Giáo án mầm non lớp mầm năm 2016 - Chủ đề: Thế giới động vật

Lĩnh vực Phát triển thể chất

-Trẻ thực hiện đúng các động tác phát triển các nhóm cơ, hô hấp. Hô hấp, tay, chân, bụng, lườn, bật theo hiệu lệnh của cô hoặc theo lời của bài hát

-Biết phối hợp chân nọ, tay kia khi thực hiện vận động trèo lên xuống thang ở độ cao 1,5m so với mặt đất

- Phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay, bàn chân khi thực hiện các thao tác như chải đầu, vuốt tóc.

- Trẻ có một số kỹ năng tự chải đầu khi bị rối và biết tự chỉnh sửa quần áo khi bị xô lệch

- Trẻ nhận biết được mối quan hệ của trẻ trong gia đình.Không đi theo người lạ rủ đi chơi và cho quà khi chưa được sự đồng ý của người thân.

 

doc72 trang | Chia sẻ: trunghieu02 | Lượt xem: 1147 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp mầm năm 2016 - Chủ đề: Thế giới động vật, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ : THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
Thời gian 4 tuần ( Từ ngày 28/12/2015đến ngày 22 / 1/2016)
Mục tiêu
Nội dung
Hoạt động
1.Lĩnh vực Phát triển thể chất
MT 4: Trẻ thực hiện được các vận động cơ bản một cách vững vàng khi trèo lên xuống thang ở độ cao 1,5m so với mặt đất
MT 18: Trẻ biết giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng
MT 24: Trẻ hiểu được không đi theo, không nhận quà của người lạ khi chưa được người thân cho phép.
MT 127: Thực hiện được vận động bò chui qua cổng
2.Lĩnh vực phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội
MT 32: Trẻ biết thể hiện sự thích thú khi hoàn thành công việc
MT 39: Trẻ chủ động trong việc chăm sóc con vật, cây cối quen thuộc
MT 48: Trẻ biết lắng nghe ý kiến của người khác
MT52: Trẻ hiểu được sự sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng người khác
3.Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
MT61: Trẻ biết nhận ra được sắc thái biểu cảm của lời nói khi vui buồn, tức giận, sợ hãi, ngạc nhiên
MT62:Trẻ biết nghe, hiểu và thực hiện được các chỉ dẫn liên quan đến 2-3 hành động
MT64: Trẻ biết nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ
MT68: Sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩa và kinh nghiệm của bản thân
MT 83: Trẻ có một số hành vi như người đọc sách
MT84: Trẻ biết “ Đọc” theo truyện tranh đã biết
MT88: Biết và bắt chước hành vi viết và sao chép từ, chữ cái.
MT 91: Trẻ biết nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt
4. Lĩnh vực phát triển nhận thức
MT 92: Trẻ biết gọi tên nhóm cây cối, con vật theo đặc điểm chung
MT93: Trẻ biết nhận ra sự thay đổi trong quá trình phát triển của cây, con vật và một số hiện tượng tự nhiên
MT99: Trẻ biết nhận ra giai điệu ( êm dịu, vui, buồn) của bài hát hoặc bản nhạc
MT100: Trẻ biết hát đúng giai điệu bài hát trẻ em
MT101: Trẻ biết thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc
MT103: Trẻ nói được ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình.
MT104: Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10
MT105: Trẻ biết tách 10 đối tượng thành 2 nhóm bằng ít nhất hai cách và so sánh số lượng của các nhóm
MT113: Trẻ thích khám phá các sự vật hiện tượng xung quanh
Lĩnh vực Phát triển thể chất
-Trẻ thực hiện đúng các động tác phát triển các nhóm cơ, hô hấp. Hô hấp, tay, chân, bụng, lườn, bật theo hiệu lệnh của cô hoặc theo lời của bài hát
-Biết phối hợp chân nọ, tay kia khi thực hiện vận động trèo lên xuống thang ở độ cao 1,5m so với mặt đất
- Phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay, bàn chân khi thực hiện các thao tác như chải đầu, vuốt tóc.
- Trẻ có một số kỹ năng tự chải đầu khi bị rối và biết tự chỉnh sửa quần áo khi bị xô lệch
- Trẻ nhận biết được mối quan hệ của trẻ trong gia đình..Không đi theo người lạ rủ đi chơi và cho quà khi chưa được sự đồng ý của người thân.
