Giáo án mầm non lớp mầm - Hoạt động: Con chuồn chuồn - Trò chơi: Ô cửa bí mật

I/ YÊU CẦU :

- Trẻ thuộc bài hát, biết minh hoa theo giai điệu bài hát con chuồn chuồn

- Trẻ hát kết hợp vận động minh họa nhịp nhàng bài “con chuồn chuồn” và thể hiện những động tác đơn giản, nhanh nhẹn tham gia TC

- Giáo dục các cháu biết yêu quí và bảo vệ các con loại côn trùng có ích

II/ CHUẨN BỊ:

- Mũ chuồn chuồn

- Đàn nhạc bài hát “con chuồn chuồn”.

- P.P trò chơi “ô cửa bí mật”

- Trống lắc, thanh gõ, gáo dừa.

 

doc17 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 2311 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp mầm - Hoạt động: Con chuồn chuồn - Trò chơi: Ô cửa bí mật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2
29/12/2014
Tuần 4
(19/3-23/3)
Động vật sống dưới nước
-
- Cá vàng làm xiếc
+Hát cá vàng bơi
- Chúng tôi sống ở đâu
+Tìm hiểu một số con vật sống dưới nước
- Cá rô lên bờ 
+ Truyện cá rô lên bờ
- Đàn cá dễ thương
+Xé dán đàn cá
- Cá vàng làm xiếc
+Hát cá vàng bơi
Tuần 4
(19/3-23/3)
Động vật sống dưới nước
-
- Chúng tôi sống ở đâu
+Tìm hiểu một số con vật sống dưới nước
- Cá rô lên bờ 
+ Truyện cá rô lên bờ
- Đàn cá dễ thương
+Xé dán đàn cá
- Chúng tôi sống ở đâu
+Tìm hiểu một số con vật sống dưới nước
Tuần 4
(19/3-23/3)
Động vật sống dưới nước
-
- Cá rô lên bờ 
+ Truyện cá rô lên bờ
- Đàn cá dễ thương
+Xé dán đàn cá
- Cá rô lên bờ 
+ Truyện cá rô lên bờ
Tuần 4
(19/3-23/3)
Động vật sống dưới nước
-
- Đàn cá dễ thương
+Xé dán đàn cá
- Đàn cá dễ thương
+Xé dán đàn cá
/03/2012
LĨNH VỰC GD PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
HOẠT ĐỘNG: “CON CHUỒN CHUỒN”
Trọng tâm: VẬN ĐỘNG MINH HỌA
TC : Ô CỬA BÍ MẬT
I/ YÊU CẦU :
- Trẻ thuộc bài hát, biết minh hoa theo giai điệu bài hát con chuồn chuồn
- Trẻ hát kết hợp vận động minh họa nhịp nhàng bài “con chuồn chuồn” và thể hiện những động tác đơn giản, nhanh nhẹn tham gia TC
- Giáo dục các cháu biết yêu quí và bảo vệ các con loại côn trùng có ích
II/ CHUẨN BỊ:
- Mũ chuồn chuồn
- Đàn nhạc bài hát “con chuồn chuồn”.
- P.P trò chơi “ô cửa bí mật”
- Trống lắc, thanh gõ, gáo dừa.
III/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
 Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
Họat động 1: Trò chuyện cùng cô
Lắng nghe!lắng nghe!
-Nghe gì!nghe gì!lẳng lặng mà nghe tôi vè câu đố
Con gì bay thấp thì mưa ?
Bay cao thì nắng,bay vừa thì râm.
-Đố là con gí?
-C/c đã bao giờ nhìn thấy chuồn chuốn bay chưa!Lớp mình có muốn ngắm nhìn vẻ đẹp của chúng không?
-Cô và c/c cùng đến đây xem nhé
-Cho trẻ đến xem màn hình về con chuồn chuồn và đàm thoại với trẻ.
