Giáo án mầm non lớp mầm năm học 2017 - Chủ đề: Phương tiện và quy định giao thông

Trẻ thực hiện đúng thuần thục các động tác của bài thể dục theo nhịp bài hát .Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp - Tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp

- Thực hiện các động tác thể dục TDBS và bài tập phát triển chung - Hô hấp: 1,2

- Tay vai: 1,6,4

- Bụng: 2,3,4

- Chân: 2,3,4

- Bật: 1,4

Trẻ biết nhảy lò cò được ít nhất 5 bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu

 - Nhảy lò cò 4 – 5m

- Nhảy lò cò, đổi chân

- Nhảy lò cò 5 bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu. - Nhaûy loø coø 5 bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu.

- Đứng co một chân, nhảy lò cò tự do, nhảy lò cò 4-5m

- TC: Đua ngựa

Nhảy dây, nhảy ô

 

docx114 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 942 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp mầm năm học 2017 - Chủ đề: Phương tiện và quy định giao thông, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHÒNG GD – ĐT HUYỆN LONG THÀNH
TRƯỜNG MẪU GIÁO BÌNH AN
GIÁO ÁN
CHỦ ĐỀ
PHƯƠNG TIỆN VÀ QUY ĐỊNH GIAO THÔNG
Thực hiện: 4 tuần
Từ ngày: 29/2 – 25/3/2016
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ THỦY
LỚP LÁ 3
Năm học: 2015-2016
MỤC TIÊU – NỘI DUNG - HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TIỆN VÀ QUY ĐỊNH GIAO THÔNG
THỜI GIAN THỰC HIỆN 4 TUẦN: TỪ NGÀY 29/02/2016 ĐẾN 25/03/2016
LV phát triển
Chỉ số
Mục tiêu
Nội dung giáo dục
Hoạt động giáo dục
Phát triển thể chất
127
Trẻ thực hiện đúng thuần thục các động tác của bài thể dục theo nhịp bài hát .Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp 
- Tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp 
- Thực hiện các động tác thể dục TDBS và bài tập phát triển chung 
- Hô hấp: 1,2
- Tay vai: 1,6,4
- Bụng: 2,3,4
- Chân: 2,3,4
- Bật: 1,4
9
Trẻ biết nhảy lò cò được ít nhất 5 bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu
- Nhảy lò cò 4 – 5m
- Nhảy lò cò, đổi chân
- Nhảy lò cò 5 bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu.
- Nhaûy loø coø 5 bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu. 
- Đứng co một chân, nhảy lò cò tự do, nhảy lò cò 4-5m
- TC: Đua ngựa
Nhảy dây, nhảy ô
129
Trẻ biết thể hiện nhanh, mạnh, khéo léo trong thực hiện bài tập tổng hợp.
Bài tập tổng hợp:
+ Ném trúng đích thẳng đứng – nhảy lò cò
+ Ném trúng đích thẳng đứng – nhảy lò cò
125
Trẻ biết ngắm và ném trúng đích 
- Ném trúng đích thẳng đứng xa 2m cao 1,5m.
- Ném trúng đích nằm ngang
+ Ném trúng đích nằm ngang
+ Ném trúng đích thẳng đứng.
TCVĐ: bóng rổ
122
Trẻ biết đi các kiểu khác nhau, chạy thay đổi hướng vận động theo đúng hiệu lệnh 
- Đi bằng mép ngoài bàn chân, đi khụy gối đi nối bàn chân tiến lùi theo hiệu lệnh
- Đi bằng mép ngoài bàn chân, đi khụy gối đi nối bàn chân tiến lùi theo hiệu lệnh
22
Trẻ biết và không làm một số việc có thể gây nguy hiểm 
- Nhận ra một số việc làm gây nguy hiểm: 
- Kể được tác hại của một số việc làm gây nguy hiểm đối với bản thân và những người xung quanh.
