Giáo án mầm non lớp mầm - Nhánh 1: Một số loại cây

I. ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH - THỂ DỤC SÁNG:

 1. Đón trẻ

 - Cô đón trẻ vào lớp với thái độ ân cần niềm nở tạo cho trẻ có không khí vui tươi khi đến lớp. Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.

 - Trao đổi với phụ huynh về một ngày của trẻ ở trường.

 - Trũ chuyện đàm thoại cùng trẻ về một số loại cây có trong góc thiên nhiên, và cho trẻ kể tên một số loại cây mà trẻ biết.

 2. Điểm danh:

- Kiểm tra sĩ số trẻ.

- Báo cơm

 3. Thể dục sỏng

 a. Mục đích yêu cầu:

 - Trẻ đợc tiếp xúc với không khí trong lành của buổi sáng, làm quen với hoạt động tập thể.

 - Rèn luyện sức khoẻ cho trẻ.

 - Biết phối hợp với các bạn khác để tạo thành đội hình tập thể dục buổi sáng.

 - Tập đúng nhạc, nhịp, đúng động tác; hứng thú tham gia chơi thành thạo trò chơi.

 

docx82 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1079 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp mầm - Nhánh 1: Một số loại cây, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI THỰC VẬT
Thời gian thực hiện: 5 Tuần
(Từ ngày 18/01/2016 đến ngày 26/02/2016)
Tuần 22: 
Nhỏnh 1: 
MỘT SỐ LOẠI CÂY.
(Thực hiợ̀n từ ngày 18/01 -> 22/ 01/2016)
I. ĐểN TRẺ - ĐIỂM DANH - THỂ DỤC SÁNG: 
 1. Đún trẻ
 - Cụ đún trẻ vào lớp với thỏi độ õn cần niềm nở tạo cho trẻ cú khụng khớ vui tươi khi đến lớp. Nhắc trẻ cất đồ dựng cỏ nhõn đỳng nơi quy định.
 - Trao đổi với phụ huynh về một ngày của trẻ ở trường.
 - Trũ chuyện đàm thoại cựng trẻ về một số loại cây có trong góc thiên nhiên, và cho trẻ kể tên một số loại cây mà trẻ biết.
 2. Điểm danh: 
- Kiểm tra sĩ số trẻ.
- Bỏo cơm
 3. Thể dục sỏng
 a. Mục đích yêu cầu:
 - Trẻ đợc tiếp xúc với không khí trong lành của buổi sáng, làm quen với hoạt động tập thể.
 - Rèn luyện sức khoẻ cho trẻ.
 - Biết phối hợp với các bạn khác để tạo thành đội hình tập thể dục buổi sáng.
 - Tập đúng nhạc, nhịp, đúng động tác; hứng thú tham gia chơi thành thạo trò chơi.
 b. Chuẩn bị:
 - Nhạc thể dục buổi sáng, sân tập bằng phẳng, sạch sẽ, quần áo cô và trẻ gọn gàng.
 c. Tổ chức hoạt động:
 - Cho trẻ ra sân tập theo nhạc.
 - Cho trẻ chơi trò chơi: Bóng bay, con thỏ, cây cao cỏ thấp.
 - Nhận xét giờ tập thể dục và tuyên dương sau đó trẻ cho trẻ về lớp nhẹ nhàng.
 ii. Hoạt động ngoài trời:
 - Hoạt động chủ đớch: Quan sát cây xanh trong trường
 - Trò chơi vận động: “Cây cao, cỏ thấp”, “Gieo hạt”.
 - Chơi tự do: Nhặt lỏ vàng rơi, chơi với đồ chơi cú sẵn ở ngoài trời.
1. Mục đớch yờu cầu:
 - Trẻ biết tên gọi của một số loại cây quen thuộc, phân biệt một số đặc điểm giống và khác nhau của 2- 3 loại cây.
