Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Kế hoạch tuần I: Trường mầm non thân yêu. Chủ đề: Trường mầm non - Năm học 2021-2022

- Cô gợi ý trẻ vào các góc chơi, chơi các trò chơi cùng các bạn( Cô quan sát hướng dẫn trẻ chơi)

- Cô cho trẻ ngồi hình chữ u

Đọc chuyện cho trẻ nghe, cô giới thiệu tên truyện, giảng nội dung, đàm thoại hỏi trẻ về các nhân vật trong truyện

 

docx30 trang | Chia sẻ: hungbach2 | Ngày: 08/07/2023 | Lượt xem: 181 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Kế hoạch tuần I: Trường mầm non thân yêu. Chủ đề: Trường mầm non - Năm học 2021-2022, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON
(THỜI GIAN THỰC HIỆN 3 TUẦN: TỪ NGÀY 06/09 ĐẾN NGÀY 01/10/2021
KẾ HOẠCH TUẦN I: TRƯỜNG MẦM NON THÂN YÊU
( Từ ngày 06/09/ đến ngày 10/09/ 2021).
1. Đón trẻ, điểm danh
a, Đón trẻ: cô đón trẻ
- Đón trẻ. Trò chuyện với phụ huynh về tình hình của trẻ. 
- Trò chuyện về những cảm xúc của trẻ trong ngày nghỉ cuối tuần.
- Trẻ lấy thẻ ảnh và gắn thẻ vào tổ theo quy định
 - Hướng trẻ đến các đồ dùng đồ chơi trong lớp mà trẻ thích hợp. 
- Đọc truyện cho trẻ nghe: 
b, Điểm danh
 - Cô gọi tên trẻ theo danh sách sổ gọi tên. Trẻ đứng lên dạ cô
2. Thể dục sáng
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Phương pháp hình thức tổ chức tiết học
Lưu ý
Thứ 2,4,6 tập BTPTC
Thứ 3,5 tập theo lời ca: Trường của cháu đây là trường mầm non
 - Trẻ biết tập các động tác theo nhịp trống
 - Trẻ tập đúng kĩ năng các động tác theo hd của cô
 - Gd trẻ chăm tập td 
Sân tập sạch sẽ, an toàn
 + KĐ: Dậm chân theo trống
+ TĐ:
 - Thứ 2, 4, 6 bài tập ptc thực hiện với vòng (gậy)
 Hô hấp: Thổi bóng bay
 Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước.
 Chân: co duỗi chân
 Bụng: Quay sang trái, sang phải
 Bật: Bật tại chỗ
 - Thứ 3, 5 tập theo lời ca: “trường chúng cháu là trường mầm non ” 
 TC: trời nắng trời mưa
+ HT: Cho trẻ đi nhẹ nhàng hát bài : Tay thơm tay ngoan vào lớp
3. Hoạt động có chủ đích
 Thứ 2
PTTC: PTVĐ
Đi kiễng gót
TCVĐ:
Chuyền bóng
Thứ 3
PTNT: LQVT
Nhận biết, gọi tên hình vuông, hình tròn
Thứ 4
PTTM: HĐTH
Tô màu bóng bay
(Mẫu)
Thứ 5
PTNN: LQTPVH
Truyện: “Mèo hoa đi học”
(ĐSTCB)
Thứ 6
PTTM: HĐÂN
DH: Trường ...MN”
NH : Vui đến trường
TCÂN: Nghe tiếng hát tìm đồ vật
(ĐSTCB)
4.Hoạt động vui chơi
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Phương pháp hình thức tổ chức tiết học
Lưu ý
a. Chơi trong giờ đón trẻ
 - Trẻ chơi với đồ chơi trên giá góc 
- Cô đọc truyện cho trẻ nghe: “Gà học chữ”, “Mèo hoa đi học”, “Hổ con học võ”
Trẻ thoải mái, hứng thú chơi các TC, đồ chơi trong lớp.
