Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề: Những nghề bé biết - Tuần 2: Bé yêu cô bác nông dân - Năm học 2020-2021 - Trường Mầm non Trường Chinh

I. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH

LVPT: Thẩm mỹ

HĐ: Âm nhạc

Đề tài: Lớn lên cháu lái máy cày

 NTTT: Dạy hát

 TC: Đoán tên bạn hát

I. Mục đích yêu cầu:

1. Kiến thức

- Trẻ 3 tuổi: Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, biết hát theo giai điệu

- Trẻ 4 tuổi: Trẻ thuộc bài hát và hiểu nội dung bài hát

2. Kỹ năng

- Trẻ 3 tuổi: Rèn kỹ năng hát cho trẻ

- Trẻ 4 tuổi: Rèn khả năng chú ý, ghi nhớ và khả năng biểu diễn tự tin.

3. Thái độ

- Trẻ yêu thich môn học và yêu quý cô bác nông dân.

II. Chuẩn bị:

- Địa điểm: Trong lớp

- Cô thuộc lời bài hát

- Tâm thế trẻ thoải mái

- Chuẩn bị TV: từ “máy cày”

- NDTH: Toán: Đoán số bạn hát

 

docx23 trang | Chia sẻ: thuylinhpt28 | Ngày: 08/06/2022 | Lượt xem: 2333 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề: Những nghề bé biết - Tuần 2: Bé yêu cô bác nông dân - Năm học 2020-2021 - Trường Mầm non Trường Chinh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CHỦ ĐỀ: NHỮNG NGHỀ BÉ BIẾT
Tuần 2: Bé yêu cô bác nông dân
 Thời gian: Từ 23/11-27/11/2020
 Ngày soạn: 16/11/ 2020
	 Ngày dạy: Thứ 2/23/11/ 2020
A. HOẠT ĐỘNG SÁNG
I. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
LVPT: Thẩm mỹ
HĐ: Âm nhạc
Đề tài: Lớn lên cháu lái máy cày
 NTTT: Dạy hát
 TC: Đoán tên bạn hát
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức  
- Trẻ 3 tuổi: Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, biết hát theo giai điệu
- Trẻ 4 tuổi: Trẻ thuộc bài hát và hiểu nội dung bài hát
2. Kỹ năng
- Trẻ 3 tuổi: Rèn kỹ năng hát cho trẻ
- Trẻ 4 tuổi: Rèn khả năng chú ý, ghi nhớ và khả năng biểu diễn tự tin.
3. Thái độ
- Trẻ yêu thich môn học và yêu quý cô bác nông dân.
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm: Trong lớp
- Cô thuộc lời bài hát
- Tâm thế trẻ thoải mái
- Chuẩn bị TV: từ “máy cày”
- NDTH: Toán: Đoán số bạn hát
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Bé trò chuyện cùng cô.
- Cô đọc câu đố:
Nghề gì khuyên bảo chúng ta
Điều hay lẽ phải cho ta nên người?
(Nghề giáo viên)
- Ngoài nghề giáo viên ra con còn biết nghề gì nữa?
- Cô giới thiệu 1 vài nghề
- Mai sau lớn lên con sẽ làm nghề gì?
- Để thực hiện được ước mơ đó ngay từ bây giờ chúng mình phải làm gì?
* Giáo dục: Các con ạ! nghề nào cũng là nghề tốt.chúng mình mai sau lớn lên ai cũng sẽ có một nghề mà mình yêu thích.Để thực hiện được ước mơ đó thì ngay từ bây giờ chúng mình phải chăm ngoan học giỏiđể trở thành người có ích cho xã hội.
2. Hoạt động 2: Bé cùng cô hát.
- Cô biết một bài hát rất hay nói về ước mơ của một bạn nhỏ lớn lên sẽ làm một nghề có ích cho quê hương chúng mình .
- Cô giới thiệu: bài hát “Lớn lên cháu lái máy cày” do nhạc sí Kim Hữu sáng tác.
- Tăng cường TV: cho trẻ đọc từ “máy cày” 3-4 lần với các hình thức khác nhau.
- Cô hát mẫu lần 1: Thể hiện cử chỉ điệu bộ
- Cô vừa hát bài gì?
- Do nhạc sĩ nào sáng tác?
- Để hiểu rõ hơn về nội dung bài hát chúng mình lắng nghe cô hát lại một lần nữa