- Nhắc nhở hoặc báo người lớn khi thấy người khác làm một số việc có thể gây nguy hiểm.
+ Dạy trẻ không đá bóng, thả diều ở trên đường bộ, đường sắt
+ Không thò đầu thò tay ra ngoài khi đi trên xe ô tô.
+ Gạch chéo những hành động sai, khoanh tròn những hành động sai của các phương tiện giao thông đường bộ.
+ Dạy trẻ đội nón bảo hiểm khi ngồi trên xe gắn máy.
+ Mặc áo phao khi đi thuyền, đò.
+ Khi qua đường phải có người lớn dẫn qua và khi đi đường phải đi phía bên phải.
Phát triển nhận thức.
131
Trẻ biết, kể được một số phương tiện giao thông và quy định khi tham gia giao thông ( không có trong kết quả mong đợi không đánh giá, chỉ đánh giá sau mỗi hoạt động) 
- Gọi tên, đặc điểm, công dụng ích lợi của một số phương tiện giao thông
- Phân loại theo 2 - 3 dấu hiệu 
- Một số biển báo giao thông (Phân nhóm một số biển báo hiệu giao thông đường bộ đơn giản (biển nguy hiểm, biển hiệu lệnh, biển báo cấm, biển báo chỉ dẫn)
- Quy đinh và luật lệ khi tham gia giao thông
+ Xem phim, hình ảnh về các phương tiện giao thông.
+ Trò chuyện về những chuyến đi du lịch của trẻ 
+ luật lệ giao thông. 
+ Xem tranh, xem phim, trò chuyện về các loại phương tiện giao thông.
+ Trò chơi; Thi xem ai nhanh nhất.
+ Bé tìm hiểu về một số luật lệ giao thông.
+ So sánh sự khác nhau và giống nhau của một số phương tiện giao thông.
+ Phân loại phương tiện giao thông theo nhóm.
+ Đặc điểm, công dụng của một số phương tiện giao thông và phân loại theo 2-3 dấu hiệu
104
Trẻ nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10 
- Đếm thành thạo trong phạm vi 10
- Cháu nhận biết các chữ số từ 1- 10
+ Đếm đến 10, nhận biết các nhóm có 10 đối tượng, nhận biết chữ số 10.
+ TC: Kết bạn. Đếm tiếp. Tổ chức cho trẻ thi đếm theo khả năng của trẻ.
+ Dạy trẻ biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 10
+ TC: Kết bạn; về đúng nhà theo yêu cầu của cô. Tìm người láng giềng. Chơi lô tô về các loại PTGT.
105
Trẻ biết tách 10 đối tượng thành 2 nhóm bằng ít nhất 2 cách và so sánh số lượng của các nhóm 
- Tách 1 nhóm đối tượng thành 2 nhóm nhỏ bằng các cách khác nhau.
- Thêm bớt, chia nhóm số lượng thành 2 phần.
- Gộp và đếm trong phạm vi 10.
+ Thêm bớt, chia nhóm đồ vật có 10 đối tượng thành 2 phần.
+Tách nhóm số lượng 10 thành hai phần theo nhiều cách khác nhau.
115
Trẻ biết loại được một đối tượng không cùng nhóm với các đối tượng còn lại 
- Đặc điểm của các đối tượng trong nhóm.
- Nhận ra sự khác biệt của đối tượng không cùng nhóm. Giải thích khi loại đối tượng ra khỏi nhóm.
- Sự khác nhau và giống nhau của các đối tượng được quan sát.
- So sánh, phân loại một số phương tiện giao thông
Trò chơi:
+ Phương tiện nào không cùng nhóm?
+ Chọn và nối PTGT theo yêu cầu của cô
+ Đi đúng lật về đúng đường.
117
Trẻ biết đặt tên mới cho đồ vật, câu chuyện, đặt lời mới cho bài hát 
- Trẻ biết đặt tên cho đồ vật, câu chuyện, bài hát mà trẻ thích.
Trẻ biết đặt tên cho đồ vật, câu chuyện, bài hát mà trẻ thích.
- Thay tên mới của câu chuyện, đặt lời một số lời mới cho bài hát.