 - Góp phần giáo dục trẻ biết cách chăm sóc cây, bảo vệ cây.
 - Trẻ biết chơi trũ chơi và hứng thỳ với trũ chơi.
2. Chuẩn bị:
 - Địa điểm: Sõn trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ.
 - Trang phục: Quần áo, dầy dép gọn gàng, một số loại cây có trong trường.
 3. Tổ chức hoạt động:
 Hoạt động 1: Hoạt động cú chủ đớch: Quan sát cây xanh trong trường
 - Cụ cựng trẻ hỏt bài “ Em yờu cõy xanh ”.
 - Trũ chuyện với trẻ hướng trẻ vào hoạt động chủ đớch.
 - Cô dẫn trẻ đi dạo xung quanh sân trờng, dẫn trẻ đến gần những cây cảnh.
 - Các con có biết đây là cây gì không?
 - Đợc trồng để làm gì?
 - Muốn có cây đẹp phải làm gì?
 - Các con hãy cùng cô nhổ cỏ và cùng cô tới nớc cho cây nhé?
 - Tơng tự cô dẫn trẻ đi thăm quan những cây khác. 
 - Con hãy kể tên một số loại cây mà con biết? (Cụ cho 3 - 4 trẻ kể một số cõy xanh mà trẻ biết).
 - Các con cùng quan sát đây là cây gì?
 - Những chiếc lá của cõy có màu gì? Có những đặc điểm gì?
 - Thân cây như thế nào?
 - Cây trồng để làm gì?
 - Muốn cây luôn tươi tốt cần làm gì?
 - Cho trẻ quan sát 3 - 4 cây có sẵn trong trường và hỏi trẻ tương tự.
=> Giáo dục trẻ biết chăm sóc cây, bảo vệ cây, biết được ích lợi của cây xanh. Tác hại của việc chặt phá rừng bừa bãi và cho trẻ tưới nước cho cõy, lau lỏ cho cõy.
Hoạt động 2: Trò chơi vận động: “Cây cao, cỏ thấp”, “ Gieo hạt”.
 - Cụ cho một trẻ nêu lại cách chơi.
 - Tổ chức cho trẻ chơi 3 – 4 lần.
 Hoạt động 3: Chơi tự do.
 - Cô phân góc chơi cùng nhau để dễ bao quát trẻ.
 - Cho trẻ nhặt lỏ vàng rơi vào thựng rỏc, và chơi với đồ chơi cú sẵn ở ngoài trời.
 - Khi trẻ chơi cô theo dõi để đảm bảo an toàn cho trẻ. 
 - Cô tập trung trẻ lại, nhận xét và tuyên dơng rồi cho trẻ đi nhẹ nhàng về lớp.
III. HOẠT ĐỘNG GểC:
 - Góc phõn vai: Bác làm vườn
 - Góc xây dựng: Xây công viên
 - Góc õm nhạc: Hát, múa về những bài hát về chủ đề giới thực vật.
 - Góc học tập: Xem tranh ảnh sách báo về chủ đề thế giới thực vật.
 - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh.
1. Mục đớch yờu cầu:
 - Trẻ biết chơi theo nhóm, phân vai chơi và chơi đoàn kết với nhau.
 - Không tranh giành, quăng ném đồ chơi, biết nhường đồ chơi cho bạn Lấy, cất đồ chơi đúng nơi quy định.
 - Góc phân vai: Trẻ biết đóng vai người làm vườn làm những công việc gì? trồng nhng cây gì?
 - Góc xây dựng: Trẻ biết dựng cỏc vật liệu khỏc nhau để xõy cụng viờn, vườn hoa theo ý tưởng của mỡnh. - Góc âm nhạc: Trẻ thuộc và biết hát những bài hát về chủ điểm. - Góc học tập: Trẻ biết xem tranh ảnh sách báo không tranh giành, không làm rách.... - Góc thiờn nhiờn: Trẻ biết nhổ cỏ, tưới nước cho cõy, bắt sõu, lau lỏ cho cõy...
2. Chuẩn bị:
