Giáo án mầm non lớp mầm năm 2017 - Chủ đề nhánh: Cơ thể bé

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

“ MỘT NGÀY TÍCH HỢP”

Chủ đề nhánh : Bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh.

Thứ hai ngày 9 tháng 10 năm 2017

* Các hoạt động trong ngày:

1. Đón trẻ ,điểm danh, trò chuyện đầu giờ:

- Đón trẻ

- Trò chuyện với trẻ và phụ huynh.

- Đón trẻ vào,hướng dẫn trẻ tự cất dồ dùng cá nhân.

- Điểm danh cho trẻ.

- Trò chuyện với trẻ về lớp học của bé

- Cho trẻ nghe nhạc về chủ đề

2.Thể dục buổi sáng:

+ TD sáng: Vận động theo nhạc bài tập tháng 10

 Động tác cơ hô hấp: Gà gáy

 Động tác tay vai : Tay đưa ngang, gập khuỷu tay

 Động tác chân: Đứng đưa chân ra sau, lên cao

 Động tác bụng –lườn: Đưa tay lên cao, gập người về trước

 Động tác bật nhảy: Bật tách chụm chân

 Hồi tĩnh: Chạy nhẹ nhàng 1-2 vòng

3 .Hoạt động ngòai trời:

- Dạo chơi trong khuân viên trường.

- Trò chuyện về CĐ: Bé là ai?

- Ôn kiến thức cũ:

- Kiến thức mới : KPKH: Hành trình bé lớn lên.

-TCVĐ:Nhảy qua vòng.

- TCDG :chi chi chành chành

- Chơi tự do trên sân trường.

4. Hoạt động có chủ đích:

 

