Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề: Tết Nguyên Đán và mùa xuân - Tuần 1: Ngày Tết quê em - Năm học 2020-2021 - Trường Mầm non Trường Chinh
I. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ
HĐ: Âm nhạc
Đề tài: Sắp đến tết rồi
NDTT: Dạy hát
TC: Tai ai thính?
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- 3 tuổi: Trẻ biết hát và vận động bài hát theo cô, biết chơi trò chơi
- 4 tuổi: Trẻ thuộc bài hát và biết vận động vỗ tay theo nhịp bài hát, biết chơi trò chơi thành thạo
2. Kĩ năng:
- 3 tuổi: Rèn kĩ năng hát theo nhạc
- 4 tuổi: Rèn kĩ năng đúng giai điệu lời bài hát
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ yêu thích môn học;
- Trẻ yêu quý ngày tết cổ truyền của dân tộc.
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm: Trong lớp
- Xắc xô, phách tre, mũ âm nhạc
- Tâm thế trẻ thoải mái.
- Chuẩn bị TV: từ “bánh chưng”
* NDTH: Tập luyện một số thói quen tốt về giữ gìn sức khỏe
CHỦ ĐỀ: TẾT NGUYÊN ĐÁN VÀ MÙA XUÂN (3 TUẦN) Tuần 1: Ngày tết quê em (Thời gian thực hiện: 25/01- 29/01/2021) Ngày soạn: 18/01/2021 Ngày giảng: Thứ 2/25/01/2021 A. HOẠT ĐỘNG SÁNG I. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ HĐ: Âm nhạc Đề tài: Sắp đến tết rồi NDTT: Dạy hát TC: Tai ai thính? I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - 3 tuổi: Trẻ biết hát và vận động bài hát theo cô, biết chơi trò chơi - 4 tuổi: Trẻ thuộc bài hát và biết vận động vỗ tay theo nhịp bài hát, biết chơi trò chơi thành thạo 2. Kĩ năng: - 3 tuổi: Rèn kĩ năng hát theo nhạc - 4 tuổi: Rèn kĩ năng đúng giai điệu lời bài hát 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu thích môn học; - Trẻ yêu quý ngày tết cổ truyền của dân tộc. II. Chuẩn bị: - Địa điểm: Trong lớp - Xắc xô, phách tre, mũ âm nhạc - Tâm thế trẻ thoải mái. - Chuẩn bị TV: từ “bánh chưng” * NDTH: Tập luyện một số thói quen tốt về giữ gìn sức khỏe III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của cô * Ổn định tổ chức 1. Hoạt động 1: Bé thăm quan. - Cô cho trẻ thăm quan mô hình chợ tết - Chợ tết có những gì? - Tăng cường TV: cho trẻ đọc từ “bánh chưng” 3-4 lần với các hình thức khác nhau. - Cô trò truyện với trẻ về chủ đề - Giáo dục trẻ biết truyền thống tết nguyên đán. Tập luyện một số thói quen tốt về giữ gìn sức khỏe 2. Hoạt động2: Bé ca hát. a. Dạy hát: - Cô giới thiệu tên bài hát: “Sắp đến tết rồi” tác giả, Hoàng Vân + Cô hát lần 1: giới thiệu tên bài hát ,tác giả + Cô hát lần 2: Kèm theo động tác minh họa * Giảng nội dung bài hát: Bài hát nói về sự náo nức của các bạn nhỏ khi sắp đến tết, đêns trường rất vui, về nhà rất vui, mẹ đang may áo, mùa xuân nay em đã lớn biết đi chúc tết ông bà + Cô hát lần 3: - Cho cả lớp hát cùng cô 2-3 lần - Cho từng tổ hát - Cho 1-2 nhóm trẻ hát - Cá nhân hát - Cô cho trẻ đếm - Cô bao quát và sửa sai b. Vận động vỗ tay theo nhịp - Cô vỗ tay mẫu theo nhịp 1 lần - Cho cả lớp vận động theo nhịp 2 lần - Cho tổ vận động bằng nhiều hình thức khác nhau - Cho nhóm vận động - Cá nhân vận động - Trong khi trẻ vận động cô chú ý sửa sai