Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Tuần 20 - Chủ đề: Thế giới thực vật. Chủ đề nhánh: Một số loại hoa - Năm học 2020-2021

I. Mục đích yêu cầu:

1. Kiến thức:

- Trẻ biết tập đúng các động tác theo cô. Biết chơi trò chơi

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng phản ứng nhanh cho trẻ

- Rèn kĩ năng xếp hàng, phối hợp tay chân nhịp nhàng.

3. Giáo dục:

- Trẻ có thói quen tập thể dục sáng.

II. Chuẩn bị:

- Sân bãi sạch sẽ. Xắc xô

 

doc36 trang | Chia sẻ: hungbach2 | Ngày: 08/07/2023 | Lượt xem: 339 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Tuần 20 - Chủ đề: Thế giới thực vật. Chủ đề nhánh: Một số loại hoa - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Chủ đề lớn: THẾ GIỚI THỰC VẬT
Chủ đề nhỏ: Một số loại hoa
Từ ngày 18/01 - 22 / 01/ 2021
Thể dục sáng
Đề tài: 
Tập các động tác: Hô hấp: Hít vào, thở ra; Tay: 1; Bụng: 1; Chân: 4
I. Mục đích yêu cầu:	
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tập đúng các động tác theo cô. Biết chơi trò chơi
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng phản ứng nhanh cho trẻ
- Rèn kĩ năng xếp hàng, phối hợp tay chân nhịp nhàng.
3. Giáo dục:
- Trẻ có thói quen tập thể dục sáng.
II. Chuẩn bị: 
- Sân bãi sạch sẽ. Xắc xô
III. Các hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ 1: Khởi động:
- Cô cho trẻ làm đi vòng tròn kết hợp với các kiểu đi theo hiệu lệnh của cô: Đi thường - Đi bằng mũi chân - Đi thường - Đi bằng gót chân - Đi thường – Đi má bàn chân – Đi thường - Chạy chậm- Chạy nhanh - Chạy chậm - Đi thường. Xếp đội hình hàng dọc, quay trái, giãn hàng
HĐ 2: Trọng động:	
- Cô tập mẫu, trẻ tập cùng cô các động tác
+ Hô hấp: Hít vào, thở ra
+ Tay 1: Đưa tay ra phía trước, sau
. Đưa 2 tay thẳng lên cao quá đầu
. Đưa thẳng 2 tay ra phía trước, cao ngang vai
. Đưa 2 tay ra phía sau
. Đứng thẳng, hai tay thả xuôi theo người
+ Bụng 1: Đứng cúi về trước.
Đứng 2 chân dang rộng bằng vai, 2 tay giơ cao quá đầu.
. Cúi xuống, 2 chân thẳng, tay chạm đất.
. Đứng lên, 2 tay giơ cao
. Đứng thẳng, 2 tay thả xuôi theo người.
+ Chân 4: Nâng cao chân, gập gối
Đứng 2 chân ngang vai
. Chân phải làm trụ, chân trái nâng cao đùi, gập đầu gối
. Hạ chân trái xuống, đứng thẳng
. Chân trái làm trụ, chân phải nâng cao đùi, gập đầu gối
. Hạ chân phải xuống, đứng thẳng
Cô chú ý bao quát sửa sai cho trẻ.