docx22 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 851 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp mầm năm 2017 - Chủ đề nhánh: Cơ thể bé, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG ĐÀO TẠO VÀ GIÁO DỤC TP.
BUÔN MA THUỘT
TRƯỜNG MẦM NON TÂN AN – LỚP 
VÀNG ANH
----------------š&›----------------
 Chủ đề nhánh: Cơ thể bé
Thời gian thực hiện: 1 tuần
Từ ngày: 9/10-13/10/2017
Lớp: Lá
GVCN: Nguyễn Thị Thanh Thuý
PHÒNG ĐÀO TẠO VÀ GIÁO DỤC TP.
BUÔN MA THUỘT
TRƯỜNG MẦM NON TÂN AN – LỚP 
VÀNG ANH
----------------------------------
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
“ MỘT NGÀY TÍCH HỢP”
Chủ đề nhánh : Bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh.
Thứ hai ngày 9 tháng 10 năm 2017
* Các hoạt động trong ngày: 
1. Đón trẻ ,điểm danh, trò chuyện đầu giờ: 
- Đón trẻ 
- Trò chuyện với trẻ và phụ huynh.
- Đón trẻ vào,hướng dẫn trẻ tự cất dồ dùng cá nhân.
- Điểm danh cho trẻ.
- Trò chuyện với trẻ về lớp học của bé
- Cho trẻ nghe nhạc về chủ đề
2.Thể dục buổi sáng: 
+ TD sáng: Vận động theo nhạc bài tập tháng 10
 Động tác cơ hô hấp: Gà gáy
 Động tác tay vai : Tay đưa ngang, gập khuỷu tay
 Động tác chân: Đứng đưa chân ra sau, lên cao
 Động tác bụng –lườn: Đưa tay lên cao, gập người về trước
 Động tác bật nhảy: Bật tách chụm chân
 Hồi tĩnh: Chạy nhẹ nhàng 1-2 vòng
3 .Hoạt động ngòai trời:
- Dạo chơi trong khuân viên trường.
- Trò chuyện về CĐ: Bé là ai?
- Ôn kiến thức cũ:
- Kiến thức mới : KPKH: Hành trình bé lớn lên.
-TCVĐ:Nhảy qua vòng.
- TCDG :chi chi chành chành
- Chơi tự do trên sân trường.
4. Hoạt động có chủ đích: 
Môn : KPKH
Đề tài : Hành trình bé lớn lên.
4.1 Mục đích yêu cầu:
- Bé biết bố mẹ sinh ra, được bố mẹ nuôi dưỡng, những người thân chăm sóc để lớn lên( quá trình trong bụng mẹ- sơ sinh, biết ngồi.. đến khi lớp lên và được đi học)
- Những tình cảm, sự yêu thương, chăm sóc của người thân trong gia đình.
- Dinh dưỡng hợp lí, môi trường sạch và cách giữ gìn sức khỏe để cơ thể khỏe mạnh.
- Phát triển khả năng quan sát , ghi nhớ có chủ đích của trẻ. Trẻ trả lời câu hỏi của cô rõ ràng mạch lạc
4.2 Chuẩn bị môi trường hoạt động:
- Không gian tổ chức: Trong lớp.
- Đồ dùng phương tiện:
- Hình ảnh, máy tính, vi deo.
- Băng nhạc liên quan đến chủ đề.
4.3 Phương pháp: Quan sát, đàm thoại.
4.4 Hoạt động trọng tâm:
a. Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú
- Nghe hát bài “ Em là bông hồng nhỏ ”
- Bài hát các con vừa nghe là hát bài gì?
- Bài hát nói lên điều gì? 
- Hôm nay cô sẽ cho các con biết các con lớn lên như thế nào.
b.Hoạt động 2: Trò chuyện về đề tài
+ Cô cho trẻ xem tranh em bé trong bụng mẹ.
- Tranh hình gì? Em bé như thế nào? Đặc điểm ra sao?
-Trước khi trào đời thì các con cũng giống như em bé này đó.
+ Em bé mơi sinh.
- Tranh hình gì? Em bé như thế nào? Da mặt, tay chân, đầu tóc như thế nào?
* Tương tự các tranh khác lần lượt là:
+ Em bé biết lật – Biết ngồi – Biết bò –Biết đi- Biết nói- Đi nhà trẻ.
