Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Tuần 7 - Chủ đề lớn: Gia đình. Chủ đề nhỏ: Gia đình bé - Năm học 2020-2021
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- 5T: Trẻ biết khởi động và biết tập một số động tác trong bài tập phát triển chung kết hợp lời bài hát: “Cả nhà thương nhau”. Trẻ biết chơi trò chơi.
- 4T: Trẻ biết đi kết hợp các kiểu đi theo hiệu lệnh của cô và tập các động tác theo các anh chị.
- 3T: Thực hiện đủ các động tác trong bài tập thể dục theo hướng dẫn
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng phản ứng nhanh cho trẻ. Rèn kĩ năng xếp hàng, phối hợp tay chân nhịp nhàng.
3. Giáo dục:
- Trẻ có thói quen tập thể dục sáng.
II. Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cô: Sân bãi sạch sẽ. Xắc xô.
- Đồ dùng của trẻ: Giầy thể dục.
Tuần 7 Chủ đề lớn: GIA ĐÌNH Chủ đề nhỏ: GIA ĐÌNH BÉ Thời gian thực hiện: Từ ngày 19/10 đến 23/10/2020 THỂ DỤC SÁNG Đề tài: Tập các động tác: Hô hấp: hít vào thở ra, tay 1, bụng 1, chân 5 I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - 5T: Trẻ biết khởi động và biết tập một số động tác trong bài tập phát triển chung kết hợp lời bài hát: “Cả nhà thương nhau”. Trẻ biết chơi trò chơi. - 4T: Trẻ biết đi kết hợp các kiểu đi theo hiệu lệnh của cô và tập các động tác theo các anh chị. - 3T: Thực hiện đủ các động tác trong bài tập thể dục theo hướng dẫn 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phản ứng nhanh cho trẻ. Rèn kĩ năng xếp hàng, phối hợp tay chân nhịp nhàng. 3. Giáo dục: - Trẻ có thói quen tập thể dục sáng. II. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: Sân bãi sạch sẽ. Xắc xô. - Đồ dùng của trẻ: Giầy thể dục. III. Các hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ 1: Khởi động: - Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp với các kiểu đi: Đi thường - Đi bằng mũi chân - Đi thường - Đi bằng gót chân- Đi thường – Đi bằng má chân – Đi thường – Chạy chậm – Chạy nhanh – Chạy chậm – Đi thường - Xếp đội hình hàng dọc, quay trái, dãn hàng. HĐ 2: Trọng động: - Cô tập mẫu các động tác theo nhịp + Hô hấp: Hít vào thở ra + Tay 1: Đưa tay ra phía trước, sau. + Bụng 1: Đứng cúi về trước + Chân 1: Bật về các phía - Cô chú ý bao quát sửa sai cho trẻ. * TC: Gia đình hạnh phúc + Cách chơi: Trẻ làm động tác theo lời bài đồng dao - Tiến hành cho trẻ chơi. - Nhận xét trẻ sau khi chơi. HĐ 3: Hồi tĩnh: Trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sân tập. - Trẻ thực hiện các kiểu đi và chạy theo hiệu lệnh của cô - Trẻ chú ý. - Trẻ tập theo cô 2 lần x 8 nhịp - Trẻ tập theo cô 2 lần x 8 nhịp - Trẻ tập theo cô 2 lần x 8 nhịp - Trẻ tập theo cô 2 lần x 8 nhịp - Trẻ nghe -Trẻ chơi - Trẻ đi lại nhẹ nhàng HOẠT ĐỘNG CHƠI Đề tài: - Góc PV: Gia đình - bác sĩ - Góc XD: Xây nhà của bé - Góc TH: Trang trí quà tặng người thân - Góc ÂN: Hát múa các bài hát về gia đình.Chơi với dụng cụ âm nhạc - Góc TV: Xem tranh sách truyện về gia đình, làm Abuml về gia đình - Góc KPKH- TN: + KPKH: Chơi