-Chuồn chuồn này có tên gọi là gì?(chuồn chuồn kim)
-Hình dáng nó như thế nào?(nhỏ)
-Thế đây là chuồn chuồn gì?(chuồn chuồn lửa)
-Chuồn chuồn bay được nhờ có gì?(có cánh)
-Chuồn chuồn là 1 loại côn trùng có ích,báo hiệu thời tiết cho các bác nông dân,tô điểm cho vườn hoa thêm xinh đẹp Nên nhạc sĩ “Vũ Đình Lê” đã sáng tác bài hát “Con chuồn chuồn”để ca ngợi,miêu tả vẻ đẹp của các bạn chuồn chuồn.Cô cũng đồng cảm với tác giả. Vậy chúng ta cùng hát vang bài hát “Con chuồn chuồn”nhé!
-Do ai sáng tác các con?
- C/c có muốn hóa thân thành những chú chuồn chuồn để bay lượn khắp nơi không?
-Vậy bây giờ cô và các con cùng hóa trang thành những chú chuồn chuồn để bay lượn khắp nơi nha
-Vừa đi vừa hát 
Họat động 2: Vận động minh họa bài hát “con chuồn chuồn”
-Cô thấy các chú chuồn chuồn rất là xinh xắn, hôm nay chúng mình sẽ vận động thể hiện tài năng của mình cùng dạo chơi bên vườn hoa nhé!
- Con thích làm gì?
- Hôm nay c/c hóa tranh rất xinh, cô và c.c cùng vận động minh họa theo bài hát con chuồn chuồn nhé!
- Cô làm mẫu lần 1 
- Cô làm mẫu lần 2+ giải thích .
Con chuồn chuồn, bay trong nắng sớm: 2 tay dang rộng vẫy cánh tay nhẹ nhàng
Con chuồn chuồn, bay khắp sân trường:2 tay dang rộng 1tay đưa trước, 1 tay đưa sau vẫy nhẹ nhàng 
Rồi từng đàn đưa nhau bay tới:2 tay vẫy nhẹ làm cánh chuồn chuồn nhún kí chân 2 bên
- Cô cùng cả lớp minh họa kết hợp hát 2-3 lần (có sửa sai)
- Cô mời từng tổ hát kết hợp vđ minh hoa (chú ý sửa sai cho trẻ).
- Mời nhóm bạn trai, bạn gái
- Cá nhân (1-2 trẻ)
- Cả lớp hát lại và vđ minh họa bên mô hình
- Các con ơi cô thấy các con vỗ rất là hay, nhưng để xem ai hay hơn mình sẽ cùng tham gia 1 trò chơi đó là trò chơi “ ô cửa bí mật”. (Cô cùng trẻ đọc và chuyển đội hình)
Hoạt động 3: Bé nghe cô hát
-Cô đố! Đố gì? 
Con gì mặc áo
Sặc sỡ đủ màu
Bay lượn đón chào
Bạn hoa tươi thắm? 
 Cho trẻ xem tranh con bướm.
-Ong, bướm là côn trùng có ích giống như chuồn chuồn vậy đó cc, ong cho chúng ta mật còn bướm bay đậu từ hoa này đến hoa khác giúp cho hoa thụ tinh tạo thành quả. Nên cũng có bài hát nói về bướm cô sẽ cho cc nghe nha! 
Cô hát trẻ nghe 1 lần
Lần 2 mở máy cho trẻ nghe kết hợp minh họa theo bài hát
Họat động 4: Trò chơi “ Ô cửa bí mật”.
- Xin chào các bạn đến với trò chơi “ Ô cửa bí mật”.Trên đây cô có các ô số 1,2,3,4, cô sẽ mời các bạn lên chọn cho mình 1 ô số , phía sau mỗi ô số là hình ảnh hoặc 1 đoạn nhạc về các loại côn trùng và các con hãy đoán tên bài hát sau đó sẽ hát một bài hát có nội dung phù hợp với hình ảnh hoặc đoạn nhạc đó, sau đây xin mời các bạn chúng ta cùng tham gia.
- Cô mời từng bạn.