- Có khả năng phối hợp các giác quan và vận động. Phối hợp tay, chân, mắt khi bò chui qua cổng một cách khéo léo không chạm vào cổng
Lĩnh vực phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội
- Tự làm một số việc đơn giản hàng ngày như trực nhật lớp, lau bàn ghế....
-Cố gắng hoàn thành công việc được giao và biết thể hiện sự thích thú khi hoàn thành công việc được giao.
- Hàng ngày biết chăm sóc các con vật như cho ăn, chơi đùa, vuốt ve, âu yếm....
- Trẻ có một số kỹ năng trong việc chăm sóc cây như biết tưới nước, bắt sâu, nhổ cỏ cho cây
- Biết chú ý nghe khi cô, bạn nói, không ngắt lời người khác.
- Biết lắng nghe ý kiến, trao đổi, thỏa thuận, chia sẻ kinh nghiệm với bạn
- Trẻ biết phối hợp cùng bạn khi thực hiện một số nhiệm vụ như kê bàn ghế, dọn đồ chơi, sắp xếp lại sách vở.....
- Chủ động. Tự giác thực hiện những nhiệm vụ đơn giản cùng các bạn.
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
-Nhận biết một số trạng thái cảm xúc ( vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ) qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói, tranh ảnh, âm nhạc
- Bày tỏ tình cảm phù hợp với trạng thái cảm xúc của người khác trong các tình huống giao tiếp khác nhau.
Mối quan hệ giữa hành vi của trẻ và cảm xúc của người khác.
- Trẻ thực hiện được nhiệm vụ phù hợp với chỉ dẫn
- Biết lắng nghe và hiểu được sự chỉ dẫn liên quan đến 2-3 hành động
- Trẻ biết thể hiện mình hiểu nội dung của câu chuyện, thơ, ca dao, đồng dao về chủ đề động vật.
- Biết tên, các nhân vật, các tình huống trong các câu chuyện, thơ, ca dao, đồng dao về chủ đề.
- Biết dùng lời nói, cử chỉ, nét mặt để bày tỏ cảm xúc và nhu cầu ý nghĩa, kinh nghiệm của mình theo cách không bị người khác hiểu sai
- Biết đặt các câu hỏi tại sao, như thế nào....
- Trẻ biết sử dụng sách, biết thể hiện đúng các hành vi của người đọc sách: Cầm sách đúng chiều và biết lật từng trang( giở trang sách từ trái sang phải, giở từng trang, đọc từ trên xuống dưới, đọc từ trái sang phải)
- Biết giữ gìn sách
- Trẻ biết giở và “ Đọc vẹt”theo truyện tranh mà trẻ đã được nghe hay kể lại.
- Biết đọc những nội dung chính phù hợp với tranh
-Biết bắt chước hành vi: cầm bút viết, tô đúng chiều nét chữ, tô đúng cách viết chữ: từ trên xuống dưới, từ trái qua phải.
- Biết sử dụng các dụng cụ viết vẽ khác nhau.
- Bắt chước hành vi viết trong vui chơi và hoạt động hàng ngày
- Tô được các nét cơ bản: nét cong, nét móc... để tạo thành chữ cái b,d,đ.
- Trẻ biết nhận dạng được những chữ cái đã học trong bảng chữ cái tiếng Việt: o,ô,ơ,a,ă,â,e,ê, u,ư,I,t,c,b,d,đ
- Biết đặc điểm cấu tạo của các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt
Lĩnh vực phát triển nhận thức
- Biết phân nhóm các con vật, cây cối và đặt tên chúng.
- Trẻ phân được theo nhóm ( cây cối, con vật) theo một dấu hiệu chung nào đó và nói tên nhóm
- Thích chăm sóc cây cối và các con vật quen thuộc.
- Trẻ gọi tên được từng giai đoạn phát triển của cây hoặc con vật thể hiện trên tranh ảnh hoặc trên thực tế.
