Giáo án mầm non lớp mầm năm học 2017 - Giáo án chủ đề Nước và hiện tượng tự nhiên

Mục tiêu

CHỦ ĐỀ: NƯỚC VÀ MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN

1. Phát triển thể chất:

a. Giáo dục dinh dưỡng:

- Biết sử dụng các trang phục phù hợp với mùa và thời tiết để bảo vệ sức khoẻ: Mát về mùa hè, ấm về mùa đông, siêng tắm gội, khi đi ra nắng phải đội mũ.

- Có một số hành vi văn minh trong ăn uống và biết cách phòng bệnh trong mùa hè

- Trẻ biết thực hiện các thao tác lau mặt, rửa tay đúng quy trình.

- Thường xuyên tắm rửa, giặt dũ quần áo

- Ăn chín uống sôi, không ăn những thức ăn đã ôi thiu

- Không chơi gần ao hồ, không đi tắm biển khi không có người lớn

b.Vận động:

- Phối hợp nhịp nhàng các động tác thể dục: Trèo lên xuống ghế, bật, bò.

- Biết tham gia vào các trò chơi vận động:Trời nắng trời mưa, tiếng mưa rơi, che ô.

- Biết tránh những nơi nguy hiểm đến tính mạng như: ao, hồ, sông, suối, giếng nước.

 

