Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề: Quê hương, đất nước, Bác Hồ - Tuần 2 (Chính): Bác Hồ kính yêu - Năm học 2020-2021 - Trường Mầm non Trường Chinh

I. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:

Lĩnh vực phát triển Thẩm mỹ

Hoạt động: Tạo hình

Đề tài: Xếp hình bông hoa tặng Bác Hồ

I. Mục đích yêu cầu:

1. Kiến thức

- Trẻ 3 tuổi: Trẻ biết xếp hột hạt thành hình bông hoa theo khả năng

- Trẻ 4 tuổi: Trẻ biết xếp hột hạt thành hình bông hoa để tăng Bác Hồ

2. Kỹ năng

- Trẻ 3 tuổi: Rèn kỹ năng xếp và bố cục hình

- Trẻ 4 tuổi: Rèn khả năng bố cục và xếp các cánh hoa đều nhau

3. Thái độ

- Trẻ yêu thich môn học, yêu thích bài hát

II. Chuẩn bị:

- Địa điểm: Trong lớp

- 3 mẫu xếp hình bông hoa

- Tâm thế trẻ thoải mái

* NDTH: Âm nhạc (Nhớ ơn Bác)

 

docx19 trang | Chia sẻ: thuylinhpt28 | Ngày: 08/06/2022 | Lượt xem: 1290 | Lượt tải: 7Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề: Quê hương, đất nước, Bác Hồ - Tuần 2 (Chính): Bác Hồ kính yêu - Năm học 2020-2021 - Trường Mầm non Trường Chinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Chủ đề: QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ
Tuần 2: Bác Hồ kính yêu
Thời gian: từ 17/05-21/05/2021
 Ngày soạn: 10/5/2021
 Ngày giảng: Thứ 2/17/5/2021
A. HOẠT ĐỘNG SÁNG
I. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
Lĩnh vực phát triển Thẩm mỹ
Hoạt động: Tạo hình
Đề tài: Xếp hình bông hoa tặng Bác Hồ
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức  
- Trẻ 3 tuổi: Trẻ biết xếp hột hạt thành hình bông hoa theo khả năng
- Trẻ 4 tuổi: Trẻ biết xếp hột hạt thành hình bông hoa để tăng Bác Hồ
2. Kỹ năng
- Trẻ 3 tuổi: Rèn kỹ năng xếp và bố cục hình
- Trẻ 4 tuổi: Rèn khả năng bố cục và xếp các cánh hoa đều nhau
3. Thái độ
- Trẻ yêu thich môn học, yêu thích bài hát
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm: Trong lớp
- 3 mẫu xếp hình bông hoa
- Tâm thế trẻ thoải mái
* NDTH: Âm nhạc (Nhớ ơn Bác)
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
 1. Hoạt động 1: Bé ca hát.
- Cho cả lớp đọc thơ: (Nhớ ơn Bác) 
- Cô cùng trẻ đàm thoại về nội dung bài thơ và chủ đề.
 - Giáo dục: Trẻ biết yêu quê hương đất nước
2.Hoạt động 2: Bé khéo tay.
 a. Quan sát mẫu
- Cô cho trẻ 
- Cô cho trẻ nêu nhận xét mẫu
+ Mẫu 1 cô xếp hình bông hoa có mấy cánh, màu gì?
- Cánh hoa dài hay tròn? Nhụy hoa màu gì?
+ Mẫu 2 cánh hoa dài hay tròn
+ Mẫu 3 Có mấy cánh hoa? màu gì?
b. Đàm thoại
- Cháu thích xếp bông hoa gì?
- Cháu xếp hoa 3 cánh ntn?
* Cô chốt lại:
c. Trẻ thực hiện
- Cô phát giấy A4, hột hạt, keo dán
- Cô cho nhắc lại cách xếp
- Cô đi từng bàn hỏi trẻ cách xếp?
- Nhắc trẻ bố cục tranh
3.Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm.
- Cô cho trẻ mang sp lên trưng bày