cho trẻ động viên trẻ vận động - Hỏi tên bài? Tên tác giả? - Giáo dục trẻ yêu thích môn học, yêu thích tết nguyên đán 3. Hoạt động 3: Bé vui chơi. * Cô giới thiệu trò chơi (Tai ai thính?) * Cách chơi: Cô gọi 1 trẻ lên chơi đội mũ chóp kín, gọi 1 trẻ đứng tại chố hát và gõ một loại dụng cụ, trẻ bịt mắt sẽ đoán xem bài hát gì và loại nhạc cụ gì, đoán đúng được khen, đoán sai sẽ chơi lại - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô bao quát và động viên trẻ chơi. - Cô hỏi trẻ tên trò chơi? - Giáo dục trẻ yêu thích trò chơi - Trẻ thăm quan - Trẻ trả lời - Trẻ đọc - Trẻ trò chuyện cùng cô - Trẻ nghe - Trẻ nghe - Trẻ nghe - Trẻ nghe - Trẻ nghe - Trẻ nghe - Cả lớp hát - Các tổ hát - Nhóm hát - Cá nhân hát - Trẻ đếm - Trẻ quan sát - Cả lớp vận động - Tổ vận động - Nhóm vận động - Cá nhận vận động - Trẻ 4 tuổi trả lời, 3 tuổi nhắc lại - Trẻ nghe - Trẻ nghe - Trẻ nghe - Trẻ chơi hứng thú - Trẻ trả lời II. CHƠI NGOÀI TRỜI: HĐCCĐ: Quan sát thời tiết Chơi tự do I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ được dạo chơi ngoài trời và quan sát thời tiết xem trời nắng hay mưa, biếtđoàn kết khi dạo chơi - Rèn khả năng quan sát ghi nhớ có chủ định - Phát triển ngôn ngữ thông qua đàm thoại - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ,giữ cơ thể ấm khi thời tiết thay đổi II. Chuẩn bị: - Địa điểm: Ngoài sân trường quan sát đảm bảo an toàn - CB mũ, giầy dép cho trẻ - Kiểm tra sức khoẻ trẻ * Chuẩn bị tiếng việt từ (Trời nắng) III. Tiến hành: 1. Trước khi chơi - Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề - Cô giới thiệu nội dung giờ dạo chơi + HĐCCĐ: Quan sát thời tiết + Chơi tự do - Cô dặn dò trẻ khi ra sân phải đi theo hàng, nghe hiệu lệnh phải tập chung ngay 2. Trong khi chơi a, HĐCCĐ: Quan sát thời tiết - Cô và chúng mình cùng dại chơi ngoài sân nào - Các cháu ơi chúng mình thấy bầu trời hôm nay thế nào? - Trời có nhiều mây không? - Mây đen hay mây trắng? * Tăng cường tiếng việt từ (Trời nắng) + Cô đọc mẫu - Giải thích, giảng giải + Cả lớp đọc 3 lần + Các nhóm, cá nhân trẻ đọc rõ ràng - Cô bao quát và sửa sai - Giáo dục trẻ về nhà tập đọc than hf tjaoj từ (Trời nắng) và tăng cường giao tiếp với mọi người bằng tiếng phổ thông mọi lúc, mọi nơi. - Vậy chúng mình thử đoán xem trời hôm nay nắng hay mưa? - Vì sao cháu biết? * Cô khái quát lại: Bầu trời hôm nay rất đẹp trời quang đãng ,có mây trắng ,ngoài ra chúng mình còn thấy nhiều tiếng chim hót líu lo Điều đó cho chúng mình thấy rằng trời hôm nay sẽ nắng .Thời tiêt nắng rất thuận tiện cho chúng mình đi học đúng không - Vậy khi chúng mình đến trường chúng mình cần đội gì ? - Đúng rồi khi đến trường chúng mình cần đem theo mũ ,ôNếu ra nắng chúng mình không đội mũ ,che ô sẽ rất dễ bị ốm các cháu nhớ chưa. c,Trẻ chơi tự do - Cho trẻ chơi tự do 5-10phút - Cô bao quát và đảm bảo an toàn cho trẻ 3. Sau khi chơi - Cho trẻ về lớp - Hỏi trẻ nội dung giờ hoạt động? - Cô nhận xét chung: Khen ngợi những cháu có ý thức thực hiện tốt giờ hoạt động. Động viên nhắc nhở những cháu chưa ngoan để lần