Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Tuần 6 - Chủ đề: Bản thân. Chủ đề nhánh: Tôi cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh - Năm học 2020-2021

I, Mục đích- yêu cầu:

1.Kiến thức:

- 5T:Trẻ biết thực hiện đúng thuần thục các động tác của bài thể dục theo hiêu lệnh .Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp

- 4T:Thực hiện đầy đủ ,nhịp nhàng các độn trong bài thể dục theo hiệu lệnh

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng xếp hàng, phối hợp tay, chân nhịp nhàng.

3. Giáo dục:

- Trẻ biết tập thể dục thường xuyên để rèn luyện sức khỏe

II, Chuẩn bị:

- Sân bãi sạch sẽ. Quần áo gọn gàng của cả trẻ và cô.Sắc xô

- Các động tác: hô hấp hít vào thở ra , tay-vai 2 , lưng -bụng 1, chân 1.

 

doc36 trang | Chia sẻ: hungbach2 | Ngày: 08/07/2023 | Lượt xem: 324 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Tuần 6 - Chủ đề: Bản thân. Chủ đề nhánh: Tôi cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
 Chủ đề lớn: BẢN THÂN
Chủ đề nhánh: Tôi cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh
 Áp dụng từ ngày 12/10 đến 16/10/2020
A. THỂ DỤC SÁNG	
Đề tài: Tập các động tác: Hô hấp hít vào thở ra ; Tay -vai 2;Lưng-bụng 1;Chân1
I, Mục đích- yêu cầu:
1.Kiến thức:
- 5T:Trẻ biết thực hiện đúng thuần thục các động tác của bài thể dục theo hiêu lệnh .Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp
- 4T:Thực hiện đầy đủ ,nhịp nhàng các độn trong bài thể dục theo hiệu lệnh
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng xếp hàng, phối hợp tay, chân nhịp nhàng.
3. Giáo dục:
- Trẻ biết tập thể dục thường xuyên để rèn luyện sức khỏe
II, Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ. Quần áo gọn gàng của cả trẻ và cô.Sắc xô
- Các động tác: hô hấp hít vào thở ra , tay-vai 2 , lưng -bụng 1, chân 1.
III, Các hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ 1: Khởi động:
- Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp với các kiểu đi: Đi thường - Đi bằng mũi chân - Đi thường - Đi bằng gót chân- Đi thường – Đi bằng má chân- đi thường – chạy chậm – chạy nhanh – chạy chậm – đi thường.
 Về đội hình hàng dọc, quay phải điểm số 1- 2 tách hàng
Cô khen cả lớp rất ngoan và giỏi.
HĐ 2: Trọng động:
- Cô hướng dẫn ,trẻ tập cùng cô các động tác:
- Hô hấp hít vào thở ra
- Tay 2: Đưa ra phía trước ,sang ngang
 Đứng thẳng,hai chân bằng vai,hai tay dang ngang bằng vai
+ 2 tay đưa ra phía trước
+ 2 tay đưa sang ngang
+ Hạ 2 tay xuống
- Bụng 1: Đứng cúi người về trước
Đứng 2 chân rộng bằng vai,2 tay giơ cao quá đầu
+ Cúi xuống,2 chân thẳng,tay chạm đất
+ Đứng lên,2 tay giơ cao
+ Đứng thẳng,2 tay xuôi theo người
- Chân 1:Khụy gối
Đứng thẳng,2 gót chân chụm vào nhau ,2 tay chống hông
+ Nhún xuống ,đầu gối hơi khụy
+ Đứng thẳng lên
- Cô chú ý bao quát sửa sai cho trẻ.
* TC: Bé thích ăn gì
- Cô nêu cách chơi:
+Vẽ một vòng tròn ở giữa sân chơi.Cô để tranh ảnh,đồ dùng đã chuẩn bị xung quanh vòng tròn
+Trẻ chơi đứng vào vòng tròn.Trẻ sẽ nói và chỉ vào những thứ ăn được và những thứ không ăn được theo câu hỏi của bạn hoặc các trẻ khác 
- Tiến hành cho trẻ chơi
- Nhận xét trẻ sau khi chơi.