- Trẻ biết tên các nhân vật trong câu chuyện hiểu hành động của các nhân vật.
- Chơi đồ chơi trong lớp
- Cô gợi ý trẻ vào các góc chơi, chơi các trò chơi cùng các bạn( Cô quan sát hướng dẫn trẻ chơi)
- Cô cho trẻ ngồi hình chữ u
Đọc chuyện cho trẻ nghe, cô giới thiệu tên truyện, giảng nội dung, đàm thoại hỏi trẻ về các nhân vật trong truyện
b. HĐG
1. Góc phân vai:
 - Bác cấp dưỡng
2. Góc XD:
 - Xây tường bao trường mầm non
3. Góc nghệ thuật:
 - Năn đồ chơi, tô màu tranh trẻ yêu thích.
4. Góc học tập:
 Xem tranh truyện về trường mầm non. Ghép hoa trang trí trường, lớp. 
- Trẻ biết phân vai chơi hành dộng đúng vai chơi của mình
 - Biết liên kết giữa các vai chơi với nhau
 - Giáo dục trẻ giữ gìn đồ chơi, chơi đoàn kết, không tranh giành đồ dùng, đồ chơi.
1. TTC:
 Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề gợi ý giúp trẻ nhận vai chơi, về góc chơi, lấy đồ chơi ra chơi.
2. Quá trình chơi:
 Cô đến từng góc chơi giúp trẻ kê bàn nhập vai chơi cùng trẻ, gợi mở nội dung chơi giúp trẻ hành động đúng vai chơi của mình.
3. Kết thúc chơi:
 Cô đến các góc chơi giúp trẻ nhận xét vai chơi của mình của bạn cô nhận xét chung.
c. HĐNT:
* HĐCMĐ:
 Quan sát quang cảnh trên sân trường, Trò chuyện về ngày khai giảng, đọc thơ “bạn mới”, truyện “mèo hoa đi học”, hát “trường chúng cháu đây là trường mầm non”.
*TCVĐ: Mèo đuổi chuột, gieo hạt, Trời nắng, cáo ơi ngủ chưa, chim bay cò bay
*Chơi tự do
Chơi với phấn, lá cây, đồ chơi ngoài trời
1. Kiến thức: 
- Trẻ biết được có những đồ chơi ngoài trời nào
- Biết tên gọi, đặc điểm, công dụng
2. Kĩ năng:
- rèn khả năng quan sát, ghi nhớ
3. Giáo dục:
- bảo vệ, giữ gìn đồ dùng đồ chơi, cây xanh
* HĐCMĐ Trẻ hát ra ngoài đồ chơi sân trường
Trò chuyện với trẻ về quang cảnh trên sân trường
Con thấy sân trường có những gì? Khi chơi các con phải chơi như thế nào
*Trò chơi vận động: Chơi 2-3 lần theo hứng thú của trẻ 
*Chơi tự do
Trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời trẻ thích
d. Chơi sau ngủ dậy
- Chơi Oẳn tù tì; nu na nu nống.
- Tạo tâm thế tỉnh táo sau khi ngủ dậy.
- Cô gợi ý cho trẻ tham gia chơi các trò chơi vận động nhẹ: Oẳn t tì; nu na nu nống.
đ. Chơi trong giờ trả trẻ
Cô đọc truyện cho trẻ nghe: “Gà học chữ”, “Mèo hoa đi học”, “Hổ con học võ”
- Chơi với đồ chơi
- Trẻ biết tên các nhân vật trong câu chuyện hiểu hành động của các nhân vật.
- Trẻ vui vẻ hứng thú tham gia chơi cùng cô và các bạn.
- Cô cho trẻ ngồi hình chữ u
Đọc chuyện cho trẻ nghe, cô giới thiệu tên truyện, giảng nội dung, đàm thoại hỏi trẻ về các nhân vật trong truyện
- Cô trò chuyện cùng trẻ về một số nội dung, hoạt động trẻ đã học trong ngày và gợi ý cho trẻ chơi tự do. 