sau cháu cố gắng hơn * Kết thúc: III.CHƠI HOẠT ĐỘNG GÓC: (Soạn dạy cả tuần) Góc phân vai: Bé chúc tết Góc xây dựng: Xây vườn cây xanh Góc thiên nhiên: Chăm sóc hoa Góc nghệ thuật: Tô màu bông hoa I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết thể hiện vai chơi của mình ở các góc. Biết liên kết với các bạn cùng chơi. - Trẻ nói rõ ràng mạch lạc. - Trẻ có ý thức bảo vệ cây xanh, đồ chơi. Biết liên kết các nhóm chơi lại với nhau. II.Chuẩn bị: + Địa điểm: Trong lớp tại các góc chơi. + Đồ dùng: Đồ chơi đủ cho trẻ chơi ở các góc III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Thỏa thuận trước khi chơi : - Trẻ thỏa thuận góc chơi của mình - Cô giới thiệu nội dung các góc chơi: + Góc phân vai: Bé chúc tết + Góc xây dựng: Xây vườn cây xanh + Góc thiên nhiên: Thăm sóc hoa + Góc nghệ thuật: Tô màu bông hoa - Cho trẻ nhận góc chơi mà trẻ thích - Nhắc trẻ bầu nhóm trưởng để bao quát nhóm chơi của mình - Cho trẻ lấy kí hiệu và về góc chơi trẻ nhận 2. Trong khi chơi: - Cho trẻ lấy đồ chơi ra chơi - Khi trẻ chơi cô bao quát trẻ cô đi từng góc hỏi trẻ đang chơi gì chơi ntn? + Góc phận vai cháu đi chúc tết ai vào ngày mùng Tết - Ngày tết cháu được ông bà, bố mẹ lì xì cháu nhữn gì? + Góc phân vai, cháu xây công viên cây xanh gồm có những loại cây gì? - Cô gợi ý cho những nhóm trẻ còn lúng túng - Nhắc trẻ biết liên kết các nhóm chơi lại với nhau 3. Sau khi chơi. - Cô cho trẻ tập chung về góc phân nghệ thuật - Cô cho nhóm trưởng lên giới thiệu những sản phẩm của nhóm mình - Cô nhận xét - Trẻ thỏa thuận các góc chơi - Nghe cô giới thiệu chủ đề chơi ở các góc. - Trẻ nhận vai chơi, góc chơi - Trẻ bầu nhóm trưởng - Trẻ lấy ký hiệu góc chơi - Trẻ trả lời - Cháu chúc tết ông bà nội, ngoại - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ biết liên kết các nhóm chơi lại với nhau - Trẻ tập chung về góc phân vai - Nhóm trưởng giới thiệu những sản phẩm của nhóm mình - Trẻ nghe ***************************************** B. HOẠT ĐỘNG CHIỀU I. TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: Quả bóng nảy I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết chơi trò chơi hứng thú, biết tên trò chơi, cách chơi, luật chơi - Trẻ được luyện tập kỹ năng bật tại chố, bật về phiá trước - Rèn luyện thể lực, sự nhanh nhẹn của trẻ - Trẻ biết chơi đoàn kết II. Chuẩn bị: - Địa điểm: Trong lớp - 2 quả bóng - Tâm thế trẻ thoải mái III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Ổn định 1. Trước khi chơi: - Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề - Giáo trẻ biết tết nguyên đán là tết cổ truyền của dân tộc * Cô giới thiệu tên trò chơi: (Quả bóng nảy) * Cách chơi: Cô cho trẻ đứng tự do và giả làm quả bóng nảy, cô đập quả bóng xuống sàn và giải thích “Mỗi lần lần nảy các con nhảy lên một lần làm quả bóng nảy, bạn nào nhảy đúng quả bóng của cô sẽ thắng cuộc * Luật chơi: Trẻ chú ý nghe hiệu lệnh mới được bật, không xô đẩy 2. Trong khi chơi: - Cô cho cả lớp chơi - Sau mỗi lần chơi cô nhận xét và tuyên dương trẻ thắng cuộc 3. Sau khi chơi: - Cô hỏi trẻ tên