- Cô nhắc lại quá trình bé lớn lên như thế nào? Gọi 2-3 trẻ lên nhắc lại.
c. Hoạt động3: Luyện tập – củng cố
*Trò chơi: Xắp xếp tranh thoe quá trình bé lớn lên.
- Trong bụng mẹ- Mới sinh- Em bé biết lật – Biết ngồi – Biết bò –Biết đi- Biết nói- Đi nhà trẻ.
*Trò chơi: Ai nhanh
- Cô nói đặc điểm của tranh trẻ nhanh tay cho vào rổ và giơ lên.
d. Hoạt động 4: Trò chơi
* Trò chơi 2: “Tổ nào ghép đúng” ( trẻ chơi 2- 3 lần).
- Lần lượt mời 2 tổ (8 trẻ) lên ghép hành trình bé lớn lên. Đội nào ghép nhanh, ghép đúng đội đó sẽ thắng.
e. Hoạt động 5: Kết thúc.
- Trẻ hát bài: “Em là bông hồng nhỏ”
Hoạt động chuyển tiếp: Trẻ hát bài: “Em là bông hồng nhỏ”
5.Hoạt động góc: 
*Thỏa thuận:Cô tập trung trẻ lại và trò chuyện về chủ đề: Bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh.
-Cô giới thiệu về chủ đề chơi,nội dung chơi góc chơi, phân chia các nhóm chơi. 
a. Góc phân vai: Bác sĩ và bé.
* Chuẩn bị: Búp bê, áo bác sĩ, đồ dùng bác sĩ, bàn, ghế
 * Yêu cầu: Khi chơi trẻ biết giao tiếp với nhau, hòa thuận trong khi chơi. Thể hiện sự hiểu biết của trẻ về bác sĩ và bé (bệnh nhân).
 * Cách tiến hành: 
- Trẻ tự nhận vai và chơi, đóng vai bác sĩ và bé (bệnh nhân), sự giao tiếp giữa bác sĩ và bé.
b. Góc xây dựng: Xây dựng công viên của bé.
 * Chuẩn bị: Các vật liệu xây dựng như: gạch thẻ bằng xốp, cổng, hàng rào, đồ lắp ráp, cây xanh, hoa... 
* Yêu cầu: Trẻ dùng các khối gỗ, gạch, xốp để xây dựng khuôn viên, lắp ghép các dãy nhà, đồ chơi ngoài trời, sắp xếp theo bố cục mà trẻ nghĩ ra. 
* Cách tiến hành: Cho trẻ tự nhận vai chơi, bầu ra 1 bạn làm đội trưởng, 1 bạn làm kỹ sư thiết kế, nhóm xây dựng. Trẻ cùng hợp tác với nhau để xây nên công viên, có cổng, hàng rào, có bồn hoa, có cây xanh...	 
c. Góc nghệ thuật: Hát múa về chủ đề bản thân. 
 * Chuẩn bị: Đàn gỗ, trống lắc, phách gõ 
* Yêu cầu: Hát tự nhiên, đúng nhịp theo chủ điểm. 
* Cách tiến hành: Cô giao nhiệm vụ nhóm hát, vận động với hình thức biểu diễn.	 
d. Góc học tập và sách: Theo chủ đề bản thân.
* Chuẩn bị: Sách, tranh truyện phù hợp với chủ điểm, lô tô các loại đồ dùng, đồ chơi. 
 * Yêu cầu: Trẻ bíêt phân loại lô tô về đồ dùng, đồ chơi của lớp, khi xem tranh, truyện trẻ biết lật từng trang, không làm quăn góc truyện. 
* Cách tiến hành: Cô cho trẻ về góc học tập, sách ,cô gợi ý để trẻ xem tranh, truyện nhìn vào tranh trẻ đoán xem nội dung vẽ gì? Và có thể cho trẻ tự đặt ra nội dung.	 
 e. Góc thiên nhiên: 
* Chuẩn bị: Dụng cụ làm vườn, nước tưới, cát, hòn sỏi, quả trứng bằng nhựa. 
* Yêu cầu: Trẻ thích lao động, tưới cây, xới đất, chơi với cát, khi làm nhẹ nhàng, không làm vây bẩn áo, quần. 
* Cách tiến hành: chăm sóc, tưới nước, lau lá ở góc thiên nhiên chơi với nước: chơi chìm nổi, vì sao?
*Nhận xét sau khi chơi: Cho trẻ nhận xét từng góc chơi, sau đó nhận xét bổ xung kinh nghiệm để trẻ lần sau chơi tốt hơn.
Hoạt động chuyển tiếp: Chơi: Pha sữa.
5. Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụ, ăn chiều:
