Giáo án mầm non lớp mầm - Tuần 21 - Chủ đề nhánh: Tết nguyên đán
- Quan sát và dạo chơi xung quanh sân trường
- Truyền thụ kiến thức bài mới: Sự tích bánh trưng bánh giầy, Tạo hình hoa quả ngy tết, Bật su 25 cm, Xắp xếp đối tượng theo quy tắc
- Trị chơi: trồng nụ trồng hoa, ném cịn,
- Góc phân vai: bán bánh kẹo, hoa quả, giầy dép, quần áo,.
- Góc xây dựng: Gạch, hàng rào, cây cỏ, hoa
- Góc nghệ thuật: Đất nặn, bảng con ,giấy màu, bút màu, tranh tô màu, hồ dán Một số dụng cụ âm nhạc
- Góc học tập: sách tranh về các loại hoa , quả. Tranh so hình, bù chỗ thiếu, đômino
- Góc thiên nhiên: chăm sóc cây, hoa, tưới nước, nhặt lá.
- Ht một bi ht; cả lớp nhắc lại 5 tiu chuẩn b ngoan.
- Cô chấm trẻ đạt 3 hoa bé ngoan vào sổ; động viên trẻ chưa đạt.
- Ghi sổ nhật ký hng ngy.
- Trả trẻ tận tay phụ huynh.
| KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG: TUẦN 21 Chủ đề nhánh: TẾT NGUYÊN ĐÁN Thời gian: Từ ngày 20/01-07/02/2014 Thời gian Các HĐ Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu 7h-8 h Đĩn trẻ; điểm danh; thể dục - Nhắc nhở trẻ chào tạm biệt bớ mẹ, cơ đón trẻ vào lớp - Trò chuyện, thăm hỏi những việc làm ở nhà của trẻ - Hướng dẫn trẻ quan sát chủ đề” tết cổ truyền của dân tộc” qua tranh treo. - Đọc tiêu chuẩn bé ngoan- Điểm danh lớp học. - Thể dục sáng: HH, tay vai, cơ chân, bụng lườn, bật nhảy 8h-8h35ph Hoạt động học PT tình cảm xã hợi Trị chuyện về ngày tết cổ truyền của dân tộc PT ngơn ngữ Sự tích bánh trưng bánh giầy PT thẩm mĩ Tạo hình hoa quả ngày tết ( đề tài ) PT thể chất Bật sâu 25 cm. TCVĐ: chuyền bĩng PT nhận thức Xắp xếp đối tượng theo quy tắc 8h45ph-9h15ph Hoạt động ngồi trời - Quan sát và dạo chơi xung quanh sân trường - Truyền thụ kiến thức bài mới: Sự tích bánh trưng bánh giầy, Tạo hình hoa quả ngày tết, Bật sâu 25 cm, Xắp xếp đối tượng theo quy tắc - Trị chơi: trồng nụ trồng hoa, ném cịn, 9h25ph-10h Hoạt động chơi - Góc phân vai: bán bánh kẹo, hoa quả, giầy dép, quần áo,.... - Góc xây dựng: Gạch, hàng rào, cây cỏ, hoa - Góc nghệ thuật: Đất nặn, bảng con ,giấy màu, bút màu, tranh tơ màu, hồ dán Một số dụng cụ âm nhạc - Góc học tập: sách tranh về các loại hoa , quả. Tranh so hình, bù chỡ thiếu, đơmino - Góc thiên nhiên: chăm sóc cây, hoa, tưới nước, nhặt lá.... 10h-10h30ph Nêu gương; trả trẻ - Hát một bài hát; cả lớp nhắc lại 5 tiêu chuẩn bé ngoan. - Cơ chấm trẻ đạt 3 hoa bé ngoan vào sổ; động viên trẻ chưa đạt. - Ghi sổ nhật ký hàng ngày. - Trả trẻ tận tay phụ huynh. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HÀNG NGÀY THỨ HAI NGÀY 20/01/2014 HỌP MẶT ĐÓN TRẺ Cơ đón trẻ vào lớp, hướng trẻ về sự thay đởi chủ đề mới. Trò chuyện - trao đởi qua hiểu biết của trẻ về ngày tết Tết đến mọi người chuẩn bị những gì? Ba mẹ cc làm gì? Cc làm gì? Tết cc đi đâu chơi? Cc chúc tết ơng bà ntn? Đọc thơ” tết đang vào nhà” * TIÊU CHUẨN BÉ NGOAN - Đi học đúng giờ, có mang khăn tay, cặp, nón, dép sắp xếp ngọn ngàng, ngăn nắp. - Đến lớp lễ phép chào cơ, chào khách, về nhà biết thưa - chào người lớn. - Ngời học ngay ngắn, chăm giơ tay phát biểu. - Nói chuyện dạ thưa, gọi bạn xưng tên, khơng mày tao với bạn. - Tiêu tiểu đúng nơi quy định. Giữ gìn vệ sinh chung của lớp * ĐIỂM DANH LỚP HỌC * Cho trẻ đi vệ sinh. THỂ DỤC I. yêu cầu: - Trẻ biết tập cùng cơ.- Vận đợng tớt các đợng tác hơ hấp; đợng tác tay-vai; đợng tác cơ chân; đợng tác bụng-lườn; đợng tác bật nhảy II. chuẩn bị - Sân rộng, bằng phẳng - Các động tác thể dục, nhạc thể dục III. cách tiến hành 1. khởi động: Hát, đi vịng trịn, kết hợp đi các kiểu chân, tập động tác hh3: thổi nơ bay 2 lần, chuyển thành 3 hàng dọc. 2. trọng động: * Đợng tác tay-vai: Các ngĩn tay đan vào nhau, gập duỗi cẳng tay ra phía trước hoặc lên cao. TTCB: đứng chân rộng bằng vai, mcacs ngĩn tay đan vào nhau để trước ngực ( hoặc trên đầu). N1: đưa thẳng tay ra phía trước, lịng bàn tay hướng ra ngồi( các ngĩn tay vẫn đan vào nhau), kiểng gĩt chân. N2: đưa 2 tay về TTCB. Hạ gĩt chân. N3: 5, 7: Như nhịp 1. N4: 6, 8: như nhịp 2. * Đợng tác cơ chân: Ngồi khuỵu gối. TTCB: đứng thẳng tay thả xuơi. N1: Tay đưa lên cao,kiểng chân. N2: ngồi khuỵu gối,tay đưa ra trước lịng bàn tay sấp. N3: như nhịp 1. N4: về TTCB.Nhịp 5,6,7,8 như N1,2,3,4. * Đợng tác bụng-lườn: Ngồi duỗi chân quay người sang 2 bên. TTCB: ngồi duỗi chân 2 tay chống sau. N1:quay người sang trái 90 độ tay phải đưa cao, tay trái chống phía sau, mắt nhìn theo tay trái. N2: về TTCB N3: quay người sang phải 90 độ, tay trái đưa cao như nhịp 1. N4: Về TTCB. Nhịp 5, 6, 7, 8, như trên. * Đợng tác bật nhảy: Bật tiến về phía trước . Bật theo nhịp vỗ tay về trước 3-4 lần.Quay sau bật về chỗ cũ. 3/ Hồi tĩnh: trị chơi: gieo hạt. HOẠT ĐỢNG HỌC: Phát triển tình cảm xã hợi TRÒ CHUYỆN VỀ TẾT CỔ TRUYỀN CỦA DÂN TỘC 1/ Yêu Cầu: * Kiến thức: Trẻ hiểu ý nghĩa của ngày tết nguyên đán. * Kĩ năng: Trẻ biết thể hiện lễ phép với ơng bà, nĩi cám ơn khi được nhận quà, biết giúp gia đình chuẩn bị cho ngày tết. * Giáo dục: Trẻ biết nhiệm vụ của trè trong dịp tết, trẻ hiểu rõ về các hoạt động trong ngày tết cổ truyền của dân tộc. 2/ Chuẩn Bị: - Tranh vẽ cảnh chợ tết, bánh chưng bánh dày, hoa quả ngày tết. - Hình rời: mợt sớ hoa, mợt sớ quả, mợt sớ đờ dùng 3/ Hướng Dẫn: Hoạt động của cô Hoạt động của cháu * Hoạt đợng 1: ởn định-giới thiệu - Hát “sắp đến tết rồi”. - Các con vừa hát bài hát nói về gì? - Các con biết gì về ngày tết? - Vậy khi tết đến thì ta biết là mùa gì đến? - Tết còn gọi tên là gì? - Vậy vào ngày này chúng ta làm