HĐ 3: Hồi tĩnh:
Trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh 1-2 vòng quanh sân
- Trẻ thực hiện các kiểu đi theo hiệu lệnh của cô
- Trẻ thực hiện
- Trẻ tập theo cô.
(2Lx8N)
- (2Lx8N)
- (2Lx8N)
- Trẻ nghe và thực hiện
- Trẻ nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ đi lại nhẹ nhàng
B. HOẠT ĐỘNG CHƠI
Đề tài:
- Góc PV: Cửa hàng thực phẩm
- Góc XD: Xây cửa hàng thực phẩm
- Góc NT: 
+ TH: Vẽ và tô màu 4 nhóm thực phẩm
+ ÂN: Hát múa các bài hát về bản thân, chơi với dụng cụ âm nhạc
- Góc KPKH- TN:
+ TN: Chăm sóc bảo vệ cây xanh của lớp
+ KH: Phân loại tranh lôtô về 4 nhóm thực phẩm, đặt thẻ số tương ứng
- Góc TV: Xem sách truyện, tranh ảnh về các nhóm thực phẩm.
I, Mục đích- yêu cầu:
- 5T: Trẻ biết nhập vai chơi, thể hiện nội dung chơi, biết cửa hàng thực phẩm có các loại thực phẩm như: thịt, cá, trứng, sữa, rau, củ , quả
+ Trẻ biết sử dụng nguyên vật liệu tạo thành công trình đơn giản:Cửa hàng thực phẩm có đường đi, các gian hàng bán thực phẩm riêng. Trẻ biết lắng nghe ý kiến, trao đổi , thỏa thuận, chia sẻ kinh nghiệm với bạn, mạnh dạn nói ý kiến của bản thân 
(cs 34)
- 4T: Trẻ biết nhập vai chơi cùng anh chị 5 tuổi, thể hiện nội dung chơi.
2. Kĩ năng:
- 5T: Trẻ có kĩ năng xếp chồng, xếp cạnh, bố cục hợp lý, rèn kĩ năng tạo nhóm và chơi theo nhóm, liên kết các nhóm chơi. Phát triển tư duy, ngôn ngữ cho trẻ.
- 4T: Trẻ có kĩ năng xếp chồng, rèn kĩ năng tạo nhóm. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
3, Giáo dục:
-Trẻ đoàn kết trong khi chơi,biết nói lời lịch sự,biết giữ gìn đồ dùng để đúng nơi quy định
II, Chuẩn bị:
- Đồ dùng GPV: gạo,ngô ,khoai,thịt ,trứng ,lạc, sữa ,đường,quả
- Đồ dùng GXD: các nút ghép,khối hình ,hàng rào cây xanh
- Đồ dùng GTH : giấy A4,bút chì,bút màu
- Đồ dùng GÂN: trống ,xắc xô ,phách tre
- Đồ dùng GXD: sách truyện tranh ảnh về các nhóm thực phẩm
- Đồ dùng GKHT-TN: tranh lô tô về bốn nhóm thực phẩm,thẻ số 
III, Các hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Thỏa thuận trước khi chơi
-Cô cho trẻ hát bài hát"Mời bạn ăn"
-Trò chuyện
+ Bài hát nói về gì? 
+ Ăn ,uống để làm gì?
+ Để cơ thế chúng mình luôn khoẻ mạnh chúng mình cần làm gì?
+ Bây giờ đã đến giờ gì rồi?
+ Hôm nay các con bầu ai làm trưởng trò để cùng cô điều khiển buổi chơi hôm nay
+ Hôm nay lớp mình chơi ở những góc chơi nào,có những đồ chơi gì?
+ Bạn nào thích chơi ở góc xây dựng?
+ Hôm nay góc xây dựng sẽ làm gì?
+ Để xây được cửa hàng thực phẩm cần có ai?
+ Công việc của các bác kĩ sư là gì?
+Các chú công nhân phải làm việc như thế nào?