5. Vệ sinh, ăn, ngủ trưa
 - Trẻ có ý thức vệ sinh cá nhân trước khi ăn cơm,trẻ vệ sinh đúng thao tác
 - Cô gt món ăn, khuyến khích trẻ ăn ngon miệng hết xuất
 - Trẻ ngủ có nề nếp 
\- Cô mở đĩa nhạc, háy ru, đọc truyện cho trẻ nghe trước khi ngủ: “Gà học chữ”, “Mèo hoa đi học”, “Hổ con học võ”
6. Hoạt động chiều (Soạn theo ngày)
7. Vệ sinh trả trẻ
 - Trẻ sạch sẽ, gọn gàng trước khi ra về
 - Trao đổi với p/h về tình hình sức khoẻ, học tập, cá tính của trẻ
KẾ HOẠCH NGÀY
NỘI DUNG
MỤC TIÊU
CHUẨN BỊ
PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH
LƯU Ý
Thứ 2 
Ngày 06/09/2021
1. Lĩnh vực phát triển thể chất: 
VĐCB: Đi kiễng gót
TCVĐ: Quả bóng nảy
1. Kiến thức: 
- Trẻ biết đi kiễng gót theo cô
2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng đi kiễng gót cho trẻ
- Rèn kĩ năng đi kiễng gót liên tục cho trẻ 
 3. Giáo dục: 
- Hứng thú với giờ học có ý thúc thi đua trong tập thể
1. Ổn định tổ chức:  
 Cho trẻ đọc thơ bạn mới cô trò chuyện về chủ đề trường MN và giới thiệu vào bài.
2. Nội dung:
* HĐ1: Khởi động: - Hôm nay là ngày đầu tiên các bé đi học đến trường có rất nhiều bạn chơi rất vui bây giờ chúng ta cùng xuất phát nhé (Cô cho trẻ đi vòng tròn hát bài trường chúng cháu đây làn trường MN). Sau đứng thành 4 hàng dọc để tập BTPTC.
* HĐ2: Trọng động:
- BTPTC: Trẻ tập các động tác thể dục:
 + Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước.
 + Chân: co duỗi chân
 + Bụng: Quay sang trái, sang phải
 + Bật: Bật tại chỗ
- VĐCB: Đi kiễng gót 
+ Cô làm mẫu lần1: Không giải thích
+ Cô làm mẫu lần 2: Cô đi kiễng gót, hai tay chống hông và cô đi kiễng gót bằng hai đầu mũi chân, các con nhớ đi thẳng người và đi sao cho gót bàn chân không chạm đất đi về cuối vạch thì đi về cuối hàng đứng và trẻ tiếp theo thực hiện cho đến hết hàng.
- Lần lượt 2 trẻ lên tập: Cô bao quát trẻ, động viên sửa sai cho trẻ.
TCVĐ: Quả bong nảy
- Chuẩn bị: qủa bóng nhựa.
- Cách chơi: Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn. Cô cầm quả bóng đập mạnh xuống đất khi quả bong nảy lên thì trẻ cũng bật nhảy theo quả bóng 1 lần. Trò chơi tiếp tục sau mỗi lần cô đập bóng.
- Luật chơi: Bạn nào không nhảy được bạn đó sẽ phải hát 1 bài.
* HĐ3: Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng hít thở thả lỏng.
3. Kết thúc: Cô nhận xét, tuyên dương
2. Hoạt động chiều
- Cho trẻ làm quen với hình vuông, hình tròn 
- Trẻ nhận biết gọi tên các hình
-Trẻ hứng thú làm theo hướng dẫn của cô
- Cô cho trẻ làm quen với hình vuông, hình tròn 
Cô cho trẻ quan sát cách làm của cô hướng dẫn trẻ thực hành. 