- Cô hát lần 2. Đàm thoại
- Bài hát nói về điều gì?
- Mai sau lớn lên bạn nhỏ trong bài hát sẽ làm nghề gì?
- Tại sao bạn lại chọn nghề đó?
- Giảng nội dung: Bài hát nói về ước mơ của 1 bạn nhỏ vì yêu mến quê hương nên bạn nhỏ đã mơ ước được lái máy cày để giúp các bác nông dân cày ruộng nhanh hơn và cho những vụ mùa bội thu đấy.
- Chúng mình thấy bài hát như thế nào?
- Cô hát lần 3.
- Bây giờ chúng mình cùng cô hát vang bài “ Lớn lên cháu lái máy cày” nào.
- Cô dạy cả lớp hát 2-3 lần.
- Mời 3 tổ hát
- Mời nhóm bạn trai hát, nhóm bạn gái hát, hát nối tổ, hát tam ca,song ca, đơn ca. Cô cho trẻ đếm số nhóm bạn hát.
- Chú ý sửa sai cho trẻ sau mỗi lần hát.
- Cả lớp hát lại một lần.
* Dạy vận động : 
* Vận động vỗ tay theo nhịp.
- Cô hát và vỗ tay theo nhịp 1- 2 lần.
- Cho cả lớp hát và vỗ tay theo nhịp.
- Cô cho từng tổ vận động
- Cô mời nhóm hát và vỗ tay.
- Cho 1 - 2 cá nhân hát và vỗ tay.
* Củng cố: Các con vừa được hát bài hát gì? Của tác giả nào? * Giáo dục: Trẻ chăm ngoan, học giỏi, vâng lời bố mẹ, cô giáo, giữ gìn vệ sinh xung quanh nhà cửa, lớp học.
3. Hoạt động 3: Bé vui chơi
- Cô giới thiệu trò chơi: Đoán tên bạn hát
- Cách chơi: Cô mời 1 trẻ lên đội mũ chóp và mời 1 bạn khác ở dưới lớp đứng lên hát và bạn ở đội mũ chóp phải đoán bạn nào hát và hát bài gì?
- Cô tổ chức cho trẻ chơi. 
- Cô khích lệ động viên trẻ.
* Cô nhận xét giờ học
- Tuyên dương khen ngợi trẻ.
- Cho trẻ ra chơi
- Trẻ giải câu đố
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe 
- Trẻ nghe 
- Trẻ nghe cô giới thiệu bài hát
- Trẻ đọc
- Trẻ nghe
- Lớn lên cháu lái máy cày
- Nhạc sỹ: Kim Hữu
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ hát
- Trẻ hát
- Tổ hát
- Trẻ nghe
- Trẻ quan sát, lắng nghe
- Trẻ hát và vỗ tay
- Trẻ hát
- Nhóm hát
- Trẻ trả lời 
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ nghe
- Trẻ ra chơi.
II. CHƠI NGOÀI TRỜI:
Dạo chơi, trò chuyện về nghề nông dân
TCDG: Lộn cầu vồng
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ chú ý dạo chơi trò chuyện về nghề nông dân
- Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát ghi nhớ có chủ định
- Trẻ biết chơi trò chơi thành thạo, đoàn kết khi chơi
- Giáo dục trẻ yêu quý nghề nông dân
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm: Ngoài sân
- Chuẩn bị mũ, giầy, dép cho trẻ
- Kiểm tra sức khỏe trẻ
III. Tiến hành:
1. Trước khi chơi:
- Cô giới thiệu nội dung chơi ngoài trời
+ Dạo chơi, trò chuyện về nghề nông dân
+ TCDG: Lộn cầu vồng
- Nhắc trẻ ngoan đi theo hàng chú ý quan sát
2. Trong khi chơi:
a.Dạo chơi, trò chuyện về nghề nông dân
- Cô cho trẻ dạo chơi quanh sân trường kết hợp hát bài "Lớn lên cháu lái máy cày"
- Ước mơ các cháu lớn lên sẽ làm nghề gì?
- Bác nông dân phải làm những công việc gì?
- Bác sản xuất ra những loại lương thực gì?
- Hàng ngày chúng mình thường ăn những món ăn gì?
- Do ai sản xuất?
- Bố mẹ các cháu làm nghề gì?
- Các cháu có yêu quý nghề nông dân không?
- GD: trẻ yeeuquys các sản phẩm do nông dân làm ra
b. Trò chơi dân gian: "Lộng cầu vồng"