- Trò chơi chơi vận động: “Gieo hạt”
+ Cách chơi: Trẻ thực hiện các động tác theo lời
+ Tiến hành cho trẻ chơi 2 - 3 lần
+ Nhận xét trẻ sau khi chơi
HĐ 3: Hồi tĩnh: 
Trẻ đi lại nhẹ nhàng 1-2vòng quanh sân
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ tập theo cô
 (2lx8n)
(2lx8n)
(2lx8n)
- Trẻ chú ý
- Trẻ chơi
- Trẻ đi nhẹ nhàng
Hoạt động chơi
Đề tài: 
- GPV: Bán hàng 
- GXD: Xây vườn hoa
- GTH: Vẽ, tô màu; cắt, dán, nặn một số loại hoa; bồi tranh hoa; làm hoa bằng kẽm nhung
- GÂN: Hát múa các bài hát về chủ đề, chơi với dụng cụ âm nhạc
- GTV: Xem sách tranh, truyện và làm Abuml về một số loại hoa
- GKPKH - TN: KH: Đếm phân loại lô tô các loại hoa, đặt số tương ứng. Chơi với số từ 1-9
 TN: Chăm sóc cây xanh, vườn hoa
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ 5 tuổi: Trẻ biết nhập vai chơi, thể hiện nội dung chơi, biết phản ánh một số công việc của người lớn (Người bán hàng sắp xếp cửa hàng ngăn nắp, gọn gàng, và có thái độ tươi cười niềm nở chào mời khách mua hàng). Biết chơi theo nhóm và liên kết các góc chơi. 
+ Trẻ biết sử dụng nguyên vật liệu tạo thành công trình đơn giản: Xây vườn hoa có hàng rào, các khu trồng hoa, ghế đá....
- 4T: Trẻ biết tên các góc chơi, biết nhập vai chơi, thể hiện nội dung chơi, biết chơi theo nhóm cùng các bạn
2. Kĩ năng:
	- 5t: Trẻ có kĩ năng xếp, bố cục hợp lý, rèn kĩ năng tạo nhóm và chơi theo nhóm. Phát triển tư duy, ngôn ngữ cho trẻ.
	- 4t: Trẻ có kĩ năng xếp, rèn kĩ năng tạo nhóm và chơi theo nhóm. Phát triển tư duy, ngôn ngữ cho trẻ.
3. Giáo dục:
- Trẻ biết nói lời lịch sự, trẻ đoàn kết trong khi chơi, biết giữ gìn đồ dùng, để đúng nơi quy định.
II. Chuẩn bị:
- Đồ dùng GPV: Nhiều loại hoa, bút màu, đất nặn, kéo, ...
- Đồ dùng GXD: Các nút ghép, khối hình, hoa
- Đồ dùng GTH: Giấy A4, bút màu, đất nặn. 
- Đồ dùng GÂN: Phách tre, trống, ...
- Đồ dùng GTV: Sách truyện về hoa, tranh ảnh một loại hoa
- Đồ dùng GKPKHT-TN: Tranh lôtô một số loại hoa, thẻ số 1-9
III. Các hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Thỏa thuận trước khi chơi
- Cô đọc câu đố về một số loại hoa
“Hoa như kèn nhỏ
Màu đỏ đáng yêu
Nhụy hoa xinh xinh
Hương thơm thơm ngát
Đố bé hoa gì?” (Hoa loa kèn)
+ Con biết những loại hoa nào?
+ Hoa nở nhiều vào mùa nào?
+ Trồng hoa để làm gì?
+ Con sẽ làm gì để bảo vệ hoa?
- Bây giờ đã đến giờ gì rồi?
- Hôm nay các con bầu bạn nào làm trưởng trò?
- Cô mời bạn trưởng trò lên cùng cô điều khiển buổi chơi hôm nay. 
- Hôm nay lớp mình thích chơi ở những góc chơi nào?
=> Cô nhắc lại
* Góc xây dựng:
- Góc xây dựng hôm nay sẽ chơi gì?
Vậy hôm nay các con hãy cùng nhau xây vườn hoa thật đẹp nhé.
+ Để xây được vườn hoa cần có những ai?
+ Muốn xây dựng được vườn hoa cần có những nguyên vật liệu nào?
+ Những bạn nào muốn chơi ở góc xây dựng?
+ Để có nhiều hoa trồng, các bạn phải làm thế nào?
+ Các bạn sẽ đi mua ở đâu?
* Góc phân vai:
- Góc phân vai hôm nay sẽ chơi gì?
+ Những bạn nào sẽ chơi ở góc phân vai?
+ Ai sẽ đóng vai là cô bán hàng?
+ Các bạn sẽ bán những hàng gì?
+ Công việc của cô bán hàng là gì?