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY:
 ....
 ....
 ....
 ....
 ....
Thứ 3 
Ngày 07/09/2021
1. Lĩnh vực phát triển nhận thức: 
LQVT:
Nhận biết, gọi tên hình vuông, hình tròn
1. Kiến thức: 
- Dạy trẻ nhận biết gọi đúng tên hình vuông, hình tròn theo đặc điểm đường bao riêng của từng hình.
- Giúp trẻ phát âm đúng các từ: Hình tròn, hình vuông. Hình tròn màu đỏ, hình vuông màu đỏ, hình tròn màu xanh, hình vuông màu xanh.
- Giúp trẻ chọn hình theo mẫu và theo tên gọi.
2. Kĩ năng: 
- Rèn luyện kĩ năng nhận biết, phân biệt qua hình dạng, đường bao, màu sắc.
-Rèn kỹ năng tư duy, ghi nhớ cho trẻ
3. Giáo dục: 
- Trẻ biết giữ gìn đồ chơi
1.ổn định tổ chức:
 - Cô cùng trẻ hát bài hát: “Ai ra ngoài”.
+ Chúng mình vừa cùng nhau hát bài hát gì?
+ Đố bạn nào biết ai vừa ra ngoài? (Chị em búp bê)
+ 2 chị em bạn Búp bê vừa ra ngoài đi mua đồ chơi về để chơi cùng chúng mình đấy. Xem 2 chị em mua được gì? ... Cô dẫn dắt vào bài
2. Nội dung:
*HĐ1: Dạy trẻ nhận biết, gọi tên hình vuông – hình tròn:
- Cô đã chia nhỏ số đồ chơi bị lẫn vào nhau ra từng cái rổ. Các con hãy quan sát và làm theo hướng dẫn của cô nhé!
a. Nhận biết, gọi tên hình vuông:
- Cô giơ hình vuông lên và hỏi trẻ.
+ Trên tay cô là hình gì. Con nào có nhận xét về hình vuông. 
- Các con hãy tìm nhanh hình giống của cô ở trong rổ của mình và giơ lên.
- Cô và các con đang cầm hình gì trên tay?
- Đúng rồi. Đây là hình vuông. Chúng mình cùng đọc to với cô “Hình vuông”
“Hình vuông”
“Hình vuông”
- Bây giờ chúng mình cất hình vuông vào rổ hình vuông nhé.
Cô chú ý quan sát và hỏi cá nhân trẻ đặc biệt là những trẻ yếu.
b. Nhận biết, gọi tên hình tròn:
- Cô giơ hình tròn lên và hỏi trẻ.
+ Trên tay cô là hình gì. ai có nhận xét về hình tròn
- Các con hãy tìm nhanh hình giống của cô ở trong rổ của mình và giơ lên.
- Cô và các con đang cầm hình gì trên tay?
- Đúng rồi. Đây là hình tròn. Chúng mình cùng đọc to với cô “Hình tròn”
“Hình tròn”
“Hình tròn”
- Bây giờ chúng mình cất hình tròn vào rổ hình tròn nhé.
Cô chú ý quan sát và hỏi cá nhân trẻ đặc biệt là những trẻ yếu.
- Cô thấy lớp mình rất là giỏi, đã biết chọn đúng hình giống cô và gọi tên được rồi đấy. Cô thưởng cho các con 1 trò chơi, các con có thích không?
- Cô giơ hình và các con gọi tên hình thật to nhé. Nếu bạn nào nói nhầm thì cuối giờ sẽ phải hát tặng cả lớp 1 bài hát nhé. Chúng mình có đồng ý không?
tròn. Chúng mình có muốn cùng cô khám phá đặc điểm cả hình vuông và hình tròn không?
*HĐ2: Dạy trẻ quan sát hình vuông, hình tròn qua 2 hoạt động.
a. Sờ đường bao hình vuông:
- Các con hãy tìm nhanh hình vuông và giơ lên nào.