với thẻ số 1-6, xếp số lượng thành viên trong gia đình. + TN: Chăm sóc cây xanh, vườn hoa I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - 5 tuổi: Trẻ biết nhận vai chơi, biết về công việc của các thành viên trong gia đình, kĩ sư xây dựng (trẻ biết chơi nấu ăn, gia đình, biết xây nhà của bé, trang trí quà tặng người thân, biết hát múa các bài hát về gia đình). Trẻ nói được khả năng và sở thích của bạn bè và người thân (chỉ số 58). + Biết phối hợp trong nhóm chơi 4-6 trẻ. Trẻ biết sử dụng nguyên vật liệu tạo thành công trình đơn giản: Nhà của bé có nhà ở, bếp ăn, có cổng, đường đi,... - 4 tuổi: Trẻ biết nhận vai chơi. Bước đầu biết thể hiện hành động đặc trưng, thái độ công việc của các thành viên trong gia đình,kĩ sư xây dựng - 3T: Trẻ biết nhập vai chơi, thể hiện nội dung chơi theo khả năng của trẻ. Bước đầu biết phối hợp trong nhóm chơi. 2. Kĩ năng: - 5T: Trẻ có kĩ năng xếp chồng, xếp cạnh, bố cục hợp lý, rèn kĩ năng tạo nhóm và chơi theo nhóm, liên kết các nhóm chơi. Phát triển tư duy, ngôn ngữ cho trẻ. - 4T: Trẻ có kĩ năng xếp chồng, rèn kĩ năng tạo nhóm. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - 3T: Rèn cho trẻ kĩ năng xếp cạnh. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3. Giáo dục: - Trẻ đoàn kết trong khi chơi. Trẻ giữ gìn đồ dùng để đúng nơi quy định. II. Chuẩn bị: - Đồ dùng GPV: Bộ đồ chơi gia đình. Áo bác sĩ, thuốc, ống nghe... - Đồ dùng GXD: Các nút ghép, khối hình, hàng rào, cây xanh, ... - Đồ dùng GTH: Giấy A4, bút màu - Đồ dùng GÂN: Trống, xắc xô, phách tre, ... - Đồ dùng GTV: Sách truyện, tranh ảnh về gia đình - Đồ dùng GKPKHT-TN: Tranh lôtô về các thành viên trong gia đình, thẻ số. Bộ đồ dùng chăm sóc cây xanh. III. Các hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ 1: Thỏa thuận trước khi chơi. - Cô cho trẻ hát bài hát "Cả nhà thương nhau" + Chúng mình vừa hát bài gì? + Bài hát nói về điều gì? => Cô khái quát, giáo dục trẻ yêu thương, vâng lời các thành viên trong gia đình. - Hôm nay các con sẽ bầu ai làm trưởng trò điều khiển buổi chơi? + Đến buổi chơi hôm nay các bạn thích chơi ở góc chơi nào? - Muốn trở thành kĩ sư xây dựng chúng ta chơi ở góc nào? + Thế bạn nào muốn chơi ở góc xây dựng? + Hôm nay góc xây dựng sẽ làm gì? + Xây nhà của bé cần có những ai? + Bác kĩ sư sẽ làm gì? Xây như thế nào? ... - Muốn trở thành người lớn chúng ta chơi ở góc chơi nào? + GPV sẽ chơi gì? + Gia đình thì cần có ai? + Công việc của bố (mẹ) là gì? + Bác sĩ làm công việc gì? + Những bạn nào thích chơi ở góc phân vai? - Những bạn chăm ngoan khéo tay sẽ chơi ở góc nào? + Hôm nay góc tạo hình sẽ làm gì? + Muốn có bức tranh đẹp các bạn phải vẽ và tô màu như thế nào? + Bạn nào chơi ở góc tạo hình? - Muốn xem tranh ảnh sách truyện chúng ta chơi ở góc chơi nào? + Góc thư viện chúng mình sẽ làm gì? + Bạn nào chơi ở góc thư viện? + Các bạn giở sách như thế nào? - Còn các ca sĩ đâu? Các bạn sẽ chơi ở góc chơi nào? + Góc âm nhạc hôm nay các bạn sẽ biểu diễn những gì? + Các