- Cô khen chung
- Gọi trẻ nhận xét SP của bạn
- Gọi trẻ lên đặt tên cho sp của mình
- Cô chọn 3 sp phân tích cho trẻ hiểu, tuyên dương sp đẹp, động viên sp chưa đẹp
- Cho trẻ để sp tặng sinh nhật Bác Hồ
- Cả đọc
- Trò chuyện cùng cô.
- Trẻ nghe.
- Trẻ quan sát mẫu
- Trẻ nêu và nhân xét
- Trẻ 4 tuổi trả lời 3t nhắc lại
- Trẻ trả lời
- Cánh dài, nhụy màu vàng
- Có 3 cánh màu tím
- Trẻ nói ý tưởng của mình
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe
- Trẻ nhắc lại
- Trẻ trả lời
- Trẻ trưng bày sản phẩm
- Trẻ nhận xét SP của bạn
- Trẻ lên đặt tên cho sp của mình
- Trẻ nghe
- Trẻ tặng sinh nhật Bác Hồ
II. CHƠI NGOÀI TRỜI:
	HĐCMĐ: Quan sát hoa loa kèn
Chơi tự do
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhận biết đặc điểm cây hoa loa kèn, màu sắc, của một số cây quanh trường. 
- Rèn kĩ năng quan sát và ghi nhớ có chủ định. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý chăm sóc bảo vệ các loài hoa không ngắt cành bẻ hoa, không giẫm lên hoa.
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm: Trong lớp
- Cô và trẻ trang phục gọn gàng
* CB tiếng việt từ (Hoa loa kèn)
- Tâm thế trẻ thoải mái
III. Tiến hành:
1. Trước khi chơi.
- Cô giới thiệu nội dung chơi ngoài trời
+ HĐCMĐ: Quan sát hoa loa kèn
+ CTD
- Dặn dò trẻ khi ra sân phải đi theo hàng có hiệu lệnh tập chung ngay
2. Trong khi chơi.
a. HĐCMĐ: Quan sát hoa loa kèn
- Cô trò chuyện về chủ đề.
- Các cháu đang đứng gần chậu hoa gì?
- Hoa loa kèn có những đặc điểm gì? 
* Tăng cường tiếng việt từ (Hoa loa kèn)
- Cô đọc mẫu
- Cả lớp đọc
- Cô sửa sai
- Thân cây màu gì, cành như thế nào? 
- Lá cây có đặc điểm gì? 
- Hoa màu gì?
- Trồng hoa có lợi ích gì?
- Cháu chăm sóc hoa ntn?
* Cô chốt lại:
- Giáo dục trẻ trồng hoa mang lại rất nhiều  ích lợi  cho chúng ta.Vậy muốn có nhiều hoa chúng ta phải làm gì? (Phải trồng cây, chăm sóc và bảo vệ cây, không bẻ cành ngắt lá,...)
b. Chơi tự do:
 - Cô cho trẻ chơi, cô bao quát và đảm bảo an toàn cho trẻ
 - Cô hỏi trẻ đang chơi gì?
3. Sau khi chơi:
- Cô cho trẻ về lớp
- Cô hỏi trẻ nội dung chơi?
- Cô nhận xét, giáo dục.
III. HOẠT ĐỘNG GÓC (Dạy cả tuần)
Góc phân vai: Bán hàng lưu niệm
Góc xây dựng: Xây lăng Bác
Góc tạo hình: Tô màu nhà sàn Bác Hồ
Góc khám phá khoa học: Gắn hình phù hợp với địa danh
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết thể hiện vai trò của người bán hàng và người mua hàng.
- Trẻ biết tô màu, hát múa các bài trong chủ đề
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Biết liên kết các nhóm chơi lại với nhau
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm: 4 góc chơi
- Tâm lý trẻ thoải mái
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Ổn định lớp
1. Trước khi chơi:
- Cô cùng trẻ xem tranh và trò chuyện với trẻ về chủ đề
