: Bài thơ “Ong và Bướm”
- Trẻ trả lời: Tác giả Nhược Thuỷ ạ.
- Bài thơ nói về con Ong và con Bướm
 - Trẻ chú ý lắng nghe cô giảng nội dung của bài thơ.
- 2-3 trẻ trả lời: Con Bướm ạ.
- Trẻ đọc
- 2-3 trẻ trả lời : Con Ong đang bay vội ạ.
- Trẻ chú ý lắng nghe
 - Trẻ chú ý lắng nghe cô giảng từ
- Trẻ trả lời: Bướm  rủ bạn Ong đi chơi
- Trẻ chú ý lắng nghe
 - Trẻ trả lời: Bạn Ong không đi chơi cùng bạn Bướm
- Trẻ trả lời: Vì bạn Ong còn bận.
- Trẻ chú ý lắng nghe cô
- Trẻ trả lời: Việc chưa xong, không được đi chơi
- Trẻ chú ý nghe cô đọc trích dẫn .
“Tôi còn bận
Mẹ tôi dặn
Viêc chưa xong
Đi chơi rong
Mẹ không thích”
- Trẻ trả lời: Bạn Bướm thích rong chơi.
- Trẻ trả lời: Chăm chỉ, nghe lời mẹ dặn.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ đọc thơ cùng cô.
- Cả lớp đọc theo cô (2 lần).
- 3 tổ Ong vàng, Bướm trắng và Hoa Hồng luân phiên đọc.
- Nhóm nam nữ đọc cá nhân 2-3 trẻ đọc.
  - Trẻ lắng nghe.
III. CHƠI NGOÀI TRỜI: 
Dạo chơi trò chuyện về những loài côn trùng có hại
CTD
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ được dạo chơi và biết chơi trò chơi hứng thú, nhận biết tên gọi và một vaì đặc điểm của một số loại côn trùng có hại
- Trẻ biết chơi tự do
- Trẻ biết trả lời một số câu hỏi của cô
- Giáo dục trẻ biết đoàn kết khi chơi
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm: Ngoài sân
- CB mũ cho trẻ
- Kiểm tra sức khỏe trẻ
III. Tiến hành:
1. Trước khi chơi:
- Cô giới thiệu nội dung chơi
- Cô dặn dò trẻ khi ra sân chơi phải đi theo hàng có hiệu lện phải tập chung ngay
2. Trong khi quan sát
a. Dạo chơi trò chuyện về những oài côn trùng có hại- Cô đố cô đố:
                    “Con gì khi ta ngủ
                      Nếu không mắc màn che
                      Quanh người kêu vo ve
  Châm vào người hút máu”
 - Con muỗi này đang làm gì?
 - Con muỗi dùng gì để bay?
 - Nó có màu gì?
 - Muỗi c

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_mam_chu_de_nhung_con_vat_be_yeu_tuan_5_m.docx