* Cách chơi: Từng đội cầm tay nhau vừa đọc lời thơ vừa vung tay sang 2 bên theo nhịp cứ mỗi tiếng vung tay sang ngang một bên , vừa vung vừa đọc câu thơ "lộn cầu vồng" đọc đến tiếng cuối cùng thì cả 2 cùng chui qua tay nhau về một phía quay lưng vào nhau, tay vẫn nắm chặt rồi hạ xuống dưới, tiếp đọc đọc 
* Luật chơi: 2 trẻ phải đứng cân nhau và cùng vung tay khi lộn cùng chui qua tay nhau
- Cô cho trẻ chơi
- Cô bao quát và động viên trẻ chơi
3. Sau khi chơi: 
- Cô cho trẻ về lớp
- Cô hỏi trẻ nội dung chơi ngoài trời?
- Cô nhận xét
III. HOẠT ĐỘNG GÓC (Dạy cả tuần) 
	Góc phân vai: Cửa hàng lương thực
	Góc xây dựng: Xây cửa hàng
	Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây
Góc nghệ thuật: Hát các bài hát trong chủ đề 
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ phản ánh lại cuộc sống hành ngày thông qua trò chơi, trẻ biết phối hợp, liên kết giữa các nhóm chơi với nhau phù hơp với chủ đề.
- Trẻ tích cực chơi, biết nhường nhịn giúp đỡ lẫn nhau khi chơi.
- Trẻ biết trả lời một số câu hỏi của cô giáo
- Giáo dục trẻ biết yêu quý các nghề
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm: Các góc chơi
- Các đồ dùng đồ chơi ở các góc
- Tâm thế thoải mái
- Chuẩn bị TV: từ “lương thực”
III. Tiến hành: 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Thỏa thuận bàn bạc trước khi chơi.
- Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ các nghề
- Cô hỏi trẻ trong lớp có mấy góc chơi đó là những góc nào?
- Bây giờ cô sẽ cho các cháu hoạt động góc
- Cô giới thiệu các góc chơi
+ Góc phân vai: Cửa hàng lương thực
+ Góc xây dựng: Xây cửa hàng
+ Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây
+ Góc nghệ thuật: Hát các bài hát trong chủ đề
- Tăng cường TV: cho trẻ đọc từ “lương thực” 3-4 lần theo các hình thức khác nhau.
- Trẻ nhận vai chơi và nhóm chơi
- Bầu nhóm trưởng
- Cho trẻ chọn góc chơi và lấy ký hiệu về góc chơi mà mình đã chọn.
- Mỗi nhóm bầu ra 1 bạn nhóm trưởng chỉ huy nhóm chơi của mình
2. Thực hiện quá trình chơi:
- Cửa hàng lương thức bán những loại thực phẩm gì?
- Cô đi tương nhóm hỏi trẻ thể hiện vai chơi ntn?
- Hướng dấn nhóm chơi còn lúng túng
- Khi chơi các nhóm chơi phải liên kết với nhau.
- Cô lần lượt nhận xét từng góc chơi.
3. Sau khi chơi:
- Cô cho trẻ tập chung về phân vai
- Nhóm trưởng giới thiệu về cửa hàng lương thực
- Giáo dục trẻ biết yêu quý các nghề
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe
- Trẻ đọc
- Trẻ nhận vai chơi
- Trẻ bầu 1 nhóm trưởng
- Các nhóm thể hiện vai chơi 
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Các nhóm có sự liên kết
- Trẻ nghe
- Trẻ về góc phân vai
- Trẻ giới thiệu
- Trẻ nghe
	...................................................................................
B. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I. TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
 Người làm vườn
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết chơi trò chơi, biết tên trò chơi
- Phát triển vận động cho trẻ
- Trẻ biết trả lời một số câu hỏi của cô
- Giáo dục trẻ đoàn kết khi chơi
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm: Trong lớp
- Vẽ 1 vòng tròn ở góc lớp để làm “chuồng gà”
- Tâm thế trẻ thoải mái
III. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Trước khi chơi: 
- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề
- Giáo dục trẻ biết yêu quý và kính trọng cô bác nông dân
* Cô giới thiệu tên trò chơi “Người làm vườn giỏi”
* Cách chơi: 1 trẻ đóng giả “người làm vườn” đứng nấp sau cánh cửa các trẻ khác đóng giả làm “Gà”. Khi gà ra hiệu lệnh “Đi kiếm ăn nào”, các cháu “Gà” ra khỏi chuồng để đi bới rau trong vườn, các cháu “Gà” ngồi xổm, vừa gõ các đầu ngón tay xuống sàn nhà, miệng vừa kêu “Cục...Cúc”, khi thấy “Gà” đã ra đến khu giữa vườn, “người làm vườn”, bất ngờ chạy ra đuổi gà, hai tay vung mạnh, miệng kêu “Xùy...xùy” và chạy theo để bắt gà, những chú gà phải chạy thật nhanh về chuống, chú gà nào chạy chậm “người làm vườn” bắt được ở phạm vi ngoài “chuồng gà” thì phải đóng thay vai người làm vườn, trò chơi lại tiếp tục.
* Luật chơi: Không được xô dẩy nhau.
2. Trong khi chơi:
- Cô cho trẻ nhận vai chơi
- Cho trẻ 3-4 lần, cô khuyến khích động viên trẻ chơi
3. Sau khi chơi:
- Cô hỏi trẻ tên trò chơi?
- Giáo dục trẻ biết chơi đoàn kết, yêu quý cô bác nông dân.
- Trẻ trò chuyện cùng cô
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe
- Trẻ thể hiện vai chơi
- Trẻ chơi hứng thú
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe
II. NÊU GƯƠNG CẮM CỜ - VỆ SINH- TRẢ TRẺ.
* Cô cho trẻ đọc tiêu chuẩn bé ngoan
- Cô mời 3 tổ trưởng lên nhận xét các bạn trong tổ của mình
- Cô cho trẻ đủ tiêu chuẩn lên cắm cờ
- Động viên những cháu chưa ngoan lần sau cố gắng.
* Cô chuẩn bị sắp xếp đồ dùng cá nhân cho trẻ - trả trẻ.
 *********************************************
 Ngày soạn:16/11/ 2020
	 Ngày dạy: Thứ 3/24/11/ 2020
A. HOẠT ĐỘNG SÁNG
I. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
	Lĩnh vực phát triển nhận thức
HĐ: Toán
Đề tài: Gộp và tách 2 nhóm đối tượng và đếm trong phạm
 vi 5
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ 3 tuổi: Biết tách ghộp nhóm đối tượng trong phạm vi 5 thành 2 phần và đếm đến 5 theo khả nămg
- Trẻ 4 tuổi: Biết thêm tách ghộp 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 5 và đến được đến 5
- Biết thêm bớt tạo sự bằng nhau, cho các nhóm và so sánh số lượng giữa các nhóm.
2. Kĩ năng:
- Trẻ 3 tuổi: Được rèn kĩ năng tách, ghộp
- Trẻ 4 tuổi: Rèn kỹ năng chia nhóm, đếm trong phạm vi 5 có chủ định.
3. Thái độ:
- Trẻ nói mạch lạc đủ câu.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý thầy cô giáo chơi đoàn kết với bạn.
II. Chuẩn bị.
- Địa điểm: Tại lớp học.
- Đồ dùng: 5 bông hoa (tranh lô tô). Thẻ số 1-5	
- Đồ dùng của cô to hơn của trẻ
- Chuẩn bị TV: từ “đối tượng”
* NDTH: Vệ sinh giáo dục trẻ biết lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường với sức khỏe con người
+ TH: Thơ, Chú bộ của em
III. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Bé đọc thơ
- Cho trẻ đọc bài thơ: Chú bội đội của em.
- Các cháu vừa đọc bài thơ gì?
- Trò chuyện về chủ đề
- Giáo dục trẻ biết yêu quý chú bội đội hải quân
* Ôn luyện tập nhận biết nhóm đồ vật có số lượng có 4, số 5.
- Cho trẻ lên tìm đồ chơi có số lượng là 4, trẻ đếm và đặt thẻ số (cả lớp đếm cùng bạn).
- Cho trẻ lên tìm nhóm đồ chơi có số lượng ít hơn , đặt thẻ số (cả lớp cùng đếm ).