doc25 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 830 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp mầm năm học 2017 - Giáo án chủ đề Nước và hiện tượng tự nhiên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ điểm 
Thời gian thực hiện : 2 tuần
 - Nước ( 1 tuần)
- Một số hiện tượng tự nhiên ( 1 tuần)
Mục tiêu
Chủ đề: nước và một số hiện tượng tự nhiên
1. Phát triển thể chất:
a. Giáo dục dinh dưỡng:
- Biết sử dụng các trang phục phù hợp với mùa và thời tiết để bảo vệ sức khoẻ: Mát về mùa hè, ấm về mùa đông, siêng tắm gội, khi đi ra nắng phải đội mũ....
- Có một số hành vi văn minh trong ăn uống và biết cách phòng bệnh trong mùa hè
- Trẻ biết thực hiện các thao tác lau mặt, rửa tay đúng quy trình.
- Thường xuyên tắm rửa, giặt dũ quần áo
- Ăn chín uống sôi, không ăn những thức ăn đã ôi thiu
- Không chơi gần ao hồ, không đi tắm biển khi không có người lớn
b.Vận động:
- Phối hợp nhịp nhàng các động tác thể dục: Trèo lên xuống ghế, bật, bò..
- Biết tham gia vào các trò chơi vận động:Trời nắng trời mưa, tiếng mưa rơi, che ô..
- Biết tránh những nơi nguy hiểm đến tính mạng như: ao, hồ, sông, suối, giếng nước..
2. Phát triển nhận thức:
- Hiểu biết về một số nguồn nước, không khí, ánh sáng 
 - Nhận biết một số đặc điểm tính chất trạng tháí, ích lợi của nước, sự cần thiết của ánh sáng, không khí với cuộc sống con người , cây cối và động vật.
- Biết một số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước, cách giữ gìn, bảo vệ các nguồn nước sạch 
- Trẻ biết quan sát, so sánh, phán đoán và suy luận về một số sự vật, hiện tượng tự nhiên xung quanh.
- Trẻ biết được đặc điểm nổi bật của mùa hè. Nhận biết thời gian nắng, trưa, chiều, tối.
 - Nhận biết một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa, thứ tự các mùa trong năm, sự thay đổi sinh hoạt của con người, cây cối, động vật..theo mùa.Biết phân loại quần áo, trang phục theo mùa 
 - Phân biệt ngày và đêm, nhận biết hôm qua, hôm nay, ngày mai
 - Nhận biết mặt trời, trăng sao, các hành tinh 
- Một số bệnh theo mùa , cách phòng tránh.
- Trẻ biết đếm đúng các nhóm có 5 đối tượng, so sánh thêm bớt để tạo nhóm bằng nhau trong phạm vi 5.
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Trẻ biết trao đổi thảo luận với người lớn và các bạn về những gì quan sát, nhận xét, phán đoán ...
- Biết kể chuyện, đọc thơ mạch lạc, diễn cảm các bài có nội dung về chủ đề
- Trẻ biết sử dụng ngôn ngữ để kể chuyện về một số hoạt động trong mùa hè, sự luân chuyển của nước.
- Trẻ biết sử dụng miêu tả thời tiết mùa hè, sự thay đổi của thời tiết, của nước khi trẻ quan sát được.
- Kể lại được các sự kiện theo trình tự thời gian
4. Phát triển thẩm mỹ:
 - Thể hiện cảm xúc, sáng tạo trước cái đẹp của một số hiện tượng tự nhiên qua các sản phẩm tạo hình
- Biết sử dụng các vật liệu và phối hợp các màu sắc , đường nét hình dáng để tạo ra các sản phẩm tạo hình phù hợp với chủ đề
- Trẻ cảm nhận được cái đẹp trong thiên nhiên , trong các câu chuyện, bài thơ, bài hát về các hiện tượng thiên nhiên
- Hát múa tự nhiên , thể hiện cảm xúc vận động nhịp nhàng theo nhạc các bài hát có nội dung liên quan đến chủ đề
5. Phát triển tình cảm- kỹ năng xã hội:
- Có ý thức tiết kiệm nước, bảo vệ nguồn nước sạch và môi trường sống
- Có thói quen thực hiện một số công việc phục vụ cho bản thân khi có sự thay đổi của thời tiết
Mạng nội dung
- Các nguồn nước trong môi trường sống, các nguồn nước sạch dùng trong sinh hoạt