- Mạnh dạn bày tỏ ý kiến của mình
118
Trẻ biết hực hiện một số công việc theo cách riêng của mình 
- Có cách thực hiện theo cách riêng của mình (làm ra sản phẩm tạo hình không giống các bạn khác)
- Không bắt chước và có những khác biệt trong khi thực hiện cùng nhiệm vụ như các bạn nhưng theo cách khác các bạn 
+ Noùi lên yù töôûng cuûa mình không bắt chước và có những khác biệt trong khi thực hiện nhiệm vụ
- Vẽ theo ý thích
- Nặn theo ý thích
- Xé dán và làm ra các sản phẩm theo cách riêng của mình
Phát triển ngôn ngữ
64
Trẻ nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ
- Phát âm các tiếng có phụ âm đầu, phụ âm cuối gần giống nhau và các thanh điệu và các thanh điệu.
- Điều chỉnh giọng nói, ngữ điệu giọng phù hợp với hoàn cảnh.
- Phát âm đúng, rõ ràng những điều muốn nói để người khác có thể hiểu được.
+ Cho trẻ nghe chuyện, thơ và trò chuyện theo nội dung của câu chuyện, bài thơ.
+Truyện: Qua đường.
- Kiến thi an toàn giao thông
-Xe lu và xe ca; Cái hố bên đường
+ Thơ: .
- Em không như chú mèo con.
-Đèn đỏ, đèn xanh
- Khuyên bạn
- Tiếng còi tàu
Cháu dắt tay ông
+ Ca dao,tụcngữ
trong chủ đề .
66
Trẻ biết sử dụng các từ chỉ tên gọi, hành động, tính chất và từ biểu cảm trong sinh hoạt hằng ngày
- Sử dụng các từ biểu cảm, hình tượng.
- Nói và thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp.
+ Trò chuyện về các loại phương tiện giao thông
+ Dạy trẻ Sử dụng các từ chỉ tên gọi các loại phương tiện giao thông
+ Giả tiếng còi của từng loại phương tiện giao thông
82
Biết ý nghĩa một số ký hiệu, biểu tượng trong cuộc sống 
- Làm quen với một số kí hiệu thông thường trong cuộc sống ( nhà vệ sinh, lối ra, nơi nguy hiểm, biển báo giao thông)
- Nói được ý nghĩa một số kí hiệu, biểu tượng xung quanh.
+ Dạy trẻ làm quen với một số ký hiệu thông thường trong cuộc sống hàng ngày như: Lối ra, nơi nguy hiểm, biển báo giao thông thông thường, đường dành cho người đi bộ.
+ Trò chơi: làm theo người dẫn đầu.
84
Trẻ biết “ Đọc” theo truyện tranh đã biết 
- Chỉ vào tranh truyện đã biết và “đọc” thành một câu chuyện theo trí nhớ với nội dung phù hợp.
- Chỉ và đọc vẹt theo chữ dưới tranh truyện đã nghe trong chủ đề
- Kể chuyện sáng tạo.
- Kể chuyện theo tranh
- Góc sách truyện: 
+ Hướng dẫn trẻ cách lật, mở sách, xem tranh ảnh, sách truyện, đọc thơ, ca dao, đồng dao về PTGT;
+ Hướng dẫn trẻ đóng tập tranh, làm album ảnh về PTGT.
86
Trẻ biết chữ viết có thể đọc và thay cho lời nói 
- Biết chữ viết có thể thay thế cho lời nói.
- Truyền đạt thông tin bằng cách viết, ghép các chữ cái, từ hoặc các ký hiệu quen thuộc để thay thế cho lời muốn nói cho người khác hiểu
- Đọc theo cô và hiểu ý nghĩa của chữ viết
+ Cho trẻ xem và nghe đọc các loại sách khác nhau
+ Làm quen với cách đọc tiếng việt
+ Dạy trẻ biết chữ viết có thể đọc được, có thể dùng chữ viết thay cho lời nói.
- Làm quen chữ cái p,q,g, y
- Tập tô chữ cái p,q,g, y
+ Trò chơi: truyền tin.
+ Đọc các bài thơ, đồng dao rèn phát âm p, q, g, y, .
+ Tìm đọc chữ theo yêu cầu của cô.