- Ô cửa số 1 hát bài “con chim non”
- Ô cửa số 2 hát bài “ kìa con bướm vàng ”.
- Ô cửa số 3 hát bài “con chuồn chuồn”.
- Ô cửa số 4 hát bài “ chị ong nâu và em bé”.
- Các con vừa được nghe đoạn clip bài hát “chị ong nâu và em bé” đó
- C/c ơi chị ong nâu bay đi tìm mật từ rất sớm trong vườn hoa đẹp. Chị gặp anh gà trống đang gáy sáng, ông mặt trời thì vừa ló dạng. Chị ong rất là chăm chỉ vì thế các con cũng phải nghe lời chị ong dặn chăm học không nên lười. Đó cũng chính là nội dung của bài hát “ Chị ong nâu và em bé” sáng tác Tân Huyền.
- Các con đã thuộc bài hát này chưa.Vậy xin mời các con cùng hưởng ứng theo lời bài hát cùng cô nào.
*Kết thúc: NXTD
.
(nhạc sĩ Vũ Đình Lê)
( chuyển đội hình chữ U).
Trẻ thực hiện cả lớp, sau đó thi đua theo nhóm, tổ, cá nhân 
(con bướm)
Trẻ minh họa và vận động theo cô
Trẻ tham gia trò chơi ô cửa bí mật
Thứ 3
30/12/2014
LĨNH VỰC GD PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
HOẠT ĐỘNG: TÌM HIỂU VỀ 1 SỐ CÔN TRÙNG
I/YÊU CẦU :
- Trẻ gọi đúng tên và nhận biết được một số đặc điểm rõ nét về ( hình 
 dáng, cấu tạo, vận động...) một số loại côn trùng quen thuộc :
 Bướm, Ong, Ruồi , Muỗi
- So sánh đặc điểm giống và khác nhau nổi bật giữa 2 loại côn trùng 
( Bướm- Muỗi)( Ong- Ruồi 
- Biết lợi ích , tác hại của các loại côn trùng đối với đời sống con	
II/- CHUẨN BỊ:
Vườn hoa có : ong, chuồn chuồn, châu chấu, bướm
Màn hình một số loại côn trùng: bướm, ong, ruồi, muỗi ,cào cào, chuồn chuồn.
Mỗi trẻ 1 rỗ lô tô một số loại côn trùng.
Hình rời một số loại côn trùng cho trẻ chơi trò chơi.
3 tấm bảng dán 3 bức tranh cho trẻ chơi trò chơi.
Một tấm tranh và một số hình côn trùng rời cho trẻ chơi trò chơi.
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
Hoạt động 1: Rập rờn bên vườn hoa .
- Cô đóng vai bạn bướm vàng với bài hát “ Kìa con bướm vàng” và cùng trẻ bay đến vườn hoa xinh đẹp.
- Cô nói : Vườn hoa hôm nay thật là đẹp, có rất nhiều loại côn trùng rủ nhau đến vui chơi, các bạn nhìn xem đó là những loại côn trùng nào?
 -Con Ong và con bướm đang làm gì? 
-Để biết những loại côn trùng này có những đặc điểm gì mình mời các bạn cùng đến với chương trình “ Những điều kỳ thú”.
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số loại côn trùng 
- Xin chào các con đến với chương trình“ Những điều kỳ thú”. Không biết là trong chương trình lần này cô và các con sẽ được tìm hiểu những loại côn trùng nào? Mình cùng xem nha.
* Con Bướm:
- Các con nhìn xem con gì đây?
- Con thấy con bướm có những đặc điểm gì? ( trẻ trả lời)
-Cô nói : Con bướm to, đầu bướm có râu, có vòi . Mình bướm có 2 cánh to và có nhiều chân. 
- Bướm bay được là nhờ gì các con?
- Bướm thường bay ở đâu ? 
- Theo con thì bướm có lợi hay có hại. Vì sao con biết?
- Bướm là côn trùng có lợi, bướm bay đến làm đẹp cho vườn hoa, hút mật trên nhụy hoa này và bay đến đậu trên hoa khác, giúp hoa thụ phấn.