những gì? Hôm nay cô và các con cùng tìm hiểu xem vào ngày tết thì có những hoạt động nào nhé! * Hoạt đợng 2: Bé biết gì về tết cổ truyền của dân tộc - Các con có được cha mẹ cho đi chợ tết không? - Các con thấy chợ tết như thế nào? - Ơû chợ có bán những gì? - Có nhiều hay ít người đi chợ? - Các con thấy mọi người mua gì? - Còn cha mẹ con mua gì? - Con thường làm những gì vào những ngày tết? - Các con có biết ngày tết được tính bằng ngày nào ? - Tết nguyên đán được tính bằng ngày âm lịch. - Cô đố các con ngày 23 âm lịch là ngày gì? - Vào ngày này cha mẹ các con thường làm gì? * Các con biết không ông bà ta nói rằng ngày 23/12 âm lịch hàng năm thì ông bà táo phải về trời báo cáo những chuyện ở trần gian cho ngọc hoàng biết. Và sau ngày này thì chúng ta không thắp nhang cho đến ngày rước ông bà. - Đó là ngày nào vậy các con? - Thế vào ngày rước ông bà c/c thấy cha mẹ c/c thường làm gì? - Vào ngày này nhà nào cũng dọn dẹp bàn thờ cho sạch sẽ và chuẩn bị cơm canh cúng ông bà. - Các con ơi bánh chưng do ai làm ra? - Yù nghĩa của bánh đó như thế nào? - Hai thứ bánh đó được làm bằng nguyên vật liệu gì? - Nhà các con thường làm bánh gì vào ngày tết? - Ơû miền nam thường gói bánh gì? - Còn miền bắc thì gói bánh gì? - Các loại bánh này dùng làm gì? - Ngoài bánh để chưng ra thì nhà các con còn chưng những gì nữa? - Khi tết đến các con thấy cha mẹ thường mua hoa quả nào - Ơû miền nam thường có hoa gì? - Còn miền bắc thì có hoa gì? - Ngoài hoa mai và hoa đào ra còn có hoa gì? - Quả chưng tết thường là những loại quả gì? - Giờ cô và các con cùng xem đĩa trái cây chưng tết của cô có những quả gì nhé! * Cc ơi, tết đến nhà nhà, mọi người cùng nhau đi mau sắm, trang trí cho ngày tết, trái cây-hoa-quả là khơng thể thiếu được. Người Việt Nam chúng ta có quan niệm rằng: dĩa trái cây chưng phải là “ngũ quả” đó là:” cầu-sung-vừa-đủ-sài” tương ứng với 5 loại quả:” quả mãng cầu, quả dừa, quả đu đủ, quả xoài, quả sung là phải có. Ngoài ra có thể trang trí thêm quả thơm, quả dưa hấu nữa! * Hoạt đợng 3: Trò chơi” đi chợ tết” * Luật chơi: mỡi lần đi chợ chỉ được mua 1 thứ * Cách chơi: khi có hiệu lệnh của cơ” ta cùng đi chợ” thì bạn thứ nhất bật liên tục qua 3 vòng, chọn lấy 1 đờ vật và bỏ vào trong giỏ của mình, rời bật tiếp về, đưa giỏ cho bạn thứ hai. Bạn thứ hai tiếp tục thực hiện như bạn thứ nhất. Thời gian là 1 bài hát. Đợi nào mua được nhiều, khơng vi phạm luật là đợi thắng cuợc, đợi thắng cuợc sẽ được nghe 1 bài hát do đợi thua cuợc hát tặng. * Hoạt đợng 4: Bé giúp gia đình trang trí tết * GDTT: Các con ơi để có được ngày tết vui vẽ và đầy đủ cho các con thì cha mẹ c/c phải rất vất vã để lo cho c/c vì vậy c/c phải học cho ngoan, vâng lời ông bà cha mẹ và phải biết giúp