- Giới thiệu nội dung các góc chơi:
+ Góc phân vai: Bán hàng lưu niệm
+ Góc xây dựng: Xây lăng Bác
+ Góc tạo hình: Tô màu nhà sàn Bác Hồ
+ Góc khám phá khoa học: Gắn hình phù hợp với địa danh.
- Trẻ nhận vai chơi, bầu nhóm trưởng
- Cho trẻ lấy ký hiệu về góc chơi mình đã nhận.
2. Trong khi chơi:
- Trẻ thể hiện vai chơi
- Cô đi từng góc hỏi chơi gì?
- Góc phân vai các cháu bán những gì?
- Người bán ntn với khách?
- Cháu tô màu nhà sàn Bác ntn?
- Khi trẻ chơi cô bao quát từng góc xem trẻ chơi cô luôn gợi ý nhắc nhở trẻ chơi tốt ở các góc
- Cô tạo tình huống cho trẻ liên kết các góc chơi
- Cô luôn động viên khích lệ trẻ.
- Cô nhận xét từng góc chơi.
3. Sau khi chơi:
- Cho trẻ về góc xây dựng để giới thiệu về công trình của mình.
- Cô cho trưởng trò giới thiệu về công trình xây tháp Rùa của nhóm mình.
- Cho trẻ cất dọn đồ dùng và ra chơi.
* Kết thúc:
- Trẻ trò chuyện cùng cô
- Trẻ nghe
- Trẻ nhận vai chơi góc chơi, bầu nhóm trưởng
- Trẻ lấy kí hiệu về góc chơi của mình
- Trẻ lấy đồ chơi ra chơi
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Các góc chơi có sự liên kết với nhau
- Trẻ nghe
- Trẻ tập chung về góc nghệ thuật
- Trẻ làm nhóm trưởng giới thiệu về các tiết mục của nhóm
- Trẻ ra chơi
****************************************
B. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I. TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG:
 Chạy tiếp cờ
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết tên trò chơi, và tên trò chơi, biết cách chơi
- Phát triển cơ bắp và rèn luyện sự nhanh nhẹn khéo léo
- Trẻ trả lời câu hỏi của cô
- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm: Tại lớp
- Đồ dùng 2 lá cờ và 2 giấy học sinh
- Tâm thế trẻ thoải mái
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Ổn định
1. Trước khi chơi:
+ Cô giới thiệu tên trò chơi "Chạy tiếp cờ"
+ Cách chơi chia trẻ thành 2 nhóm bằng nhau, trẻ xế thành 2 hàng dọc 2 cháu đầu hàng cầm cờ, đặt ghế chố các cháu đững 2m khi cô hô "hai ba", trẻ hải chạy nhanh về hía ghế vòng qua ghế rồi chạy nhanh về chuyển cờ cho bạn thứ 2 và đứng về cuối hàng khi nhận được cờ bạn thứ 2 lại chạy tương tự như bạn đầu hàng, ai không vòng qua ghế hoặc chưa cầm được cờ thì hải chạy lại từ đầu
+ Luật chơi: Trẻ phải chú ý nghe theo hiệu lệnh khi chạy không được xô đẩy bạn
2. Trong khi chơi
- Cô cho 2 nhóm chơi
- Cô bao quát và động viên trẻ chơi
- Cô cho trẻ chơi 3 lần
- Sau mỗi lần chơi cô kiểm trả và tuyên bố đội thắng cuộc
3. Sau khi chơi
- Cô cho trẻ nhắc lại tên trò chơi?
- Cô nhận xét và tuyên dương đội thắng cuộc, động viên đội thua cuộc
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe
- Trẻ chơi 2 nhóm có sự thi đua
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe
II. NÊU GƯƠNG CẮM CỜ- VỆ SINH TRẢ TRẺ
1. Nêu gương cắm cờ
- Cho trẻ đọc tiêu chuẩn bé ngoan
- Cho trẻ tự nêu ưu khuyết điểm của mình, cho từng tổ nhận xét
- Cô nhận xét
- Trẻ ngoan đủ tiêu chuẩn được lên cắm cờ. 
2. Vệ sinh trả trẻ
- Cho trẻ đi vệ sinh cá nhân, lấy đồ dùng cá nhân
- Cho trẻ chơi đồ chơi
- Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khoẻ của trẻ trong ngày. 
*****************************************
 Ngày soạn: 10/5/2021
Ngày giảng: Thứ 3/18/5/2021
A. HOẠT ĐỘNG SÁNG
I. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
LVPT: Nhận thức
 	HĐ: Khám phá xã hội
ĐT: Trò chuyện về Bác Hồ kính yêu
I. Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức.
- Trẻ 3 tuổi: Biết Bác Hồ là vị lãnh tụ của đất nước ta, biết một số công việc và hoạt động cách mạng của Bác
- Trẻ 4 tuổi: Biết Bác Hồ người lo cho dân cho nước, hàng ngày còn luôn quan tâm đến các cháu thiếu nhi mặc dù công việc rất bận
- Trẻ luôn biết ơn và kính trọng Bác Hồ
2. Kỹ năng.
- Trẻ 3 tuổi: Rèn luyện kỹ năng qua sát, chú ý và ghi nhớ có chủ định.
- Trẻ 4 tuổi: Rèn cho trẻ ghi nhớ, yêu thương, kính trọng Bác hồ
* Thái độ.
- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc, đủ câu, cung cấp thêm vốn từ cho trẻ
- Trẻ yêu mến, biết ơn và kính trọng Bác Hồ
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm: Tại lớp học
- Đồ dùng: Một số tranh ảnh Bác Hồ với các cháu học sinh, với chú bộ đội, nông dân, lăng Bác
* CB tiếng việt từ (Đất nước Việt Nam)
* NDTH: Âm nhạc: Em mơ gặp Bác Hồ
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Ổn định tổ chức:
1. Hoạt động 1: Bé vui ca hát.
+ Cô cho cả lớp hát bài : “Em mơ gặp Bác Hồ”
- Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát.
- Lớp mình vừa hát bài hát gì? Nhạc và lời của ai?
Bài hát nói về ai? Các cháu có yêu quý và kính trọng Bác Hồ không?
- Yêu quý Bác thì các cháu phải như thế nào?
2.Hoạt động 2: Bé cùng khám phá.
* Cho trẻ quan sát tranh và đàm thoại:
+ Cô lần lượt đưa ra từng bức tranh cho trẻ quan sát
- Các cháu đang xem gì?
* CB tiếng việt từ (Đất nước Việt Nam)
- Cô đọc mẫu
- Cả lớp đọc
- Cô sửa sai
- Trong tranh vẽ ai?
- Các cháu đang làm gì?
- Các cháu hứa gì với Bác?
+ Cô nhấn mạnh thêm nội dung bức tranh
+ Còn đây là tranh gì?
+ Bác đang đứng với ai?
- Các chú bộ đội làm gì?
- Các cháu ạ các chú bộ đội ngày đêm vất vả cùng Bác đánh giặc để cứu nước, tuy ngày đêm Bác thức thâu đêm để tìm ra con đường cứu nước giúp dân thoát khỏi nô lệ, khổ cực, nhưng Bác vẫn luôn quan tâm tới nông dân
+ Cô cho trẻ qs các bức tranh khác và đàm thoại tương tự như trên
* Cô chốt lại cho trẻ nghe
* Mở rộng: Ngoài ra Bác còn giành thời gian thư giãn như đi tưới nước cho cây, cho cá ăn
- Tranh quan sát lăng Bác Hồ