- Trẻ biết nhận ra được sự thay đổi của một số hiện tượng thiên nhiên theo giai đoạn phát triển của cây, con vật
- Trẻ biết biểu lộ cảm xúc ( qua nét mặt, cử chỉ, động tác) phù hợp với giai điệu ( vui, êm dịu, buồn) của bài hát hoặc bản nhạc về chủ đề động vật
- Trẻ biết hát đúng giai điệu, lời của bài hát về chủ đề động vật
- Thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát.
- Trẻ biết thể hiện nét mặt phù hợp với sắc thái của bài hát hoặc bản nhạc.
- Biết vận động ( vỗ tay, lắc lư.....) phù hợp với nhịp, sắc thái của bài hát hoặc bản nhạc về chủ đề.
- Trẻ biết trả lời các câu hỏi: Con vẽ, nặn, xé dán cái gì?
- Biết đặt tên cho sản phẩm của mình phù hợp với chủ đề trẻ đang học.
- Phối hợp cá kỹ năng cắt, xé dán để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối
- Trẻ nhận biết, tạo nhóm, thêm bớt trong phạm vi 9. Tách gộp các nhóm đối tượng thành 2 nhóm nhỏ bằng các cách khác nhau.
- Biết chọn thẻ chữ số tương ứng (hoặc viết) với số lượng đã đếm được
-Trẻ biết tách 9 đồ vật thành 2 nhóm ít nhất bằng hai cách khác nhau
- Biết nói được nhóm nào nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau, ít nhất.....
- Trẻ biết đặc điểm, môi trường sống, so sánh, phân loại về các con vật nuôi trong gia đình, con vật sống dưới nước, con vật sống trong rừng.....
- Biết được lợi ích của các con vật đó
Lĩnh vực Phát triển thể chất
- Thể dục sáng: Hô hấp:1. Tay: 2. Chân 3. Bụng 2; Lườn 4
- Hoạt động học: Trèo lên xuống 7 gióng thang
- Trò chơi: Trèo thang hái quả
-Hoạt động vệ sinh
-Hoạt động chiều.
- Hoạt động góc
-Trò chuyện
- Hoạt động học: Bò chui qua cổng
- Chơi trò chơi: Thi tài ( Chui qua cổng chọn đồ dùng, sản phẩm theo yêu cầu của cô)
Lĩnh vực phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội
- Hoạt động học
-Hoạt động góc.
-Hoạt động ngoài trời.
- Hoạt động lao động
-Hoạt động góc
-Hoạt động ngoài trời
-Hoạt động chiều
-Hoạt động học
-Hoạt động góc
- Hoạt động hàng ngày
- Hoạt động học
-Hoạt động góc.
-Hoạt động lao động, vệ sinh
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
-Hoạt động học
- Hoạt động góc
-Hoạt động sinh hoạt hàng ngày
-Hoạt động ngoài trời
-Hoạt động chiều
-Hoạt động học
-Hoạt động sinh hoạt hàng ngày
-Hoạt động góc
-Hoạt động ngoài trời.Sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩa, kinh nghiệm của bản thân.
-Hoạt động học
-Hoạt động góc
-Hoạt động sinh hoạt hàng ngày
-Hoạt động góc
Hoạt động sinh hoạt hàng ngày
-Hoạt động học: Làm quen với chữ cái m,n,l.Tập tô các nét chữ
- Góc học tập.
- Chơi: Ghép chữ, tạo chữ bằng cơ thể....
- Hoạt động chiều
- Hoạt động hàng ngày của trẻ
Hoạt động học
-Hoạt động góc
-Hoạt động sinh hoạt hàng ngày
Lĩnh vực phát triển nhận thức
-Hoạt động học
-Hoạt động góc
- Chơi: phân loại động vật, cây
-Hoạt động học: Khám phá môi trường xung quanh
-Hoạt động ngoài trời
- Hoạt động hàng ngày của trẻ.
-Hoạt động học
- Hoạt động góc
-Hoạt động sinh hoạt hàng ngày
-Hoạt đông học: Hát, vận động bài Thương con mèo. Chim mẹ chim con. Chú voi con ở Bản Đôn.....
-Nghe hát:
- Trò chơi: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng......
- Hoạt động sinh hoạt hàng ngày
-Hoạt động học.
-Hoạt động góc
-Hoạt đông sinh hoạt hàng ngày
-Hoạt động học: Vẽ đàn gà. Xé dán đàn cá......