bạn cần sử dụng những đồ dùng âm nhạc nào? - Còn góc khám phá khoa học - thiên nhiên đâu? + Góc KPKH-TN có những đồ chơi gì? + Chúng mình sẽ chơi gì ở đó? Chúng mình sẽ chơi với thẻ số từ 1-7 và xếp số lượng các thành viên trong gia đình nhé. + Khi chăm sóc cây xanh các con chú ý điều gì? + Các con cần những đồ dùng gì để chăm sóc cây xanh? + Để buổi chơi vui vẻ các con phải làm gì? Chơi với bạn như thế nào? Cất lấy đồ chơi ra sao? =>Cô giáo dục trẻ. + Cho trẻ cầm biểu tượng về góc chơi của mình. HĐ2: Quá trình chơi: - Trẻ thỏa thuận theo nhóm chơi: + Gợi ý cho các nhóm bầu lên nhóm trưởng phân công công việc cho các thành viên, bao quát các bạn trong nhóm chơi trò chơi. - Trẻ chơi ở các góc + Cô bao quát, đóng vai một người chơi để theo dõi, hỗ trợ trẻ chơi. + Cô đến từng góc chơi, nếu trẻ chưa biết nhập vai chơi cô đóng vai chơi cùng trẻ, gợi ý để trẻ chơi tích cực,khuyến khích, gợi ý cho trẻ liên kết giữa các góc chơi. + Cô và trưởng trò đến từng góc chơi Góc TH: Các bạn đang làm gì? + Vẽ xong thì phải làm gì nữa?... GPV: Các bạn đang chơi ở góc nào? + Các thành viên trong gia đình phải như thế nào với nhau? + Khi mẹ bị ốm mệt thì con phải như thế nào?... + Trẻ nhận ra tâm trạng của bạn bè, người thân (buồn hay vui) + Trẻ biết an ủi, chia sẻ người thân hay bạn bè khi họ ốm mệt hoặc buồn rầu bằng lời nói hoặc cử chỉ + Trẻ biết chúc mừng động viên khen ngợi hoặc reo hò cổ vũ bạn, người thân khi có niềm vui :ngày sinh nhật có em bé mới sinh, có bộ quần áo mới, hoàn thành một sản phẩm tạo hình GXD: Chào các bác các bác đang xây gì thế?... HĐ 3: Nhận xét buổi chơi - Cô cho trẻ nhận xét ngay tại góc chơi.Hướng cho trẻ kể về công việc của trẻ đã làm được trong buổi chơi, nhận xét về các bạn chơi trong nhóm. - Góc tạo hình: + Hôm nay bác làm được những gì? Bác đã tạo ra những sản phẩm gì? - Cô quan sát, đàm thoại với trẻ về những sản phẩm trẻ tạo ra trong giờ chơi. + Trẻ tỏ vẽ phấn khởi, ngắm nghía, năng niu, vuốt ve. + Trẻ giới thiệu sản phẩm của mình với các bạn, cất cẩn thận sản phẩm. - Góc phân vai + Thái độ phục vụ của cô bán hàng hôm nay như thế nào? - Góc khám phá khoa học - thiên nhiên : Các bạn đang làm gì thế? Các bạn chơi có vui không? - Góc thư viện: + Các bạn đã xem được những sách tranh gì? - Cho trẻ tập trung ở góc xây dựng + Bạn kĩ sư trưởng giới thiệu về công trình của nhóm mình. + Cho trẻ nhận xét về công trình của nhóm bạn + Các chú công nhân có nhận xét gì về bác kĩ sư trưởng hôm nay? + Bác kĩ sư trưởng thấy các chú công nhân hôm nay làm việc như thế nào? - Cô nhận xét chung, khen ngợi động viên trẻ. * Kết thúc: Cất đồ chơi. nhắc trẻ thu dọn đồ chơi nhẹ nhàng,để đúng nơi quy định - Trẻ hát - 3, 4T: Cả nhà thương nhau - 5t: 2-3 ý kiến trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ bầu trưởng trò - 2-3 ý kiến trẻ trả lời - 2-3 ý kiến trẻ trả lời - Trẻ nhận vai chơi - 5t: 2-3 ý kiến trẻ trả lời - 4t: 2-3 ý kiến trẻ trả lời - 5t: 2-3 ý kiến trẻ trả lời - Trẻ trả lời - 2-3 