+ Xây cửa hàng thực phẩm cần có nguyên liệu gì?
+ Các bác xây như thế nào?
- Muốn làm người lớn phải chơi ở góc chơi nào?
* GPV:
+ Bạn nào sẽ chơi ở góc phân vai?
+ Góc phân vai hôm naychơi gì?
+ Để có cửa hàng thực phẩm cần có ai?
+Công việc của người bán hàng làm gi? người mua hàng phải làm gi?
+ Cửa hàng thực phẩm cần có gì?
* GTH
- Những bạn chăm ngoan khéo tay sẽ chơi ở góc nào?
+ Bạn nào muốn chơi ở góc nghệ thuật nữa nào?
+ Hôm nay góc tạo hình sẽ làm gì?
+ Bạn nào làm trưởng nhóm góc tạo hinh?
* GÂN:
+ Còn các ca sĩ đâu? 
 +Các bạn sẽ biểu diễn những bài hát nào?
*Góc KPKH - TN:
+Góc khoa học toán -thiên nhiên chúng mình sẽ làm gì?
+Các con sẽ chăm sóc những cây xanh để giúp cho lớp học có không khí trong lành hơn nhé
+ Bạn nào thích chơi ở GKHT-TN?
* GTV:
+ Hôm nay GTV sẽ làm gì?
+Bạn nào muốn chơi ở góc thư viện
Hoạt động 2: Quá trình chơi
- Thoả thuận 
+ Để buổi chơi vui vẻ các con phải làm gì? Chơi với bạn như thế nào? Cất lấy đồ chơi ra sao?
Cô giáo dục trẻ.
+ Cho trẻ cầm biểu tượng về góc chơi của mình.
- Quá trình chơi: Trẻ chơi, cô bao quát trẻ. Cô có thể đóng vai chơi cùng trẻ, hướng dẫn trẻ chơi và xử lí tình huống xảy ra (nếu có).
- Cô tạo tình huống cho trẻ chơi.
Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi
- Cô cùng trẻ đến thăm 1 nhóm chơi
- Nhóm trưởng giới thiệu về sản phẩm của góc chơi.
+ Con có nhận xét gì về góc chơi của bạn?
- Cô nhận xét khen chê nhẹ nhàng góp ý cho buổi chơi sau.
* Kết thúc: Trẻ cất đồ chơi nhẹ nhàng.
- Trẻ hát
- 4 tuổi: Mời bạn ăn
- 5 tuổi: Ăn chóng lớn,mịt da
- 5 tuổi trả lời:Ăn đủ chất dinh dưỡng
- Giờ chơi
-Trẻ trả lời
- GPV,GXD,GTH,GKHT-TN
- Cá nhân trẻ trả lời 
- 4 T:Xây cửa hàng thực phẩm
- 5 T:Bác kĩ sư và công nhân xây dựng
- 4+5 T: Bác kĩ sư hướng dẫn bao quát thợ xây
- 4+5T: Cần làm việc chăm chỉ
- 4+5T: gạch, hàng rào, dao xây,nút ghép,một số loại thực phẩm
- 4+5T:Trẻ trả lời
- Góc phân vai
- Trẻ nhận vai chơi
- Cửa hàng thực phẩm
- 5 T: Người bán hàng ,người mua hàng
- 4-5T: Trẻ trả lời
- 4-5T: Cá nhân trẻ trả lời
- Góc tạo hình
- Trẻ nhận vai
- 5T: Vẽ tô màu 4 nhóm thực phẩm.
- Trẻ trả lời
- Góc tạo hình
- Hát múa các bài hát về bản thân, chơi với dụng cụ âm nhạc.
- Phân loại tranh lô tô dặt thẻ số tương ứng.