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
99
Trẻ biết nhận ra giai điệu (vui, êm dịu, buồn) của bài hát hoặc bản nhạc 
- Cảm nhận và nói lên cảm xúc của mình khi nghe giai điệu, âm thanh.
- Nghe các thể loại nhạc khác nhau ( thiếu nhi, dân ca..)
- Nghe và nhận ra sắc thái ( vui, buồn, tình cảm tha thiết ) của các bài hát, bản nhạc.
Dạy hát: + Bạn ơi có biết không?
+ Em đi chơi thuyền.
+ Em tập lái ô tô.
+ Đoàn tàu nhỏ xíu
+ Vận động: Vỗ tay theo tiết tấu nhanh, chậm , tiết tấu phối hợp.
+ Nghe nhạc : Nhạc thiếu nhi, nhạc dân ca phù hợp chủ đề.
100
Trẻ hát đúng giai điệu bài hát trẻ em 
- Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát.
- Thể hiện tình cảm khi hát.
+ Bạn ơi có biết không?
+ Em đi chơi thuyền.
+ Em tập lái ô tô.
+ Đoàn tàu nhỏ xíu
+ Trò chơi âm nhạc: Ai đoán đúng, Tai ai
101
Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc 
- Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát, bản nhạc.
- Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo nhịp, tiết tấu (nhanh, chậm, phối hợp)
VĐ: - Múa vận động theo nhạc
- Vỗ tay(gõ đệm) theo phách, tiết tấu chậm, theo nhịp các bài hát trong chủ đề:
- Chọn dụng cụ âm nhạc thể hiện bài hát theo ý thích của trẻ, theo gợi ý của cô
135
Trẻ biết phối hợp các kỹ năng vẽ để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hòa có bố cục cân đối
- Sử dụng các kỹ năng vẽ để hoàn thành bức tranh có bố cục cân đối 
- Tô màu đều có màu sắc hài hòa phù hợp
+ Vẽ ô tô 
+ Vẽ máy bay
+ vẽ thuyền trên biển
+Tô màu biển báo giao thông
+ Vẽ tàu lữa
136
Trẻ biết phối hợp các kỹ năng cắt, xé, dán để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hòa có bố cục cân đối 
- Cầm kéo bằng tay phải, đúng cách và sử dụng các kỹ năng cắt, xé, ướm thử để bức tranh có bố cục cân đối 
- Dán không bị nhăn 
+ Cắt dán hình ô tô chở khách.
+ Cắt theo đường thẳng, đường cong
+ Cát rời các hình trên họa báo, tạp chí, trên các hình vẽ sẵn theo yêu cầu, theo ý thích của trẻ.
+ Xé dán thuyền trên biển.
+ Dán đèn giao thông
HÁT TRIỂN TÌNH CẢM, KỸ NĂNG XÃ HỘI
40
Trẻ biết thay đổi hành vi và thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh
- Thể hiện được trạng thái cảm xúc: Vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên, xấu hổ phù hợp với sự việc, sự kiện xảy ra xung quanh trẻ. 
- Có thái độ tích cực trong giao tiếp.
- Thay đổi thái độ, hành vi phù hợp với hoàn cảnh.
- Xem tranh ảnh nói lên hành vi đúng sai, nêu lên suy nghĩ của mình.
- Đọc thơ, kể chuyện về PTGT
- Trò chuyện thảo luận với phụ huynh về thái độ, hành vi của trẻ khi gặp các tình huống giao thông xảy ra trên đường.
TC: Đóng vai bác tài xế; chú cảnh sát giao thông
51
Trẻ biết chấp nhận sự phân công của nhóm bạn và người lớn 
- Lắng nghe và thực hiến sự phân công trong nhóm chơi, bạn bè hay người lớn với thái độ hòa đồng vui vẻ.
- Biết tìm cách giải quyết mâu thuẫn (dùng lời, nhờ sự can thiệp của người khác, chấp nhận nhường nhịn)
* Góc phaân vai 
- Cữa hàng bán các loại phương tiện giao thccccông.
- Điểm bán vé tàu xe.