- Cho trẻ tìm đếm nhóm đồ chơi có số lượng là 4 đặt thẻ số (cả lớp cùng đếm).
- Cô và cả lớp cùng kiểm tra số lượng các nhóm đồ dùng.
2. Hoạt động 2: Bé cùng học toán.
- Giới thiệu bài: Gộp và tách 2 nhóm đối tượng và đếm trong phạm vi 5
- Tăng cường TV: cho trẻ đọc từ “đối tượng” 3-4 lần với các hình thức khác nhau.
+ Cô chia mẫu:
- Cô xếp 5 bông hoa thành 1 hàng ngang
- Cô cùng trẻ đếm 1....5 tất cả có 5 bông hoa
- Cô gắn thể số mấy?
- Cô giới thiệu số 5, số 5 biểu thị cho nhóm đồ chơi có số lượng 5
- Cô gắn thẻ số 5 vào 5 bông hoa
- Cô chia 5 tách 5 bông hoa làm 2 phần
+ Phần thứ nhất là 2 bông hoa
+ Phần thứ 2 là 3 bông hoa
- Cháu cùng cô đếm
- Phần thứ nhất có mấy bông hoa, phần thứ 2 có mấy bông hoa?
- 2 bông hoa tương ứng với thể số mấy?
- 3 bông hoa tương ứng với thẻ số mấy?
- Cháu hãy đặt thẻ số tương ứng vào 2 phần
+ Cô sẽ gộp 2 phần lại với nhau
- 2 phần gộp lại với nhau có tất cả mấy bông hoa?
- Tương ứng với thẻ số mấy?
* Cô chốt lại:
- Cô cho trẻ thực hiện tách gộp 2 lần
- Cô bao quát và sửa sai
- Cô cho trẻ cất 5 bông hoa vào rổ
- Giáo dục trẻ
* Cô cho 5 hột hạt
+ Chơi “Tập tầm vông”
- Tay phải cô có mấy hạt ngô?
- Tay trái cô có mấy hạt ngô?
- Cô ghộp cả tay lại có mấy hạt ngô?
+ Cô cho trẻ chơi
- Sau mỗi lần chơi cô kiểm tra
+ Cô cho trẻ chia tự do.
- Các con đếm trong rổ của các con có mấy hạt ngô
- Các con chia hạt ngô ra làm 2 phần theo ý thích của mình?
- Bạn Thúy chia 5 con bướm ra làm 2 phần, mỗi phần có mấy hạt?
- Bạn nào chia giống bạn thảo giơ tay (cô đi kiểm tra)
- Cô hỏi 3- 4 trẻ với hình thức chia tương tự như trên
- Cả lớp nêu lại kết quả cho từng cách chia
- Có 5 hạt ngô các cháu chia: 1-4, 2-3, 3-2, các cháu đã chia theo các cách, cô thấy kết quả của các cháu đều đúng.
* Chia theo yêu cầu:
+ Các con chia phần thứ nhất 1 hạt ngô
- Còn lại để phần thứ 2 còn mấy hạt ngô?
- Các con hãy đếm và đặt thẻ số tương ứng.
- So sánh 2 phần, phần nào có số lượng ít hơn, phần nào có số lượng nhiều hơn?
- Chia 1 nhóm đối tượng có số lượng 5 ra làm 2 phần có nhiều cách chia, mỗi cách chia đều cho ta kết quả. 
3.Hoạt động 3: Bé vui chơi:
* Trò chơi: ''Tìm nhà''.
- Cách chơi: Nhà có 1, 3, 2, 4 chấm tròn trẻ cầm thẻ số vừa đi vừa hát. Khi cô nói '' Tìm nhà'' thì các con tìm thẻ có chấm tròn trên tay gộp lại với chấm tròn trong ngôi nhà để có số lượng là 5.
- Cho trẻ chơi 2 lần thì đổi thẻ
- Cô quan sát nhận xét sau mỗi lần chơi
- Cô hởi lại tên bài?
* Kết thúc:
- Cho trẻ cất đồ dùng
- Trẻ đọc
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe
- Trẻ tìm đếm đặt thẻ số 4
- 2 trẻ lên tìm 3 cái xẻng đếm đặt thẻ số 4, 5
- 1 trẻ lên tìm đếm đặt thẻ số 4.
- Trẻ kiểm tra
- Trẻ nghe
- Trẻ đọc
- Trẻ xếp theo cô
- Trẻ đếm cùng cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ quan sát
- Trẻ gắn
- Quan sát cô chia.
- Trẻ đếm cùng cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ đặt thẻ
- Trẻ làm theo cô
- Trẻ đếm 1....5 tất cả có 5 bông hoa
- Trẻ trả lời
- Trẻ tự thực hiện 
- Trẻ cất
- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ đếm và trả lời
- Trẻ chơi “tập tầm vông”
- Trẻ chia tự do
- Trẻ đếm