- Chăm sóc cây xanh của lớp
- Trẻ nhận vai
- Xem tranh sách truyện về các nhóm thực phẩm
- Trẻ nhận vai
- 4+5 T:Chơi vui vẻ đoàn kết ,không tranh giành đồ chơi
- Trẻ nghe
- Trẻ lấy biểu tượng về góc chơi
- Trẻ chơi ở góc
- Trẻ đi cùng cô
- Nhóm trưởng giới thiệu
- Cá nhân trẻ nhận xét
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ cất đồ chơi ra chơi
 Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2020
Làm quen với Tiếng Việt
Đề tài: Làm quen chuỗi câu: 
	Đây là bắp ngô 
 Bắp ngô màu vàng 
	Bắp ngô có nhiều chất tinh bột
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức:
- 5 tuổi: Trẻ nghe, hiểu nghĩa của câu,nói được,đọc đúng và nhớ được chuỗi câu: “Đây là bắp ngô;Bắp ngô màu vàng, Bắp ngô có nhiều chất tinh bột”
- 4 tuổi: Trẻ nghe, hiểu nghĩa của câu ,nói được,đọc được chuỗi câu: “Đây là bắp ngô, Bắp ngô màu vàng ,Bắp ngô có nhiều chất tinh bột ”
2. Kĩ năng:
- 5 tuổi: Rèn kĩ năng ghi nhớ,nghe và nói mạnh lạc chuỗi câu:"Đây là bắp ngô ,Bắp ngô màu vàng, Bắp ngô có nhiều chất tinh bột". Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
- 4 tuổi: Rèn kĩ năng ghi nhớ, nghe và nói chuỗi câu:"Đây là bắp ngô,Bắp ngô màu vàng,Bắp ngô có nhiều chất tinh bột .Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
3. Giáo dục:
- Trẻ ngoan, hứng thú trong giờ học
II. Chuẩn bị
- Đồ dùng của cô:Bắp ngô và các chuỗi câu: “Đây là bắp ngô, Bắp ngô màu vàng ,Bắp ngô có nhiều chất tinh bột ”
- Đồ dùng của trẻ ghế ngồi
III. Các hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của cô
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hát: “ Mời bạn ăn”.
+ Chúng mình vừa hát bài hát gì?
+ Muốn có cơ thể khoẻ mạnh chúng mình phải làm gì?
Cô khái quát giáo dục trẻ ăn uống đủ chất, giữ vệ sinh cơ thể
Hoạt động 2: Phát triển bài
Làm mẫu, thực hành
- Cô cho trẻ quan sát “Bắp ngô”
* Câu:Đây là bắp ngô
+ Đây là gì?
- Cô đọc mẫu "Đây là bắp ngô" 2 lần
- Cô cho trẻ đọc “ Đây là bắp ngô” dưới các hình thức khác nhau:Cả lớp,tổ ,nhóm ,cá nhân
Cô chú ý sửa sai cho trẻ
* Câu:Bắp ngô màu vàng
+ Bắp ngô có màu gì?
- Cô đọc mẫu “Bắp ngô màu vàng” 2 lần
 - Cô cho trẻ đọc dưới các hình thức khác nhau: Cả lớp,tổ ,nhóm ,cá nhân
- Cô bao quát sửa sai cho trẻ
* Câu:Bắp ngô có nhiều chất tinh bột 
+ Bắp ngô có nhiều chất gì?
- Cô đọc mẫu " Bắp ngô có nhiều chất tinh bột " 2 lần
- Cô cho trẻ đọc dưới các hình thức khác nhau:Cả lớp ,tổ ,nhóm ,cá nhân
- Cô bao quát sửa sai cho trẻ
* Trò chơi : Thi xem ai nói đúng.
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cách chơi
+ Lần 1:Cô đưa bắp ngô ,trẻ nói chuỗi câu vừa học
+ Lần 2:Cô cho trẻ lên chỉ và các bạn ngồi dưới nói chuỗi câu vừa học
- Tiến hành cho trẻ chơi
=> Các con vừa làm quen với chuỗi câu nào?
Hoạt động 3: Kết luận
- Cô nhận xét chung- khen ngợi động viên trẻ.