- Bây giờ, các con hãy lấy ngón tay miết nhẹ xung quanh đường bao của hình vuông nào.
- Con thấy đường bao của hình vuông cong hay thẳng?
- Đúng rồi. Hình vuông có đường bao thẳng.
(Cho trẻ nhắc lại)
b. Lăn hình vuông:
- Bây giờ, chúng mình lăn thử xem hình vuông có lăn được không nhé.
(Cô lăn trước cho trẻ xem rồi cho trẻ lăn thử)
- Hình vuông có lăn được không?
- Chúng mình cùng nhặt lên và lăn lại 1 lần nữa nhé.
- Hình vuông có lăn được không các con?
- Đúng rồi, hình vuông không lăn được.
(Cho trẻ nhắc lại)
- Kết luận: Hình vuông có đường bao thẳng và không lăn được.
- Chúng mình nhắc lại cùng cô: “Hình vuông có đường bao thẳng và không lăn được”.
c. Sờ đường bao hình tròn:
- Các con hãy cất hình vuông vào rổ và tìm nhanh hình tròn và giơ lên nào.
- Bây giờ, các con hãy lấy ngón tay miết nhẹ xung quanh đường bao của hình tròn nào?
- Con thấy đường bao của hình tròn cong hay thẳng?
- Đúng rồi. Hình tròn có đường bao cong đấy. 
- Chúng mình nhắc lại cùng cô “Hình tròn có đường bao cong”.
d. Lăn hình:
- Các con thử lăn hình tròn xem có lăn được không nhé.
(Cô lăn trước cho trẻ xem rồi cho trẻ lăn thử)
- Hình tròn có lăn được không các con?
- Chúng mình cùng nhặt lên và lăn lại 1 lần nữa nhé.
- Hình tròn có lăn được không các con?
- Kết luận: Hình tròn có đường bao cong và lăn được.
- Chúng mình nhắc lại cùng cô: “Hình tròn có đường bao cong và lăn được”.
* HĐ3: Luyện tập. 
+ Trò chơi 1: “Thi xem ai nhanh”
- Cô thấy chúng mình học rất ngoan, trả lời các câu hỏi của cô rất chính xác và nhanh nữa. Bây giờ cô có 1 trò chơi mang tên “Thi xem ai nhanh” chúng mình có muốn chơi không?
- Cô nói đặc điểm trẻ chọn hình giơ lên và gọi tên.
 Hình có đường bao cong và lăn được.
 Hình có đường bao thẳng và không lăn được.
- Cô nói tên hình trẻ chọn hình giơ lên và nói đặc điểm.
Hình vuông. Hình tròn. 
+ Trò chơi 2: “Về đúng nhà”
- Cho mỗi trẻ cầm 1 lô tô hình tròn, hình vuông. Trẻ đi theo vòng tròn vừa đi vừa hát. Khi có hiêu lệnh trẻ phải nhanh chân chay về đúng nhà có kí hiệu giống lô tô mình đang cầm trên tay và gọi đúng tên hình đó.
- Nếu trẻ tìm đúng nhà thì cô yêu cầu trẻ gọi lại tên hình.
- Nếu trẻ chưa tìm đúng nhà thì cô lại gần và hỏi trẻ:
Trên tay là hình gì?
Con nhìn lại ngôi nhà con đang ở có hình gì?
Con tìm lại ngôi nhà có hình giống với hình của con đang cầm trên tay đi nào.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần, sau mỗi lần trẻ chơi cô nhận xét kết quả chơi.
- Trong khi trẻ tham gia chơi cô chú ý quan sát, bao quát hướng dẫn trẻ, đảm bảo an toàn cho trẻ, xử lý tình huống (nếu có).
3. Kết thúc: Cho trẻ cất đồ chơi, cô nhận xét chung, 
2. Hoạt động chiều
- Trò chuyện với trẻ về trường mầm non 
- Trẻ biết tên trường, địa điểm nơi trường đặt, biết tên, công việc của các cô bác...