 - Gúc phõn vai: Một số đồ dùng gia đình, các loại rau, củ, quả nhựa.
 - Góc xây dựng: Khối xây dựng các loại, đất nặn, hàng rào, cây hoa quả, rau, lắp ghép, sỏi đá que hột hạt
 - Góc âm nhạc: xắc xô, phách tre...
 - Góc học tập: Một số tranh ảnh sách báo về chủ điểm
 - Gúc thiờn nhiờn: Nước, khăn lau, gáo tưới nước.
3. Tổ chức hạt động:
 Hoạt động 1: Thỏa thuận trước khi chơi.
 - Hát “ Em yêu cây xanh”.
 - Chúng mình vừa hát bài hát gì? Bài hát nói về cái gỡ?
 - Cây xanh có ích lợi gì với đời sống con người?
 - Hôm nay cô cho các con chơi trò chơi phân vai. Vậy các con thích chơi góc nào?
 - Ai thích chơi ở góc phân vai: Bác làm vờn? (Cho 5-6 trẻ chơi).
 - Ai làm các bác thợ xây công viên? (cho 6-7 trẻ chơi). 
 - Ai sẽ chơi ở góc thiên nhiên, hôm nay làm gì?
 - Cỏc bỏc cụng nhõn đúi rồi phải đi chợ mua thức ăn về nấu ăn thụi, cỏc bỏc phải mua thật nhiều rau quả vào nhộ!
 - Trẻ nhận vai vào các góc hoá trang, phân công nhiệm vụ.
 - Trong khi chơi các con phải chơi như thế nào?
 - Phải chơi cùng nhau, không tranh giành đồ chơi của nhau, không quăng ném đồ chơi, lấy và cất đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp, đúng nơi quy định các con nhớ chưa nào?. 
 Hoạt động 2: Quá trình chơi
 - Cho trẻ về góc và tự thỏa thuận, nếu trẻ chưa thỏa thuận được vai chơi cô giúp trẻ thỏa thuận vai chơi.
 - Cô quan sát và dàn xếp góc chơi, góc nào còn lúng túng cô có thể chơi cùng trẻ, trong giờ chơi cô bao quát chung và khuyến khích trẻ liên kết các nhóm chơi.
 Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi
 - Cô nhận xét ngay trong quá trình chơi.
 - Khen động viên trẻ, hỏi ý kiến chơi lần sau.
 - Cuối giờ cô bật nhạc cho trẻ cất đồ chơi.
IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
- Vệ sinh cá nhân, vận động chóng mệt mỏi 
 - Ăn quà chiều.
 - Ôn bài buổi sáng 
- Tuyên dương cắm cờ, ngày thứ sáu nhận xét tuyên dương phỏt phiếu bộ ngoan.
 V. HOẠT ĐỘNG HỌC Cể CHỦ ĐÍCH:
******************************************************
 Ngày soạn: 10/1/2016
Ngày dạy: Thứ 2, ngày 18/1/2016
Hoạt động phỏt triển nhận thức (Toỏn):
DẠY TRẺ XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ ĐỒ VẬT (PHÍA TRấN, PHÍA DƯỚI) SO VỚI BẢN THÂN TRẺ.
I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết xỏc định vị trớ của đồ vật (phớa trước- phớa sau ) so với bản thõn.
- Dạy trẻ xỏc định vị trớ của đồ vật (phớa trước- phớa sau ) so với bản thõn.
- Trẻ hiểu cỏch chơi trũ chơi.
2. Kỹ năng:
- Phỏt triển kĩ năng định hướng trong khụng gian cho trẻ.
- Phỏt triển ngụn ngữ, mở rộng vốn từ, giao tiếp ứng xử cho trẻ.
3. Thỏi độ:
- Trẻ biết giữ gỡn đồ dựng đồ chơi và hứng thỳ tham gia hoạt động.