- Các trạng thái của nước,( lỏng, hơi , rắn )và một số đặc điểm tính chất của nước
( Không màu, không mùi , không vị, hoà tan được một số chất ..)
- Vòng tuần hoàn của nước
- ích lợi của nước đối với đời sống con người, cây cối, động vật
- Một số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước: cách giữ gìn, bảo vệ các nguồn nước, cách tiết kiệm nước trong sinh hoạt
- Phòng tránh các tai nạn về nước
Nước và 1 số hiện tượng tự nhiên
Nước
Một số hiện tượng thời tiết và mùa
- Một số hiện tượng thời tiết : Nắng, mưa, sấm, chớp, sét, bão, cầu vông, sương mù..
- Một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa
- Thứ tự các mùa trong năm
- Sự thay đổi của con người , cây cối , động vật khi thay đổi thời tiết ( Quần áo, sinh hoạt, ăn uống..)
- ảnh hưởng của thời tiết đến sinh hoạt của con người cây cối động vật
- Mặt trời, mặt trăng, sự thay đổi tuần hoàn ngày và đêm
- Một số bệnh theo mùa và cách phòng tránh
Mạng hoạt động
Toán:
- Dạy trẻ nhận biết đếm đúng các nhóm có 5 đối tượng.
- Dạy trẻ so sánh, thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 5.
KPKH:
 - Trò chuyện về chủ đề nước
- Trò chuyện về sự cần thiết của nước đối với đời sống động thực vật, con người
- Chơi các trò chơi với cát nước
- Trò chuyện về mùa hè.
- Chơi với nước, các trò chơi thử nghiệm với nước để khám phá đặc điểm, tính chất của nước: Sự bay hơi, sự hòa tan.,..
- Chơi lô tô về quần áo, rau hoa quả theo mùa
- Nhận biết sáng, trưa chiều, tối, hôm qua, hôm nay, ngày mai
Tạo hình:- Sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để ; vẽ, năn, xé dán, tô màu các bức tranh có nội dung về chủ đề
- vẽ mưa rơi, vẽ hồ nước, tô màu tranh về nước
- Vẽ biển, vẽ mưa, tô màu tranh.
- Làm tập san về các mùa trong năm, các hiện tượng thiên nhiên
Âm nhạc:
- Hát múa vận động theo nhạc các bài hát: cho tôi đi làm mưa với, trời nắng trời mưa, mùa hè đến, mây và gió, đếm sao... 
- Nghe hát : Bèo dạt mây trôi, mưa rơi, mưa bóng mây, bé và trăng...
- Chơi: Tiếng mưa rơi, trời nắng trời mưa
Phát triển nhận thức
Phát triển thẩm mỹ
Nước và 1 số hiện tự thiên nhiên
Phát triển thể chất
Phát triển tình cảm xã hội
Phát triển ngôn ngữ
Dinh dưỡng sức khoẻ:
- Biết ăn mặc phù hợp thời tiết, thường xuyên tắm rửa sạch sẽ
- Có thói quen vệ sinh , văn minh trong ăn uống ( Sinh hoạt ) không uống nước lã
- Không chơi gần ao hồ
Vận động: 
Thể dục sáng: Mùa hè đến
- Chơi: Đoàn tàu nhỏ,chạy tiếp sức,ai ném xa...
Các bài tập vận động cơ bản: Đi, chạy, nhảy,leo, trèo, ném.
-Bò chui qua cổng, Trườn sấp trèo qua ghế thể dục,ném xa bằng hai tay,
- Chơi: Trời nắng trời mưa, tiếng mưa rơi, nhảy qua suối, rồng rắn lên mây, thả diều
Văn học:
Trò chuyện về chủ đề
Chuyện: Đám mây đen xấu xí, giọt nước tý xíu, lời ru của trăng
 Thơ: mưa, ông mặt trời
- Đọc các bài đồng giao ca giao, xem tranh ảnh về chủ đề
- Kể chuyện sáng tạo về chủ đề
- Đóng vai: Quầy hàng bán các loại nước giải khát, các loại hoa quả mùa hè, bán các loại quần áo, mũ nón mùa hè
- Xây dựng: xây dựng ao, sông suối..
- Có ý thức tiết kiệm, bảo vệ và giữ gìn nguồn nước sạch
- Có thói quen vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi chơi, biết tự phục vụ khi thời tiết thay đổi
- Có ý thức giữ gìn bảo vệ nguồn nước sạch,
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh nơi công cộng.
- Biết cùng nhau xây dựng công trình 
- Lau chùi rửa đồ chơi sạch sẽ
- Thực hành cách đong nước, làm các thí nghiệm về nước
Chủ đề nhánh 