- Rèn kỹ năng rửa tay, rửa mặt đúng thao tác
- Giới thiệu các món ăn trong ngày
- Khuyến khích trẻ ăn hết khẩu phần, không làm rơi vãi thức ăn.
- Hướng dẫn trẻ đánh răng sau khi ăn xong
- Đảm bảo cho trẻ ngủ đúng giờ,đủ giấc
6. Hoạt động chiều :
- Ôn bài cũ : KPKH: Hành trình bé lớn lên.
- Làm quen kiến thức mới: Nặn nhóm thực phẩm (Trứng, cá, củ, quả,..)
- Bình cờ “ Bé ngoan”
7. Trả trẻ:
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ
- Trẻ chơi tự do
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
8. Đánh giá:
1/ Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày: ................
2/ Nội dung chưa dạy được và lý do:Đă thực hiện đầy đủ các nội dung trên.
.
2.4/. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt( Về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc, dục riêng.	
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
“ MỘT NGÀY TÍCH HỢP”
Chủ đề nhánh : Bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh.
Thứ ba ngày 10 tháng 10 năm 2017
* Các hoạt động trong ngày: 
1. Đón trẻ ,điểm danh, trò chuyện đầu giờ: 
- Đón trẻ 
- Trò chuyện với trẻ và phụ huynh.
- Đón trẻ vào,hướng dẫn trẻ tự cất dồ dùng cá nhân.
- Điểm danh cho trẻ.
- Trò chuyện với trẻ về lớp học của bé
- Cho trẻ nghe nhạc về chủ đề
2.Thể dục buổi sáng: 
+ TD sáng: Vận động theo nhạc bài tập tháng 10
 Động tác cơ hô hấp: Gà gáy
 Động tác tay vai : Tay đưa ngang, gập khuỷu tay
 Động tác chân: Đứng đưa chân ra sau, lên cao
 Động tác bụng –lườn: Đưa tay lên cao, gập người về trước
 Động tác bật nhảy: Bật tách chụm chân
 Hồi tĩnh: Chạy nhẹ nhàng 1-2 vòng
3 .Hoạt động ngòai trời:
- Dạo chơi trong khuân viên trường.
- Trò chuyện về CĐ: Bé là ai?
- Ôn kiến thức cũ: KPKH: Hành trình bé lớn lên.
- Kiến thức mới : Tạo hình: Nặn nhóm thực phẩm (Trứng, cá, củ, quả,..)
-TCVĐ:Nhảy qua vòng.
- TCDG :lộn cầu vồng
- Vẽ tự do trên sân trường.
4. Hoạt động có chủ đích: Tạo hình: Nặn nhóm thực phẩm (Trứng, cá, củ, quả,..)
4.1 /Mục đích yêu cầu :
- Cháu biết sử dụng các thao tác cơ bản, các kỹ năng xoay tròn, ấn dẹp,vuốt mịn để nặn các nhóm thực phẩm, từ đó phát triển cơ tay mềm dẻo.
-Giúp trẻ tìm hiểu về các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể.
- Biết sử dụng các thao tác cơ bản, các kỹ năng xoay tròn, ấn dẹp,vuốt mịn để nặn các nhóm thực phẩm
4.2 Chuẩn bị môi trường hoạt động:
- Không gian tổ chức: Lớp học .
- Đất nặn, bảng con cho bé, khăn lau,
- Mẫu nặn.
- Nhạc không lời.
4.3 Phương pháp: Quan sát – đàm thoại – thực hành
4.4 Tiến hành hoạt động học có chủ đích:
Trẻ hát bài : “ Mời bạn ăn”
Trò chuyện các nhóm thực phẩm và sức khoẻ của trẻ.
Đọc thơ : “Xòe tay” và về chỗ ngồi.
* Hoạt động 2 : Trò chuyện và đàm thoại
Các con vừa đọc xong bài thơ nói về điều gì
Cơ thể chúng ta cần gì để lớn.
Cô đưa mẫu đất nặn và giới thiệu về các nhóm thực phẩm đó rồi cho trẻ quan sát
Trò chuyện và đàm thoại về mẫu đật nặn của cô.
- Cô hỏi trẻ từng mẫu thực phẩm mà cô đã nặn trước