( Cho trẻ chơi trò chơi con bướm bằng các nhón tay).
* Con Muỗi
- Lắng nghe lắng nghe.
Con gì nho nhỏ, nó kêu vo ve
Ngủ không mùng che, chít người gây bệnh
- Con thấy con muỗi có những đặc điểm gì? 
- Cô nói : Con muỗi nó nhỏ, đầu mũi có kim chít rất dài , mình muỗi có cánh và có nhiều chân.
- Muỗi bay được là nhờ gì cc?
- Các con thường thấy con muỗi ở đâu?
- Muỗi sống được là nhờ gì ?). 
- Khi ta bị muỗi chit thì sẽ như thế nào?
- Con muỗi có lợi hay có hại. Có hại như thế nào?
- Cô nói: Muỗi là loại công trùng có hại, thường hút máu người và động vật để sống. Khi muỗi chit từ người bệnh sang người lành sẽ truyền bệnh sốt suất huyết.
- Cô và trẻ chơi tròi chơi “ Con muỗi “).
* Con Ruồi 
“ Chỉ to bằng hạt đỗ đen
Thường bay đến đậu cơm canh của người.
- Con ruồi có những đặc điểm gì? 
- Cô nói: Con ruồi nhỏ, có đầu , mình , 2 cánh và có nhiều chân.
- Ruồi bay được là nhờ gì ?
- Ruồi thường đậu ở đâu ?
- Ruồi có lợi hay có hại? Có hại như thế nào?
- Ruồi là loại côn trùng có hại, sống ở những nơi dơ bẩn, nếu như các con ăn phải thức ăn có ruồi đậu vào sẽ dễ lây bệnh nhất là tiêu chảy. Vì thế thức ăn sau khi được nấu chín phải làm sao các con?
* Con Ong
- Cô và các con cùng vui chơi với bài hát “ Chị ong nâu nâu và em bé” .
- Con gì đây các con? 
- Con thấy con ong có những đặc điểm gì? ( trẻ trả lời ).
- Cô nói : con ong có đầu, mình,cánh, có nhiều chân.
- Con ong bay được là nhờ gì?
- Con thường thấy con ong bay ở đâu? Làm gì?
- Theo con ong có lợi hay có hại? Vì sao con biết ?
- Cô nói : Con ong là côn trùng có lợi, ong thường bay đến vườn hoa hút mật trên nhụy hoa sau đó đem về tổ tạo thành mật ong, mật ong có vị ngọt chứa rất nhiều chất dinh dưỡng rất bổ cho cơ thể.
- Vậy trong chương trình này cô và cc làm quen những loại côn trùng nào? ( trẻ kể).
 * So sánh con bươm bướm và con muỗi
 - Giống: Đều thuộc nhóm côn trùng , đều có cánh và biết bay
	 - Khác: 
	+ Bướm : Con bướm to, có vòi hút mật,là côn trùng có lợi, giúp hoa thụ phấn. 
 + Muỗi : Con muỗi nhỏ, có kim chít, là côn trùng có hại, chít người và gây bệnh cho người.
- Ngoài những loại côn trùng này, các con biết loại côn trùng nào? ( trẻ trả lời).
- Cho trẻ xem hình ảnh một số côn trùng.
- Vậy các con hãy chọn cho mình một rổ côn trùng và thực hiện theo yêu cầu của cô nha.
- Chọn nhanh chon nhanh.
- Con gi màu sắc đẹp, bay rập rờn bên hoa.
- Con nào biết xây tổ, cho ta nhiều mật ngọt.
- Con gì gây hại cho người, có vòi rất nhọn truyền bệnh sốt cao.
- Con gì ở nơi dơ bẩn, đậu vào thức ăn gây bệnh cho người.
- Cho trẻ chơi trò chơi phân loại côn trùng có lợi và có hại trên máy.
Hoạt động 3: “Chọn hình theo tranh”.