II. Chuẩn bị:
- Tấm xốp cho trẻ ngồi.
III. Tổ chức HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: ổn định tổ chức - gây hứng thú.
Chơi: Trời tối - trời sỏng.
Hoạt động 2: Nội dung
1. ễn phớa trờn- phớa dưới:
- Cho trẻ chơi: Gieo hạt.
- Cỏc con vừa gieo hạt ở đõu? (Hỏi 5 - 8 trẻ)
- 1 cõy, 2 cõy, tay con ở đõu?
- Cụ chốt lại: đỳng rồi chỳng ta gieo hạt ở dưới đất, hai tay giơ lờn trờn làm hai cõy đấy.
=> Chỳng ta vừa giỳp cỏc bỏc nụng dõn gieo hạt trồng cõy và cõy đó lớn nhanh cho nhiều hoa thơm quả ngọt rất là thơm ngon, cỏc con phải biết chăm súc bảo vệ cõy, khi ăn quả nhớ rửa sạch tay và quả đỳng khụng nào.
2. Dạy trẻ xỏc định vị trớ của đồ vật (phớa trờn - dưới) so với bản thõn.
* Phớa trờn:
- Cỏc con cựng lắng nghe xem tiếng gỡ nhỉ? (Cụ bật quạt lờn).
=> Đỳng rồi, đú là tiếng quạt trần đang quay.
- Quạt trần ở đõu?
- Làm thế nào để nhỡn thấy quạt trần nhỉ?
- Phớa trờn cũn cú gỡ?
- Vỡ sao phải ngẩng đầu lờn mới nhỡn thấy được?
=> Cả lớp mỡnh rất giỏi, đú là tiếng quạt trần đang quay, vào những hụm trời nắng núng cụ hay bật quạt cho cỏc con được mỏt hơn, chiếc quạt trần ở phớa trờn, để nhỡn thấy quạt trần cỏc con phải ngẩng đầu lờn mới nhỡn thấy được, vỡ nú được treo ở trờn cao đấy
- Khoảng cỏch 1 đoạn được gọi là phớa, vỡ vậy chiếc quạt là ở phớa trờn của cỏc con, ngoài ra ở phớa trờn con cú đốn tuýp, trần nhà, ở ngoài trời phớa trờn cũn cú chim bay, cú mõy, giú, ụng mặt trời, bầu trời bao la nữa đấy.
* Phớa dưới:
- Chơi trũ chơi: Giấu chõn.
- Cỏc con cú nhỡn thấy chõn của mỡnh khụng?
- Muốn nhỡn thấy chõn thỡ phải như thế nào?
- Vỡ sao phải cỳi xuống mới nhỡn thấy chõn?
=> Cỏc con núi rất đỳng, muốn nhỡn thấy chõn cỏc con phải cỳi đầu xuống mới nhỡn thấy chõn, vỡ bàn chõn ở phớa dưới của cỏc con.
- Cỏc con hóy cỳi xuống xem ở phớa dưới cũn cú những gỡ nữa?
=> ở phớa dưới cũn cú : Ghế, sàn nhà,...
- Ngẩng đầu lờn cỏc con nhỡn thấy gỡ?
- Quạt mỏy, trần nhà, đốn tuýp là ở phớa nào nhỉ?
- Cỏc con hóy núi cho cụ biết: Những đồ dựng đồ chơi nào ở phớa trờn hay phớa dưới cỏc con nhộ.
- Cụ: 
 Quạt mỏy 
 Trần nhà. 
 Sàn nhà ... 
- Cụ phỏt cho mỗi trẻ 1 loại rau củ, quả.
- Chỳng mỡnh cựng chơi trũ chơi: Dấu đồ chơi.
- Cỏch chơi: Cụ núi dấu đồ chơi ở phớa nào cỏc con thỡ cỏc con dấu đồ chơi ở phớa đú và ngược lại.
- Cụ gọi 2-5 trẻ lờn đứng: Búng bay ở phớa nào của con?
+ Đõy là gỡ? dũng sụng cú những con gỡ?
+ dũng sụng ở phớa nào của con?
=> Phớa trờn con cú chựm búng bay, phớa dưới con cú dũng sụng.
3. Luyện tập: Chơi: Ai bắt giỏi nhất.
- Cỏch chơi: Cụ mời từng tổ lờn chơi, bắt những con vật biết bay, bạn nào bắt được bướm thỡ núi bắt đựợc bướm ở phớa nào của con. 