- Bác hồ bây giờ không còn nữa hàng ngày Bác nằm yên nghỉ ở đâu?
- Có bạn nào được đến thăm Lăng Bác Hồ chưa?
- Lăng Bác Hồ nằm ở đâu?
* Giáo dục: Trẻ luôn biết ơn và kính trọng Bác Hồ, chăm ngoan học giỏi lớn lên thành người có ích.
3.Hoạt động 3: Bé vui chơi
* Trò chơi: Về đúng 3 miền
- Cách chơi: Cho trẻ chọn một tranh lô tô địa danh lịch sử về Bác hồ trong rổ mà trẻ thích. Trẻ vừa đi vừa hát, khi có hiệu lệnh ‘về đúng miền” thì trẻ phải chạy tranh về đúng ngôi nhà gắn hình ảnh giống với lô tô trẻ cầm trên tay.
- Luật chơi: Bạn nào về sai miền sẽ bị nhảy lò cò
- Trẻ chơi 2-3 lần
- Kết thúc: Cô cho cả lớp đọc bài thơ Bác Hồ của em
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Chăm ngoan học giỏi
- Trẻ quan sát
- Trẻ 4 tuổi trả lời, 3t nhắc lai
- Trẻ nghe
- Cả lớp đọc
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Nghe cô nói
- Quan sát các tranh khác 
- Trẻ nghe
- Trẻ qs lăng Bác Hồ
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Nghe giáo dục
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi vui vẻ
- Trẻ đọc thơ
II. CHƠI NGOÀI TRỜI:
Dạo chơi, trò chuyện Bác Hồ
TCVĐ: Chạy tiếp cờ
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết dạo chơi, trò chuyện về Bác hồ và một số công việc của Bác
- Trẻ biết yêu quý và kính trọng Bcas
- Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát có chủ định
- Chơi trò chơi hào hứng cùng cô và các bạn
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm: Ngoài trời
- Trang phục trẻ gọn gàng, mũ.
- Kiểm tra sức khỏe trẻ
III. Tiến hành:
1. Trước khi chơi:
- Cô giới thiệu nội dung chơi ngoài trời
+ Dạo chơi, trò chuyện Bác Hồ
+ TCVĐ: Chạy tiếp cờ
- Cô dặn dò trẻ đi theo hàng khi có hiệu lệnh tập chung ngay
2. Trong khi chơi:
a. Dạo chơi, trò chuyện Bác Hồ
- Cô cùng trẻ hát bài “Nhớ ơn””
- Cháu có yêu quý Bác Hồ không? Vì sao?
- Lúc Bác Hồ còn sống Bác yêu thương nhân dân và các cháu nhi đồng ntn?
- Bây giờ Bác hồ của chúng ta không còn nữa rồi
- Bác nằm yên nghỉ ở đâu?
- Có bạn nào được đến thăm lăng Bác chưa?
- Yêu quý Bác cháu phải ntn?
* Cô chốt lại: Cháu yêu quý kính trọng Bác phải chăm ngoan học giỏi làm nhiều việc tốt.
b. Trò chơi vận đông (Chạy tiếp cờ)
+ Cách chơi chia trẻ thành 2 nhóm bằng nhau, trẻ xế thành 2 hàng dọc 2 cháu đầu hàng cầm cờ, đặt ghế chố các cháu đững 2m khi cô hô "hai ba", trẻ hải chạy nhanh về hía ghế vòng qua ghế rồi chạy nhanh về chuyển cờ cho bạn thứ 2 và đứng về cuối hàng khi nhận được cờ bạn thứ 2 lại chạy tương tự như bạn đầu hàng, ai không vòng qua ghế hoặc chưa cầm được cờ thì hải chạy lại từ đầu
+ Luật chơi: Trẻ hải chú ý nghe theo hiệu lệnh khi chạy không được xô đẩy bạn
- Trẻ chơi hứng thú
3. Sau khi chơi:
- Cô cho trẻ về lớp
- Cô hỏi trẻ nội dung chơi ngoài trời?
- Cô nhận xét. Giáo dục trẻ 