cha mẹ làm những công việc vừa sức với mình nhé! - Các con ơi dù là tết nhưng c/c nhớ là phải giữ gìn vệ sinh để không bị bệnh và ngộ độc thực phẩm nhé! - Nhận xét, tuyên dương. Hát kết hợp vận đợng tại chỡ Nói về tết. Trẻ kể Mùa xuân. Tết nguyên đán. Dạ có. Chợ tết có đông người, Vài trẻ trả lời. Có nhiều người. Mua bánh, thịt, hoa quả chưng tết. Trẻ trả lời. Ngày âm lịch. Ngày đưa ông táo về trời. Trẻ kể Ngày giao thừa(30 tết nếu là tháng đủ, ngày 29 nếu là tháng thiếu). Trẻ kể Do Lang Liêu làm ra. Trẻ kể Trẻ trả lời. Bánh tét, bánh ú Bánh chưng. Dùng để chưng tết và đãi khách ăn. Chưng hoa, quả Hoa mai. Hoa đào. Hoa cúc, hoa vạn thọ, .... Quả đu đủ,mảng cầu, xoài, dừa,.. Trẻ chơi 2 lần Trẻ đọc thơ” tết đang vào nhà” về nhóm vẽ hoa- quả ngày tết, cắt dán hoa mai, hoa đào, Cắm hoa. Hát “em thêm 1 tuổi”. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI I. Yêu cầu: - Trẻ biết thực hiện theo hướng dẫn của cơ. - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt đợng II. Chuẩn bị: tranh chuyện” sự tích bánh chưng bánh giày” II. Hoạt đợng 1.Quan sát:Trẻ tìm hiểu qua tranh ảnh ngày tết cở truyền của dân tợc 2.Truyền thụ kiến thức: kể chuyện ” sự tích bánh chưng bánh giày” 3.Trị chơi: ”Trồng nụ trồng hoa” * Mục đích: Phát triển cơ bắp, phản ứng nhanh. * Luật chơi: chạm vào nụ hoặc hoa phải ra ngoài thay cho bạn khác chơi * Tiến hành: - 4 trẻ chơi 1 nhĩm: 2 trẻ làm nhiệm vụ nhảy, 2 trẻ ngồi đối diện nhau, 2 chân duỗi thẳng chạm vào bàn chân của nhau, bàn chân của cháu B trồng lên bàn các ngĩn chân cháu A( bàn chân dựng đứng). 2 trẻ nhảy qua rồi nhảy về. Sau đĩ cháu A lại trồng 1 nắm tay lên ngĩn chân của cháu B làm nụ. 2 trẻ lại nhảy qua, nhảy về. Rồi cháu B lại dựng đứng tiếp 1 bàn tay lên trên bàn tay nụ đở làm hoa. 2 trẻ nhảy qua, nếu chạm vào nụ hoặc hoa thì mất lượt phải ngồi thay cho trẻ ngồi. Nếu nhảy k chạm vào nụ, hoa thì được trẻ ngồi cõng chạy 1 vịng. Sau đĩ tiếp tục đổi vai chơi. 4/ Nhận xét-căm hoa HOẠT ĐỘNG CHƠI I. Yêu cầu: - Trẻ biết chơi các loại trị chơi, đồ chơi, tự nguyện hứng thú. - Qua vui chơi trẻ biết phối hợp với bạn, chơi nhịp nhàng k la ồn, biết chơi liên kết với bạn. II. Chuẩn bị: 5 góc vui chơi III. Hướng dẫn HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU * Ởn định-giới thiệu: - Hát” Mùa xuân” - Cc vừa hát bài hát gì? - Mùa xuân có ngày gì quan trọng? - Khơng khí của mùa xuân như thế nào? - Quang cảnh, thực vật, cỏ cây của mùa xuân thay đởi ra sao? - Mọi người sẽ làm gì cho ngày tết đến? * À đúng rồi, thế tết mùa xuân cĩ những đặc điểm như thế nào, có những hoạt đợng gì? cơ mời cc thể hiện vai chơi của mình ở gĩc chơi sẽ rõ nha! - Hơm nay, cc chơi theo chủ đề nhánh gì? * Cơ hướng dẫn cách chơi: * Gĩc phân vai: - Nhóm chơi đóng vai: cc sẽ đóng vai gia đình có ơng bà, bớ mẹ, các con. Người lớn trong gia đình có nhiệm vụ chuẩn bị tất cả mọi thứ: như đi mua sắm đờ dùng, ơng bà thì trang trí nhà cửa, các cháu thì giúp làm những cơng việc nhẹ như: lau chùi bàn ghế, tủ,... bớ mẹ dẫn các con đi chúc tết ơng bà, chúc tết họ hàng.... - Nhóm chơi bán hàng: cc sẽ bán đủ mọi thứ như: hoa-quả-rau tranh ảnh, mợt sớ đờ dùng trang trí ngày tết,... chào hàng, mời khách phải nhiệt tình, nói chuyện phải nhỏ nhẹ với khách, nói cám ơn, mời khách lần sau lại ghé mua hàng của mình. * Gĩc học tập: - Làm sách tranh truyện sự tích bánh chưng bánh giày - Chơi tranh so hình, tranh bù chỡ thiếu, chơi đơminơ về mợt sớ loài hoa, về ngày tết của dân tợc Việt Nam. - Xem an bum khung cảnh ngày tết cở truyền. * Gĩc nghệ thuật: - Hát múa, biễu diễn văn nghệ mợt sớ bài hát mừng xuân, mừng tết như: mùa xuân đến rời, mùa xuân ơi, em thêm mợt tuởi,... - Nặn, vẽ, tơ màu, xé dán vườn hoa mùa xuân, tạo hình hoa quả ngày tết * Gĩc xây dựng: cc sẽ xây dựng khung cảnh chợ tết, trưng bày nhiều loài hoa có đủ sắc màu cho mọi người tham quan, ngắm nhìn nha! * Gĩc thiên nhiên: chăm sĩc cây xanh, bồn hoa, tưới nước cho hoa, nhở cỏ cho hoa, bắt sâu,... * Cc chơi khơng la ờn ào, khi chơi phải biết liên kết với các bạn để nhóm chơi của mình vui hơn nữa! * Lưu ý: khi trẻ chơi cơ quan sát gĩc chơi và đặt một số câu hỏi gợi ý cho trẻ, đàm thoại cùng trẻ. Hết giờ cơ đọc:’’hết giờ hết giờ ........... Gĩc vui chơi của mình’’ * Kết thúc: - Trẻ tập trung ngồi trước mặt cơ. - Cơ nhận xét lại, tuyên dương nhĩm, cá nhân, cho trẻ cắm hoa - Cơ cùng trẻ thu dọn đồ chơi. Hát kết hợp vỡ tay Bài hát” Mùa xuân” Ngày tết cở truyền dân tợc Khơng khí mát mẻ, ấm áp Chim chóc kéo về làm tở, hót líu lo-cây nẩy lợc đâm chời non xanh. Trẻ kể. Chủ đề “tết nguyên đán” Hát’’sắp đến tết rời” về gĩc chơi. Nhĩm trưởng nhận xét nhĩm chơi NÊU GƯƠNG CUỚI BUỞI - Cả lớp hát” Hoa bé ngoan”, nhắc lại 5 TCBN. Cơ chấm vào sổ cháu đạt 3 bơng hoa bé ngoan - Động viên cháu chưa đạt hoa bé ngoan, cháu chưa ngoan NHẬT KÝ HÀNG NGÀY TT Nợi dung đánh giá Những điểm cần lưu ý và thay đởi tiếp theo 1. Tên những trẻ nghỉ học và lí do ..................................................................... 2. Hoạt đợng có chủ đích - Sự tích hợp của hoạt đợng với khả năng của trẻ. - Sự hứng thú và tích cực tham gia hoạt đợng của trẻ. - Tên những trẻ chưa nắm được yêu cầu của hoạt đợng. ...................................................................... ...................................................................... 3. Các HĐ khác trong ngày - Những HĐ theo kế hoạch mà chưa thực hiện được. - Lý do chưa thực hiện được. - Những thay đởi tiếp theo. ...................................................................... ...................................................................... 