Cho trẻ chơi.
Hoạt động 3: Kết thỳc.
- Hụm nay cỏc con được biết những phớa nào?
- Khi ra sõn hay khi ở nhà cỏc con hóy quan sỏt xem ở phớa dưới và phớa trờn cỏc con cú những gỡ rồi ngày mai kẻ lại cho cụ và cỏc bạn cựng nghe nhộ!
Trẻ chơi.
Gieo hạt ở dưới đất.
Tay ở phớa trờn.
Tiếng quạt kờu.
ở trờn.
Ngẩng đầu lờn.
Cú trần nhà...
Vỡ ở phớa trờn.
Trẻ lắng nghe.
Trẻ giấu chõn.
Khụng ạ.
Phải cỳi xuống.
Vỡ chõn ở phớa dưới.
Cú chõn, cú dộp...
Trẻ trả lời.
Phớa trờn.
Phớa trờn.
Phớa dưới.
Trẻ chơi.
ở phớa trờn.
dũng sụng cú tụm tộp... ở phớa dưới.
Dưới đất
Tay con ở trờn
Tiếng quạt ạ
Ở trờn đầu
- Ngẩng đầu lờn
- Trần nhà,
- Vỡ ở trờn
-Trẻ nghe
Cú ạ
- Cỳi xuống
- Chõn ở dưới
Nền nhà, dộp,
-Quạt, búng điện, trần nhà,
- Phớa trờn.
Phớa trờn
Phớa trờn
Phớa dưới
Phớa trờn
-Dũng sụng, cỏ, tụm,
- Phớa dưới
Trẻ chơi
Phớa trờn, phớa dưới.
Trẻ chơi
* Đỏnh giỏ trẻ cuối ngày: 
- Tổng số trẻ tham gia hoạt động trong ngày: Trẻ 
- Tỡnh trạng sức khỏe: ......................................................................................................................
- Kiến thức kỹ năng:..............................................................................................
...............................................................................................................................
- Trạng thỏi cảm xỳc hành vi của trẻ:...................................................................  
 Ngày soạn: 10/1/2016
Ngày dạy: Thứ 3, ngày 19/1/2016
Hoạt động phỏt triển ngụn ngữ:
Truyện:
HẠT GIỐNG NHỎ
I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
1. Kiến thức: 
- Trẻ hiểu nội dung cõu chuyện, nhớ tờn chuyện và tờn cỏc nhõn vật trong cõu chuyện. Trẻ biết được cõy lớn lờn là nhờ cú nước, khụng khớ và ỏnh sỏng 
2. Kĩ năng:
- Trẻ biết chỳ ý lắng nghe cụ kể truyện, biết nhắc lại diễn cảm một số lời thoại trong cõu truyện, biết núi trọn cõu khi tham gia phỏt biểu 
3. Thỏi độ: 
- Trẻ biết yờu quý chăm súc bảo vệ cõy xanh, bảo vệ mụi trường luụn sạch sẽ 
II. CHUẨN BỊ: 
- Video clớp cú nội dung về quỏ trỡnh sinh trưởng của cõy 
- Hỡnh ảnh minh họa nội dung cõu chuyện trờn powerpoint
- Tranh minh họa nội dung chuyện 
- Trũ chơi lật ụ trờn Powerpoint 
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cụ
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gõy hứng thỳ.
- Cụ cho lớp vận động bài hỏt: “Em yờu cõy xanh”
- Mỡnh trồng cõy để làm gỡ ?
- Cỏc bộ cú muốn trồng cõy khụng ?
- Chơi trũ chơi “Gieo hạt”
- Hạt gieo xuống đất sẽ phỏt triển như thế nào ?
Hoạt động 2: Nội dung.
- Muốn biết cõy cần gỡ để lớn lờn và phỏt triển tốt . Cụ mời cỏc con hóy lắng nghe cụ kể cõu chuyện nhộ: 