- Cô cho trẻ ngồi quanh cô xem vi deo về trường và hoạt động của các cô và các bạn trong trường
Cô trò chuyện cùng với trẻ 
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY:
 ....
 ....
 ....
 ....
 ....
Thứ 4
Ngày 08/09/2021
1. Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ: 
HĐTH
Tô màu bóng bay
(Mẫu)
1. Kiến Thức:
 - Trẻ ngồi đúng tư thế, biết cách cầm bút và tô màu tranh đẹp
2. Kĩ năng: 
- Rèn cho trẻ cách ngồi đúng tư thế
Rèn kỹ năng cầm bút và biết cách tô màu, không làm chờm màu ra ngoài.
3. Giáo dục: 
- Giáo dục trẻ yêu quý trường, lớp và giữ gìn sản phẩm mình làm ra
1. ổn định tổ chức:
- Cô cho trẻ hát bài: “Trường chúng cháu là trường mầm non”
- Con vừa hát bài gì? Đến trường con thấy thế nào? (Đến trường rất vui và có nhiều đồ dùng, đồ chơi trong và ngoài lớp học. Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con cùng tô màu đu quay cho đẹp nhé.
2. Nội dung:
* HĐ1: + Quan sát tranh
Cô vẽ mẫu: Cô cầm bút bằng 3 ngón tay của bàn tay phải cô tô màu ngang từ trái qua phải cô di bút đi và di bút lại nhiều lần, cứ thế cô tô màu kín bức tranh 
* HĐ2: Trẻ thực hiện: Cô quan sát hướng dẫn cho một số trẻ vẽ chưa đúng, chưa đẹp.
- Sắp hết thời gian các con hãy nhanh tay hoàn thành bức tranh của mình và mang trưng bày lên giá
* HĐ3: Trưng bày sản phẩm.
- Trẻ trưng bày bài lên giá.
- Trẻ nhận xét bài của mình của bạn. Vì sao con thích?
- Cô nhận xét chung?
3. Kết thúc: Cô cho trẻ hát bài "Trường chúng cháu đây là trường mầm non" ra ngoài
2. Hoạt động chiều: 
- Đọc chuyện cho trẻ nghe: Mèo hoa đi học
- Trẻ hứng thú nghe cô kể chuyện, tham gia chơi trò chơi hứng thú 
- Cô cho trẻ ngồi hình chữ u
Đọc chuyện cho trẻ nghe, cô giới thiệu tên truyện, giảng nội dung, đàm thoại hỏi trẻ về các nhân vật trong truyện
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY:
 ....
 ....
 ....
 ..
Thứ 5
Ngày 09/09/2021
1. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ: 
LQTPVH
Truyện: Mèo hoa đi học
ĐSTCB
1. Kiến thức: 
Trẻ nhớ được tên câu chuyên, các nhân vật trong câu chuyện, hiểu nội dung câu chuyện 
2. Kĩ năng: 
- Rèn trẻ kỹ năng nghe truyện, hiểu nội dung câu chuyện.
- Rèn trẻ kỹ năng trả lời mạch lạc, rõ ràng.
3. Giáo dục:
Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, nghe lời bố mẹ và thích đi học.
1. Ổn định tổ chức:
- Cô cho trẻ hát bài ai cũng yêu chú mèo
- Đàm thoại dẫn dắt vào câu chuyện 
2. Nội dung:
* HĐ1: Kể chuyện 
- Cô kể lần 1: giới thiêu tên câu chuyện , tác giả 
- Lần 2: Kể chuyện qua tranh
* HĐ2: giảng nội dung + đàm thoại
+ Hỏi tên chuỵên 
+ Trong câu chuyện có những nhân vật nào ? con yêu quý ai ? mèo mẹ nhờ ai đến khuyên mèo con , mèo con co đi học không ? ...con thấy mèo con thế nào 
* HĐ3: Cô kể lại một lần nữa hỏi tên chuyện và chuyển hoạt động khác. 