Thời gian thực hiện : 1 tuần
Kế hoạch chủ đề nhánh nước và môi trường sống 
Thực hiện từ ngày đến ngày 
 Ngày 
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ – TDS
- Đón trẻ: Cho trẻ xem tranh và trò chuyện với trẻ về nước và một số hiện tượng thiên nhiên.. 
- TDS: “Cho tôi đi làm mưa với”.
Hoạt động học có chủ định
PTTC:
Bật xa
T/C: 
Trời nắng- trời mưa
Nghỉ ngày lễ giỗ tổ Hùng Vương
PTNT : Đếm đến 5, tạo nhóm có 5 đối tượng.
PTNN:
Thơ “Mưa”
PTTM: ÂN
- Hát ( VĐ theo nhạc): "Cho tôi đi làm mưa với".
- NH:”Mưa bóng mây”
Hoạt động góc
- Góc đóng vai: Nấu ăn, cửa hàng, Bác sỹ.
- Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu các nguồn nước, các hiện tượng thiên nhiên. Hát, đọc thơ về chủ đề.
- Góc học tập: Xem tranh trò chuyện về chủ đề 
- Góc thiên nhiên: chăm sóc và tưới nước cho cây cảnh
- Góc cát – nước: Chơi đong nước vào chai lọ.
Hoạt động ngoài trời
- Quan sát thời tiết; 
- Trò chuyện về chủ đề, hát các bài hát về chủ đề.
- Chơi: “Mèo đuổi chuột” “Cáo và thỏ”, “Trời nắng trời mưa”.
- Vẽ tự do trên sân.
Hoạt động chiều
- PTNT: trò chuyện về nước .
- Ôn luyện bài cũ, làm quen bài mới, trò chơi mới. 
- Tô màu về các nguồn nước
- Hát cho trẻ nghe một số bài hát về chủ đề.
- Làm quen bài thơ : Mưa.
Mục tiêu chủ đề
 “Nước và môi trường sống”
Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Dạy trẻ biết gọi tên các loai phương tiện giao thông, thực hiện bài tập đúng kỷ 
 thuật, hứng thú chơi các trò chơi.
- Trẻ được thực hành chăm súc tưới nước cho cõy, chơi đong đo nước, nhận biết cỏch pha màu nước...
- Trẻ sử dụng các kỹ năng đã hoặc để vẽ mưa.
- Trẻ nhớ tên bài thơ: " Mưa”, tên tác giả và hiểu nội dung bài thơ. Đọc thơ diễn cảm.
- Trẻ hát đúng giai điệu bài hát: “Cho tôi đi làm mưa với”, hứng thú nghe cô 
 hát và chơi trò chơi.
- Trẻ biết thể hiện các vai chơi, hành động chơi qua các trò chơi theo chủ đề, phản 
 ánh được nội dung chơi. 
- Trẻ biết phản ánh, tái tạo lại công việc của người lớn thông qua các trò chơi.
2. Kỹ năng: 
 - Kỹ năng vẽ, tô màu, dán và bố cục bức tranh.
- Kỹ năng cảm thụ âm nhạc.
- Kỹ năng đọc thơ diễn cảm.
3. Thái độ:
- Giáo dục tính kỷ luật, yêu thích thể thao.
- Giáo dục trẻ khi chơi biết chơi đúng luật.
- Giáo dục trẻ trong khi chơi không tranh giành đồ chơi của bạn. Chơi xong biết cất 
 đồ dùng đúng nơi quy định.
- Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp với thời tiết
Kế hoạch hoạt động góc
Tên góc
Yêu cầu
Chuẩn bị
Góc phânvai:
- Nấu ăn
- Cửa hàng bán 
 Nước giải 
 khát 
 - Bác sỹ.
- Trẻ biết chế biến các món ăn từ các loại thực phẩm và trưng bày ra đĩa, để tiếp khách, biết nói lời cảm ơn, xin lỗi đúng lúc, đúng chỗ.
- Trẻ biết bán một số loại hàng nước giải khát, hoa quả, bánh kẹo.
- Biết thể hiện vai bác sỹ khám chữa bệnh cho mọi người.
Bộ đồ chơi phục vụ các trò chơi:
- Bán hàng
- Nấu ăn
- Gia đình.
Góc nghệ thuật:
- Nghe và biểu diễn văn nghệ về chủ đề.
- Xé dán, vẽ, nặn in các loại sp về chủ đề.
-Trẻ hứng thú múa hát, vận động các bài hát về chủ đề.
- Trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động: Vẽ, tô màu các nguồn nước.
- Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay trẻ.
- Trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn.
- Dụng cụ âm nhạc, các bài hát có trong chủ đề.
- Giấy, bút màu, hồ dán, đất nặn, bảng con. 
Góc học tập:
 Xem tranh Phân loại các nguồn nước
- Trẻ hứng thú xem tranh và phân loại các nguồn nước
- Tranh ảnh vẽ về một số nguồn nước