- Cụ kể chuyện lần 1: Diễn cảm
- Cho trẻ đặt tờn truyện.
- Cõu chuyện núi về điều gỡ?
-> Giảng nội dung: Cõu chuyện núi về một hạt giống nhỏ ở trờn đồi được mưa tưới mỏt, nắng sưởi ấm, giú mõy cựng bố bạn và chẳng bao lõu hạt giống ấy đó thành cõy to và trờn đồi từ đú cú một rừng cõy.
- Cụ kể truyện lần 2: Kốm tranh minh họa 
- Cụ vừa kể cho cỏc con nghe cõu truyện gỡ?
* Đàm thoại theo nội dung cõu chuyện: 
- Trong cõu truyện cú những nhõn vật nào? 
- Trờn quả đồi cú bao nhiờu hạt giống? 
- Chồi non mới mọc như thế nào?
- Hạt giống lớn lờn được nhờ đõu?
- Nhờ giú, mõy, mặt trời hạt giống phỏt triển như thế nào?
- Cõy sống một mỡnh trờn quả đồi nờn cõy cảm thấy như thế nào? 
->Trớch dẫn: “ Cú hạt giống nhỏ nằm ngủ yờn trờn một quả đồivui, buồn”.
- Ai đó giỳp cõy cú thờm nhiều bạn? Chị giú, cụ mõy, ụng mặt trời giỳp bằng cỏch nào?
- Một thời gian sau những hạt giống mới đú như thế nào? 
- Từ đú cõy to cũn buồn khụng? Vỡ sao?
-> Trớch dẫn: “Chị Giú, Cụ Mõy và cả ễng Mặt Trời đều bảo cõy. chan hũa ỏnh nắng mặt trời”.
- Vậy chỳng mỡnh cú thớch trồng cõy khụng?
- Cõy xanh lợi ớch gỡ đối với đời sống con người? 
- Giỏo dục trẻ biết chăm súc và bảo vệ cõy xanh, khụng bẻ cành ngắt lỏ, Biết sử dụng nước tiết kiệm khi tưới và chăm súc cõy.
+ Cụ kể lần 3: qua mụ hỡnh
Hoạt động 3: Kết thỳc.
- Hụm nay cụ kể cho cả lớp nghe cõu chuyện gỡ?
- Giỏo dục trẻ
Trẻ hỏt
-Để búng mỏt, ăn quả,
- Cú ạ
- Trẻ chơi
- Trẻ trả lời
Trẻ nghe
Trẻ đặt tờn truyện
Trẻ trả lời
Trẻ nghe
-Trẻ lắng nghe và quan sỏt
- Hạt giống nhỏ
-Hạt giống nhỏ, chị giú, cụ mõy,
- Một hạt giống.
- Bẽn lẽn, e sợ
- Chị giú, cụ mõy, ụng mặt trời.
- Chị giú, cụ mõy, ụng mặt trời. Nhờ giú, nước mỏt, hơi ấm của mặt trời. 
- Thấy buồn.
-Chị giú bay đi kiếm hạt giống nhỏ, Cụ Mõy tưới nước mỏt, ụng Mặt Trời chiếu những tia nắng ấm ỏp sưởi cho hạt.
- Nảy mầm, lớn lờn,
-Khụng, vỡ đó cú cỏc cõy non mới.
- Cú ạ
- Trẻ trả lời
Trẻ nghe quan sỏt.
* Đỏnh giỏ trẻ cuối ngày: 
- Tổng số trẻ tham gia hoạt động trong ngày: Trẻ 
- Tỡnh trạng sức khỏe: ......................................................................................................................
- Kiến thức kỹ năng:..............................................................................................
...............................................................................................................................
- Trạng thỏi cảm xỳc hành vi của trẻ:...................................................................  
 Ngày soạn: 10/1/2016
Ngày dạy: Thứ 4, ngày 20/1/2016
Hoạt động phỏt triển nhận thức (KPKH):