trò chơi? - Cô nhận xét, giáo dục. - Trẻ trò chuyện cùng cô - Trẻ nghe - Trẻ nghe - Trẻ nghe - Trẻ nghe - Trẻ chơi hứng thú, bật nhảy đúng động tác - Trẻ trả lời - Trẻ nghe. II. NÊU GƯƠNG CẮM CỜ- VỆ SINH TRẢ TRẺ 1. Nêu gương cắm cờ - Cho trẻ đọc tiêu chuẩn bé ngoan - Cho trẻ tự nêu ưu khuyết điểm của mình, cho từng tổ nhận xét - Cô nhận xét - Trẻ ngoan đủ tiêu chuẩn được lên cắm cờ. 2. Vệ sinh trả trẻ - Cho trẻ đi vệ sinh cá nhân, lấy đồ dùng cá nhân - Cho trẻ chơi đồ chơi - Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khoẻ của trẻ trong ngày. ******************************************* Ngày soạn: 18/01/2021 Ngày giảng: Thứ 3/26/1/2021 A. HOẠT ĐỘNG SÁNG I. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: LVPT: Nhận thức Hoạt động: Khám phá xã hội Đề tài: Trò chuyện với trẻ về ngày tết Nguyên Đán I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức. - 3 tuổi: Trẻ hiểu ý nghĩa này tết Nguyên đán, biết tết được đi chúc tết ông bà - 4 tuổi: Trẻ biết các hoạt động, phong tục diễn ra trong ngày tết. Trẻ biết một số loại hoa quả, thức ăn, không khí ngày tết 2. Kỹ năng. - 3 tuổi: Rèn khả năng quan sát chú ý, ghi nhớ có chủ định 4 tuổi: Phát triển tư duy, ngôn ngữ có chủ định 3. Thái độ. - Dạy trẻ biết yêu quý, quan tâm, chúc tết ông bà, bố mẹ... - Giáo dục trẻ biết yêu quý giữ gìn ngày tết cổ truyền của dân tộc. II. Chuẩn bị: - Địa điểm: Trong lớp - Một số hình ảnh về ngày tết - Đất nặn, bảng con cho trẻ * Chuẩn bị tiếng việt từ (Bánh chưng) * NDTH: Tập luyện một số thói quen tốt về giữ gìn sức khỏe + TH: Âm nhạc, (Sắp đến tết rồi), tạo hình III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Bé ca hát. - Cô cho trẻ hát bài hát (Sắp đến tết rồi) - Đàm thoại về bài hát, trò chuyện về chủ đề - Giáo dục trẻ lập luyện một số thói quen tốt về giữ gìn sức khỏe 2. Hoạt động 2: Bé khám phá tết nguyên đán. - Cô treo tranh vẽ về các hoạt động của tết nguyên đán - Các cháu quan sát tranh vẽ về ngày tết nguyên đán rồi bây giờ nêu cảm nhận của mình nào + Không khí trong những ngày tết như thế nào? Có vui vẻ, náo nhiệt không? - Ngày tết bố mẹ mua cho cháu những gì? - Bố mẹ sắm những gì? - Chuẩn bị tết cháu giúp bố mẹ làm công việc gì? - Có bạn nào được đi chợ sắm tết cùng bố mẹ chưa? - Tết bố mẹ cháu thường gói bánh gì? - Cháu có thích gói bánh chưng không? * Tăng cường tiếng việt từ (Bánh chưng) - Cô đọc mẫu - Giảng giải cho trẻ hiểu - Cô cho cả lớp đọc - Tổ, nhóm, cá nhân đọc rõ ràng - Cô bao quát và sửa sai - Giáo dục trẻ về nhà tập đọc thành thạo từ (Bánh chưng) và tăng cường nói tiếng việt mọi nơi. - Nhà cháu thương trang trí những gì vào ngày tết - Tết cháu đi chúc tết những ai? - Chúc tết ông bà mừng tuổi cho cháu những gì? - Không khí trong những ngày tết như thế nào? Có vui vẻ, náo nhiệt không? - Dịp tết có hoa gì nở đẹp? * Chốt lại: Để chuẩn bị đón tết thì nhà nào cũng dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng, trang trí đẹp và mua sắm đầy đủ các đồ dùng sinh hoạt trong nhà và sắm quần áo mới cho các con. Gói bánh trưng xanh, thịt