- Chương trình “ Những điều kỳ thú còn có nhiều trò chơi hấp dẫn và mới lạ dành cho các con đó là trò chơi “ Chọn hình phù hợp với bức tranh. Xin mời 3 đội tham gia chúng ta cùng về vị trí. Lưu ý, lưu ý.
*Cách chơi:Cô có 3 bức tranh các đội sẽ thi đua dán tranh phù hợp với nơi ở của chúng. Đội nào dán nhanh, đúng với tranh sẽ chiến thắng
Cô nhận xét
Kết Thúc :NXTD 
( trẻ kể).
( đậu trên những bông hoa)
Con bướm
Bướm có đầu, mình, có chân
Nhờ có cánh
Bên vườn hoa
Trẻ trả lời theo suy nghĩ
Con muỗi
Có 2 cánh
Bụi rậm, ẩm thấp
 nhờ hút máu người 
có hại, gây bệnh cho người
con ruồi
có đầu, mình, có chân
nhờ có cánh
vào thức ăn
có hại, lây bệnh chó con người
( con ong).
có đầu, mình, có chân, có 2 cánh
 nhờ 2 cánh
bay bên vườn hoa, hút mật
Là côn trùng, có cánh, biết bay 
Bướm to, có vòi hút mật, có lợi
Muỗi nhỏ, có kim chít, có hại
Trẻ chạy lấy rổ và ch5n tranh theo yêu cầu
Trẻ tham gia trò chơi chọn hình phù hợp
Thứ 5
27/2/2017
Tuần 4
(19/3-23/3)
Động vật sống dưới nước
-
- Cá vàng làm xiếc
+Hát cá vàng bơi
- Chúng tôi sống ở đâu
+Tìm hiểu một số con vật sống dưới nước
- Cá rô lên bờ 
+ Truyện cá rô lên bờ
- Đàn cá dễ thương
+Xé dán đàn cá
- Cá vàng làm xiếc
+Hát cá vàng bơi
Tuần 4
(19/3-23/3)
Động vật sống dưới nước
-
- Chúng tôi sống ở đâu
+Tìm hiểu một số con vật sống dưới nước
- Cá rô lên bờ 
+ Truyện cá rô lên bờ
- Đàn cá dễ thương
+Xé dán đàn cá
- Chúng tôi sống ở đâu
+Tìm hiểu một số con vật sống dưới nước
Tuần 4
(19/3-23/3)
Động vật sống dưới nước
-
- Cá rô lên bờ 
+ Truyện cá rô lên bờ
- Đàn cá dễ thương
+Xé dán đàn cá
- Cá rô lên bờ 
+ Truyện cá rô lên bờ
Tuần 4
(19/3-23/3)
Động vật sống dưới nước
-
- Đàn cá dễ thương
+Xé dán đàn cá
- Đàn cá dễ thương
+Xé dán đàn cá
/03/2012
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Đề tài :  SO SÁNH THÊM BỚT TẠO SỰ BẰNG NHAU 
TRONG PHẠM VI 5
I/ YÊU CẦU
- Trẻ biết so sánh thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 5.
- Trẻ có kỹ năng đếm, so sánh, biết xếp tương ứng 1-1, đếm từ trái qua phải, trẻ nhanh nhẹn khi thực hiện theo yêu cầu của cô.
- Thông qua trò chơi củng cố cho trẻ kỹ năng đếm, so sánh thêm bớt có số lượng là 5.
II/ CHUẨN BỊ:
- Một số đồ dùng đặt trong lớp có số lượng 5 
- Mỗi trẻ 1 rổ đồ dùng có số lượng 5.
-Mô hình ao cá, vườn hoa, bài hát “cá vàng bơi
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
 Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
* Hoạt động 1: Ôn số lượng 5.
- Cho c.c cháu hát bài “ Cá vàng bơi”
- Cho 1 trẻ đóng vai cá vàng bơi đến
- Cô cháu mình cùng đấn tham quan nơi cá vàng sinh sống nhé!
- Cô và trẻ cùng đi đến mô hình ao cá. 