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ 4 tuổi trả lời
Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát 
- Trẻ 4 tuổi : Bắp ngô
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ đọc theo các hình thức :Cả lớp (3 lần),tổ( 3tổ),nhóm (4 nhóm),cá nhân( 5trẻ)
- Trẻ 5 tuổi:Bắp ngô màu vàng
- Trẻ nghe
- Trẻ đọc theo các hình thức: Cả lớp (3 lần),tổ (3 tổ),nhóm(4 nhóm),cá nhân (5 trẻ
- 5 tuổi: Trả lời
- Trẻ nghe
- Trẻ đọc theo các hình thức lớp (3 lần), tổ( 3 tổ),cá nhân( 5 trẻ)
 - Trẻ nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ trả lời
-Trẻ lắng nghe
HOẠT ĐỘNG HỌC : Thể dục kĩ năng.
	Đề tài: Bò bằng bàn tay và bàn chân 4m - 5m
 TCVĐ: Chuyền bóng
I. Mục đích- yêu cầu:
1. Kiến thức:
- 5 tuổi: Trẻ biết biết tập các động tác trong bài tập phát triển chung. Biết phối hợp chân tay bò bằng bàn tay và bàn chân 4-5m. Trẻ biết luật chơi cách chơi trò chơi chuyền bóng.
- 4 tuổi: Trẻ tập các động tác trong bài tập phát triển chung cùng cô. Biết phối hợp chân tay bò bằng bàn tay và bàn chân 3-4m. Trẻ biết luật chơi cách chơi trò chơi chuyền bóng.
Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ cho trẻ
- Rèn kĩ năng phối hợp chân tay nhịp nhàng để bò.
- Rèn trẻ đi theo hàng, đội hình, đội ngũ cho trẻ.
3. Giáo dục:
- Trẻ thường xuyên luyện tập thể dục, có nền nếp trong giờ học.
II. Chuẩn bị:
- Sân tập sạch sẽ, quần áo cô và trẻ gọn gàng, phù hợp với thời tiết.
- Các động tác: tay 1; bụng 1; chân 4
III. Các hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ 1: Khởi động:
- Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp với các kiểu đi: 
Đi thường - Đi bằng mũi chân - Đi thường - Đi bằng gót chân- Đi thường – Đi bằng má chân- chạy chậm- chạy nhanh- chạy chậm- Đi thường. Xếp đội hình hàng dọc, quay phải, quay trái, điểm số 1- 2.
HĐ 2: Trọng động:
* BTPTC:
- Cô tập mẫu các động tác trẻ tập theo cô: 
+ Tay 1: Đưa tay ra phía trước, sau
+ Bụng 1: Đứng cúi về trước
+ Chân 4: Nâng cao chân, gập gối.
(Cô chú ý bao quát sửa sai cho trẻ).
VĐCB: “Bò bằng tay và bàn chân 4-5 m”
- Cô làm mẫu lần 1.
- Cô làm mẫu lần 2 kèm lời giải thích: TTCB: Cô đứng 2 chân rộng bằng vai , khi có hiệu lệnh cúi xuống 2 tay chạm đất và bò kết hợp tay nọ chân kia, mắt nhìn thẳng về phía trước đến vạch 4-5 m dừng lại và nhẹ nhàng đứng dậy và về cuối hàng đứng .
- Cô gọi 2 trẻ thức hiện. 
(Cô sửa sai cho trẻ).
- Cô hướng dẫn trẻ 4 tuổi
- Nhiệm vụ của các con đó là: 5 tuổi bò bằng bàn tay và bàn chân dài 4-5m ; 4 tuổi bò bằng bàn tay và bàn chân dài 3-4m; 
- Cô cho trẻ thực hiện và chú ý hướng dẫn trẻ thực hiện đúng động tác.
- Trẻ thi đua các độ tuổi( cô bao quát )
TCVĐ: Chuyền bóng .
- Cách chơi: Chia trẻ thành 2 đội chơi, khi có hiệu lệnh chuyền bóng thì bạn đầu hàng sẽ chuyền bóng cho bạn đứng bên cạnh và cứ tiếp tục chuyền cho đến bạn cuối hàng. 
- Luật chơi: đội nào chuyền đến bạn cuối hàng nhanh hơn sẽ là đội chiến thắng và không được làm bóng rơi xuống đất.