- Cửa hàng bách hóa.
- mẹ con.
* Goùc xaây döïng : 
- Xây các bến bãi ô tô, bến tàu, nhà ga, sân bay.
- Lắp ghép các loại phương tiện giao thông.
* Goùc thieân nhieân : 
- Thả thuyền.
- Chăm sóc cây.
- Chơi với cát, chơi với nước 
* Trò chơi dân gian: Nu na nu nống, Lộn cầu vồng, Kéo cưa lừa xẻ, Ném còn
56
Trẻ biết nhận xét được một số hành vi đúng hoặc sai của con người đối với môi trường 
- Nhận xét và tỏ thái độ với hành vi đúng / sai của con người đối với môi trường.
- Có ý thức làm theo hành vi có lợi, không làm những việc có ảnh hưởng xấu đến môi trường.
+ Bỏ rác đúng nơi quy định.
+ Biết nhắc nhở người khác giữ gìn, bảo vệ môi trường.
+ Xem phim những hành vi đúng sai của con người với môi trường 
- Dạy trẻ biết khói bụi xả ra từ các loại ptgt làm ảnh hưởng đến môi trường.
+ TC: Ai chọn đúng; Khoanh tròn những hành vi đúng của con người với môi trường.
Gạch chéo những hành vi sai của con người với môi trường
+ Dạy trẻ tắt quạt tắt điện khi ra khỏi phòng.
+ Khóa vòi nước cản thận sau khi dùng,không để thừa thức ăn.
60
Trẻ biết quan tâm đến sự công bằng trong nhóm bạn
- Nhận ra và có ý kiến về sự công bằng giữa các bạn.
- Nêu ý kiến về cách tạo lại không công bằng trong nhóm bạn.
+ Quan tâm đến sự công bằng trong nhóm bạn.
+ Lắng nghe ý kiến của bạn. 
+ Trao đổi ý kiến của mình với các bạn
+ Thể hiện sự thân thiện, đoàn kết với bạn bè 
+ Có mong muốn lập lại sự công bằng trong nhóm bạn
CÔNG TÁC PHỐI HỢP
VỚI CHA MẸ HỌC SINH
Nội dung phối hợp
Hình thức và biện pháp
Kết quả
* Giáo dục: 
.- Biết về các loại phương tiện giao thông, các quy định giao thông.
- Chấp hành luật lệ giao thông
- Ưóc mơ làm tài xế, phi công....
- Cô và cháu cùng trang trí cho chủ đề trong tuần 
- Phối hợp,trao đổi với phụ huynh để cùng giáo dục trẻ .
.....................................
.....................................
.....................................
.....................................
.....................................
.....................................
.....................................
* Sức khỏe, Dinh dưỡng
+ Phòng bệnh 
- Phòng bệnh sốt xuất huyết
+ Rèn thao tác rửa tay,lau mặt, đánh răng đúng cách,
+ Trẻ ăn hết xuất các bữa ăn trong ngày ,ăn không bỏ thừa
+Tuyên truyền:
- Tầm quan trọng và chăm sóc răng miệng cho trẻ-
- 10 bệnh tiêm chuẩn quốc gia
- Ăn mặc mùa mưa
-Vệ sinh an toàn thực phẩm
-Cha mẹ trẻ nắm được chương trình giảng dạy để phối hợp với giáo viên về các nội dung trong chủ đề “Gia đình thân yêu của bé” 
- Tiếp tục phòng tránh bệnh sốt xuất huyết, tuyên truyền những nguyên nhân,và cách phòng tránh đến các bậc cha mẹ các cháu theo sự chỉ đạo của ngành y tế .
- Phối hợp với phụ huynh
-Cô treo tranh ở bản tin ,cô trao đổi với phụ huynh về các bệnh phòng tránh bệnh cho trẻ 
- Cô treo tranh ,bản tin ở bảng tuyên truyền bố mẹ cùng xem 
- Cô trao đổi với phụ huynh về chủ đề,vận động PH các phế liệu,sách báo củ làm đồ chơi tự tạo, các góc chơi.
.....................................
.....................................