mỡ, dưa hành, cắm cành đào trong nhà để mọi sự may mắn, bình an. Ngày tết nguyên đán là ngày tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam ta, mọi người vui vẻ đón tết, mong năm mới sẽ có nhiều điều mới tốt lành đến với mình. Bánh chưng xanh là loại bánh truyền thống không thể thiếu trong ngày tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam ngoài ra còn một sô món ăn khác có ý nghĩa với phong tục tập quán cuả người Việt như dưa hành, giò lụa. Khi chúc nhau, mọi người cũng thường chúc nhau năm mới nhiều may mắn, hạnh phúc, chúc người già sống lâu trăm tuổi, chúc các bé chăm ngoan học và được mừng tuổi, đó chính là những phong tục tập quán của người Việt - Cô cho cả lớp đọc bài thơ cây đào 3. Hoạt động 3: Bé khéo tay. * Trò chơi (Tranh gì biến mất) - Cô nói cách chơi - Trẻ chơi trò chơi - Cô cho trẻ nặn bánh trưng - Cô phát bảng, đất nặn để trẻ nặn bánh trưng - Cô bao quát và hỏi trẻ cách nặn - Cô nhận xét tuyên dương trẻ nặn đẹp, động viên trẻ chưa nặn đẹp - Giáo dục trẻ yếu quý và nhớ được phong tục tập quán, tết nguyên đán của dân tộc. - Kết thúc: ra chơi - Cả lớp hát - Trẻ trò chuyện cùng cô - Trẻ nghe - Trẻ quan sát tranh - Rất vui vẻ - Quần áo, giầy dép - Bánh kẹo, giò chả, mứt tết - Trẻ trả lời - Bánh trưng - Trẻ nghe - Cả lớp đọc - Trẻ đọc - Trẻ nghe - Trẻ trả lời - Ông bà - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ nghe - Cả lớp đọc - Trẻ nghe - Trẻ nghe - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ nặn bánh trưnh - Trẻ nói ý tưởng của mình - Trẻ nghe - Trẻ nghe - Ra chơi II. CHƠI NGOÀI TRỜI: Dạo chơi, trò chuyện về ngày tết nguyên đán Chơi tự do I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ được dạo chơi ngoài trời và trò chuyện cùng cô về ngày tết nguyên đán - Rèn khả năng quan sát ghi nhớ có chủ định - Phát triển ngôn ngữ thông qua đàm thoại - Giáo dục trẻ giữ gìn phong tục tập quán của dân tộc mình II. Chuẩn bị: - Địa điểm: Ngoài sân trường quan sát đảm bảo an toàn - CB mũ, giầy dép cho trẻ - Kiểm tra sức khoẻ trẻ * Chuẩn bị tiếng việt từ (Tết nguyên đán) III. Tiến hành: 1. Trước khi chơi - Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề - Cô giới thiệu nội dung giờ dạo chơi + Dạo chơi, trò chuyện về ngày tết nguyên đán + Chơi tự do - Cô dặn dò trẻ khi ra sân phải đi theo hàng, nghe hiệu lệnh phải tập chung ngay 2. Trong khi chơi a, Dạo chơi, trò chuyện về ngày tết nguyên đán - Cô gày gì? - Cô cho cả lớp hát bài “Sắp đến tết rôi” - Các cháu vừa hát bài gì? - Bài hát nói về ngày gì? - Tết nguyên đán bắp đầu từ ngày mùng mấy của tháng 1 - Tết các cháu được bố mẹ mua cho những gì? * Tăng cường tiếng việt từ (Tết nguyên đán) + Cô đọc mẫu - Giải thích, đàm thoại + Cả lớp đọc - Các tổ đọc - Các nhóm, cá nhân đọc rõ ràng - Cô sửa sai cho trẻ đọc ngọng, lắp - Giáo dục trẻ về nhà đọc thành thạo từ (Tết nguyên đán) và tăng cường nói tiếng phổ thông mọi lúc, mọi nơi. - Tết cháu được bố mẹ ông bà lì xì gì? - Mùng một tết cháu cùng bố mẹ đi chúc tết những ai? - Tết mọi người chúc nhau ntn? * Cô