- Cô đã nặn những mẫu thực phẩm nào cả lớp. cô hỏi về tên gọi, đặc điểm hình dáng bên ngoài, màu sắc, cô đã dùng những kỹ năng nào để nặn được chúng.
- Những thực phẩm này rất cần thiết cho cơ thể để các con lớn lên và khỏe mạnh đấy. các con cần ăn đầy đủ chất dinh dưỡng vào nhé để lớn nhanh và khỏe mạnh nhé.
* Hoạt động 3 : Trẻ thực hiện
- Hướng dẫn trẻ cách nặn
- Cô cất mẫu,mời trẻ nặn theo ý thích của mình.
- Cô mở nhạc nhỏ,quan sát và hướng dẫn trẻ chưa thực hiện được.
- Động viên khuyên khích trẻ nặn đẹp và nặn được nhiều.
* Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm .
- Cô cho trẻ trưng sản phẩm lên bảng của mình.
- Mời 2-3 trẻ lên quan sát và nhận xét bài của bạn.
* Hoạt động 5:Kết thúc hoạt động.
- Hát: Mời bạn ăn.
 Hoạt động chuyển tiếp: Chơi: chi chi chành chành
5.Hoạt động góc: 
*Thỏa thuận:Cô tập trung trẻ lại và trò chuyện về chủ đề: Bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh.
-Cô giới thiệu về chủ đề chơi,nội dung chơi góc chơi, phân chia các nhóm chơi. 
a. Góc phân vai: Bác sĩ và bé.
* Chuẩn bị: Búp bê, áo bác sĩ, đồ dùng bác sĩ, bàn, ghế
 * Yêu cầu: Khi chơi trẻ biết giao tiếp với nhau, hòa thuận trong khi chơi. Thể hiện sự hiểu biết của trẻ về bác sĩ và bé (bệnh nhân).
 * Cách tiến hành: 
- Trẻ tự nhận vai và chơi, đóng vai bác sĩ và bé (bệnh nhân), sự giao tiếp giữa bác sĩ và bé.
b. Góc xây dựng: Xây dựng công viên của bé.
 * Chuẩn bị: Các vật liệu xây dựng như: gạch thẻ bằng xốp, cổng, hàng rào, đồ lắp ráp, cây xanh, hoa... 
* Yêu cầu: Trẻ dùng các khối gỗ, gạch, xốp để xây dựng khuôn viên, lắp ghép các dãy nhà, đồ chơi ngoài trời, sắp xếp theo bố cục mà trẻ nghĩ ra. 
* Cách tiến hành: Cho trẻ tự nhận vai chơi, bầu ra 1 bạn làm đội trưởng, 1 bạn làm kỹ sư thiết kế, nhóm xây dựng. Trẻ cùng hợp tác với nhau để xây nên công viên, có cổng, hàng rào, có bồn hoa, có cây xanh...	 
c. Góc nghệ thuật: Hát múa về chủ đề bản thân. 
 * Chuẩn bị: Đàn gỗ, trống lắc, phách gõ 
* Yêu cầu: Hát tự nhiên, đúng nhịp theo chủ điểm. 
* Cách tiến hành: Cô giao nhiệm vụ nhóm hát, vận động với hình thức biểu diễn.	 
d. Góc học tập và sách: Theo chủ đề bản thân.
* Chuẩn bị: Sách, tranh truyện phù hợp với chủ điểm, lô tô các loại đồ dùng, đồ chơi. 
 * Yêu cầu: Trẻ bíêt phân loại lô tô về đồ dùng, đồ chơi của lớp, khi xem tranh, truyện trẻ biết lật từng trang, không làm quăn góc truyện. 
* Cách tiến hành: Cô cho trẻ về góc học tập, sách ,cô gợi ý để trẻ xem tranh, truyện nhìn vào tranh trẻ đoán xem nội dung vẽ gì? Và có thể cho trẻ tự đặt ra nội dung.	 
 e. Góc thiên nhiên: 
* Chuẩn bị: Dụng cụ làm vườn, nước tưới, cát, hòn sỏi, quả trứng bằng nhựa. 
* Yêu cầu: Trẻ thích lao động, tưới cây, xới đất, chơi với cát, khi làm nhẹ nhàng, không làm vây bẩn áo, quần. 
* Cách tiến hành: chăm sóc, tưới nước, lau lá ở góc thiên nhiên chơi với nước: chơi chìm nổi, vì sao?
*Nhận xét sau khi chơi: Cho trẻ nhận xét từng góc chơi, sau đó nhận xét bổ xung kinh nghiệm để trẻ lần sau chơi tốt hơn.