(Sắp xếp cửa hàng ngăn nắp, lấy hàng cho khách, thu tiền..)
+ Thái độ của cô bán hàng như thế nào?
+ Người đến mua hàng sẽ phải làm gì?
* Góc tạo hình:
- Có một góc chơi đòi hỏi sự sáng tạo và tạo ra những sản phẩm đẹp từ đôi bàn tay khéo léo của các bạn, đó là góc chơi nào?
- Hôm nay chơi ở góc tạo hình các bạn sẽ làm gì?
+ Những bạn nào muốn chơi tạo hình?
+ Để có sản phẩm đẹp các bạn phải làm gì?
+ Để nặn được cần phải có những gì?
* Góc âm nhạc:
- Còn các ca sĩ đâu?
+ Hôm nay các ca sĩ sẽ làm gì?
* Góc khoa học - thiên nhiên:
+ Góc khoa học thiên nhiên các bạn sẽ chơi gì?
+ Những bạn nào sẽ chơi ở góc khoa học thiên nhiên?
* Góc thư viện:
- Muốn xem tranh ảnh, các bạn chơi ở góc nào?
- Góc sách truyện hôm nay các bạn sẽ làm gì?
+ Những bạn nào sẽ chơi ở góc sách truyện?
- Để buổi chơi được vui vẻ, các con phải chơi như thế nào?
=> Cô giáo dục trẻ không được tranh giành đồ chơi của nhau, chơi phải đoàn kết với bạn, liên kết các góc chơi, khi chơi xong cất dọn đồ chơi đúng nơi quy định nhé.
- Để bắt đầu buổi chơi các con phải làm gì?
=> Cô cho các bạn ở góc xây dựng và góc nghệ thuật sẽ lấy biểu tượng, đồ dùng về góc chơi của mình trước. 
2. HĐ2: Quá trình chơi:
- Trẻ về góc chơi đã chọn, cô và trưởng trò đi nhẹ nhàng đến từng góc chơi và trò chuyện với trẻ về cách chơi và nhiệm vụ chơi của nhóm mình 
- Cô bao quát lớp, tạo tình huống:
- Cô quan sát trẻ chơi gợi ý hướng dẫn trẻ khuyến khích trẻ chơi.
3. HĐ3: Nhận xét sau khi chơi:
- Nhận xét theo nhóm: Cách chơi, nội dung chơi, vai chơi và hứng thú chơi
nhiên:
- Cô cho trẻ về góc chơi chính
+ Kĩ sư trưởng giới thiệu về công trình xây dựng của góc mình
- Các bạn có ý kiến nhận xét gì về công trình xây dựng của các bác xây dựng không?
- Cô nhận xét chung cho cả lớp. Động viên khuyến khích trẻ.
- Cô cho trẻ nhẹ nhàng cất đồ dùng đồ chơi
- Trẻ giải đố
- Trẻ 4T kể tên
- Trẻ 5T trả lời
- Trẻ 4T trả lời
- 2-3 ý kiến trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
Cả lớp bầu trưởng trò 
- 1 trẻ lên
- 2- 3 trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- 2-3 ý kiến trẻ trả lời
- Trẻ nhận vai chơi
- Trẻ 5T trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Cá nhân trẻ trả lời
- Trẻ nhận vai chơi
- Cá nhân trẻ 5T trả lời
- Cá nhân trẻ trả lời
- Cá nhân trẻ 5T trả lời
- 2-3 ý kiến trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Cá nhân trẻ 4T trả lời
- Trẻ nhận vai chơi 
- Cá nhân trẻ 5T trả lời 
- Cá nhân trẻ 4T trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ nhận vai chơi.
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ nhận vai chơi
- Trẻ 5T trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ nhận vai chơi.
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ chơi ở các góc
Trẻ nhận xét
- Kĩ sư trưởng giới thiệu về công trình.