chốt lại: b,Trẻ chơi tự do - Cho trẻ chơi tự do 5-10phút - Cô bao quát và đảm bảo an toàn cho trẻ - Cháu đang chơi ở đâu? 3. Sau khi chơi - Cho trẻ về lớp - Hỏi trẻ nội dungchơi ngoài trời? - Cô nhận xét chung, giáo dục. - Cho trẻ vệ sinh chân. III.CHƠI HOẠT ĐỘNG GÓC: (Đã soạn thứ 2) ************************************ B. HOẠT ĐỘNG CHIỀU I. NÊU GƯƠNG CẮM CỜ- VỆ SINH TRẢ TRẺ (Đã soạn thứ 2) ************************************* Ngày soạn: 18/01/2021 Ngày giảng: Thứ 4/27/01/2021 A. HOẠT ĐỘNG SÁNG I. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ HĐ: Văn học Đề tài: Truyện : Sự tích ngày tết I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ 3 tuổi: Biết nghe cô kể truyện, yêu thích nhân vật trong truyện - Trẻ 4 tuổi: Biết nghe cô kể truyện, biết tên truyện, tác giả và nhân vật trong truyện, biết kể truyện cùng cô 2. Kĩ năng: - Trẻ 3 tuổi: Rèn kĩ năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ - Trẻ 4 tuổi: Rèn kĩ năng kể chuyện diễn cảm 3. Thái độ: - Trẻ yêu thích môn học, biết trả lời thành thạo một số câu hỏi của cô giáo. - GD trẻ: yêu quý ngày tết cổ truyền của dân tộc. II. Chuẩn bị: - Địa điểm: Trong lớp - Tranh minh họa theo nội dung câu truyện - Xác định giọng kể * Chuẩn bị tăng cường tiếng việt từ (Chúc tết) * NDTH: Âm nhạc (Hoa lá mùa xuân) III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Bé cùng ca hát. - Cô cho cả lớp hát bài hát “Hoa lá mùa xuân” - Đàm thoại về bài thơ, trò chuyện về chủ đề 2. Hoạt động 2: Bé nghe cô kể truyện. * Cô giới thiệu tên truyện “Sự tích ngày tết” Kho tàng truyện cổ chọn lọc + Cô kể lần 1 diễn cảm theo nhân vật trong truyện - Nói tên truyện, tác giả + Cô kể lần 2, tranh minh họa 3. Hoạt động 3: Giúp trẻ hiểu tác phẩm. - Cô vừa kể cho các cháu nghe câu truyện gì? - Ngày xưa mọi người đã biết tính thời gian chưa? - Nhà vua đã nảy ra ý định gì? Mọi người có biết là mình bao nhiêu tuổi không? - Sứ giả gặp vị thần nào đầu tiên? - Thần biển chỉ tay đến vị thần nào? - Thần núi giới thiệu đến vị thần nào? - Bà lão nói gì với vua? - Nhà vua đã tính mỗi mùa hoa đào nở là 1 năm để tính tuổi cho mình. * Giảng giải nội dung ngày xưa người ta không biết tính thời gian, nhà vua thông minh đã gọi mọi người đến để họp mặt xem người nào già tuổi nhất nhưng không biết được, vua bèn sai sứ giả đi tìm vị thần để hỏi, vị thần đầu tiên là thần sông, nhưng thần sông cũng không biết được, vị thần biển cũng không biết, vị thần núi, thần mặt trời đều không biết và cuối cùng gặp được bà cụ đợi con, cứ mỗi mùa hoa đào nở cụ lại đến đợi con và từ đó vua lấy mỗi năm hoa đào nở là tính 1 tuổi, từ đó đến nay cứ mỗi mùa hoa đào nở là dịp tết đến, tính từ mùng 1 tốt hàng năm, đến 30/12 âm lịch là hết năm. - Giáo dục: Thông qua câu truyện cháu phải biết giúp giữ gìn phong tục tập quán tết cổ truyền. + Cô kể lần 3 4. Hoạt động 4: Bé kể truyện cùng cô. - Cô gọi 2 trẻ kể truyện cùng cô - Cô bao quát và sửa sai cho trẻ - Giáo dục trẻ về nhà tập kể truyện cho bố mẹ nghe - Hỏi trẻ tên truyện, tác giả. * Tăng cường tiếng việt từ (Chúc