- Các con nhìn xem ao cá córất nhiều cá. Có bao nhiu cá vàng ?
- Bạn nào tìm thẻ số 5 đặt giúp cô nào?
-Ngoài cá ra ở đước ao còn có gì nữa?
- Có bao nhiêu cây rong? 
- Để tương ứng với 5 cây rong để thẻ số mấy?
- Tương tự cô cho c/c đếm hết các đồ dùng mà cô đã chuẩn bị và đặt thẻ số tương ứng
- Các con thấy ở dưới ao có nhiều con vật không? Đó là nơi sống của các bạn cá, tôm, cua ... vì vậy các con nhớ là không được xả rác bừa bãi, phải biết giữ nguồn nước sạch để các bạn có nơi sinh sống nha.
* Hoạt động 2: so sánh thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 5.
- C/c đã đưa bạn cá vàng về nhà rồi, cô cháu mình cùng làm những chú cá vàng bơi đi kiếm ăn nha(đọc thơ rong và cá trẻ chuyển đội hình và lấy rổ)
*Cô:
- Nhìn xem, nhìn xem:
- Đây là gì? Cá sống ở đâu
- Có bao nhiêu con cá
- C/c đếm lại xem có đúng là 5 con cá không nhé?
- Để tương ứng với 5 con cá cô để thẻ số mấy?
-Ngoài cá ra các con xem ở dưới nước còn có gì nữa? 
- Có bao nhiêu cây rêu?
- C/c đếm lại xem có đúng là 4 cây rêu không? 
- Để tương ứng với 4 cây rêu để thẻ số mấy?
- C/c nhìn xem nhóm cá và nhóm cây rêu như thế nào so với nhau?
- Nhóm nào nhiều hơn?
- Nhiều hơn là mấy?
- Vì sao con biết nhiều hơn 1?
- Nhóm cá và nhóm rêu nhóm nào ít hơn?
- Ít hơn mấy?
 - Vì sao con biết? 
- Muốn cho nhóm cá và nhóm rêu bằng nhau phải làm thế nào?
- Còn cách nào nữa không?
- Cô sẽ chọn cách lấy thêm một cây rêu nữa 
- Có 4 cây rêu thêm một cây rêu nữa thành mấy cây rêu?( Cho c/c đếm lại)
- Vậy: 4 thêm 1 là mấy? 
- C/c nhắc lại cho cô nào 4 thêm 1 là 5
- Bây giờ nhóm cá và nhóm rêu như thế nào với nhau? (Thưa cô bằng nhau), đều bằng mấy 
- Cho c/c đếm lại cô gắn thẻ số 5 ở giữa hai nhóm
*Trẻ: 
- Còn trong rổ các con có gì? 
- C/c hãy xếp tất cả con tôm ra ngoài thành một hàng ngang từ trái qua phải ( trẻ xếp theo yêu cầu của cô)
- Có mấy con tôm? 
- C/c đếm lại xem có đúng là 5 con tôm không? 
- Để tương ứng với 5 con tôm c/c để thẻ số mấy? 
- C/c hãy lấy những con cua vàng và xếp bên dưới mỗi con tôm là một con cua c/c cũng xếp từ trái qua phải
 - Có mấy con cua?
- C/c đếm lại xem có đúng là 4 con cua không? 
- Để tương ứng với 4 con cua c/c để thẻ số mấy? 
- Nào bây giờ c/c nhìn xem nhóm con tôm và nhóm con cua như thế nào so với nhau?
- Nhóm nào nhiều hơn? 
- Nhiều hơn mấy? 
- Vì sao con biết? 
- Nhóm nào ít hơn? 
- Ít hơn mấy? 
- Vì sao con biết? 
- Muốn cho nhóm con tôm và nhóm con cua bằng nhau phải làm thế nào?
- Còn cách nào nữa không? 
- C/c hãy lấy con cua còn lại trong rổ ra và xếp bên dưới con tôm còn lại
- Có 4 con cua thêm một con cua nữa thành mấy con cua?
- Vậy : 4 thêm 1 là mấy ? 