4. Trẻ có biểu hiện đặc biệt - Sức khỏe; Kỹ năng - Thái đợ và biểu lợ cảm xúc, hành vi. ...................................................................... . 5. Vấn đề cần lưu ý khác ...................................................................... KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HÀNG NGÀY THỨ BA, NGÀY 21/01/2014 HỌP MẶT ĐÓN TRẺ THỂ DỤC HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ SỰ TÍCH BÁNH CHƯNG BÁNH GIÀY I. Yêu Cầu: * kiến thức: Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, kể được chuyện qua tranh * kĩ năng: Trẻ biết được mợt sớ tính cách của nhân vật trong chuyện: thật thà, siêng năng, chăm chỉ, cần cù. Trẻ biết xuất xứ của bánh chưng, bánh giầy. * Giáo dục: Hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ. Siêng năng, chăm chỉ làm việc II. Chẩn Bị: Mơ hình truyện - Tranh cịn thiếu một số chi tiết - Mợt sớ lá chuới còn tươi, dây buợc, mợt ít muớt sớp III. Hoạt động: Hoạt động của cơ Hoạt động của trẻ *Hoạt đợng 1: ổn định lớp - Hát “sắp đến tết rồi”. - Các con vừa hát bài hát nói về gì? - Các con biết gì về ngày tết? - Vậy khi tết đến thì ta biết là mùa gì đến? - Tết còn gọi tên là gì? - Cc thấy ba mẹ chuẩn bị những gì cho ngày tết? * Đúng rồi! Năm cũ đi qua, năm mới sẽ đến, cc có thấy gia đình nào cũng làm mợt bữa cơm để đón rước ơng bà về ăn tết khơng? À! Trong câm cơm đó khơng thể thiếu thứ bánh gì cc? * Vì sao ngày tết gia đình nào cũng làm thứ bánh này, cơ mời cc nghe cơ kể câu chuyện” sự tích bánh chưng bánh giầy” sẽ rõ ngay! * Hoạt đợng 2: 1. Cơ kể chuyện: - Cơ kể lần 1 qua mơ hình - Cơ kể lần 2 qua tranh 2. Đàm thoại: - Cơ vừa kể cc nghe câu chuyện gì? Vua Hùng Vương có người con trai tên là gì? Tính tình Lang Liêu như thế nào? Vua Hùng có yêu cầu gì? Các hoàng tử khác làm gì? Còn Lang Liêu thì sao? Đi thăm cánh đờng lúa Lang Liêu đã nghĩ ra được điều gì? Cách làm thứ bánh đó như thế nào? Lang Liêu làm nhân bánh bằng gì? Gói xong thì làm sao? Đúng ngày hợi các hoàng tử như thế nào? Còn Lang Liêu mang dâng Vua cái gì? Vua Hùng dùng bánh làm gì? Vua truyền ngơi cho ai? Đặt tên bánh là gì? * Cơ viết từ: - “ Sự tích bánh chưng bánh giầy ” 3. Trẻ kể chuyện: 4. Trẻ đĩng kịch 5. Trị chơi: Thi gói bánh Luật chơi: khơng gói được bánh là bị phạt nhảy lò cò Cách chơi: cơ cần 2 đợi chơi, mỡi đợi sẽ có 5 bạn tham gia, thời gian là 5 phút dành cho 2 đợi. Đợi nào gói đẹp, nhiều bánh là thắng cuợc. * GDTT: - Qua câu chuyện cơ vừa kể cc thấy, khơng phải chỉ có món ngon vật lạ mới là quý. Những đờ dùng do chính tay ta làm nên mới thật là quý và tờn tại mãi mãi. Cũng