ý kiến trẻ trả lời - 3, 4t: 2-3 ý kiến trẻ trả lời - 5t: 2-3 ý kiến trẻ trả lời - Trẻ nhận vai - Trẻ trả lời - 2-3 ý kiến trẻ trả lời - 5t: Trả lời - Trẻ nhận vai chơi - 2-3 ý kiến trẻ trả lời - Trẻ trả lời - 2-3 ý kiến trẻ trả lời - Trẻ nhận vai chơi - 2-3 ý kiến trẻ trả lời - Trẻ trả lời - 2-3 ý kiến trẻ trả lời - 3, 4t: 2-3 ý kiến trẻ trả lời - 2-3 ý kiến trẻ trả lời - 2-3 ý kiến trẻ trả lời - 2-3 ý kiến trẻ trả lời - 2-3 ý kiến trẻ trả lời - 2-3 ý kiến trẻ trả lời - Trẻ cầm biểu tượng về góc chơi. - Trẻ thỏa thuận theo nhóm chơi - Trẻ chơi ở góc - Trẻ trả lời - Trẻ kể về công việc trẻ đã làm được. Giới thiệu về sản phẩm làm được trong buổi chơi. - Trẻ nhận xét bạn cùng chơi(2-3 trẻ) - 2-3 ý kiến trẻ trả lời - 2-3 ý kiến trẻ trả lời - 2-3 ý kiến trẻ trả lời - Trẻ giới thiệu công trình của nhóm - 2-3 ý kiến trẻ trả lời. - 2-3 ý kiến trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe. - Trẻ thu cất đồ chơi và hát bài " Cất đồ chơi". Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2020 Làm quen tiếng Việt Đề tài: Làm quen với chuỗi câu: Bố mặc áo cộc tay Bố ngồi trên ghế Bố đang xem ti vi I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - TrÎ 5 tuổi : Trẻ nghe hiểu nghĩa của câu, nói được, đọc đúng và nhớ được chuỗi câu: Bố mặc áo cộc tay. Bố ngồi trên ghế. Bố đang xem ti vi. - TrÎ 4 tuổi : Trẻ nghe hiểu nghĩa của câu, nói được và đọc đúng chuỗi câu: Bố mặc áo cộc tay. Bố ngồi trên ghế. Bố đang xem ti vi. - 3 Tuổi: Trẻ nghe và nói được chuỗi câu cô cung cấp: Bố mặc áo cộc tay. Bố ngồi trên ghế. Bố đang xem ti vi. 2. Kĩ năng: - 5 tuổi: Rèn kĩ năng ghi nhớ, nghe và nói mạch lạc chuỗi câu "Bố mặc áo cộc tay. Bố ngồi trên ghế. Bố đang xem ti vi". Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - 4 tuổi: : Rèn kĩ năng ghi nhớ, nghe và nói mạch lạc chuỗi câu: “ Bố mặc áo cộc tay. Bố ngồi trên ghế. Bố đang xem ti vi.”. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - 3 tuổi: Rèn kĩ năng nghe và nói chuỗi câu: Bố mặc áo cộc tay. Bố ngồi trên ghế. Bố đang xem ti vi". Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. 3. Giáo dục: - Trẻ vâng lời bố mẹ, yêu quý gia đình của mình. II. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: Tranh vẽ minh họa cho câu. - Đồ dùng của trẻ: ghế ngồi III. Các hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ1: Giới thiệu bài - Cô cho trẻ hát bài hát “Cả nhà thương nhau” + Các con vừa hát bài gì? + Bài hát nói về điều gì? ->Cô khái quát, hướng trẻ vào nội dung bài học. HĐ 2: Phát triển bài Làm mẫu – thực hành: - Cô đưa tranh ra và hỏi trẻ: + Cô có tranh vẽ ai đây? + Bố mặc áo gì? - Cô đọc mẫu “Bố mặc áo cộc tay” 1 - 2 lần. - Cô cho trẻ thực hành câu dưới các hình thức: Cả lớp 2 - 3 lần; Tổ; Nhóm ; Cá nhân Cô chú ý sửa sai phát âm cho trẻ * Câu “Bố ngồi trên ghế” - Trong tranh bố ngồi ở đâu? - Cô nói mẫu: “Bố ngồi trên ghế ". - Thực hành: Cô cho trẻ đọc câu linh hoạt dưới các hình thức (Cả lớp, tổ , nhóm, cá nhân ). Cô chú ý sửa sai cho trẻ * Câu “Bố đang xem ti vi ” - Bố đang làm gì? - Cô đọc mẫu “Bố đang xem ti vi” - Thực hành: Cô tổ chức cho trẻ nói các hình thức ( Nhóm, cá nhân ) Cô chú ý sửa sai cho trẻ. -> Giáo dục trẻ: Vâng lời bố mẹ, yêu quý gia đình của mình. .