- 2-3 ý kiến
- Trẻ lắng nghe cô nhận xét
- Trẻ cất đồ dùng đồ chơi
Thứ hai ngày 18 tháng 01 năm 2021
Làm quen Tiếng Việt
Đề tài: Làm quen với chuỗi câu: 
- Cô cầm bông hoa đồng tiền
- Cô cắm hoa đồng tiền vào lọ
- Cô bỏ hoa đồng tiền ra khỏi lọ
I. Mục đích yêu cầu:	
1. Kiến thức:
- TrÎ 5 tuổi : Trẻ nghe hiểu nghĩa của câu, nói được, nói đúng và nhớ được chuỗi câu: “Cô cầm bông hoa đồng tiền, cô cắm hoa đồng tiền vào lọ, cô bỏ hoa đồng tiền ra khỏi lọ”
- TrÎ 4 tuổi : Trẻ nghe hiểu nghĩa của câu, nói được và nói đúng chuỗi câu: “Cô cầm bông hoa đồng tiền, cô cắm hoa đồng tiền vào lọ, cô bỏ hoa đồng tiền ra khỏi lọ”
2. Kĩ năng:
- 5 tuổi: Rèn kĩ năng ghi nhớ, nghe và nói mạch lạc chuỗi câu “Cô cầm bông hoa đồng tiền, cô cắm hoa đồng tiền vào lọ, cô bỏ hoa đồng tiền ra khỏi lọ”, nói đủ câu. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- 4 tuổi: : Rèn kĩ năng ghi nhớ, nghe và nói mạch lạc chuỗi câu “Cô cầm bông hoa đồng tiền, cô cắm hoa đồng tiền vào lọ, cô bỏ hoa đồng tiền ra khỏi lọ”. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
3. Giáo dục:
- Trẻ ngoan, vâng lời yêu thích hoa
II. Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cô: Hình ảnh về hoa mận
- Đồ dùng của trẻ: Ghế ngồi
III. Các hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Giới thiệu bài
- Cô cho trẻ hát bài hát “Hoa trường em”
+ Bài hát nói về gì?
+ Điểm trường chúng ta có những loại hoa gì?
=> Cô giáo dục trẻ và hướng trẻ vào bài học
HĐ 2: Phát triển bài
Làm mẫu – thực hành:
- Cô cho trẻ quan sát hình ảnh hoa mận và hỏi trẻ:
+ Cô đang cầm hoa gì?
+ Hoa đồng tiền có màu gì?
- Cô đọc mẫu “Cô cầm bông hoa đồng tiền” 1 - 2 lần.
- Cô cho trẻ thực hành câu dưới các hình thức: Cả lớp 2 - 3 lần; Tổ; Nhóm ; Cá nhân 
Cô chú ý sửa sai phát âm cho trẻ
- Ngoài ra các con có thể phát triển thành câu nào khác nữa?
* Câu “Cô cắm hoa hoa đồng tiền vào lọ”
- Cô hỏi trẻ 
+ Cô cắm hoa đồng tiền vào đâu?	
- Cô làm mẫu và nói câu “Cô cắm hoa đồng tiền vào lọ”
- Thực hành: Cô cho trẻ đọc câu linh hoạt dưới các hình thức ( Cả lớp, tổ , nhóm, cá nhân )
( Cô chú ý sửa sai cho trẻ )
* Câu “Cô bỏ hoa đồng tiền ra khỏi lọ”
- Cô hỏi trẻ
+ Cô làm gì đây?
- Cô làm mẫu và nói mẫu câu “Cô bỏ hoa đồng tiền ra khỏi lọ”
- Thực hành: Cô tổ chữ cho trẻ nói các hình thức ( Nhóm, cá nhân )
+ Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
* TC: “Thi xem ai nói giỏi”
- Cách chơi: Cô đưa tranh và nói từ, trẻ nói chuỗi câu vừa học.
+ Lần 2: Cô mời 1 trẻ lên thực hiện cho các bạn nói chuỗi câu theo hành động
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
- Cô nhận xét động viên trẻ.
HĐ 3: Kết luận:
- Trẻ nhắc lại chuỗi câu vừa học?