- Hoạt động góc
- Hoạt động hàng ngày của trẻ.
Hoạt động học: Đếm đến 8. Nhận biết nhóm đối tượng trong phạm vi 8. Nhận biết số 8......
- Hoạt động góc
-Hoạt động học:Làm quen với toán
- Hoạt động góc
- Hoạt động ngoài trời
-Hoạt động học: Khám phá môi trường xung quanh
- Hoạt động ngoài trời.
 Chủ đề nhánh: ĐỘNG VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH
Thời gian:1 tuần( Từ 28/12/2015 đến 1/1/2016
1. Kiến thức.
- Trẻ biết tên gọi ích lợi và một số đặc điểm của một số con vật nuôi (cấu tạo, tiếng kêu, thức ăn, nơi sống, vận động, sinh sản,..).
- Trẻ biết mối quan hệ giữa cấu tạo của con vật với môi trường sống, với vận động hoặc cách kiếm ăn của chúng.
- Trẻ biết quá trình phát triển cải các con vật nuôi trong gia đình.
- Phát triển óc quan sát và tính ham hiểu biết.
- Trẻ biết phân nhóm các con vật theo các dấu hiệu đặc trưng về cấu tạo, sinh sản, thức ăn, nơi sống và tìm dấu hiệu chung.
2. Kĩ năng.
- So sánh, phân loại, nhận xét những đặc điểm giống nhau và khác nhau rõ nét cảu 2 con vật.
- Miêu tả, tô, vẽ, nặn, xé dán một số con vật nuôi gầ gũi.
- Đóng vai, tạo dáng, bắt chước các con vật nuôi trong gia đình: về tiếng kêu, vận động,...
- Có một số kĩ năng đơn giản về chăm sóc một số vật nuôi gần gũi với trẻ.
- Khéo léo khi lăn bóng.
- Kể chuyện về các con vật.
3. Thái độ.
- Yêu quí các con vật, monh muốn được chăm sóc một số con vật nuôi gần gũi.
- Quí trọng người chăn nuôi.
- Yêu thích vẻ đẹp về hình dáng, màu sắc, tiếng kêu, vận động, ... của các con vật nuôi. 
KẾ HOẠCH TUẦN 1
Ngày
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ, trò chuyện.
Điểm danh. 
Thể dục sáng.
Đón trẻ vào lớp, cô hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân. 
Lấy kí hiệu tên mình dán vào bảng điểm danh.
Chơi theo ý thích.
Thể dục sáng: Tiếng chú gà trống gọi.
Điểm danh.
Ngày
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Hoạt động học 
Trò chuyện với trẻ về các con vật nuôi ở gia đình.
Xem tranh chuyện về một số con vật nuôi trong gia đình
* Phát triểm thẩm mĩ: 
- Vẽ Con gà trống
* Phát triển thể chất: 
- Lăn bóng bằng 2 tay và đi theo bóng
* Phát triển nhận thức: 
- Tìm hiểu về một số con vật nuôi trong gia đình.
* Phát triển nhận thức:
- Dạy đếm đến 9 nhận biết các nhóm có 9 đối tượng nhận biết số9
* Phát triển ngôn ngữ:Thơ “mèo đi câu cá”
 Nghỉ tết dương lịch
Hoạt động góc.
 Góc đóng vai
Phòng khám thú y.
Cửa hàng thực phẩm.
Góc tạo hình
Vẽ, xé, dán, tô màu một số con vật theo ý thích
Nặn một số con vật gần gũi.
 Góc âm nhạc 
Hát các bài hát về chủ đề.
Góc sách
Xem tranh, đọc thơ, làm sách về một số con vật nuôi trong gia đình.
Góc xây dựng 
Xây trang trại chăn nuôi.
Xây công viên cây xanh
Hoạt động 
ngoài trời
- Chơi với đồ chơi ngoài trời.
- Chơi tự chọn.
- Quan sát: Bầu trời.
- Trò chơi vận động: Mèo và chim sẻ
- Quan sát: Con chó.
- T/c vận động:
Mèo đuổi chuột
- Quan sát: Tranh con gà trống.
- T/c vận động: Mèo và chim sẻ
- Quan sát: Tranh con mèo.