* TC: “Thi xem ai nói nhanh” - Cách chơi: +Lần 1: Cô chỉ tranh trẻ nói câu vừa học. +Lần 2: Trẻ chỉ tranh các bạn còn lại nói câu vừa học. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô bao quát, quan sát trẻ chơi. HĐ 3: Kết luận: - Các con vừa được làm quen với chuỗi câu nào? - Cho trẻ đọc thơ “Cháu yêu bà”. - Trẻ hát - 3, 4t: Bh Cả nhà thương nhau - Trẻ 5T trả lời - Trẻ chú ý lắng nghe - 2-3 ý kiến trẻ 3, 4 T trả lời - 2-3 ý kiến trẻ 3, 4T trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc dưới nhiều hình thức Cả lớp (3 lần), tổ (3 tổ), nhóm (4 nhóm), cá nhân (5 trẻ) - 4t: 2-3 ý kiến trẻ trả lời - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ đọc dưới nhiều hình thức : Cả lớp (3 lần), tổ (3 tổ), nhóm (nhóm 5T, nhóm trẻ 4T, nhóm trẻ 3T), cá nhân (5 trẻ) - 3, 4t: 2-3 ý kiến trẻ trả lời - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ đọc dưới nhiều hình thức Cả lớp (3 lần), tổ (3 tổ), nhóm (nhóm 5T, nhóm trẻ 4T, nhóm trẻ 3T), cá nhân (5 trẻ) - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ trả lời - Trẻ đọc Hoạt động học: Môi trường xung quanh Đề tài: Tìm hiểu về gia đình của bé I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - 5 tuổi: Trẻ nói được tên, tuổi, giới tính công việc hàng ngày của các thành viên trong gia đình, xem ảnh về gia đình, biết được gia đình có 1 thế hệ, gia đình nhiều thế hệ, gia đình ở nông thôn. Nói được địa chỉ gia đình (thôn, xóm), số điện thoại (Nếu có). - 4 tuổi: Trẻ nói họ tên và công việc của bố, mẹ, các thành viên trong gia đình khi được hỏi trò chuyện, xem ảnh về gia đình. Nói địa chỉ của gia đình mình (thôn, xóm). - 3 tuổi: Trẻ nói được tên bố mẹ và các thành viên trong gia đình. Nói được địa chỉ của gia đình khi được hỏi, trò chuyện, xem tranh ảnh về gia đình. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ, nhận biết, phát triển ngôn ngữ cho trẻ. 3. Giáo dục: - Giáo dục trẻ yêu thương các thành viên trong gia đình. II. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: Tranh ảnh về gia đình, gia đình một thế hệ, gia đình nhiều thế hệ. Nhạc bài hát “Cả nhà thương nhau”. - Đồ dùng của trẻ: Ảnh của gia đình trẻ III. Các hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ1: Giới thiệu bài - Cô cùng trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau” + Các con vừa hát bài hát có tên gì? + Bài hát nói về điều gì? + Mọi thành viên trong gia đình ra sao?.. HĐ2: Phát triển bài. * Quan sát đàm thoại. - Cô giới thiệu cho trẻ quan sát gia đình của cô về tên, địa chỉ, công việc của các thành viên trong gia đình và đàm thoại cùng trẻ: + Trong ảnh có những ai? + Con có nhận xét gì về bức tranh? + Gia đình 1 thế hệ hay nhiều thế hệ? => Mỗi gia đình các thành viên có công việc khác