.....................................
.....................................
.....................................
.....................................
.....................................
.....................................
.....................................
.....................................
.....................................
.....................................
.....................................
.....................................
.....................................
.....................................
.....................................
.....................................
.....................................
.....................................
.....................................
.....................................
* Lễ giáo, nề nếp:
- Trẻ biết vệ sinh cá nhân sạch sẽ, biết rữa tay bằng 6 bước.
- Trẻ biết cách chải răng đúng cách. Vệ sinh răng mặt sạch sẽ.
- Cô thực hiện nghiêm túc lịch sinh hoạt 
-Dạy trẻ mọi lúc mọi nơi lồng ghép trong các chủ đề 
.....................................
.....................................
.....................................
.....................................
.....................................
- Sưu tầm tranh ảnh, câu truyện ca dao, câu đố, câu thơ,về luật lệ phương tiện giao thông giao thông
- Các vật liệu có sẳn như : lá khô,các loại hộp giấy, nhựa sửa ,xà bông, nắp chai nhựa, con sò,con ốc.
- giấy loại bỏ, Giấy lịch, lỏi giấy, giấy màu
- Hột hạt các loại đảm bảo an toàn cho trẻ
- Các loại sách báo, tạp chí củ
- Giấy vẽ , bút màu, phẩm màu, giấy màu
 Hồ dán, đất nặn, kéo
- Các vật liệu sẳn có làm bằng đồ chơi như: khối gỗ, sa đồ hình về phương tiện giao.
* Đàm thoại trò chuyện với trẻ :
- Buổi sáng bố mẹ đưa các con đến lớp bằng gì ?
- Trên đường tới trường các con nhìn thấy các loại xe gì chạy trên đường ? Và xem ti vi, sách, báo, truyện tranh các con thấy các loại xe gì ? Chạy ở đâu ? 
- Nghỉ phép bố mẹ cho các con đi tham quan du lịch bằng phương tiện gì ? Và các con thấy phương tiện giao thông gì nữa?...
- Cô trò chuyện về phương tiện và quy định giao thông trên đường bộ, đường thủy, đường hàng không.
* Cho trẻ xem tranh tìm hiểu về phương tiện và quy định giao thông :
- Trẻ biết ích lợi của việc chấp hành đúng luật lệ giao thông đối với con người và cuộc sống.
- Giáo dục trẻ cẩn thận khi ra đường và ngồi trên tàu xe.
*Hát bài giao thông, đọc thơ, kể chuyệnvề phương tiện quy định giao thông .Trẻ cùng nhau hoạt động, khám phá.
MỤC TIÊU - NỘI DUNG - HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
Chủ đề nhánh 1 : PHƯƠNG TIỆN VÀ QUY ĐỊNH GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
Thực hiện: 1 tuần: Từ ngày 29/ 02/ 2016 – 04/ 03/ 2016
LV phát triển
Chỉ số
Mục tiêu
Nội dung giáo dục
Hoạt động giáo dục
Phát triển thể chất
127
Trẻ thực hiện đúng thuần thục các động tác của bài thể dục theo nhịp bài hát .Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp 
- Tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp 
- Thực hiện các động tác thể dục TDBS và bài tập phát triển chung 