tết) - Cô đọc từ “Chúc tết” - Giảng giải: - Cô cho cả lớp đọc - Cho tổ, nhóm, cá nhân đọc - Cô động viên sửa sai - Giáo dục trẻ hay nói tiếng phổ thông cùng bạn * Kết thúc: Trẻ ra chơi. - Cả lớp hát - Trẻ trò chuyện cùng cô - Trẻ nghe cô giới thiêu - Trẻ nghe cô kể - Trẻ nghe - Trẻ quan sát - Trẻ 4 tuổi trả lời 3 tuổi nhắc lại - Chưa - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Thần núi - Thần mặt trời - Trẻ trả lời - Trẻ nghe - Trẻ nghe - 2 trẻ 4 tuổi kể truyện cùng cô - Trẻ nghe - Trẻ trả lời - Trẻ nghe - Trẻ nghe - Cả lớp đọc - Tổ, nhóm, cá nhân đọc rõ ràng II. CHƠI NGOÀI TRỜI: HĐCCĐ: Quan sát cây hoa giấy Trò chơi vận động: Tung bóng I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết quan sát hoa giấy và nêu được một vài đặc điểm của hoa giấy và biết lợi ích của hoa - Trẻ chơi trò chơi hứng thú - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Giáo dục trẻ đoàn kết khi chơi, yêu quý và bảo vệ hoa II. Chuẩn bị: - Địa điểm: Ngoài sân - CB mũ, giày dép cho trẻ, 4 quả bóng nhựa - Kiểm tra sức khỏe trẻ * Chuẩn bị tiếng việt từ (Hoa giấy) III. Tiến hành: 1. Trước khi chơi: - Cô giới thiệu nội dung chơi ngoài trời + HĐCCĐ: Quan sát cây hoa giấy + TCVĐ: Tung bóng - Cô dặn dò trẻ khi ra sân chơi phải đi theo hàng, khi nghe hiệu lệnh phải tập chung ngay. 2. Trong khi chơi: a. HĐCCĐ: Quan sát cây hoa giấy - Cô cho trẻ đứng xung quanh cây hoa giấy - Các cháu đang đứng ở đâu? - Cây hoa giấy có những đặc điểm gì? * Tăng cường tiếng việt từ (Hoa giấy) + Cô đọc mẫu - Đamg thoại, giải thích + Cả lớp đọc + Các tổ đọc + Nhóm, cá nhân đọc rõ ràng - Cô bao quát sửa sai - Giáo dục trẻ đọc thành thạo từ (Hoa giấy) ở mọi lúc, mọi nơi. - Cánh hoa to hay nhỏ? - Hoa có màu gì? Lá hoa màu gì? - Trồng hoa có lợi ích gì? - Làm thế nào bảo vệ hoa? + Chốt lại: b. Trò chơi vận động (Tung bóng) * Cô giới thiệu trò chơi (Tung bóng) - Mỗi nhóm 10 trẻ đứng thành vòng tròn, mỗi nhóm 1 quả bóng. 1 trẻ cầm bóng tung cho các bạn. Bạn bắt bóng bằng 2 tay lại tung bóng cho bạn khác đối diện mình, trẻ không được làm rơi bóng, vừa tung vừa đọc, mỗi nhịp tung đọc một câu thơ. * Luật chơi: Trẻ chú ý nghe hiệu lệnh không làm rơi bóng, bạn nào làm rơi bóng phải nhảy lò cò - Chơi nhiều lần, hứng thú - Cô nhận xét mỗi lần chơi. 3. Sau khi chơi: - Cô cho trẻ về lớp - Cô hỏi trẻ nội dung chơi? - Cô nhận xét, giáo dục. III. CHƠI HOẠT ĐỘNG GÓC: (Đã soạn thứ 2) ************************************* B. HOẠT ĐỘNG CHIỀU I. TRÒ CHƠI HỌC TẬP: Chọn hoa I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết chơi trò chơi. Giúp trẻ nhận biết các loại hoa, quả thông thường, gần gũi - Rèn cho trẻ nhanh nhẹn, tự tin, linh hoạt - Trẻ trả lời câu hỏi của cô - Giáo dục trẻ đoàn kết khi chơi II. Chuẩn bị: - Địa điểm: Trong lớp - Hai rổ nhựa cho hai đội chơi - Một rổ nhựa lớn đựng các loại hoa - Tâm thế trẻ thoải mái III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Ổn định 1. Trước khi ch
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_lop_mam_chu_de_tet_nguyen_dan_va_mua_xuan_tu.docx