Góc thiên nhiên
- Đong nước bằng chai, Lọ
- Trẻ hứng thú đong đo nước vào chai, lọ. Biết nhận xét được mức nước ít hơn, nhiều hơn, đầy hơn
- Bình, chai, lọ to nhỏ khác nhau, Cây cảnh.
Gợi ý hoạt động:
Hoạt động của cô:
HĐ1: Trao đổi đàm thoại:
- Cho trẻ lại gần cô và hát bài: “Cho tôi đi làm mưa với”
- Đàm thoại cùng trẻ về nội dung bài hát:
+ Các con vừa hát bài gì?
+ Ngoài mưa ra còn có nguồn nước nào nữa?
+ Nước có vai trò gì?
+ Hôm nay ở góc hân vai các con sẽ chơi các trò chơi: Nấu ăn, Bán hàng nước giảI khát, bác sỹ..nhé.
- ( Cho trẻ nói về công việc cũng như thái độ, trách nhiệm của các trò chơI đó.)
+ Cô bán hàng là người như thế nào?
-+ Khi mọi người nghỉ ngơi thì thường làm gì?
+ Ai nấu cho chúng ta ăn?
+ Khi làm việc mệt nhọc muốn kiểm tra sức khoẻ thì phải đến ở đâu?
+ Bác sỹ là người như thế nào?
- Các con ạ! Ngoài những công việc đó ra, hôm nay ở góc học tập các con sẽ được xem tranh và phân loại về các nguồn nước.
- Góc cát nước hôm nay các con sẽ chơi đong nước bằng nhiều loại chai lọ để hiểu được khái niệm của việc đong đo.nhé. 
- Góc nghệ thuật: Nghe và biểu diễn văn nghệ về chủ đề.
- Xé dán, vẽ, nặn in các sp theo chủ đề.
HĐ2: Quá trình hoạt động:
- Cô cho trẻ về góc theo ý thích của trẻ. 
- Cô quan sát, hướng dẫn trẻ chơi theo đúng vai của mình.
Góc nghệ thuật:
- Hôm nay các nghệ sỹ tý hon sẽ làm gì?
- Có những bài hát nào nói về chủ đề.
- Các con sẽ trưng bày sản phẩm đó ở đâu?
Góc cát nước:
- Để đong được nước cần phải có gì?
- Tại sao cũng chừng đó nước mà đựng vào lọ nhỏ thì được nhiều lọ hơn đựng vào lọ to.
HĐ3: Kết thúc hoạt động: 
- Cô đến từng góc chơi đàm thoại để trẻ nhận xét về vai chơi của mình, về những việc đã làm trong buổi chơi.
- Cho trẻ về một góc nào đó tham quan và lắng nghe nhận xét.
 - Cho trẻ thu dọn đồ dùng, đồ chơi.
Hoạt động của trẻ:
- Trẻ lại gần cô và hát bài: “Cho tôi đi làm mưa với ”
- Trẻ trả lời
- Trẻ nói theo hiểu biết.
- Trẻ lắng nghe
Vui vẻ, mời khách mua hàng.
- Mẹ, bác cấp dưỡng
- Bệnh viện.
 - ân cần chăm sóc bệnh nhân
- Lắng nghe.
- Trẻ về góc chơi.
- Lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ nhận xét
- Tham quan cùng cô
- Trẻ thu dọn đồ dùng, đồ chơi.
Đón trẻ:
1/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ đến lớp biết chào cô, chào các bạn, chào bố mẹ để bố mẹ ra về.
- Cô tạo tâm thế cho trẻ thích được đến lớp, tạo sự yên tâm- thoải mái đối với phụ huynh.
- Cô trao đổi, trò chuyện với phụ huynh về việc học tập - ăn ngủ cũng như mọi hoạt động khác.
- Tuyên truyền với phụ huynh thu gom nguyên phế liệu để cho cô và trẻ làm một số loại đồ chơi 
2/ Chuẩn bị: 
- Cô đến trớc 15 phút mở cựa phòng, thông thoáng quét dọn sạch sẽ.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, đồ chơi phục vụ trong ngày.
3/ Cách tiến hành:
 - Cô hòa nhã, vui vẻ đón trẻ từ tay phụ huynh
- Nhắc nhở trẻ chào cô, chào các bạn, chào bố mẹ, nhắc nhở trẻ xếp dép, túi đúng nơi qui định.
- Cô trò chuyện, trao đổi với phụ huynh một số vấn đề học tập, ăn ngủ của trẻ. 
Chơi tự do- điểm danh:
- Cho trẻ xem tranh ảnh về nước và một số hiện tượng thiên nhiên.
- Cô trò chuyện, bao quát, khuyến khích trẻ xem tranh.
- Đến giờ điểm danh cô cho trẻ thu dọn đồ dùng, đồ chơi và ngồi vào tổ.
Trò chuyện đầu tuần:
“Trò chuyện với trẻ về nước và một số hiện tượng thiên nhiên”.
 + Cô cùng cả lớp hát bài: “Cho tôi đi làm mưa với" 
 + Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát.