- Hô hấp: 1,2
- Tay vai: 1,6,4
- Bụng: 2,3,4
- Chân: 2,3,4
- Bật: 1,4
9
Trẻ biết nhảy lò cò được ít nhất 5 bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu
- Nhảy lò cò 4 – 5m
- Nhảy lò cò, đổi chân
- Nhảy lò cò 5 bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu.
- Nhảy lò cò 5m
Nhảy dây, nhảy ô
22
Trẻ biết và không làm một số việc có thể gây nguy hiểm 
- Nhận ra một số việc làm gây nguy hiểm: 
- Kể được tác hại của một số việc làm gây nguy hiểm đối với bản thân và những người xung quanh.
- Nhắc nhở hoặc báo người lớn khi thấy người khác làm một số việc có thể gây nguy hiểm.
+ Dạy trẻ không đá bóng, thả diều ở trên đường bộ, đường sắt
+ Không thò đầu thò tay ra ngoài khi đi trên xe ô tô.
+ Gạch chéo những hành động sai, khoanh tròn những hành động sai của các phương tiện giao thông đường bộ.
+ Dạy trẻ đội nón bảo hiểm khi ngồi trên xe gắn máy.
+ Mặc áo phao khi đi thuyền, đò.
+ Khi qua đường phải có người lớn dẫn qua và khi đi đường phải đi phía bên phải.
Phát triển nhận thức.
131
Trẻ biết, kể được một số phương tiện giao thông và quy định khi tham gia giao thông ( không có trong kết quả mong đợi không đánh giá, chỉ đánh giá sau mỗi hoạt động) 
- Gọi tên, đặc điểm, công dụng ích lợi của một số phương tiện giao thông
- Phân loại theo 2 - 3 dấu hiệu 
- Một số biển báo giao thông (Phân nhóm một số biển báo hiệu giao thông đường bộ đơn giản (biển nguy hiểm, biển hiệu lệnh, biển báo cấm, biển báo chỉ dẫn)
- Quy đinh và luật lệ khi tham gia giao thông
+ Xem phim, hình ảnh về các phương tiện giao thông.
+ Trò chuyện về những chuyến đi du lịch của trẻ 
+ luật lệ giao thông. 
+ Xem tranh, xem phim, trò chuyện về các loại phương tiện giao thông.
+ Trò chơi; Thi xem ai nhanh nhất.
+ Bé tìm hiểu về một số luật lệ giao thông.
+ So sánh sự khác nhau và giống nhau của một số phương tiện giao thông.
+ Phân loại phương tiện giao thông theo nhóm.
+ Đặc điểm, công dụng của một số phương tiện giao thông và phân loại theo 2-3 dấu hiệu
104
Trẻ nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10 
- Đếm thành thạo trong phạm vi 10
- Cháu nhận biết các chữ số từ 1- 10
+ Đếm đến 10, nhận biết các nhóm có 10 đối tượng, nhận biết chữ số 10.
+ TC: Kết bạn. Đếm tiếp. Tổ chức cho trẻ thi đếm theo khả năng của trẻ.
+ Dạy trẻ biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 10
+ TC: Kết bạn; về đúng nhà theo yêu cầu của cô. Tìm người láng giềng. Chơi lô tô về các loại PTGT.
Phát triển ngôn ngữ
64
Trẻ nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ
- Phát âm các tiếng có phụ âm đầu, phụ âm cuối gần giống nhau và các thanh điệu và các thanh điệu.
- Điều chỉnh giọng nói, ngữ điệu giọng phù hợp với hoàn cảnh.
- Phát âm đúng, rõ ràng những điều muốn nói để người khác có thể hiểu được.
+ Cho trẻ nghe chuyện, thơ và trò chuyện theo nội dung của câu chuyện, bài thơ.
+ Thơ: .
- Em không như chú mèo con.
-Đèn đỏ, đèn xanh
- Xe cần cẩu
+ Ca dao,

File đính kèm:

  • docxgiao_an_chu_de_quy_dinh_va_phuong_tien_giao_thong_la.docx