 - T/c vận động: Mèo đuổi chuột
Hoạt động chiều
- Ôn thơ: Mèo đi câu cá
- Ôn: Dạy trẻ mối quan hệ về số lượng trong phạm vi 8
- Ôn: Nhận biết và phát âm các chữ cái đã học.
- Chơi theo ý thích ở các góc.
- Nhận xét nêu gương bé ngoan cuối tuần
Nhận xét.
.
 Thứ, ngày, tháng, năm
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Phương pháp - HTTCHĐ
Lưu ý
Thứ 2/28/12/2015
1. Hoạt động học 
* Phát triểm thẩm mĩ: 
- Vẽ :Con gà trống
2. Hoạt động ngoài trời.
- Quan sát: Bầu trời.
- Trò chơi vận động: Mèo và chim sẻ.
- Trẻ vẽ được Con gà trống - Kĩ năng vẽ và phát triển khả năng độc lập, sáng tạo.
- Rèn luyện cơ tay, sự khéo léo của đôi bàn tay khi vẽ.
- Trẻ có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao.
- Yêu quí, giữ gìn sản phẩm tạo hình.
- Trẻ biết cách chơi, luật chơi.
- Phát triển vận động cơ bản: chạy, đi nhẹ nhàng.
- Chơi vui vẻ, đoàn kết.
- Câu hỏi đàm thoại.
- Tranh vẽ Con gà trống 
- Bàn, ghế.
- sáp vở vẽ.
- Nhà của mèo và chim sẻ.
* HĐ 1: Trò chuyện.
- Hát bài: : “Gà trống, mèo con và cún con” và trò chuyện về một số con vật gẫn gũi. Cho trẻ xem tranh và nhận xét: hình dáng, các bộ phận, màu sắc, ... của Con gà trống . Giáo dục trẻ biết yêu quí, chăm sóc, bảo vệ vật nuôi trong gia đình rồi dẫn dắt vào bài.
* HĐ 2: Trẻ q s tranh và nhận xét.
- Cho trẻ quan sát tranh. Gợi hỏi trẻ về hình dáng, các phần của cơ thể, so sánh kích thước các phần đó, dáng vẻ của từng phần, màu sắc, tư thế của Con gà trống. Từ đó gợi hỏi cách vẽ Con gà trống.
- Cô hỏi trẻ thích vẽ gà gì?
- Mời các bạn tổ trưởng, tổ phó phát đồ dùng.
* HĐ 3: Trẻ vẽ
- Cho trẻ vẽ, cô quan sát, giúp đỡ trẻ.
* HĐ 4: Trưng bày sản phẩm.
- Cho trẻ mang bài lên trưng bày sản phẩm.
- Cô mời cá nhân trẻ nhận xét xem thích bài nào? Vì sao trẻ thích?
- Cô nhận xét, động viên khuyến khích trẻ. 
- Cho trẻ thu dọn đồ dùng và ra chơi
H D*1: Cho trẻ quan sát bầu trời và gợi ý để trẻ nói lên những gì mà trẻ quan sát được. Cô nhắc lại và giáo dục trẻ phải biết yêu quí và bảo vệ thiên nhiên, môi trường để bầu trời của chúng ta luôn tràn đầy không khí trong lành
- Chơi tự chọn: Vẽ tự do trên sân
3. Hoạt động góc
a. Góc phân vai: Phòng khám thú y.
b. Góc xây dựng: Xây trang trại chăn nuôi.
c. Góc tạo hình: Nặn các con vật gần gũi.
d. Góc sách truyện: Xem tranh, sách về một số con vật nuôi trong gia đình.
- Trẻ vẽ theo ý thích.
- Kĩ năng ghi nhớ và vẽ.
- Trẻ yêu quí sản phẩm tạo hình.
- Trẻ biết thể hiện hành động của vai chơi.
- Kĩ năng đóng vai.
- Trẻ biết yêu thương, chăm sóc các con vật nuôi
- Trẻ biết xếp tường bao, khu trang trại chăn nuôi ...
- Kĩ năng lắp ghép, xếp chồng, xếp liền kề.
- Yêu quí công trình XD.
- Trẻ nặn được một số con vật gần gũi
- Kĩ năng nặn và phát triển khả năng độc lập của trẻ.