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Nhận xét trẻ chơi
HĐ 3: Hồi tĩnh:
- Trẻ đi nhẹ nhàng 2-3 vòng quanh sân.
- Trẻ thực hiện đi các kiểu theo hiệu lệnh.
- Trẻ tập các động tác theo cô.
- Tập 3 lần x 8 nhịp
- Trẻ tập 2 lần 8 nhịp.
- Tập 3lx 8n
- Trẻ chú ý.
- Trẻ quan sát.
- 2 trẻ thực hiện.
- Trẻ chú ý
- Cả lớp thực hiện( 2-3 lần)
- Trẻ thi đua
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ đi nhẹ nhàng.
Hoạt động: Hoạt động ngoài trời
Đề tài: HĐCCĐ: QS 1 số thực phẩm có nhiều chất tinh bột
 TCVĐ:Tung bóng
 Chơi tự chọn
I. Mục đích – Yêu cầu
1. Kiến thức: 
- 5 T:Trẻ biết tên gọi, đặc điểm,lợi ích của một số thực phẩm có nhiều chất bột như gạo ,ngô,sắn.
- 4T: Trẻ biết tên gọi ,đặc điểm cơ bản của một số thực phẩm có nhiều chất bột
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
3. Giáo dục: Trẻ ăn đủ các nhóm thực phẩm.
II. Chuẩn bị
- Địa điểm quan sát ,sạch sẽ ,thoáng mát
- Một số thực phẩm có nhiều chất bột( Gạo ,ngô ,sắn) 
- Xăc xô,đồ chơi tự chọn.
III. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*HĐ1: giới thiệu bài
- Cho trẻ hát bài : “Mời bạn ăn”và đi đến địa điểm quan sát
- Cô trò chuyện cùng trẻ về bài hát hướng trẻ vào nội dung bài học
*HĐ2 : Phát triển bài
HĐCCĐ: QS 1 số thực phẩm có nhiều chất tinh bột
- Cô cho trẻ quan sát một số thực phẩm có chất bột . Sau đó cô đưa câu hỏi đàm thoại:
+Đây là cái gì ?
+Gạo có đặc điểm gì?
+Gạo dùng để làm gì? Gạo có nhiều chất gì ?
+Bạn nào đã được ăn cơm chế biến từ gạo ?
- Cô cho trẻ quan sát bắp ngô
+ Đây là gì?
+Con hãy quan sát xem ngô có đặc điểm gì?
+Bắp ngô dùng để làm gì?
+Ngô là thực phẩm có chất gì?
- Quan sát củ sắn
+ Còn đây là gì nhỉ?
+Củ sắn có hình dạng gì?
+Các con đã được ăn củ sắn chưa?
+ Khi ăn chúng mình thấy thế nào?
+Sắn có chất gì?
+Tinh bột sắn có cần thiết cho các con không?
->Cô khái quát lại và giáo dục trẻ : ăn đủ các loại thực phẩm để cơ thể khỏe mạnh.
TCVĐ: “ Tung bóng”
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô nêu cách chơi:5-7 nhóm,mỗi nhóm một quả bóng .Trẻ mỗi nhóm đứng thành vòng tròn.Một bạn cầm bóng tung cho bạn khác đối diện mình .Yêu cầu bạn phải chú ý bắt để bóng không bị rơi,vừa tung bóng vừa đọc,mỗi nhịp tung cho bạn đọc một câu:
 Qủa bóng con con
 Qủa bóng tròn tròn
 ...............................
 Em bắt rất tài
- Luật chơi:Ném bắt bóng bằng 2 tay ,ai bị rơi 2 lần phải ra ngoài một lần chơi
- Tiến hành cho trẻ chơi 
- Nhận xét trẻ sau khi chơi.
*HĐ3:Kết luận
 Chơi tự chọn
- Cô giới thiệu tên các đồ dùng và đồ chơi ngoài trời.
- Cho trẻ chơi tự do các đồ chơi mà trẻ thích (cô bao quát, hướng dẫn, xử lý tình huống xảy ra)
- Kết thúc: Cô tập trung trẻ nhận xét, cho trẻ về lớp.