 + Các con vừa hát bài gì?
 + Cô giải thích cho trẻ hiểu vì sao lại có mưa?
 + Ngoài nguồn nước mưa ra còn có nguồn nước nào nữa?
 + Trò chuyện về vai trò của nước.
 + Cô giáo dục trẻ bảo vệ các nguồn nước sạch.
Thể dục sáng:
Tập với bài: “Cho tôi đi làm mưa với"
1/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ tập đúng, tập đều các động tác 
Hứng thú tập các động tác theo lời ca cùng cô
Phát triển thể lực toàn thân cho trẻ
Giáo dục trẻ ý thức siêng năng tập luyện TDTT.
2/ Chuẩn bị:
 - Địa điểm tập an toàn, sạch sẽ
Trẻ thuộc lời bài hát: "Cho tôi đi làm mưa với”
Đàn ghi giai điệu bài hát hoặc đài mở cho trẻ tập.
Tâm thế cô và trẻ thoải mái
3/ Cách tiến hành:
Hoạt động của cô:
Hoạt động 1: Khởi động:
- Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi và hát các bài hát có trong chủ đề. Sau đó lên hàng theo tổ.
Hoạt động 2: Trọng động:
Bài tập PTC: "Cho tôi đi làm mưa với” - Cho trẻ vừa hát và tập động tác theo lời ca cùng cô:
 Lần 1: “Cho tôi.Tốt tươi”
Lần 2: “Cho tôi Rong chơi”.
Lần 3: Tương tự lời 1, 2 
Hoạt động 3: Hồi tĩnh:
Cho trẻ thả lỏng các khớp chân tay, đi nhẹ nhàng kết hợp vẫy tay./
Hoạt động của trẻ:
- Trẻ đi theo yêu cầu của cô và lên hàng theo tổ.
- Trẻ hát và tập theo lời bài hát
- 
-
-
- 
- Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô./.
Thứ 2 ngày tháng năm 
Đón trẻ - trò chuyện - điểm danh - thể dục sáng
Đón trẻ : Trũ chuyện về 2 ngày nghỉ và
Thể dục sáng : Tập với bài “ Bác đưa thư vui tính ” 
HOẠT ĐỘNG Cể CHỦ ĐÍCH: PTTC
Bật xa
T/c: Trời nắng- trời mưa
Lĩnh vực phát triển thể chất
Đề tài:
1.Mục đích yêu cầu:
 a.Kiến thức:
 - Trẻ biết nhún bật bằng 2 chân, phối hợp với lăng tay để lấy đà bật, chạm đất nhẹ bằng đầu bàn chân đúng kỹ thuật và hứng thú chơi trò chơi
b.Ký năng
 - Luyện cơ tay, chân và kỹ năng biết phối hợp các vận động cho trẻ.
 c.Giáo dục:
 - Trẻ biết giữ gìn cơ thể khỏe mạnh .
2.Chuẩn bị:
 - Địa điểm sạch sẽ, thoáng mát
 - Nội dung trò chuyện hướng về chủ đề
3.Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
a.Hoạt động 1: Khởi động:
- Cô cùng trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi, chạy rồi về tập hợp thành 3 tổ. 
b. Hoạt động2: Trọng động 
* Bài tập phát triển chung: Cho trẻ tập với bài : Cho tôi đi làm mưa với.
- Trẻ hát và tập cùng cô 2- 3 lần
* VĐCB: Bật xa
- Cô cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện nhau cách nhau 3m.
- Các con có thích đi du lịch đến nhà bạn Gấu Bông không?
- Đến nhà bạn Gấu Bông phải đi qua 1 vũng nước vậy để đến được nhà bạn Gấu Bông thì chúng ta phải làm gì?
- Cô làm mẫu 2 lần, lần 2 vừa làm vừa phân tích: 
 Hai tay cô đưa ra phía trước, từ từ đưa xuống dưới ra sau chùng đầu gối bật. Chạm đất nhẹ bằng mũi bàn chân.
- Cho 1-2 trẻ lên tập thử cô bao quát sửa động tác cho trẻ.
- Lần lượt cho 2 trẻ đầu hàng lên thực hiện vận động.
- Cô cùng trẻ nhắc lại tên vận động và cách vận động.
- Để tăng thêm lần tập cho trẻ cô cho 2 tổ thực hiện lại 1 lần nữa.
- Cô củng cố vận động, tuyên dương trẻ
 * Trò chơi: “Trời nắng - trời mưa”
- Cô cho trẻ đứng xung quanh cô
- Giới thiệu tên trò chơi 
- Cô nêu luật chơi, cách chơi và cho trẻ chơi
- Cô động viên tuyên dương trẻ.
c.Hoạt động 3: Hồi tĩnh:
- Trẻ đI lại nhẹ nhàng xung quanh sân tập.
- Trẻ khởi động theo cô.
- Tập BTPTC theo nhạc, lời hát.
Đội hình 2 hàng ngang
- Trò chuyện cùng cô
Trẻ chú ý lắng nghe
- Chú ý xem cô làm mẫu.
- Trẻ tập thử
- Lần lượt 2 trẻ lên thực hiện.
- Cả lớp thực hiện thi đua nhau