- C/c nhìn xem nhóm con tôm và nhóm con cua như thế nào ? 
- Và đều bằng mấy?
 - Cho c/c đếm lại và đặt thẻ số 5 ở giữa hai nhóm
* Cô: 
 - Có 2 cây rêu bị cá ăn mất. ( Cô bấm cho hai cây rêu mất đi)
- Vậy còn lại mấy cây rêu 
- Tương ứng với 3 cây rêu đặt thẻ số mấy?
- Vậy: 5 bớt 2 còn 3
- Bây giờ nhóm cá và nhóm rêu như thế nào so với nhau?
- Nhóm nào nhiều hơn?
- Nhiều hơn mấy?
- Vì sao con biết?
- Nhóm nào ít hơn?
- Ít hơn mấy?
- Vì sao con biết?
- Muốn cho nhóm cá và nhóm rêu bằng nhau phải làm thế nào?
- Còn cách nào nữa không?
- Cô sẽ chọn cách lấy thêm hai cây rêu nữa ( cô bấm máy cho hai cây rêu nữa xuất hiện)
- Có 3 cây rêu thêm hai cây rêu nữa thành mấy cây rêu?( Cho c/c đếm lại)
-Vậy : 3 thêm 2 là mấy? 
- C/c nhắc lại cho cô nào 3 thêm 2 là 5
- Bây giờ nhóm cá và nhóm rêu như thế nào với nhau? (Thưa cô bằng nhau), đều bằng mấy 
- Cho c/c đếm lại cô gắn thẻ số 5 ở giữa hai nhóm
*Trẻ: 
- Bây giờ có 2 con cua bò vào hang. 
- Còn lại mấy con cua?
- Tương ứng 3 con cua đặt thẻ số mấy?
- 5 bớt 2 còn mấy ?
- Vậy : 5 bớt 2 còn 3
- Nhóm con tôm và nhóm con cua như thế nào so với nhau?
- Nhóm nào nhiều hơn?
- Nhiều hơn mấy?
- Vì sao con biết?
- Nhóm nào ít hơn?
- Ít hơn mấy?
-Vì sao con biết?
- Muốn cho nhóm con tôm và nhóm con cua bằng nhau phải làm thế nào?
- Còn cách nào nữa không?
- C.c sẽ chọn cách nào?
- Có 3 con cua thêm hai con cua nữa thành mấy con cua?( Cho c/c đếm lại)
-Vậy : 3 thêm 2 là mấy? 
- C/c nhắc lại cho cô nào 3 thêm 2 là 5
- C/c nhìn xem nhóm con tôm và nhóm con cua như thế nào với nhau?
 -Và đều bằng mấy?
- Tương tự cô cho thêm bớt 3 đồ dùng và cho trẻ thực hiện
- Cô cho biến mất dần các đồ dùng và cho trẻ cất dần các đồ dùng đi.
- Các con nhìn xem ở lớp mình có những đồ dùng nào có số lượng là 5
*Hoạt động 3: Bé Vui Chơi
- Các con ơi! Cá nuôi trong vườn đã lớn rồi anh em cá vàng nhờ lớp mình đến chài lới mang cá về giúp.
+ Cách chơi: Trên đây là ao cá của anh em cá vàng, có rất nhiều các loại cá, cô chia lớp làm 2 đội nhiệm vụ của c.c là bắt cá bỏ vào giỏ 
+ Luật chơi: Trong vòng 1 bản nhạc, các đội ra ao bắt cá mang về bỏ vào đúng giỏ của loại cá đó và tương ứng với thẻ số 5
+ Ví dụ: Giỏ có thẻ số 5 bên trong có 1 con cá vàng, c.c phải chài thêm 4 con cá vàng nữa bỏ vào giỏ để được 5 con cá. Kết thúc bản nhạc, đội nào chọn đúng và nhanh là đội đó thắng cuộc. 
-Cho c/c chơi cô kiểm tra, tuyên dương 2 đội.