- Cho trẻ đọc thơ “Hoa kết trái”
- Trẻ hát
- Trẻ 4T trả lời
- Trẻ 5T trả lời
- Trẻ chú ý lắng nghe
- 2-3 ý kiến trẻ trả lời
- Hoa đồng tiền
- Trẻ nói
- Trẻ đọc dưới nhiều hình thức Cả lớp (3 lần), tổ (3 tổ), nhóm (4 nhóm), cá nhân (5 trẻ)
- Trẻ 5T phát triển câu
- Trẻ trả lời
- 5T: Cắm vào lọ
- Trẻ đọc dưới nhiều hình thức Cả lớp (3 lần), tổ (3 tổ), nhóm (4 nhóm), cá nhân (5 trẻ)
- 5T: Cô bỏ hoa đồng tiền ra khỏi lọ
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ đọc dưới nhiều hình thức Cả lớp (3 lần), tổ (3 tổ), nhóm (4 nhóm), cá nhân (5 trẻ)
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Cá nhân trẻ trả lời
- Trẻ đọc
Hoạt động học: Toán
Đề tài: Đếm nhận biết nhóm đối tượng có số lượng là 9
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: 
- 5T: Trẻ nhận biết số 9, biết tạo nhóm có 9 đối tượng và lập số mới trong phạm vi 9, biết đếm đến 9, đặt số 9 vào nhóm đối tượng có số lượng đã đếm được.
- 4T: Trẻ biết xếp tương ứng 1-1, đếm và tạo nhóm có số lượng trong phạm vi 9 theo khả năng của trẻ
2. Kĩ năng:
- 5T: Rèn kĩ năng luyện đếm, so sánh, tạo nhóm và nhận biết số lượng cho trẻ
- 4T: Rèn kĩ năng xếp, tạo nhóm và nhận biết số lượng cho trẻ
3. Giáo dục:	
- Trẻ chăm ngoan đi học đều, có ý thức trong giờ học
II. Chuẩn bị
- Đồ dùng của cô: Lô tô lọ và hoa mỗi nhóm số lượng 9. Thẻ số từ 1-9 ( Kích thước to hơn)
- Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ 9 lô tô lọ và hoa. Đồ dùng đồ chơi có số lượng là 9. Thẻ số từ 1-9 (Kích thước nhỏ hơn)
III. Các hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* HĐ 1: Giới thiệu bài
- Hát bài: "màu hoa"
->Đàm thoại hướng trẻ vào bài học
* HĐ 2: Phát triển bài
Ôn số lượng 8
- Cô cho trẻ chơi trò chơi “Thi ai nhanh”:
+ Trẻ chơi: Cô cho trẻ tìm xung quanh lớp nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng theo yêu cầu và đặt chữ số tương ứng
+ Cô nhận xét động viên trẻ
Hướng trẻ vào nội dung bài học
Đếm, nhận biết nhóm đối tượng có số lượng là 9
- Trẻ xem trong rổ của gì? (lọ và hoa)
- Các con lấy và xếp theo cô tất cả số lọ trong rổ ra sàn (Nhóm 1)
- Mỗi 1 lọ sẽ cắm 1 bông hoa, các con sẽ xếp cho cô 8 bông hoa ra, mỗi 1 bông sẽ xếp trên 1lọ (Nhóm 2) và đếm số lượng
- So sánh nhóm lọ và nhóm hoa
+ Nhóm lọ và nhóm hoa như thế nào với nhau?
+ Nhóm hoa như thế nào với nhóm lọ? Và ngược lại
(Nhiều hơn và ít hơn là mấy?)
+ Làm thế nào để 2 nhóm bằng nhau?
Trẻ tạo sự bằng nhau
=> Cô chính xác hóa và kết luận: 8 bông hoa thêm 1bông hoa được 9 bông hoa, trẻ kiểm tra bằng kết quả đếm.