III. HOẠT ĐỘNG GÓC: (Đã soạn thứ 2)
*************************************
B. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I. NÊU GƯƠNG CẮM CỜ- VỆ SINH TRẢ TRẺ (Đã soạn thứ 2)
 **************************************
 Ngày soạn: 10/5/2021
 Ngày giảng: Thứ 4/19/5/2021
A. HOẠT ĐỘNG SÁNG
I. HOẠT ĐỘNG CÓ MỤC ĐÍCH:
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Hoạt động: Văn học (Thơ)
Đề tài: Thư gửi các cháu
I. Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức:
- 3 tuổi: Trẻ nhớ được tên bài thơ, tên tác giả, biết đọc cả bài thơ
- 4 tuổi: Hiểu được nội dung bài thơ, đọc thành thạo cả bài thơ, ngắt nghỉ đúng nhịp điệu của bài thơ
- Trẻ cảm nhận được âm điệu êm dịu của bài thơ.
- Phát triển ngôn ngữ và làm giàu vốn từ cho trẻ
2. Kĩ năng:
- 3 tuổi: Rèn kĩ năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ
- 4 tuổi: Rèn kĩ năng đọc thơ diễn cảm
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú với giờ học và có nề nếp học tập
II. Chuẩn bị.
- Địa điểm: Tại lớp học;
- Tranh minh họa bài thơ
- Hệ thống câu hỏi đàm thoại;
- Tâm lý thoải mái
* Chuẩn bị tiếng việt từ: “Lăng Bác”
* NDTH: Nhận biết một số trường hợp khẩn cấp và gọi người giúp đỡ
TH: Âm nhạc, Nhớ ơn Bác
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1. Bé ca hát:
- Cô và trẻ hát: (Nhớ ơn Bác)
- Trò chuyện về bài hát và chủ đề
- Giáo dục trẻ nhận biết một số trường hợp khẩn cấp và gọi người giúp đỡ
2. Hoạt động 2: Trẻ nghe cô đọc thơ.
- Giới thiệu bài thơ: “ Thư gửi các cháu”, tác giả Hồ Chí Minh
- Cô đọc mẫu:
+ Lần 1: Diễn cảm
+ Lần 2: Sử dụng tranh minh họa
3. Hoạt động 3: Giúp trẻ hiểu tác phẩm.
- Cô vừa đọc cho các cháu nghe bài thơ gì? tác giả nào?
- Bác Hồ gửi thư cho các cháu nhân dịp nào?
- Bác chúc các cháu ntn?
- Cháu có làm theo những lời chúc của Bác không?
* Giảng giải nội dung: Bài thơ nói về thư Bác Hồ gửi các cháu nhân dịp tết trung thu, vui vẻ khỏe mạnh, đoàn kết chặt chẽ, thi đua học hành tốt, tiến bộ mau lẹ
- Cô đọc lần 3
* Tăng cường tiếng việt từ (Lăng Bác)
- Cô đọc mẫu: (Lăng Bác)
- Cả lớp đọc
- Tổ, nhóm, cá nhân đọc
- Cô sửa sai cho trẻ nói ngong, nói lắp
- Giáo dục trẻ về nhà tập đọc thuộc từ (Lăng Bác) và nói tiếng phổ thông ở mọi lúc, mọi nơi
4. Hoạt động 4: Bé đọc thơ.
- Cô cho cả lớp đọc 3 lần
- Các tổ đọc thơ
- Nhóm, cá nhân trẻ đọc
- Cô bao quát và sửa sai
- Cô hỏi trẻ tên bài thơ, tác giả?
- Cô cho cả lớp đọc lại lần cuối
- Giáo dục trẻ yêu quê hương đất nước.
- Trẻ hát cùng cô.
- Đàm thoại về bài hát
- Trẻ nghe
- Lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát tranh
- Trẻ trả lời
- Trẻ 4 tuổi trả lời, 3t nhắc lại
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe
- Trẻ đọc
- Trẻ nghe
- Cả lớp đọc thơ
- Tổ, nhóm, cá nhân đọc
- Các tổ đọc
- Nhóm, cá nhân trẻ đọc