MỘT SỐ LOẠI CÂY XANH
I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
 1. Kiến thức:
 - Trẻ biết tên gọi của một số loại cây xanh quen thuộc, ích lợi của chúng đối với đời sống con ngời.
2. Kỹ năng:
 - Biết cách chăm sóc và bảo vệ cây.
3.Thái độ:
- Trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, thích chăm sóc cây, bảo vệ cây.
II. CHUẨN BỊ:
- Cây mớt, cây ngụ đồng, cây hoa hồng, cõy vạn tuế.
- Lô tô, hoặc lỏ các loại cây trên. 
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gõy hứng thỳ.
 - Cụ cựng trẻ hỏt bài “ Em yờu cõy xanh ”
 - Trũ chuyện đàm thoại cựng trẻ về bài hỏt.
 - Cho trẻ kể tên một số loại cây mà con biết?
 - Hỏi 2-3 trẻ.
Hoạt động 2: Nội dung
 - Hôm nay chúng mình cùng quan sát và tìm hiểu về một số loại cây nhé.
 * Cho trẻ quan sát cõy mớt:
 - Đây là cây gì? Thân cây mớt như thế nào?
 - Cho trẻ sờ thân cây mớt?
 - Lá cây mớt thế nào? Lá cây mớt màu gì?
 - Trồng cây mớt để làm gì?
 - Muốn cây mớt luôn tươi tốt cần làm gì?
=> Cây chuối là cây thân to, lá cú dạng hỡnh trũn và to nhẵn, màu xanh cõy chuối trưởng thành có hoa, cú quả để cho con người chỳng ta ăn đấy.
* Cho trẻ quan sát cây ngụ đồng:
 - Đây là cây gì?
 - Thân cây ngụ đồng như thế nào?
 - Lỏ cõy ngụ đồng cú dạng gỡ dài hay ngắn?
 - Cây ngụ đồng được trồng để làm gì?
=> Cây ngụ đồng lỏ cú dạng dài màu xanh, trồng để làm cảnh và làm thuốc đấy. Cỏc con ạ! Lỏ của cõy ngụ đồng gió nỏt và lấy nước bụi vào túc làm cho túc đen đấy!.
* Cho trẻ quan sát cây vạn tuế:
- Cây này là cây gì?
- Thân cây như thế nào?
- Lá cây như thế nào? 
- Cây vạn tuế trồng để làm gì?
=> Cây vạn tuế là cây trồng để làm cảnh, làm đẹp nhà trường học chỳng mỡnh đấy,muốn cõy vạn tuế luụn được tốt tươi hằng ngày phải tưới nước và chăm súc cho cõy thường xuyờn.
* Cho trẻ quan sát cây hoa hồng:
- Đây là cây gì?
- Thân hoa hồng như thế nào?
- Lá hoa hồng có những gì?
- Trồng hoa hồng để làm gì?
- Để cây xanh luôn tơi tốt cần làm gì?
- Ngoài các loại cây nêu trên con còn biết loại cây gì?
=> Cây xanh trong thiên nhiên có rất nhiều loại, cây cho chúng ta gỗ, cây làm cảnh, cây cho quả, cho bóng mát. Ngoài ra cây xanh còn giúp cải thiện môi trường. Chỳng ta cần chăm sóc và bảo vệ cây, khụng được bẻ cành, chặt phá cây là những hành động không đúng
* Trũ chơi: “Cõy nào lỏ ấy”
* Cách chơi: Cụ phỏt mỗi trẻ 1 lỏ cõy mà trẻ đó được quan sỏt và lỏ cõy trẻ chưa được quan sỏt cho trẻ vừa đi vừa hỏt 1 bài bất kỡ khi cú hiệu lệnh của cụ trẻ phải chạy nhanh về đứng cạnh cõy mà trẻ cú lỏ cầm trờn tay.
* Luật chơi: Trẻ nào nhầm sẽ phải nhảy lũ cũ hoặc hỏt 1 bài 
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Cô nhận xét sau khi chơi.