KL: 8 thêm 1 được 9
- Cô giới thiệu thẻ số 9 (Số 9 dùng để chỉ các đối tượng có số lượng là 9, để biểu thị các đối tượng có số lượng là 9 người ta dùng 1 kí hiệu gọi là chữ số 9), cô đọc mẫu (3 lần
- Trẻ đọc: Cả lớp (3 lần), tổ (3 tổ), nhóm (2 nhóm), cá nhân (2 trẻ)
Cô chú ý sửa sai cho trẻ
Liên hệ
- TC: “Thi xem ai giỏi”: Hãy tìm xung quanh lớp các nhóm đồ vật có số lượng theo yêu cầu 
+ Trẻ chơi
+ Cô nhận xét động viên
Trò chơi củng cố
- TC: “Hái quả”
+ Cách chơi: Cô chia lớp thành hai đội. Nhiệm vụ của mỗi đội là chạy lên hái những quả có chứa số 9. Thời gian là một bản nhạc
Luật chơi: Đội nào hái được nhiều quả có chứa số 9 sẽ giành chiến thắng. Mỗi 1 bạn lên chỉ được hái 1 quả
+ Trẻ chơi: 2- 3 lần
+ Cô nhận xét động viên trẻ chơi
* HĐ3: Kết luận
- Cô nhận xét chung, cho trẻ nghỉ
- Trẻ hát
- Đàm thoại cùng cô
- Trẻ chơi
- Trẻ xem
- Trẻ xếp (Không đếm)
- Trẻ xếp (Trẻ đếm)
- Trẻ so sánh: 
- Không bằng nhau
- Nhóm lọ nhiều hơn nhóm hoa, nhóm hoa ít hơn nhóm lọ.
Nhiều hơn là 1 và ít hơn là 1
- 4T : Thêm 1 vào nhóm hoa. Trẻ thêm
- Trẻ nhắc lại
- Trẻ nhắc lại
- Trẻ chú ý
- Trẻ đọc
- Trẻ chơi
- Trẻ chú ý
- Trẻ chơi
- Trẻ nghỉ
Hoạt động ngoài trời
Đề tài: Quan sát khóm hoa đồng tiền
TCVĐ: Bỏ lá
Chơi tự chọn:; Hạt, phấn, vòng,xích đu
I. Mục đích yêu cầu:	
1. Kiến thức:
- 5T: Mở rộng hiểu biết cho trẻ về hoa đồng tiền. Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, môi trường sống của cây hoa đồng tiền.
- 4T: Trẻ biết tên gọi và đặc điểm của hoa đồng tiền
2. Kĩ năng:
- Rèn trẻ quan sát, ghi nhớ, tư duy cho trẻ.Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
3. Giáo dục: 
- Trẻ ngoan, yêu thiên nhiên chăm sóc và bảo vệ hoa
II. Chuẩn bị: 
- Địa điểm quan sát sạch sẽ, thoáng mát
- Cây hoa ngọc thảo
- Xắc xô. Đồ chơi tự chọn.
III. Các hoạt động.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*HĐ1: Giới thiệu bài: 
- Cho trẻ hát bài “Màu hoa”
- Chúng mình vừa hát bài gì?
+ Hoa có những màu gì?
+ Ngoài ra chúng mình còn biết những loại hoa nào nữa?
* HĐ2: Phát triển bài
QS cây hoa ngọc thảo
+ Đây là hoa gì?
+ Hoa đồng tiền có đặc điểm gì?
+ Con có nhân xét gì về hoa đồng tiền?
+ Hoa đồng tiền có ích lợi và tác dụng gì?
+ Hoa đồng tiền có những màu gì?
->Cô khái quát lại và giáo dục trẻ: Chăm sóc vườn hoa.
TCVĐ: “Bỏ lá”
- Cách chơi: cô cho trẻ ngồi thành vòng tròn, cô chỉ định 1 trẻ sẽ chạy xung quanh vòng tròn, tay cầm cành lá và đặt sau lưng 1 bạn bất kỳ, một bạn khác đội mũ chóp kín che mắt sẽ đi tìm lá. Cô quy định “khi nào cả lớp hát nhỏ, bạn đội mũ đi tìm lá. Khi cả lớp hát to, nơi đó có giấu lá, bạn đội mũ đứng lại để tìm lá, nếu bạn chưa tìm được , cả lớp tiếp tục hát nhỏ cho tới kh bạn đến chỗ có giấu lá, cả lớp hát to”
 - Tiến hành cho chơi.