+ Giáo dục tư tưởng cho trẻ
3. TC: Kết thúc: nhận xét và tuyên dương ra ngoài
2. Hoạt động chiều: 
- Dạy trẻ hát bài: "Trường chúng cháu đây là trường MN"
-Trẻ thuộc giai điệu của bài hát hứng thú hát
- Cô cho trẻ ngồi quanh cô cô hát cho trẻ nghe, giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và dạy trẻ hát cùng cô
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY:
 ....
 ....
 ....
 ....
 ....
Thứ 6
Ngày 10/09/2021
1. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ: 
PTTM: 
HĐÂN
DH: Trường ...MN”
NH : Vui đến trường
TCÂN: Nghe tiếng hát tìm đồ vật
(ĐSTCB)
1. Kiến thức: 
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả 
- Trẻ hát thuộc lời bài hát
2. Kỹ năng: 
- Rèn trẻ hát thuộc lời bài hát
- Rèn kĩ năng nghe hát và cảm thụ giai điệu bài hát
3. Giáo dục: 
- Trẻ hứng thú với hoạt động yêu quý trường, thích đi học
1. Ổn định tổ chức : 
- Cô trò chuyện với trẻ sáng nay ai đưa con đi học ? trường mình tên là gì ?đến trường con thấy thế nào ? dẫn dắt vào bài hát
 2. Nội dung: Bé vui cùng các bạn 
*HĐ1 DH : "Trường chúng cháu là trường mầm non"
- Cô hát lần 1: Giới thiệu tên bài hát 
- Cô hát lần 2: hỏi tên bà hát tên tác giả -giảng nội dung 
- Cô dạy trẻ hát , cả lớp hát 2 lân sau đó đến tổ – nhóm - cá nhân hát trong khi trẻ hát cô chú ý sửa sai cho trẻ 
*HĐ2: Nghe hát "Vui đến trường" 
- Cô hát lần 1 giới thiêu tên bài hát 
- Lần 2 =Lần 3 minh hoạ đông tác 
* HĐ3: TCÂN: Nghe tiếng hát tìm đồ vật cô giới thiệu trò chơi, cách chơi và chơi cùng trẻ 2-3 lần. 
3. Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương
2. Hoạt động chiều:
- Liên hoan văn nghệ 
- Nêu gương cuối tuần
- Trẻ hứng thú biểu diễn các bài hát, biết thể hiện t/c vui tươi.
- Cô gợi ý hỏi trẻ : Hôm nay các con sẽ biểu diễn văn nghệ với những bài hát nào...
- Cô mở nhạc cho trẻ hát 
- Mở đĩa cho trẻ hát múa theo...
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY:
 ....
 ....
 ....
 ....
 ....
KẾ HOẠCH TUẦN 2: BÉ VUI TRUNG THU
( Từ ngày 13/09 đến ngày 17/09/2021).
1. Đón trẻ, điểm danh
a, Đón trẻ: cô đón trẻ
- Đón trẻ. Trò chuyện với phụ huynh về tình hình của trẻ. 
- Trò chuyện về những cảm xúc của trẻ trong ngày nghỉ cuối tuần.
- Trẻ lấy thẻ ảnh và gắn thẻ vào tổ theo quy định
 - Hướng trẻ đến các đồ dùng đồ chơi trong lớp mà trẻ thích hợp. 
- Đọc truyện cho trẻ nghe: 
b, Điểm danh
 - Cô gọi tên trẻ theo danh sách sổ gọi tên. Trẻ đứng lên dạ cô
2. Thể dục sáng
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Phương pháp hình thức tổ chức tiết học
Lưu ý
Thứ 2,4,6 tập BTPTC
Thứ 3,5 tập theo lời ca: Trường của cháu đây là trường mầm non
 - Trẻ biết tập các động tác theo nhịp trống
 - Trẻ tập đúng kĩ năng các động tác theo hd của cô
 - Gd trẻ chăm tập td 
Sân tập sạch sẽ, an toàn
 + KĐ: Dậm chân theo trống
+ TĐ:
 - Thứ 2, 4, 6 bài tập ptc thực hiện với vòng (gậy)
 Hô hấp: Thổi bóng bay
 Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước.