Hoạt động chuyển tiếp: Chơi: Nu na, nu nống.
5. Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụ, ăn chiều:
- Rèn kỹ năng rửa tay, rửa mặt đúng thao tác
- Giới thiệu các món ăn trong ngày
- Khuyến khích trẻ ăn hết khẩu phần, không làm rơi vãi thức ăn.
- Hướng dẫn trẻ đánh răng sau khi ăn xong
- Đảm bảo cho trẻ ngủ đúng giờ,đủ giấc
6. Hoạt động chiều :
- Ôn bài cũ : Tạo hình: Nặn nhóm thực phẩm (Trứng, cá, củ, quả,..)
- Làm quen kiến thức mới: 
- Bình cờ “ Bé ngoan”
7. Trả trẻ:
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ
- Trẻ chơi tự do
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
8. Đánh giá:
1/ Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày: ................
2/ Nội dung chưa dạy được và lý do:Đă thực hiện đầy đủ các nội dung trên.
.
2.4/. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt( Về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc, dục riêng.	
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
“ MỘT NGÀY TÍCH HỢP”
Chủ đề nhánh : Bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh.
Thứ tư ngày 11 tháng 9 năm 2017
* Các hoạt động trong ngày: 
1. Đón trẻ ,điểm danh, trò chuyện đầu giờ: 
- Đón trẻ 
- Trò chuyện với trẻ và phụ huynh.
- Đón trẻ vào,hướng dẫn trẻ tự cất dồ dùng cá nhân.
- Điểm danh cho trẻ.
- Trò chuyện với trẻ về lớp học của bé
- Cho trẻ nghe nhạc về chủ đề
2.Thể dục buổi sáng: 
+ TD sáng: Vận động theo nhạc bài tập tháng 10
 Động tác cơ hô hấp: Gà gáy
 Động tác tay vai : Tay đưa ngang, gập khuỷu tay
 Động tác chân: Đứng đưa chân ra sau, lên cao
 Động tác bụng –lườn: Đưa tay lên cao, gập người về trước
 Động tác bật nhảy: Bật tách chụm chân
 Hồi tĩnh: Chạy nhẹ nhàng 1-2 vòng
3 .Hoạt động ngòai trời:
- Dạo chơi trong khuân viên trường.
- Trò chuyện về CĐ: Bé là ai?
- Ôn kiến thức cũ: ÂM NHẠC
DH: “Nụ cười xinh ”
NH: “Năm ngón tay ngoan”
Tc: Tai ai thính.
- Kiến thức mới : TDKN: Nhảy xuống từ độ cao 40cm.
-TCVĐ:Nhảy qua vòng.
- TCDG :lộn cầu vồng
- Vẽ tự do trên sân trường.
4. Hoạt động có chủ đích: : ÂM NHẠC
DH: “Nụ cười xinh ”
NH: “Năm ngón tay ngoan”
Tc: Tai ai thính
4.1Mục đích yêu cầu :
- Trẻ thuộc bài hát, hát đúng nhịp bài hát .
- Thể hiện tình cảm của mình qua các điệu bộ ,vận động mà mình thích.
-Lắng nghe cô hát , biết chơi trò chơi âm nhạc
-Giáo dục cháu kính trọng cô giáo, yêu trường lớp,yêu mến bạn bè .
4.2 Chuẩn bị môi trường hoạt động :
- Không gian tổ chức ở trong lớp học
- Đồ dùng phương tiện : Tivi, đầu đĩa, băng nhạc , trống lắc ,phách gõ.
- Phương pháp :Thực hành
4.3 Tiến hành hoạt động:
 Hoạt động 1:Trò chuyện cùng bé
- Cô cho Trẻ xem hình ảnh nụ cười
- Đàm thoại về hình ảnh đó.
- Các con vừa xem hình ảnh gì?
- Có 1 bài hát rất hay của chú: Phan văn minh đã thể hiện hình ảnh nụ cười đó của các cháu qua bài hát mang tên “Nụ cười xinh”.
Hoạt động 2: Dạy hát
- Cô hát cho trẻ nghe 1-2 lần.
- Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả.