Chơi tự chọn: hạt, phấn, vòng, xích đu
- Cô giới thiệu tên các đồ dùng và đồ chơi ngoài trời. hạt, phấn, vòng, xích đu
- Cho trẻ chơi tự do các đồ chơi mà trẻ thích (cô bao quát, hướng dẫn, xử lý tình huống xảy ra)
* HĐ3 : Kết luận:
Cô tập trung trẻ nhận xét, cho trẻ về lớp.
- Trẻ hát
- Trẻ 4T trả lời
- 1-2 trẻ 4-5t kể
- Cá nhân trẻ kể
- Trẻ 4T trả lời ; Hoa đồng tiền
- Trẻ 5T trả lời 
- Trẻ nhận xét
- Trẻ 5t trả lời
- 2-3 ý kiến trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ chơi
- Trẻ về lớp
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I. Trò chơi: Thẻ EM 36: Trồng cây xanh
1. Mục đích: Hiểu về chữ in, tính kiên nhẫn
2. Chuẩn bị: Hạt giống, đất,cốc
3. Cách tiến hành.
- Cách chơi: 
1. cô giơ hạt cho trẻ quan sát và hỏi trẻ “cô có những gì đây?, chúng ta có thể dùng những hạt này để làm gì? Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta gieo hạt giống xuống đất nhỉ?, để biết được cách gieo hạt như thế nào chúng ta cùng làm nhé.” Cô nói: Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau gieo hạt, mỗi bạn nhặt một số hạt mà mình thích,đếm số hạt mình sẽ trồng.
2. Hỏi: để gieo hạt chúng ta phải làm gì?’trẻ đổ đầy đất vào cốc.
3. cô giúp trẻ gieo vài hạt giống và tưới nước nhẹ nhàng, chỉ cho trẻ thấy phần trên của hạt giống nên hướng lên trên và hạt giống có thể được nhìn thấy nếu phần đất phía trên được lấy ra cẩn thận bằng ngón tay, nói cho trẻ tầm quan trọng của việc phải nhẹ nhàng với các hạt giống.
4. đặt cây dưới ánh nắng để trẻ qua sát những ngày sau đi học.
- Tiến hành cho trẻ chơi:. Cô nhận xét động viên trẻ chơi
II. thẻ EM 14 : Các dãy số của đồ vật
1. Mục đích: quan sát, đếm
2. Chuẩn bị: thẻ số, các đồ vật trong lớp học.
3. Cách tiến hành
+ Cách chơi: chúng ta sẽ chơi 1 trò chơi, cô sẽ phát cho các cháu những thẻ số, cháu cần phải tập hợp những đồ vật giống nhau lại và có số lượng bằng với số ghi trong thẻ của mình. Ví dụ: thẻ của cháu gh là 1 cháu sẽ tìm 1 đồ vật nếu thẻ số gh 2 cháu sẽ tìm đồ vật giống nhau, nếu thẻ số ghi à 3 cháu phải tìm 3 đồ vật giống nhau, các cháu đã hiểu chưa”? 
Phát thẻ số cho trẻ đi thu thập những đồ vật. Khi trẻ thực hiện xong , giúp trẻ làm 1 dãy số bằng thẻ và đồ vật nói: “số nào đầu tiên nhỉ?, số nào nhỏ nhất? Ai đã tìm được ít đồ vật nhất”?
Trẻ có thẻ số 1 đứng lên phía trước và đặt thẻ số lên sàn cùng với đồ vật ở phía bên phải
Tiếp theo mời các trẻ đã tìm được 2 đồ vật đặt thẻ số xuống cùng với các đồ vật bên phải cạnh đồ vật thứ nhất, lặp lại cho đến khi tất cả các thẻ đã được đặt trên 1 hàng ở trên sàn.