- Yêu quí, giữ gìn sản phẩm tạo hình.
- Trẻ biết xem tranh và hiểu nội dung của tranh.
- Kĩ năng xem tranh.
- Trẻ biết giữ gìn tranh.
- Phấn
- Bộ đồ bác sĩ thú y.
- Mô hình một số con vật nuôi.
- Khối gỗ, gạch, sỏi, cây hoa, cây xanh...
- Bảng, đất nặn.
- Bàn, ghế.
- Tranh, sách về một số con vật gần gũi.
- Câu hỏi đàm thoại.
- Tranh thơ.
- Thuộc lời ca.
HD* 2 : Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi. Cho trẻ chơi. Cô quan sát, động viên, khuyến khích trẻ chơi, thi đua giữa các tổ. 
HD*3 :Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề và cho trẻ vẽ tự do theo ý thích. Cô quan sát động viên và giúp đỡ trẻ vẽ. Giáo dục trẻ yêu quí sản phẩm tạo hình. 
- Trò chuyện cùng trẻ về vai trò của bác sĩ thú y và chủ nhân của con vật. Cho trẻ nhận vai chơi và chơi. Cô quan sát và giúp đỡ trẻ chơi. Giáo dục trẻ biết yêu thương, chăm sóc các con vật.
- Trò chuyện về công việc của các cô các bác thợ xây. Dẫn dắt trẻ và hướng để trẻ xây dựng khu tường bao của trang trại chăn nuôi. Cho trẻ nhận vai chơi. Cô quan sát, giúp đỡ trẻ chơi.
- Trò chuyện cùng trẻ giờ hoạt động học cô đã cho các con nặn gì? Cô gợi hỏi lại cách nặn các con vật. Cho trẻ nặn. Cô chú ý quan sát giúp đỡ trẻ nào chưa nặn được.
- Cho trẻ xem tranh về một số con vật gần gũi. Hướng dẫn trẻ cách xem tranh 
ảnh và nói lên nội dung của bức tranh. GD trẻ yêu quí, giữ gìn tranh, ảnh.
4. Hoạt động chiều.
- Đọc cho trẻ nghe bài thơ: 
Mèo đi câu cá.
- Trò chơi: Lộn cầu vồng.
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ.
- Kĩ năng ghi nhớ có chủ định.
- Trẻ biết yêu lao động.
- Trẻ biết cách chơi, luật chơi.
- Kĩ năng phát âm.
- Trẻ chơi vui vẻ.
- Trò chuyện về một số con vật gần gũi và dẫn dắt vào bài.
- Cô đọc cho trẻ nghe kết hợp giảng nội dung và đặt câu hỏi đàm thoại.
- Giáo dục trẻ biết yêu lao động.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi.
- Cho trẻ chơi, cô quan sát động viên khuyến khích trẻ chơi. 
Thứ 3/29/12/2015
1. Hoạt động học 
* Phát triển thể chất: 
 Lăn bóng bằng 2 tay và đi theo bóng
- BTPTC:
Hô hấp:gà gáy ò ó o!
Tay 1
Chân 2
Bụng 1
Bật 1
ĐTNM: Bụng 1
-V Đ C B:Lăn bóng bằng 2 tay và đi theo bóng
- Trò chơi: Ném bóng vào rổ.
* Phát triển nhận thức: 
- Tìm hiểu về một số con vật nuôi trong gia đình
- T H: Hát bài: “ Đàn gà con” 
- Trò chơi 1: Đố biết con gì?
- Trò chơi 2: Bớt con nào?
- Câu đố về một số con vật
2. Hoạt động góc
a. Góc phân vai: Phòng khám thú y.
b. Góc xây dựng: Xây trang trại chăn nuôi.
c. Góc tạo hình: Nặn các con vật gần gũi.
d. Góc sách truyện: Xem tranh, sách về một số con vật nuôi trong gia đình.
3.Hoạt động chiều
* Trò chuyện :Về một số con vật vuôi trong gia đình
- Chơi tự do.
- Trẻ tập đúng đều các động tác của bài tập phát triển chung.
- Kĩ năng xếp, dãn, dồn hàng.
- Trẻ có ý thức trong khi tập.
- Trẻ lăn bóng bằng 2 tay và đi theo bóng theo đúng yêu cầu của cô.