- 4 con bướm
- Trẻ trả lời
- Trẻ chia.
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe
- Nghe cô nói cách chơi
- Trẻ chơi.
- Trẻ cất đồ chơi
II. CHƠI NGOÀI TRỜI:
Dạo chơi, TCHT: Tôi là ai
 Chơi tự do:
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ được dạo chơi xung quanh sân trường và chơi trò chơi học tập, giúp trẻ hiểu biết thêm về nghề nghiệp
- Trẻ chơi tự do hứng thú
- Trẻ trả lời được một số câu hỏi của cô giáo
- Giáo dục trẻ khi chơi ngoài trời cẩn thận
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm: Ngoài sân
- Cb mũ, giầy, dép cho trẻ, tranh vẽ về hoạt động của một số nghề
- Kiểm tra sức khỏe trẻ
III. Tiến hành:
1. Trước khi chơi.
- Cô giới thiệu nội dung ngoài trời
+ Dạo chơi, TCHT: Tôi là ai
+ Chơi tự do:
- Cô dặn dò trẻ khi ra ngoài sân chơi
2. Trong khi chơi:
a. Dạo chơi, Trò chơi học tập, Tôi là ai
- Cô cho trẻ dạo chơi quanh sân trường, bao quát trẻ
+ Giới thiệu tên trò chơi “Tôi là ai”
+ Cách chơi: Chia trẻ thành 4 đội, mỗi đội khoảng 10 trẻ, mỗi lần 2 đội chơi, cô cho tất cả trẻ xem tranh hoạt động của một số nghề
- Mỗi đội sẽ lần lượt cử một bạn làm động tác mô phỏng công việc của một nghề nào đó, đội kia quan sát và phải đoán được đội bạn đang diến tả hoạt động của nghề gì. Ví dụ, dodooij A cửa 1 bạn làm động tác quốc đất, gieo hạt, đội B nhìn và đoán đậy là bác nông dân làm nghề nông, đội nào không đoán đúng sẽ bị mất lượt chơi.
+ Luật chơi:
- Trẻ phải quan sát vàđoán đúng cách mô phỏng của đội bạn.
- Cô cho mỗi đội chơi trẻ chơi 1-2 lần
- Cô bap quát và động viên trẻ
3. Sau khi chơi:
- Cô cho trẻ về lớp
- Cô hỏi trẻ nội dung chơi ngoài trời?
- Cô nhận xét, giáo dục.
- Cho trẻ vệ sinh chân.
III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: (Đã soạn thứ 2)
	.....................................................
	B. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I. Nêu gương cắm cờ- Vệ sinh - Trả trẻ
*****************************************
 Ngày soạn:16/11/ 2020
	 Ngày dạy: Thứ 4/25/11/ 2020
A. HOẠT ĐỘNG SÁNG
I. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
	Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
	HĐ: Truyện
	Đề tài: Cây rau của thỏ út
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ 3 tuổi: Biết nghe cô kể truyện, yêu thích nhân vật trong truyện
- TRẻ 4 tuổi: Biết nghe cô kể truyện, biết tên truyen, tác giả và nhân vật trong truyện, biết kể truyện cùng cô
2. Kĩ năng:
- Trẻ 3 tuổi: Rèn cho trẻ kĩ năng nghe truyện có chủ định
- Trẻ 4 tuổi: Phát triển tư duy, ngôn ngữ cho trẻ khi nghe truyện
3. Thái độ:
- Trẻ yêu thích môn học, biết trả lời thành thạo một số câu hỏi của cô giáo
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm: Trong lớp
- Tranh minh họa theo nội dung câu truyện
- Chuẩn bị TV: từ “cây rau”
* NDTH: Âm nhạc, Cháu yêu cô chú công nhân
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Bé cùng ca hát.
- Cô cho cả lớp hát bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân”
- Đàm thoại về bài hát, trò chuyện về chủ đề
- Giáo dục trẻ yêu quý tôn trọng các nghề
2. Hoạt động 2: Bé nghe cô kể truyện.
* Cô giới thiệu tên truyện “Cây rau của thỏ út” tác giả Phong Thu