Chỉ tay vào thẻ số và đồ vật khi đếm cùng trẻ . ví dụ: chỉ vào thẻ số 1 và nói “một”,sau đó chỉ tay vào đồ vật mà trẻ đã tìm thấy và gọi tên của đồ vật đó,nếu trẻ tìm được một cuốn sách , nói “hai” sau đó chỉ vào 2 đồ và gọi tên của đồ vật đó, ví dụ trẻ tìm được 2 cái cốc thì nói “ hai cái cốc”. Sau khi thực hiện xong , yêu cầu trẻ đặt những đồ vật trở lại vị trí cũ và trả lại thẻ số cho cô giáo.
+ Tổ chức cho trẻ chơi. Cô nhận xét kết quả chơi
Nhận xét, nêu gương, vệ sinh trả trẻ cuối ngày.
- Cô nhận xét về các bạn ngoan và chưa ngoan
- Cô động viên khích lệ trẻ. 
- Cho trẻ cắm cờ bé ngoan. Trả trẻ
ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY
- Tình trạng sức khỏe:	
- Trạng thái, cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ:	
- Kiến thức kĩ năng của trẻ:
Thứ ba ngày 19 tháng 01 năm 2021
Làm quen Tiếng Việt
Đề tài: Làm quen với chuỗi câu:
 	 - Đây là hoa giấy
 	 - Hoa giấy rất đẹp
 	 - Hoa giấy cánh mỏng
I. Mục đích yêu cầu:	
1. Kiến thức: 
- TrÎ 5 tuổi : Trẻ nghe hiểu nghĩa của câu, nói được, nói đúng và nhớ được chuỗi câu: “Đây là hoa giấy, hoa giấy rất đẹp, hoa giấy cánh mỏng”
- TrÎ 4 tuổi : Trẻ nghe hiểu nghĩa của câu, nói được và nói đúng chuỗi câu: “Đây là hoa giấy, hoa giấy rất đẹp, hoa giấy cánh mỏng”
2. Kĩ năng:
- 5 tuổi: Rèn kĩ năng ghi nhớ, nghe và nói mạch lạc chuỗi câu “Hoa hồng màu vàng; Cánh hoa hồng rất mềm; Thân cây hoa hồng có gai”, nói đủ câu. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- 4 tuổi: : Rèn kĩ năng ghi nhớ, nghe và nói mạch lạc chuỗi câu “Đây là hoa giấy, hoa giấy rất đẹp, hoa giấy cánh mỏng”. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
3. Thái độ:
- Trẻ ngoan, vâng lời, yêu quý và bảo vệ hoa
II. Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cô: Chậu hoa giấy
- Đồ dùng của trẻ: Ghế ngồi
III. Các hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Giới thiệu bài
- Cô đọc câu đố:
“hoa gì lắm sắc không hương
Tên như nhân tạo trồng ngoài cổng ai”?
Tên gọi là hoa gì?” (Hoa giấy)
+ Con biết những loại hoa nào?
+ Trồng hoa để làm gì?
+ Con sẽ làm gì để bảo vệ hoa?
=> Cô giáo dục trẻ
HĐ 2: Phát triển bài
Làm mẫu – thực hành:
- Cô cho trẻ quan sát chậu hoa giấy màu hồng và hỏi trẻ:
+ Đây là hoa gì?
- Cô đọc mẫu “Đây là hoa giấy” 1 - 2 lần.
- Cô cho trẻ thực hành câu dưới các hình thức: Cả lớp 2 - 3 lần; Tổ; Nhóm ; Cá nhân 
Cô chú ý sửa sai phát âm cho trẻ
- Bạn nào có thể phát triển câu khác?
=> Cô giới thiệu thêm: Ngoài ra còn có hoa giấy màu đỏ, màu trắng, ...
* Câu “Hoa giấy rất đẹp”
+ Con thấy hoa giấy như thế

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_mam_tuan_20_chu_de_the_gioi_thuc_vat_chu.doc