- Trẻ chú ý và chơi trò chơi
- Làm chim bay, cò bay. 
Hoạt động ngoài trời
HĐCMĐ: Quan sát thời tiết
* Yêu cầu: - Trẻ được cùng cô quan sát về thời tiết và biết nhận xét về thời tiết tại thời điểm đó.
 - Hứng thú chơi trò chơi: “Trời nắng trời mưa"
* Chuẩn bị: - Địa điểm sạch sẽ, an toàn.
 - Tâm thế trẻ thoải mái.
 - Câu hỏi đàm thoại.
* Gợi ý hoạt động:
Hoạt động của cô:
HĐ1: HĐCMĐ: Quan sát thời tiết
- Cho trẻ tập trung đứng gần xung quanh cô.
- Cô hỏi trẻ:
+ Các con thấy thời tiết hôm nay như thế nào?
+ Trời mưa hay nắng?
+ Bầu trời như thế nào?
+ Ai có nhận xét gì về thời tiết ngày hôm nay?
+ Với thời tiết như thế này các con mặc quần áo như thế nào?
+ Ăn uống ra sao?
- Giáo dục trẻ cách ăn uống, mặc quần áo.
HĐ2:Trò chơi vận động:
“Trời nắng trời mưa" 
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô phổ biến cách chơi
- Cho trẻ chơi trò chơi.
- Nhận xét - tuyên dương trẻ.
HĐ3: Chơi tự do:
 Cô bao quát trẻ chơi tự do ngoài sân trường.
Hoạt động của trẻ:
- Trẻ tập trung đứng xung quanh cô. 
- Trẻ trả lời.
- Trẻ nói theo sự thực.
- Trẻ nêu lên ý kiến nhận xét.
- Trẻ trả lời theo hiểu biết.
- Lắng nghe cô giáo dục.
- Chú ý lắng nghe.
- Trẻ chơi trò chơi 4 - 5 lần.
- Chơi tự do trên sân trường.
Hoạt động góc
Vệ sinh – trả trẻ
Hoạt động chiều: kpkh
Trò chuyện về nước
1- Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức:
 - Trẻ được trò chuyện và biết được tên các nguồn nước và vai trò của nước đối với con người và các sinh vật khác.
* Kỹ năng:
- Luyện óc quan sát và chú ý ở trẻ
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc
* Giáo dục:
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ các nguồn nước sạch và biết tiết kiệm nước.
2- Chuẩn bị:
- Tranh ảnh minh hoạ.
- Đàn ghi âm bài hát:"Cho tôi đi làm mưa với "
- Chai , lọ để chơI đong nước.
- Tranh vẽ các nguồn nước và một số môi trường sinh hoạt để trẻ nối.
3 Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Gây hứng thú giới thiệu bài
- Cô cùng trẻ chơi trò chơi “Pha nước chanh”
- Các con hay được uống nước chanh không?
- Các con thường được uống nước chanh vào mùa nào?
- Nước chanh có vị gì?
- Để pha được nước chanh cần phải có những nguyên liệu gì?
- Nước có vai trò gì?
HĐ2: Quan sát - Đàm thoại:
- Cho trẻ quan sát hình ảnh nguồn nước.
- Cho trẻ nhẹ nhàng về chỗ.
- Các con vừa quan sát hình ảnh gì?
- Cho trẻ kể tên các nguồn nước kết hợp cho trẻ quan sát tranh và trò chuyện về các nguồn nước.
- Nước có vai trò gì?
 - Cô cho trẻ quan sát tranh mọi người đang ăn uống và sinh hoạt: Tắm giặt, đánh răng.gúp trẻ thấy được vai trò của nước đối với con người.
- Cho trẻ quan sát tranh giúp trẻ thấy được vai trò của nước đối với cây trồng?
- Cho trẻ quan sát tranh giúp trẻ thấy được vai trò của nước đối với động vật.
- Ngoài ra nước còn có vai trò đối với các nhà máy sản xuát
- Nếu không có nước điều gì sẽ xảy ra?
* cô cho trẻ thực hành các trải nghiệm để khẳng định được nước không mùi, không màu, không vị,
+Không màu :
đựng nước trong suốt vào một bình thủy tinh trong suốt.cô lần lượt đặt các viên bi có tất cả các màu và hỏi trẻ có giông màu của viên bi không , từ đó khẳng định nước không màu....
+ Không mùi.
+ Không vị.
*Cô cho trẻ quan sát vòng tuần hoàn của nước và cho trẻ biết nước ở 3 thể đó là thể lỏng, thể rắn, thể khí.(Có thể cho trẻ thực hành trải nghiệm)
* Cô cho trẻ so sán

File đính kèm:

  • doc3t_GA_chu de nuocva hien tuong tu nhien.doc
Giáo Án Liên Quan