- Tăng cường TV: cho trẻ đọc từ “cây rau” 3-4 lần với các hình thức khác nhau.
+ Cô kể lần 1 diễn cảm thao nhân vật trong truyện
- Nói tên truyện, tác giả
+ Cô kể lần 2, tranh minh họa
* Đàm thoại:
- Cô vừa kể cho các cháu nghe câu truyện gì?Của tác giả nào?
- Ai dạy thỏ út trồng rau?
- Thỏ út có nghe theo lợi mẹ dạy trồng rau không?
- Hai luống rau của anh thỏ út có mọc đều không?
- Còn luống rau của thỏ út như thế nào?
- Tới vụ thu hoạch cây rau của các anh là và củ có to không?
- Còn cây rau của thỏ út ntn?
- Thỏ mẹ đã bảo thỏ út ntn?
- Thỏ út có hỏi lai mẹ cách trồng rau không?
- Thỏ út có làm đúng như lời mẹ dạy không?
- Cuối vụ thu hoach cây rau của thỏ út có tốt hơn vụ trước không?
- Vì sao?
- Thông qua câu truyện cháu phải biết nghe lời cô giáo và mẹ dạy nhé.
* Giảng nội dung: theo Câu truyện nói về gia đình nhà thỏ út mùa đông đã qua thỏ mẹ dấn các con ra vườn để dạy cách trồng rau, nhưng thỏ út không nghe mà chỉ nhìn theo con bướm còn các anh của thỏ út chăm chú nghe và làm theo cách mẹ dạy vài ngày sau luống rau của các anh mọc lên những hạt li ti, hai luống rau của các anh mọc đều còn luống rau của thỏ út mọc thưa thớt, cuối vụ thu hoạch luống rau của các anh cây xanh tốt, củ to còn rau của thỏ út cằn cối, thỏ út sấu hổ quá, thấy vậy thỏ mẹ bảo nếu con nghe theo lời của mẹ thì rau của con sẽ tốt hơn. Vào mùa năm sau thỏ út đã hỏi mẹ cách trông rau và rảu của thỏ út xanh tốt, mẹ thỏ út vui hơn vì thỏ út đã chăm chỉ.
+ Cô kể lần 3
3. Hoạt động 3: Bé kể truyện cùng cô.
- Cô gọi 2 trẻ kể truyện cùng cô
- Cô bao quát và sửa sai cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết nghe lời cô giáo và bố dạy mới là bé ngoan. Yêu quý thành quả của mình và cô bác nông dân.
- Cả lớp hát
- Trẻ trò chuyện cùng cô
- Trẻ nghe cô giới thiêu
- Trẻ đọc
- Trẻ nghe cô kể
- Trẻ nghe
- Trẻ quan sát
- Cây rau của thỏ út
- Mẹ thỏ
- Thỏ út không làm theo lời mẹ dặn
- Trẻ trả lời
- Không mọc đều
- Có ạ
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe cô kể truyện
- 2 trẻ 4 tuổi kể cùng cô
- Trẻ nghe
III. CHƠI NGOÀI TRỜI:
 HĐCMĐ: Quan sát cây chuối
 Chơi tự do 
 I. Mích yêu cầu:
- Trẻ biết dạo chơi và quan sát cây chuối, biết tên cây và một số đặc điểm nổi bật của cây chuối
- Trẻ biết chơi tự do
- Trẻ trả lời được một số câu hỏi của cô giáo
- Giáo dục trẻ biết chơi đoàn kết
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm: Ngoài sân
- CB mũ, giầy, dép cho trẻ
- Kiểm tra sức khỏe của trẻ
III. Tiến hành:
1. Trước khi chơi:
- Cô giới thiệu nội dung chơi ngoài trời
+ HĐCMĐ: Quan sát cây chuối
+ Chơi tự do
- Cô dặn dò trẻ khi chơi ngoài trời
2. Trong khi chơi:
a. HĐCMĐ: Quan sát cây chuối
- Cô cho trẻ dạo chơi và quan sát cây chuối
- Các cháu đang quan sát cây gì?
- Cây chuối có những đặc điểm gì?
- Lá cây ntn?
- Cây chuối này có quả chưa?
- Khi chuối chín có màu gì?
- Ăn chuối có vị gì?
- Muốn có chuối ăn phải căm sóc cây ntn?
- Cô giáo dục
b. Chơi tự do
- Cô cho trẻ chơi tự do
- Cô bao quát trẻ chơi

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_mam_chu_de_nhung_nghe_be_biet_tuan_2_be.docx
Giáo Án Liên Quan