- Kĩ năng lăn bóng bằng 2 tay và đi theo bóng 
- Trẻ có ý thức khi tập.
- Trẻ biết cách chơi, luật chơi.- Kĩ năng hợp tác.
- Chơi vui vẻ, đoàn kết.
- Trẻ phân biệt được một số con vật nuôi trong gia đình 
và so sánh, nhận xét được sự khác nhau, giống nhau
rõ nét (về cấu tạo, sinh sản, thức ăn, nơi sống, vận động, tiếng kêu...) giữa những con vật đó.
- Rèn luyện khả năng quan sát, chú ý và ghi nhớ có chủ định.
- Yêu quí, thích được chăm sóc các con vật nuôi.
Biết nhận vai chơi và thể hiện vai chơi
- Trẻ biết xếp tường bao, khu trang trại chăn nuôi ...
- Kĩ năng lắp ghép, xếp chồng, xếp liền kề.
- Yêu quí công trình XD.
- Trẻ nặn được một số con vật gần gũi
- Kĩ năng nặn và phát triển khả năng độc lập của trẻ.
- Yêu quí, giữ gìn sản phẩm tạo hình.
- Trẻ biết xem tranh và hiểu nội dung của tranh.
- Kĩ năng xem tranh.
- Trẻ biết giữ gìn tranh.
- Trẻ hiểu về một số con vật nuôi trong gia đình :Mèo,chó ,gà vịt
-Biết bảo vệ chăm sóc chúng
-Biết tác dụng của chúng với con người,yêu thương chúng.
- Giữ gìn đồ dùng, đồ chơi
- Câu hỏi đàm thoại.
- Sân trường sạch sẽ thoáng.
- Kiểm tra sức khoẻ, bỏ guốc dép.
- Bóng 20 quả
- Rổ 2 chiếc
- Câu hỏi đàm thoại.
- Tranh các con vật nuôi 
- Mỗi trẻ 1 bộ lô tô các con vật nuôi.
- Bộ đồ bác sĩ thú y.
- Mô hình một số con vật nuôi.
- Khối gỗ, gạch, sỏi, cây hoa, cây xanh...
- Bảng, đất nặn.
- Bàn, ghế.
Tranh, sách về một số con vật gần gũi.
- Tranh vẽ :Gà,mèo,chó,vịt
Lô tô các con vật nuôi trong gia đình
-Đồ chơi ở các góc
* HĐ1: Trò chuyện.
- Trò chuyện về một số con vật gần gũi, kiểm tra sức khoẻ và dẫn dắt vào bài.
* HĐ 2: Khởi động.
- Cho trẻ đi 1 - 2 vòng xung quanh sân trường kết hợp các kiểu đi.
- Cho trẻ về đội hình 3 hàng ngang.
* HĐ 3: Trọng động.
- BTPTC: Cô hướng dẫn trẻ tập bài tập phát triển chung 2 lần x 8 nhịp kết hợp hát bài “ Cá vàng bơi”.
Tay 1: Tay đưa ra trước, gập trước ngực.
Chân 2: Ngồi khuỵu gối, tay lên cao ra trước.
Bụng 1: Đứng cúi gập người về phía trước, tay chạm ngón chân
Bật 1: Bật tiến về trước.
- VĐCB: Lăn bóng bằng 2 tay và đi theo bóng
Cô gọi 1 trẻ lên tập thử hỏi trẻ vì sao con biết cách tập? Trẻ trả lời cô
Cô tập lần 1PTĐT.Cô tập lần 2: trọn vẹn cả các đt, ứng với hàng
lần 3: Mời trẻ tập thử.
Cho trẻ lần lượt lên tập. Cô chú ý sửa sai cho trẻ, động viên trẻ tập.Cho trẻ thi đua giữa các tổ.
Động viên, khuyến khích trẻ.
- Trò chơi: Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi và cho trẻ chơi.
* HĐ 4: Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân.
* HĐ 1: Trò chuyện.
-hát bài: Đàn gà con và trò chuyện về con vật nuôi trong gia đình rồi dẫn dắt vào bài.
* HĐ 2: B

File đính kèm:

  • docthe_gioi_dong_vat_2015_2016_moi_nhat.doc
Giáo Án Liên Quan