- Trẻ trả lời
- Cả lớp đọc
- Trẻ nghe.
II. CHƠI NGOÀI TRỜI:
	Dạo chơi, múa hát trong chủ đề
Chơi tự do
I. Mục đích yêu cầu:
- Cô cùng trẻ dạo chơi và hát được một số bài thơ trong chủ đề
- Trẻ được tắm nắng; rèn luyện sức khỏe;
- Rèn kĩ năng đọc thơ diễn cảm.
- Giáo dục trẻ biết chơi đoàn kết và nghe hiệu lệnh
II. Chuấn bị:
- Địa điểm: Sân chơi bằng phẳng, sạch sẽ và an toàn cho trẻ.
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, dễ vận động
- Kiểm tra sức khỏe trẻ
* CB tiếng việt từ (Nhớ ơn Bác)
III. Tiến hành:
1. Trước khi chơi:
- Cô giới thiệu nội dung chơi
+ Dạo chơi, múa hát trong chủ đề
+ Chơi tự do
- Trò chuyện, giới thiệu nội dung buổi hoạt động, nhắc nhở quan sát, chơi đúng khu vực, khi có hiệu lệnh phải tập trung.
2. Trong khi chơi:
a. Dạo chơi, múa hát trong chủ đề
- Cô cho trẻ dạo chơi quanh sân trường 2 lượt
- Cô và trẻ trò chuyện về chủ đề 
+ Cô cho cả lớp hát bài “Nhớ ơn Bác”
+ Tổ hát
* Tăng cường tiếng việt từ (Nhớ ơn Bác)
- Cô đọc mẫu
- Cả lớp đọc
- Cô khuyến khích và sửa sai
+ Trẻ hát bài và vận động minh họa “Em mơ gặp bác hồ”
+ Nhóm hát và vận động
+ Bát bài “Nhớ giọng Bác Hồ”
+ Cá nhân hát
- Các cháu vừa hát những bài hát gì? Bài hát nói về ai?
Của tác giả nào?
- Cháu có yêu quý Bác Hồ không?
* Co chốt lại:
b. Chơi tự do.
- Cô cho trẻ chơi với các loại đồ chơi trên sân
- Cô bao quát và đảm bảo an toàn cho trẻ
3. Sau khi chơi:
- Cô tập trung trẻ, hỏi trẻ nội dung buổi hoạt động
- Nhận xét chung buổi hoạt động
- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh cho trẻ về lớp.
III. HOẠT ĐỘNG GÓC: (Đã soạn thứ 2)
	.....................*****......................................
B. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I. TRÒ CHƠI HỌC TẬP: 
 Bảng xoay kì diệu
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết một số món ăn, hoa quả đặc sản của quê hương đất nước
- Trẻ biết chơi trò chơi và cách chơi
- Phát triển khả năng quan sát và chú ý
- Giáo dục trẻ biết đoàn kết khi chơi, yêu thích trò chơi
I. Chuẩn bị:
- Địa điểm: Trong lớp
- 1 bảng xoay hình tròn (bằng giấy cứng) ở giữa bảng có que chỉ, quanh bảng xoay là các hình ảnh, hoa quả món ăn đặc sản của quê hương đất nước
- Máy tính, nhạc
- Tâm thế trẻ thoải mái
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Trước khi chơi.
- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề
* Cô giới thiệu tên trò chơi: (Bảng xoay kì riệu)
* Cách chơi: Chia trẻ thành 2 đội, Oản tù tì, để dành quyền chơi trước, đội chơi trước cử một bạn lên xoay bảng trong lúc trẻ xoay cô có thể bật nhạc, khi bảng xoay dừng lại que chỉ vào món ăn, hoa quả nào đội đó phải đọc được tên đặc sản và nói được đặc sản đó của “vùng miền” nào, đội nào trả lời đúng được quay tiếp, nếu trả lời sai thì mất lượt chơi. Khi bản nhạc kết thúc đội nào trả lời đúng và nhiều là thắng cuộc.