từ đó mà ngày tết cở chuyền của dân tợc khơng thể thiếu bánh chưng bánh giầy đó là ở ngoài miền Bắc. Còn trong miền Nam người ta gói bánh tét thay cho bánh chưng bánh giầy. *Hoạt động 3: Nhận xét- cắm hoa “Sắp đến tết rời” ngời hàng ngang Nói về ngày tết Trẻ kể: mọi người mặc quần áo đẹp, đi chơi, chúc tết ơng bà,... Mùa xuân Tết nguyên đán Trẻ kể Câu chuyện” sự tích bánh chưng bánh giầy” Lang Liêu Hiền lành, chăm chỉ, siêng năng, thích nghề trờng trọt. “Đến ngày hợi lớn đầu năm, ai tìm được vật lạ... được nhường ngơi” Các hoàng tử khác đi khắp bớn phương tìm.... Lang Liêu băn khoăn “Ta sẽ dùng nếp trắng thơm làm 2 thứ bánh...... giớng hình đất màu mỡ” “Lấy gạo nếp vo kĩ, đờ xơi thật dẻo cho vào cới giã thật mịn ...... trong trẻo như bầu trời” “Lấy lá dong....... như mặt đất” “Bằng thịt con lợn to” Xếp vào nời nấu Mang nhiều của ngon vật lạ dâng vua 2 thứ bánh Tế trời và đất Cho Lang Liêu-bánh giầy là bánh hình bầu trời; bánh chưng là bánh hình mặt đất Đọc từ- đếm tiếng Bổ sung tranh cịn thiếu và kể chuyện Đĩng kịch Trẻ chơi 2-3 lần. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI I. Yêu cầu: - Trẻ biết thực hiện theo hướng dẫn của cơ. Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt đợng II. Chuẩn bị: mâm ngũ quả, bình hoa, giấy vẽ, đất nặn, bảng con.... II. Hoạt đợng 1.Quan sát:Trẻ tìm hiểu tết của dân tợc 2.Truyền thụ kiến thức: Hướng dẫn trẻ tạo hình “hoa quả ngày tết” 3.Trị chơi: “ Ném còn “ Luật chơi: Ném khơng qua vòng thì khơng được tính điểm Chuẩn bị: Dùng mợt quả còn nhỏ là mợt túi vải bên trong chứa mợt vật nặng khoảng 200gr. Quả còn có gắn đuơi là mợt dải lụa nhiều màu sắc. Ở giữa sân dựng mợt cây cọc cao khoảng 2 m. Trên ngọn cây treo mợt vòng tròn có đường kính 35cm. Cách chơi: người chơi được chia làm 2 nhóm đứng đới diện nhau, cách cợt khoảng 2m trở lên. Mỡi nhóm cử từng người lần lượt ném quả còn, sao cho quả còn chui qua vòng treo trên ngọn cây là được điểm. Khi ném người chơi cầm trái còn quay quay trên đầu lấy đà, nhắm kĩ và ném. Bên đới phương sẽ bắt còn của đợi bạn ném qua nếu bắt được cũng tính điểm. Sau khi có còn trong tay bên đới phương ném còn qua vòng để lấy điểm. 4/ Nhận xét-căm hoa HOẠT ĐỘNG CHƠI I. Yêu cầu: - Trẻ biết chơi các loại trị chơi, đồ chơi, tự nguyện hứng thú. - Qua vui chơi trẻ biết phối hợp với bạn, chơi nhịp nhàng k la ồn, biết chơi liên kết với bạn. II. Chuẩn bị: 5 góc vui chơi III. Hướng dẫn HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU * Ởn định-giới thiệu: - Hát” Mùa xuân” - Cc vừa hát bài hát gì? - Mùa xuân có ngày gì quan trọng? - Khơng khí của mùa xuân như thế nào? - Quang cảnh, thực vật, cỏ cây của mùa xuân thay đơ
File đính kèm:
- giao_an_chu_de_tet_mua_xuan_34_tuoi.doc