nhau, gia đình có bố, mẹ, anh, chị, em là gia đình 1 thế hệ. - Trẻ giới thiệu về gia đình mình: + Gia đình con ở đâu? + Trong gia đình của con có những ai? + Tên các thành viên trong gia đình? + Bố, mẹ con làm việc gì? + Số điện thoại của bố, mẹ con là gì? + Là gia đình thuộc 1 thế hệ hay nhiều thế hệ?... =>GD trẻ yêu thương kính trọng mọi người trong gia đình... * Đàm thoại sau quan sát. + Các con vừa quan sát bức tranh gì? + Thế nào gọi là gia đình 1 thế hệ? + Gia đình con có những ai? + Thuộc gia đình nào? - Cô mở rộng cho trẻ về gia đình nhiều thế hệ, gia đình đông con, gia đình ít con. + Thế nào gọi là gia đình có nhiều thế hệ? + Gia đình con là đông con hay gia đình ít con. + Gia đình con là gia đình nông thôn hay thành phố... => GD trẻ biết vâng lời mọi người trong gia đình. * Trò chơi: Về đúng nhà - Cách chơi: Có 2 ngôi nhà 1 ngôi nhà về gia đình đông con, 1 ngôi nhà về gia đình ít con ,cả lớp đi cùng cô sau 1 bài hát khi có hiệu lệnh “Tìm nhà” trẻ nào thuộc gia đình nào về gia đình đó - Luật chơi: Trẻ nào về sai sẽ phải nhảy lò cò, về đúng tặng 1 bông hoa bé ngoan - Tiến hành cho trẻ chơi - Cô bao quát trẻ chơi - Nhận xét trẻ chơi. HĐ3: Kết luận - Cô nhận xét động viên trẻ. - Kết thúc: Đọc thơ. “Mẹ của em”. - Cả lớp hát - 3, 4t: trả lời - 5t: trả lời - Yêu thương nhau - Trẻ quan sát - Cá nhân trẻ 3, 4tuổi - 2-3 ý kiến trẻ 5T nhận xét. - 2-3 ý kiến trẻ trả lời. - 2-3 ý kiến trẻ kể - 2-3 ý kiến trẻ 5T trả lời - 2-3 ý kiến trẻ 5T trả lời - Trẻ nghe - 4-5t kể - Cá nhân trẻ trả lời - Trẻ kể - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát tranh - 2-3 ý kiến trẻ 4,5T trả lời - 2-3 ý kiến trẻ trả lời - 2-3 ý kiến trẻ trả lời - Trẻ nghe - Trẻ nghe và hiểu cách chơi, luật chơi - Trẻ chơi hứng thú đúng luật - Trẻ chú ý lắng nghe - Lớp đọc thơ ra chơi nhẹ nhàng HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Đề tài: HĐCCĐ: QS tranh các thành viên trong gia đình TCVĐ: Gia đình gấu Chơi tự do: Chơi với đồ chơi trên sân trường. I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết được tên gọi, khả năng và sở thích của các thành viên trong gia đình. - Trẻ biết luật chơi, cách chơi của trò gia đình gấu. 2. Kĩ năng: - Rèn trẻ quan sát, ghi nhớ, tư duy cho trẻ. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. 3. Giáo dục: - Trẻ yêu quý, kính trọng các thành viên trong gia đình. II. Chuẩn bị: - Địa điểm quan sát sạch sẽ, thoáng mát - Tranh về các thành viên trong gia đình. III. Các hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ 1: Giới thiệu bài Hát : “Cả nhà thương nhau”. + Lớp mình vừa hát bài hát tên là gì? + Bài hát nói về điều gì? HĐ2: Phát triển bài HĐCCĐ: Quan sát tranh các thành viên trong gia đình: - Cô cho trẻ quan sát ảnhvề gia đình của cô và giới thiệu về gia đình cô. - Cho trẻ quan sát ảnh gia đình bạn A + Con có nhận xét gì về gia đình của bạn A + Gia đình bạn A có mấy người? + Đó những ai? - Cho trẻ kể về gia đình của bé. + Gia đình con gồm những ai? + Có mấy