Hoạt động 3: Kết thỳc 
- Củng cố, giỏo dục trẻ sau đú cho trẻ hỏt và vận động bài “Em yờu cõy xanh ”.
- Cho trẻ ra chơi
- Trẻ cựng cụ hỏt và trũ chuyện với cụ.
- 2-3 trẻ kể những cõy mà trẻ biết.
- Trẻ trả lời theo ý hiểu của trẻ
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời theo ý hiểu của trẻ.
- Trẻ lắng nghe
- Cõy vạn tuế
- Trẻ trả lời.
- Trồng để làm cảnh.
- Trẻ lắng nghe.
- Cõy hoa hồng
- Thõn cõy cú gai
- Lỏ cú răng cưa
- Để làm cảnh
- Tưới nước
- Trẻ kể những cõy mà trẻ biết
- Trẻ lắng nghe cụ núi
- Lắng nghe cô phổ biến luật chơi, cách chơi.
- Trẻ chơi trò chơi 
- Trẻ hỏt và vận động
- Trẻ ra chơi
* Đỏnh giỏ trẻ cuối ngày: 
- Tổng số trẻ tham gia hoạt động trong ngày: Trẻ 
- Tỡnh trạng sức khỏe: ......................................................................................................................
- Kiến thức kỹ năng:..............................................................................................
...............................................................................................................................
- Trạng thỏi cảm xỳc hành vi của trẻ:...................................................................  
 Ngày soạn: 10/1/2016
 Ngày dạy: Thứ 5, ngày 21/1/2016
Hoạt động phỏt triển thể chất:
NÉM ĐÍCH NẰM NGANG 
I. mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biờ́t dùng lực của cánh tay ném trúng túi cát vào đích nằm ngang.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện sự khéo léó mạnh dạn và sự định hướng ném trúng đích ngang.
3. Thỏi độ:
- Trẻ thớch tập thể dục, giỳp trẻ phỏt triển cỏc cơ, khộo lộo và tự tin.
II. Chuẩn bị:
- Sõn tập bằng phẳng, 2 vòng thờ̉ dục. 6 - 10 túi cát.
III. tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
- Cho trẻ xuống sân nhắc trẻ đi nhẹ nhàng không xô đẩy nhau
 Kiểm tra quần ỏo giày của trẻ nhắc trẻ chỳ ý nghe hiệu lệnh của cụ
Hoạt động 1: Khởi động.
- Cho trẻ làm đoàn tàu đi cỏc kiểu đi: đi thường, kiễng gút, đi bằng gút chõn, đi nhanh, đi chậm.
Hoạt động 2: Trọng động.
* Bài tập phỏt triển chung:
(Tập theo bài hỏt trỏi đất này là của chỳng mỡnh)
 - Động tỏc tay: “Trỏi đất này là của chỳng mỡnhcho trỏi đất quay” Đưa tay ra phớa trước lờn cao 
- Động tỏc chõn: 2 “ Trỏi đất này... tươi thắm” chõn khuỵu gối về phớa trước 
- Động tỏc lườn: “ Màu hoa cười xinh” Nghiờng người sang hai bờn 
- Động tỏc bật nhảy: “ Bỡnh minh .... là của chỳng ta” Bật tỏch - khộp chõn tại chỗ. 
* Vận động cơ bản: Ném đích ngang.
- Cụ giới thiệu tờn bài tập.
- Cụ làm mẫu lần: Không phân tích
- Lần 2 kết hợp ph

File đính kèm:

  • docxqua.docx
Giáo Án Liên Quan