-Giảng nội dung bài hát: Bài hát có giai điệu vui tươi, rộn ràng, diễn tả tâm trạng của bạn nhỏ và mẹ của bạn trong lúc đi chơi.
- Cả lớp hát cùng cô.
- Cả lớp hát và vận động theo nhạc cụ.
- Hát thi đua tổ, nhóm.
- Hát to, hát nhỏ, hát theo tay cô.
- Biểu diễn bạn trai ,bạn gái .
- Cá nhân biểu diễn.
Hoạt động 3: Cô hát tặng bé.
* Bài hát : “Năm ngón tay ngoan “.
- Cô hát một lần diễn cảm
- Giảng nội dung.
- Mở nhạc cô và lớp cùng thưởng thức .
Hoạt động 4: Chúng ta cùng chơi
Trò chơi :Tai ai thính
- Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi .
- Cô mời 1 trẻ lên đội mũ chóp kín, mời 1 bạn khác hát, khi bạn hát xong thì bạn mở mũ chóp ra và đoán tên bạn hát.
- Tổ chức cho trẻ chơi.tham gia chơi.
Hoạt động chuyển tiếp: Đọc thơ: Xoè tay
5.Hoạt động góc: 
*Thỏa thuận:Cô tập trung trẻ lại và trò chuyện về chủ đề: Bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh.
-Cô giới thiệu về chủ đề chơi,nội dung chơi góc chơi, phân chia các nhóm chơi. 
a. Góc phân vai: Bác sĩ và bé.
* Chuẩn bị: Búp bê, áo bác sĩ, đồ dùng bác sĩ, bàn, ghế
 * Yêu cầu: Khi chơi trẻ biết giao tiếp với nhau, hòa thuận trong khi chơi. Thể hiện sự hiểu biết của trẻ về bác sĩ và bé (bệnh nhân).
 * Cách tiến hành: 
- Trẻ tự nhận vai và chơi, đóng vai bác sĩ và bé (bệnh nhân), sự giao tiếp giữa bác sĩ và bé.
b. Góc xây dựng: Xây dựng công viên của bé.
 * Chuẩn bị: Các vật liệu xây dựng như: gạch thẻ bằng xốp, cổng, hàng rào, đồ lắp ráp, cây xanh, hoa... 
* Yêu cầu: Trẻ dùng các khối gỗ, gạch, xốp để xây dựng khuôn viên, lắp ghép các dãy nhà, đồ chơi ngoài trời, sắp xếp theo bố cục mà trẻ nghĩ ra. 
* Cách tiến hành: Cho trẻ tự nhận vai chơi, bầu ra 1 bạn làm đội trưởng, 1 bạn làm kỹ sư thiết kế, nhóm xây dựng. Trẻ cùng hợp tác với nhau để xây nên công viên, có cổng, hàng rào, có bồn hoa, có cây xanh...	 
c. Góc nghệ thuật: Hát múa về chủ đề bản thân. 
 * Chuẩn bị: Đàn gỗ, trống lắc, phách gõ 
* Yêu cầu: Hát tự nhiên, đúng nhịp theo chủ điểm. 
* Cách tiến hành: Cô giao nhiệm vụ nhóm hát, vận động với hình thức biểu diễn.	 
d. Góc học tập và sách: Theo chủ đề bản thân.
* Chuẩn bị: Sách, tranh truyện phù hợp với chủ điểm, lô tô các loại đồ dùng, đồ chơi. 
 * Yêu cầu: Trẻ bíêt phân loại lô tô về đồ dùng, đồ chơi của lớp, khi xem tranh, truyện trẻ biết lật từng trang, không làm quăn góc truyện. 
* Cách tiến hành: Cô cho trẻ về góc học tập, sách ,cô gợi ý để trẻ xem tranh, truyện nhìn vào tranh trẻ đoán xem nội dung vẽ gì? Và có thể cho trẻ tự đặt ra nội dung.	 
 e. Góc thiên nhiên: 
* Chuẩn bị: Dụng cụ làm vườn, nước tưới, cát, hòn sỏi, quả trứng bằng nhựa. 
* Yêu cầu: Trẻ thích lao động, tưới cây, xới đất, chơi với cát, khi làm nhẹ nhàng, không làm vây bẩn áo, quần. 
* Cách tiến hành: chăm sóc, tưới nước, lau lá ở góc thiên nhiên chơi với nước: chơi chìm nổi, vì sao?
*Nhận xét sau khi chơi: Cho trẻ nhận xét từng góc chơi, sau đó nhận xét bổ xung kinh nghiệm để trẻ lần sau chơi tốt hơn.
Hoạt động chuyển tiếp: Hát: Tập rữa mặt
5. Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụ, ăn chiều:
- Rèn kỹ năng rửa tay, rửa mặt đúng thao tác
- Giới thiệu các món ăn trong ngày
- Khuyến khích trẻ ăn hết khẩu phần, không làm rơi vãi thức ăn.
- Hướng dẫn trẻ đánh răng sau khi ăn xong
- Đảm bảo cho trẻ ngủ đúng giờ,đủ giấc
6. Hoạt động chiều :
- Ôn bài cũ : ÂM NHẠC: DH: “Nụ cười xinh ”
NH: “Năm ngón tay ngoan”
Tc: Tai ai thính
- Làm quen kiến thức mới: LQVT: - Xác định phía trên - phía dưới, phía trước – phía sau, tay Phải – tay trái của bản thân bé.
- Bình cờ “ Bé ngoan”
7. Trả trẻ:
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ
- Trẻ chơi tự do
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
8. Đánh giá:
1/ Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày: ................
2/ Nội dung chưa dạy được và lý do:Đă thực hiện đầy đủ các nội dung trên.
.
2.4/. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt( Về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc, dục riêng.	
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
“ MỘT NGÀY TÍCH HỢP”
Chủ đề nhánh : Bé là ai
Thứ năm ngày 28 tháng 9 năm 2017
* Các hoạt động trong ngày: 
1. Đón trẻ ,điểm danh, trò chuyện đầu giờ: 
- Đón trẻ 
- Trò chuyện với trẻ và phụ huynh.
- Đón trẻ vào,hướng dẫn trẻ tự cất dồ dùng cá nhân.
- Điểm danh cho trẻ.
- Trò chuyện với trẻ về lớp học của bé
- Cho trẻ nghe nhạc về chủ đề
2.Thể dục buổi sáng: 
+ TD sáng: Vận động theo nhạc bài tập tháng 10
 Động tác cơ hô hấp: Gà gáy
 Động tác tay vai : Tay đưa ngang, gập khuỷu tay
 Động tác chân: Đứng đưa chân ra sau, lên cao
 Động tác bụng –lườn: Đưa tay lên cao, gập người về trước
 Động tác bật nhảy: Bật tách chụm chân
 Hồi tĩnh: Chạy nhẹ nhàng 1-2 vòng
3 .Hoạt động ngòai trời:
- Dạo chơi trong khuân viên trường.
- Trò chuyện về CĐ: Bé là ai?
- Ôn kiến thức cũ: TDKN: Nhảy xuống từ độ cao 40cm.
- Kiến thức mới : LQVT: Xác định phía trên - phía dưới, phía trước – phía sau, tay Phải – tay trái của bản thân bé.
-TCVĐ:Nhảy qua vòng.
- TCDG :lộn cầu vồng
- Vẽ tự do trên sân trường.
4. Hoạt động có chủ đích: LQVT: Xác định phía trên - phía dưới, phía trước – phía sau, tay Phải – tay trái của bản thân bé.
4.1 Mục đích yêu cầu:
- Bé xác định phía trên - phía dưới, phía trước – phía sau, tay Phải – tay trái của bản thân bé.
4.2 Chuẩn bị môi trường hoạt động:
- Không gian tổ chức: Trong lớp học 
- Đồ dùng phương tiện: + Mỗi trẻ một con chuồn chuồn.
 + Mũ , dép , cặp sách.
 + Một số đồ dùng , đồ chơi để xung quanh lớp.
 + Nội dung tích hợp.
4.3 Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, thực hành, luyện tập.
4.4 Tiến hành hoạt động học có chủ đích:
+Hoạt động 1: Hát “ Năm ngón tay ngoan”
- Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể của trẻ, cơ thể của trẻ gồm những bộ phận nào, có mấy giác quan, các giác quan có tác dụng gì? Nếu cơ thể thiếu một trong cá

File đính kèm:

  • docxBe_can_gi_de_lon_len_va_khoe_manh.docx
Giáo Án Liên Quan