- Trẻ hát và đi đến địa điểm quan sát.
- Trẻ trò chuyện cùng cô
- Trẻ quan sát
- 4T:Gạo
- 5T:Hạt nhỏ ,màu trắng
- 4,5T:dùng để nấu ăn,có nhiều chất tinh bột.
- Trẻ ý kiến
- Trẻ quan sát
- 4T:Bắp ngô
- 5T :Trả lời
- 4,5T:Ý kiến
-5T:Trẻ trả lời
- 4T: củ sắn
- 4-5T: Tròn và dài
- Cá nhân trẻ ý kiến
- 5T:Ngon ,ngọt ,bùi 
- 4-5T:Chất tinh bột
-Trẻ ý kiến
- Trẻ chú ý
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi 
-Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi tự do
- Trẻ về lớp.
 HOẠT ĐỘNG CHIÊU
Trò chơi : Lùa vịt về chuồng
*Mục đích 
- Phát triển khả năng quan sát của trẻ .Rèn sự phối ,hợp ,tay ,mắt 
- Luyện tập vận động cơ bản
* Chuẩn bị.
- Bóng. Phấn để vẽ đường hẹp
- Vòng thể dục ( hoặc phấn vẽ các ô trên sàn)
*Cách chơi:
- Chia trẻ thành 2 đội.2 đội xếp thành hàng dọc sau vạch xuất phát.Khi nghe hiệu lệnh của cô,các con sẽ trườn sấp trong đường hẹp ,đến cuối đường đứng dậy rồi nhảy lò cò qua các ô ( vòng thể dục) .Sau đó chạy đến lấy bóng trong sọt đựng bóng ,để bóng dưới đất giữa 2 chân,vừa chạy vừa lùa bóng sao cho về đến đích ,nhặt bóng lên bỏ vào sọt đựng bóng ,chạy về phía cuối hàng
* Luật chơi: 
- Bạn thứ nhất chạy đến các vòng thể dục nhảy lò cò thì banh thứ 2 bắt đầu xuất phát không chờ hiệu lệnh của cô
Trò chơi :Phân biệt phải trái so với bản thân
*Mục đích:
- Trẻ biết phân biệt bên trái,bên phải,nói đúng từ "Phải,trái"
*Chuẩn bị:
- Hai đồ vật có thể tạo ra âm thanh( trống,xắc xô)
 - Một khăn bịt mắt
* Cách chơi
- Lần 1,cô và 2 trẻ chơi mẫu .Cô bịt mắt đứng ở giữa ,hai trẻ đứng 2 bên cách cô khoảng 1m. Mỗi trẻ cầm một vật tạo ra được âm thanh.Một trong 2 trẻ đó sẽ tạo ra âm thanh ,cô lắng nghe và giơ tay phải/ trái lên.Ví dụ:trẻ đứng ở bên phải cô gõ trống,cô giơ tay phải và nói" Bên phải"
- Trẻ biết và không ăn uống một số thứ có hại cho sức khỏe (cs20)
* Nhận xét, nêu gương, vệ sinh trả trẻ cuối ngày.
- Cô nhận xét những trẻ ngoan, trẻ chưa ngoan, vì sao chưa ngoan
- Cô động viên khích lệ trẻ
- Cho trẻ cắm cờ bé ngoan
- Trả trẻ.
* Đánh giá trẻ hàng ngày
* Tình trạng sức khỏe:
* Trạng thái, cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ:
*Kiến thức kĩ năng của trẻ: 
Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2020
Làm quen với Tiếng Việt: 
Đề tài: Làm quen chuỗi câu: 
Đây là thịt lợn
Thịt lợn để ở trên đĩa
Thịt lợn cung cấp chất đạm
Mục đích yêu cầu
1.Kiến thức
- 5 tuổi: Trẻ nghe, hiểu nghĩa của câu ,nói được ,đọc đúng và nhớ được chuỗi câu: "Đây là thịt lợn;Thịt lợn để ở trên đĩa ;Thịt lợn cung cấp chất đạm" 
- 4 tuổi: Trẻ nghe hiểu nghĩa cuả câu nói được và nói đúng chuỗi câu:"Đây là thịt lợn;Thịt lợn để ở trên đĩa;Thịt lợn cung cấp chất đạm"
2. Kỹ năng: 
- 5 tuổi: Rèn kĩ năng ghi nhớ ,nghe và nói mạch lạc. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- 4 tuổi: Rèn kĩ năng ,nghe và nói. Phát triển ngôn ngư cho trẻ.