 Chân: co duỗi chân
 Bụng: Quay sang trái, sang phải
 Bật: Bật tại chỗ
 - Thứ 3, 5 tập theo lời ca: “trường chúng cháu là trường mầm non ” 
 TC: trời nắng trời mưa
+ HT: Cho trẻ đi nhẹ nhàng hát bài : Tay thơm tay ngoan vào lớp
3. Hoạt động có chủ đích
 Thứ 2
PTTC: PTVĐ
VĐCB: Bật tiến về phía trước
TCVĐ: Chạy tiếp cờ
Thứ 3
PTNT: KPXH
Trò chuyện về tết trung thu
Thứ 4
PTTM: HĐTH
Tô màu đèn lồng
(Mẫu)
Thứ 5
PTNN: LQTPVH
Thơ: Bé yêu trăng
(Đa số trẻ chưa biết)
Thứ 6
Kỹ năng sống
4.Hoạt động vui chơi
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Phương pháp hình thức tổ chức tiết học
Lưu ý
a. Chơi trong giờ đón trẻ
 - Trẻ chơi với đồ chơi trên giá góc
Cô đọc truyện cho trẻ nghe: “Chú cuội cung trăng”, “Gà học chữ”, “Mèo hoa đi học”, “Hổ con học võ”
Trẻ thoải mái, hứng thú chơi các TC, đồ chơi trong lớp.
- Trẻ biết tên các nhân vật trong câu chuyện hiểu hành động của các nhân vật.
- Chơi đồ chơi trong lớp
- Cô gợi ý trẻ vào các góc chơi, chơi các trò chơi cùng các bạn( Cô quan sát hướng dẫn trẻ chơi)
- Cô cho trẻ ngồi hình chữ u
Đọc chuyện cho trẻ nghe, cô giới thiệu tên truyện, giảng nội dung, đàm thoại hỏi trẻ về các nhân vật trong truyện
b. Hoạt động góc:
* Góc phân vai: bán hàng ngày tết trung thu
*Góc xây dựng:
Xây tường bao để cắm trại
* Góc nghệ thuật: Nặn các loại bánh đón tết trung thu
*Góc học tập:
Xem tranh truyện về tết trung thu
- Trẻ biết thể hiện một vài hành động chơi phù hợp với vai mình đóng, Biết bán hàng, giá hàng và tên cac loại bánh hay biết đi mua hàng.
- Trẻ biết sử dụng các nguyên liệu để tạo lên công trình đẹp để cắm trại đón tết trung thu.
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động, bước đầu có một số kỹ năng nặn tạo ra sản phẩm.
- Biết cách xem sách truyện, hiểu nội dung sách truyện.
- Bàn, ghế
- Bánh, kẹo
- Bộ đồ chơi xây dựng
- Đất nặn, bảng tay, khăn lau
-Sách truyện về ngày tết trung thu
* Thoả thuận chơi:
Cô giới thiệu tên chủ điểm và trẻ cùng trò chuyện về chủ điểm, về tết trung thu, nội dung các góc chơi trong ngày.
- Cô hướng trẻ vào các góc chơi.
Nhẹ nhàng lấy đồ chơi để chơi.
* Quá trình chơi: 
- Cho trẻ về góc chơi tự thoả thuận phân vai cho các bạn trong nhóm.
- Cô đi quan sát các góc chơi nhắc nhở và gợi ý

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_mam_ke_hoach_tuan_i_truong_mam_non_than.docx
Giáo Án Liên Quan