*KẾT THÚC: NXTD
Các bạn ơi, có muốn đi chơi tham quan nơi ở của mình không ?
( 1,2,3,4,5 tất cả có 5 con cá) Trẻ lấy thẻ số 5 và để vào)
( 1,2,3,4,5 tất cả có 5 cây rong) Trẻ lấy thẻ số 5 và để vào)
1,2,3,4,5 tất cả là 5 con cá)
( thẻ số 5)
( 4 cây rêu) 
(cây rêu)
(1,2,3,4 tất cả là 4 cây rêu)
( thẻ số 4)
( Không bằng nhau)
( nhóm cá nhiều hơn)
( Nhiều hơn một)
( Vì thừa ra một con cá)
(rêu)
(ít hơn 1)
( Vì thiếu 1 cây rêu)
( Bớt đi một con cá)
( lấy thêm một cây rêu nữa)
( cô bấm máy cho một cây rêu nữa xuất hiện)
( Là 5)
( Bằng 5)
(Tôm và cua)
(5 con tôm)
(1,2,3,4,5 tất cả là 5 con tôm)
( thẻ số 5)
( trẻ làm theo yêu cầu của cô)
( 4 con cua)
(1,2,3,4 tất cả là 4 con cua)
( thẻ số 4)
( không bằng nhau)
(nhóm con tôm nhiều hơn)
(Nhiều hơn 1)
( Vì thừa ra một con tôm)
(nhóm con cua)
(ít hơn 1)
(bớt đi 1 con tôm)
( Lấy thêm 1 con cua nữa)
(là 5)
( Bằng nhau)
( bằng 5)
(3 cây rêu)
(Không bằng nhau)
(Nhóm cá nhiều hơn)
(nhiều hơn 2)
(Nhóm rêu ít hơn)
(ít hơn 2)
( Bớt đi hai con cá)
( lấy thêm hai cây rêu nữa)
( Là 5)
( Bằng 5)
(Trẻ cất 2 con cua vào rổ)
( 3 con cua)
(số 3)
Không bằng nhau)
(nhóm con tôm nhiều hơn)
(nhiều hơn 2)
(thừa ra 2 con tôm)
(nhóm con cua ít hơn)
(ít hơn 2)
(thiếu 2 con cua)
(bớt đi hai con tôm)
( lấy thêm hai con cua nữa)
(lấy thêm hai con cua nữa)
( Là 5)
(Bằng nhau)
( bằng 5)
Trẻ tham gia trò chơi cùng bạn
LĨNH VỰC GD PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
 Hoạt động : “ ONG VÀ BƯỚM”
I.YÊU CẦU:
- Trẻ nhớ tên bài thơ “Ong và bướm”, nhớ tên tác giả và hiểu nội dung bài thơ
- Trẻ đọc to, biết minh họa, thể hiện tình cảm vui tươi qua bài thơ.
- Giáo dục trẻ biết vâng lời mẹ.
II. CHUẨN BỊ:
Mũ hoá trang: 10 mũ ong , 10 mũ bướm
Thiết kế hình ảnh CNTT cho tiết dạy
10 con ong và 10 con bướm
Mô hình vườn hồng
 *Tích hợp: âm nhạc 
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: “Ong và bướm lượn vườn hồng”.
- Cô đố! Cô đố!
Con gì màu sắc đẹp
Bay rập rờn bên hoa. Đố bé con gì?
- C/c thất bướm bao giờ chưa? 
- C/c nhìn thấy ở đâu? Ngoài ra con thấy con gì nữa?
Cô cháu mình cùng hóa thân những chú ong và những chú bướm chơi bay lượn quanh mô hình vườn hồng.
+ Các bạn nãy giờ chơi có vui không?
Cô hướng trẻ về mô hình vườn hồng.
Những chú ong và bướm lớp mình thật là ngoan. Cũng có một bài thơ kể về con ong và con bướm. Các con có biết bài thơ đó tên gì không?
*Hoạt động 2: Thử tài của bé

File đính kèm:

  • docCÔN TRÙNG.doc