3. Giáo dục:
- Trẻ biết ăn uống đủ chất
II. Chuẩn bị
- Tranh có chứa chuỗi câu:"Đây là thịt lợn;Thịt lợn để ở trên đĩa ;Thịt lợn cung cấp chất đạm"
III. Các hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hát: “ Mời bạn ăn”
+ Chúng mình vừa hát bài hát gì?
+ Để có cơ thể khoẻ mạnh chúng mình phải ăn uống như thế nào?
Cô khái quát giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng.
Hoạt động 2: Phát triển bài
Làm mẫu – thực hành
* Câu : Đây là thịt lợn
- Cô đưa tranh cho trẻ quan sát
+ Cô có tranh vẽ gì đây?
- Cô đọc mẫu câu “Đây là thịt lợn " (3 lần).
- Trẻ đọc từ dưới nhiều hình thức khác nhau:lớp ,tổ ,nhóm ,cá nhân
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ
* Câu : Thịt lợn để ở trên đĩa
+ Thịt lợn được đặt ở đâu?
- Cô đọc mẫu câu 2 lần: “Thịt lợn để ở trên đĩa”
- Cho trẻ đọc từ dưới các hình thức khác nhau: lớp,tổ ,nhóm,cá nhân
- Cô bao quát chú sửa sai cho trẻ
*Câu : Thịt lợn cung cấp chất đạm
+ Đố các bạn biết thịt lợn cung cấp chất gì?
- Cô đọc mẫu câu “Thịt lợn cung cấp chất đạm " (3 lần).
- Trẻ đọc từ dưới nhiều hình thức khác nhau: cả lớp,tổ ,nhóm ,cá nhân
- Cô động viên khuyến khích trẻ nói và sửa sai cho trẻ.
TC: “Ai nói đúng”
- Cách chơi:
+ Lần 1:Cô đưa tranh, trẻ nói chuỗi câu vừa học
+Lần 2: Cô cho trẻ lên chỉ và các bạn ngồi dưới nói câu vừa học
- Tiến hành cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Sau mỗi lần trẻ chơi cô nhận xét, khen ngợi động viên trẻ.
HĐ 3: Kết luận:
+ Các con vừa được làm quen với chuỗi từ nào?
- Cô nhận xét chung. Khen ngợi trẻ
- Trẻ hát
- Trẻ 4 tuổi trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát 
- Trẻ 4 tuổi: Thịt lợn
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ đọc dưới các hình thức: Cả lớp(3lần),tổ (3tổ) ,nhóm (4 nhóm), cá nhân ( 5 trẻ)
- 5 tuổi : trên đĩa
- Trẻ nghe
- Trẻ đọc dưới các hình thức:Cả lớp (3 lần),tổ (3 tổ),nhóm( 4 nhóm),cá nhân (5 trẻ)
- 4,5 tuổi trả lời
-Trẻ nghe
- Trẻ đọc theo các hình thức: Cả lớp( 3lần),tổ( 3 tổ),nhóm (4 nhóm),cá nhân( 5 trẻ)
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ lắng nghe
-Trẻ nhắc lại
- Trẻ chú ý
HOẠT ĐỘNG HỌC: Làm quen toán
Đề tài: Xác định vị trí đồ vật( phía trước-phía sau; phía phải -phía trái)so với một vật nào đó làm chuẩn
I/ Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- 5 tuổi: Trẻ biết sử dụng lờ

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_mam_tuan_6_chu_de_ban_than_chu_de_nhanh.doc