người? + Con hãy kể tên những người đó? + Bố trông như thế nào? + Sở thích của bố là gì? + Bố có khả năng làm được những công việc gì? + Mẹ là người như thế nào? + Sở thích của mẹ là gì? +Công việc hàng ngày của mẹ là gì? + Trong gia đình mình còn ai? + Họ hàng ngày làm công việc gì? =>DG trẻ biết vâng lời yêu thương các thành viên trong gi đình... TCVĐ: Gia đình gấu - Cô nêu luật chơi, cách chơi. +Chia trẻ làm 3 nhóm. Mỗi nhóm đội 1 loại mũ khác nhau. Theo nhạc , các chú Gấu đi chơi, bò chui qua hầm, cùng hát vui vẻ. khi nghe hiệu lệnh “trời mưa” thì các chú Gấu phải nhanh chân về đúng nhà của mình. - Tiến hành cho trẻ chơi. - Nhận xét trẻ sau khi chơi Chơi tự do. - Dùng lá cây xếp các thành viên trong gia đình. Chơi đồ dùng ngoài trời HĐ3: Kết luận - Vệ sinh rửa tay vào lớp - Cả lớp hát. - 3, 4t: trẻ trả lời. - 4+ 5t: trẻ trả lời. - Cả lớp quan sát - Cả lớp quan sát - 5t: nhận xét - 5t: Gia đình bạn A có 5 thành viên... - 3, 4t: kể tên - Cá nhân trẻ 4+5t kể. - 5t: Bố rất thích đọc sách - 5t: Bố rất khỏe - 5t: Mẹ rất hiền - 5t: Mẹ rất thích đi du lịch - 5 t: Mẹ nấu ăn rất ngon - Trẻ nghe - Trẻ nghe và hiểu cách chơi - Trẻ chơi - Vệ sinh rửa tay vào lớp HOẠT ĐỘNG CHIỀU I. Trò chơi: Gia đình của bé 1. Mục đích: - Trẻ biết trò chuyện với các bạn về gia đình mình có những ai, làm gì. Ôn luyện kĩ năng đếm. 2. Chuẩn bị: - Ảnh gia đình. 3. Cách thực hiện: - Cách chơi: Cô giáo đưa ảnh của gia đình mình cho trẻ xem, giới thiệu những người có trong ảnh (tên, nghề nghiệp) và cùng trẻ đếm số lượng người trong ảnh. + Mời từng trẻ lên giới thiệu về gia đình mình với cô và các bạn. Mỗi 1 lần chơi chỉ có 1 trẻ lên giới thiệu. - Trẻ chơi. - Kết thúc: Cô nhận xét, động viên. Trẻ hát bài hát “Cả nhà thương nhau”. II. Trò chơi: Chữ cái của tuần (EL 11). 1. Mục đích: Trẻ được làm quen và nhận biết nhóm chữ cái học trong tuần. Trẻ có kĩ năng trò chuyện và lắng nghe. 2. Đồ dùng: Bảng, phấn, thẻ chữ cái. 3. Cách thực hiện: - Cô giới thiệu chữ e, ê. - Cô viết chữ cái lên bảng và cho trẻ phát âm. - Cô phát thẻ chữ cái cho trẻ phát âm. - Cô phát giấy và bút cho trẻ, hướng dẫn trẻ vẽ các nét của chữ cái - Trẻ thực hiện. - Cô đưa tranh có các chữ cái và mời trẻ lên khoanh vào chữ cái e, ê - Cô bao quát nhận xét động viên trẻ. * Nhận xét, nêu gương, vệ sinh trả trẻ cuối ngày - Cô nhận xét về các bạn ngoan và chưa ngoan - Cô động viên khích lệ trẻ. - Cho trẻ cắm cờ bé ngoan. - Trả trẻ Đánh giá trẻ hàng ngày - Tình trạng sức khỏe:................................................................................................................................................................... - Trạng thái, cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ: - Kiến thức kĩ năng của trẻ: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2020 Làm quen tiếng Việt Đề tài: Làm quen với chuỗi câu: Đây là bông hoa Tặng hoa cho
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_lop_mam_tuan_7_chu_de_lon_gia_dinh_chu_de_nh.doc