* Luật chơi: Trẻ phải nhớ tên được một số loại hoa quả đặc sản, nói nhanh và chính xác
2. Trong khi chơi:
- Cô cho chơi
- Cho trẻ chơi 3-4 lần
3. Sau khi chơi:
- Hỏi trẻ tên trò chơi?
- Giáo dục trẻ biết đoàn kết khi chơi
- Trẻ trò chuyện cùng cô
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe
- Trẻ chơi có sự thi đua với đội bạn
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe
II. NÊU GƯƠNG CẮM CỜ- VỆ SINH TRẢ TRẺ (Đã soạn thứ 2)
******************************************
 Ngày soạn: 10/5/2021
 Ngày giảng: Thứ 5/20/5/2021
A. HOẠT ĐỘNG SÁNG:
I. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
Lĩnh vực phát triển thể chất
Hoạt động: Thể dục
Đề tài: Chuyền bắt bóng qua chân
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: 
- 3 tuổi: Trẻ bắt bóng bằng hai tay, không ôm bóng vào người.
- 4 tuổi: Dạy trẻ biết chuyền bóng qua chân. Khi chuyền trẻ biết chuyền liên tục và không làm rơi bóng.
2. Kỹ năng: 
- 3 tuổi: Rèn cho trẻ tính linh hoạt, nhanh nhẹn của tay, chân, mắt
- 4 tuổi: Rèn cho trẻ tính tự tin, linh hoạt
3 Thái độ: 
- Giáo dục trẻ thường xuyên tập luyện thể dục để cho cơ thể khoẻ mạnh.
- Trẻ yêu quý, kính trọng và biết ơn Bác.
II. Chuẩn bị :
- Địa điểm: Trong lớp
- Phấn, xắc xô, túi cát
- Kiểm tra sức khỏe trẻ
- Trang phục cô và trẻ gọn gàng
- Chuẩn bị tiếng việt: từ “chuyền bóng”
* NDT: Nhận biết một số trường hợp khẩn cấp và gọi người giúp đỡ
III. Tiến hành:
Hoạt động của trẻ
Hoạt động của cô
1. Hoạt động 1: Bé khởi động.
- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề
- Giáo dục trẻ nhận biết một số trường hợp khẩn cấp và gọi người giúp đỡ 
- Cô cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi, vừa đi vừa hát bài (Em mơ gặp Bác Hồ)
- Đội hình hàng dọc: Cho trẻ nghiêm nghỉ, điểm số tách hàng, quay các phía
2. Hoạt động 2: Những động tác bé thích.
* Bài tập phát triển chung
+ Động tác tay 3 : Hai tay đưa ra phía trước, lên cao.
+ Động tác lưng, bụng, lườn3: Hai tay để sau lung, cúi xuống đứng lên, ngả người ra sau.
+ Động tác chân 2: Ngồi xổm đứng lên
+ Động tác bật 4: Bật luân phiên chân trước, chân sau
3. Hoạt động 3: Bé làm vận động viên.
* Vận động cơ bản: 
- Giới thiệu bài: Chuyền bắt bóng qua chân.
- Tăng cường tiếng việt từ “chuyền bóng” : cho trẻ đọc nhiều lần với các hình thức khác nhau.
- Lần 1: Cô làm mẫu hoàn chỉnh
- Lần 2: Phân tích động tác
+ Cho trẻ đứng thành 2 hàng dọc. Trẻ đứng đầu hàng cầm bóng bằng 2 tay, khi có hiệu lệnh của cô, trẻ cầm cúi xuống đưa bóng qua 2 chân chuyền cho bạn tiếp theo, thực hiện lần

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_mam_chu_de_que_huong_dat_nuoc_bac_ho_tua.docx
Giáo Án Liên Quan