Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Tuần 8 - Chủ đề: Gia đình - Năm học 2022-2023
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết từng người trong khung ảnh tô màu khung ảnh gia đình.
2. Kỹ năng:
- Rèn khả năng tô màu và phối hợp màu tô từng người trong khung ảnh gia đình.
3. Thái độ:
- Biết giữ gìn sản phẩm mình tạo ra.
- Biết yêu quý kính trọng, chào hỏi lễ phép với mọi người trong gia đình.
II. CHUẨN BỊ:
- Vở tạo hình,tranh mẫu,sáp màu.
- Chỗ hoạt động.
1 KẾ HOẠCH TUẦN 8 Thời gian thực hiện từ: 24/ 10- 29/ 10/ 2022 THỨ HĐ THỨ2 THỨ3 THỨ4 THỨ5 THỨ6 THỨ7 - Đón - Cô đón trẻ , trò chuyện với trẻ về chủ đề mới, quan tâm đến tình hình trẻ sức khỏe của trẻ. Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ - Chơi - Hướng cho trẻ chơi đồ chơi ở các góc - TDS - Trẻ tập động tác theo cô và tập theo lời bài hát PTTM PTNT PTTM PTTC PTNN ÔN TẠO LQVT GDAN TDKN LQVH TẬP HÌNH So sánh * Bài hát: *VĐCB: *Truyện: - Tô màu cao hơn - Mẹ đi vắng Đi kiễng Cây rau Hoạt khung ảnh thấp hơn. * Nghe hát: gót liên tục của thỏ động gia đình. Bàn tay mẹ 3m. út học (Mẫu) *Trò chơi: Trò chơi: Nghe âm Ô tô và thanh 2 dụng chim sẻ cụ âm nhạc Chơi - Phân vai: Nấu ăn hoạt - Xây dựng: xếp ngôi nhà động ở - Học tập: Xem tranh lô tô các góc - Nghệ thuật: Nặn người - Thiên nhiên: Chơi với lá cây Chơi - Đi dạo quan sát đồ chơi ngoài trời ngoài - Trò chơi: nu na nu nống, bịt mắt bắt dê trời - Chơi tự do Vệ sinh - Rèn cho trẻ rửa tay, rưả mặ,t trước và sau khi ăn . ăntrưa - Trẻ ăn ngon miệng, hết xuất ngủ -Trẻ ngủ đúng tư thế trưa Chơi Trò chơi Giáo dục Luật lệ giao Giáo dục 5 điều Chơi hoạt có luật lễ giáo thông kỹ năng xã Bác dạy theo ý động hội thích theo ý thích Trẻ - Cho trẻ thu dọn đồ chơi chuẩn - Vệ sinh chân tay sạch sẽ bị ra về - Giúp trẻ lấy đồ dùng cá nhân và trẻ chuẩn bị ra về và trả - Giáo dục lễ giáo chào hỏi cho trẻ trẻ - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp sau một ngày 2 THỨ 2: NGÀY 24/ 10/ 2022 A/ HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ TẠO HÌNH Tô màu khung ảnh gia đình (Mẫu) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Trẻ biết từng người trong khung ảnh tô màu khung ảnh gia đình. 2. Kỹ năng: - Rèn khả năng tô màu và phối hợp màu tô từng người trong khung ảnh gia đình. 3. Thái độ: - Biết giữ gìn sản phẩm mình tạo ra. - Biết yêu quý kính trọng, chào hỏi lễ phép với mọi người trong gia đình. II. CHUẨN BỊ: - Vở tạo hình,tranh mẫu,sáp màu. - Chỗ hoạt động. III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Dự kiến hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức: - Cô cùng trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau” - Trẻ hát cùng cô - Đàm thoại,dẫn dắt vào bài. - Trả lời 2.Nội dung: + Hoạt động 1: * Cho trẻ quan sát tranh mẫu và đàm thoại - Quan sát - Cho trẻ nhận xét tranh: - Nhận xét . Đây là bức tranh gì? . Cây có những ai trong bức tranh gì? - Trả lời . Bố măc áo màu gì? - Quần màu gì? - Mẹ mặc áo gì ? quần gì ... - Cô tô mẫu vừa tô vừa phân tích cách cầm bút, - Quan sát cách tô từng người trong bức tranh. + Hoạt động 2: * Hướng dẫn trẻ tô: - Cô nhắc tư thế ngồi,cách cầm bút màu, cách phối - Trẻ lắng nghe hợp màu và tô sao cho mịn không bị chờm ra ngoài. - Trẻ thực hiện: - Trẻ thực hiện Cô quan sát hướng dẫn trẻ chậm, nhắc trẻ tư thế ngồi và cách tô màu - Động viên khuyến khích trẻ tô và hướng dẫn giúp đỡ những trẻ chưa tô được. 3 + Hoạt động 3: * Trưng bày sản phẩm: Cô cho trẻ lên trưng bày sản phẩm - Trẻ lên trưng bày sản phẩm Gọi 2-3 trẻ nhận xét bài của bạn bài của mình. - Trẻ trả lời Hỏi trẻ thích bài nào? Vì sao con thích? - Trẻ chú ý lắng nghe - Cô nhận xét chung 3. Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương, giáo dục trẻ B. CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC: - Phân vai: nấu ăn - Xây dựng: xếp ngôi nhà - Học tập: Xem tranh lô tô C. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: -Tình trạng sức khỏe của trẻ: -Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: .... -Kiến thức, kỹ năng của trẻ: .... THỨ 3 : NGÀY 25/ 10/ 2022 A/ HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC LQVT So sánh cao hơn - thấp hơn I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết và phân biệt được cao hơn - thấp hơn. - Trẻ biết lắng nghe, chia sẻ, trao đổi cùng cô. - Biết chơi trò chơi cùng cô. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện khả năng xác định cao hơn , thấp hơn. - Phát triển tư duy, sự ghi nhớ, chú ý của trẻ. 4 3. Thái độ - Mạnh dạn tự tin và hứng thú tham gia học tập. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ 2. Chuẩn bị: - Soạn nghiên cứu tài liệu. -Mỗi trè một cây hoa cao ,một cây noa thấp. -Ngôi nhà cao thấp, một số đồ chơi. II. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Dự kiến hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức: - Cho trẻ hát bài “đi học về “ đàm thoại dẫn dắt Trẻ hát cùng cô vào bài. 2. Nội dung: + Hoạt động 1 - Ôn số lượng trong phạm vi 2. - Cô đưa 2 cây hoa ra hỏi trẻ :cô có mây cây - Trẻ đếm và trả lời hoa. - Cho cả lớp đếm nêu kết quả -tổ -cá nhân. -Cả lớp đếm -tổ -cá nhân - Cho trẻ tìm xung quang lớp có đồ chơi nào có -Trẻ tìm số lượng là 2. *+ Hoạt động 2 - Dạy trẻ nhận biết phân biệt cao thấp. - Cô tặng mỗi bạn 1 rồ đồ dùng , các con hãy - Trẻ lên lấy rổ lên lấy rổ nào? - Trong rổ có gì vậy các con? - Có cây hoa - Cô cũng có 2 cây hoa giống của các con đấy . - Trẻ chú ý - Cô cùng trẻ xếp. - Hỏi trẻ cây hoa nào cao ,cây hoa nào thấp - Trẻ trả lời hơn? - Cô dùng que đo 2 cây thấy cây hoa đỏ thừa ra một đoạn nên cây hoa màu đỏ cao hơn cây hoa -Trẻ quan sát nhận xét màu vàng thấp hơn. - Cô cho cả lớp, tổ, cá nhân đọc cao hơn - thấp - Cả lớp . Tổ , cá nhân hơn” 5 - Cao hơn cây hoa màu gì ? - Trẻ trả lời - Thâp hơn cây hoa màu gì? - Cho trẻ tìm xung quanh lớp có những đồ - Trẻ tìm và nói dùng gì đứng cạnh nhau có độ cao thấp khác nhau. * Hoạt động 3 - Trò chơi ôn luyện. + TC 1: “ trồng cây cao vào nhà cao - cây thấp vào nhà thấpi” - Cô nói tên trò chơi, cách chơi luật chơi. - Trẻ chơi trồng hoa - Cô cho trẻ chơi. Cô động viên khuyến khích trẻ chơi. - Trẻ lắng nghe + TC 2: Gắn cây cao - cây thấp - Chia lớp làm 2 đội từng trẻ một lên gắn theo yêu cầu của cô. Thời gian là một bản nhạc đội naò gắn được nhiều đội đó thắng. - Cô cho trẻ chơi. Cô động viên khuyến khích - Trẻ tham gia chơi. trẻ chơi. 3.Kết thúc: Cô nhận xét giờ học và chuyển HĐ. B. CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC: - Xây dựng: xếp ngoi nhà - Học tập: Xem tranh lô tô - Nghệ thuật: Nặn người thân C. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: -Tình trạng sức khỏe của trẻ: -Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: .... -Kiến thức, kỹ năng của trẻ: .... 6 THỨ 4 : NGÀY 26/ 10/ 2022 A/ HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ GDAN NDTT: *Hát: Mẹ đi vắng NDKH: *Nghe: Bàn tay mẹ *TC: Nghe âm thanh 2 dụng cụ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả. Thuộc bài hát, hát đúng giai điệu và nhịp điệu của bài hát - Cảm nhận được giai điệu của bài hát khi nghe cô hát. Biết chơi trò chơi 2. Kỹ năng: - Rèn cho trẻ kỹ năng cảm thụ âm nhạc, 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ học ngoan, biết yêu quý kính trọng bố mẹ ... II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng của cô: - Dụng cụ âm nhạc. - Nhạc các bài hát của hoạt động. 2. Đồ dùng của trẻ: - Dụng cụ âm nhạc . - Chỗ hoạt động hợp lý. III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Dự kiến hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức: - Cho trẻ hát bài lời chào buổi sáng. - Hát - Đàm thoại,dẫn dắt vào bài. -Trẻ trả lời 2. Nội dung: + Hát: Mẹ đi vắng - Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả sau đó bắt nhịp cho trẻ hát. - Cô hát mẫu lần 1. - Trẻ chú ý lắng nghe - Cô hát mẫu lần 2. - Giảng giải nôi dung bài hát . - Dạy trẻ hát. Cả lớp hát từng câu một đến hết bài, sau đó - Trẻ hát cho trẻ hát theo cô cả bài. - Cho tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát kết hợp dụng cụ âm nhạc. - Đàm thoại với trẻ: -Trẻ trả lời 7 . Tên bài hát . Tên tác giả . Nội dung bài hát ( Động viên, khuyến khích và sửa sai cho trẻ) + Nghe hát: Bàn tay mẹ Lần 1: Cô hát theo nhạc - Nghe cô hát . Lần 2: Cô hát kết hợp múa minh họa cho trẻ - Múa cùng cô xem + Trò chơi: Nghe âm thanh 2 dụng cụ - Giới thiệu, dẫn dắt cho trẻ chơi - Chơi trò chơi - Động viên, khuyến khích trẻ kịp thời 3. Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương, giáo dục trẻ B. CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC: - Phân vai : Nấu ăn - Xây dựng: Ngôi nhà - Học tập: Xem tranh lôtô C. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: -Tình trạng sức khỏe của trẻ: -Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: .... -Kiến thức, kỹ năng của trẻ: .... THỨ 5 : NGÀY 27 / 10/ 2022 A/ HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT TDKN VĐCB: Đi kiễng gót liên tục 3m TC: Ô tô và chim sẻ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên vận động cơ bản “Đi kiễng gót liên tục 3m” ;biết chơi trò chơi: Ô tô và chim sẻ. 8 2. Kỹ năng: - Phát triển khả năng luyện tập thể dục thể thao, thực hiện thành thạo vận động. - Rèn cho trẻ sự khéo léo khi thực hiện vđ; phát triển các cơ tay chân. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ hứng thú tham gia hoạt động ,biết giữ gìn sức khỏe. II. CHUẨN BỊ: - Đồ chơi , đường thẳng 3m không có chướng ngại vật. - Chỗ hoạt động hợp lý. III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Dự kiến hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ 1: Ổn định * Cô kiểm tra sức khỏe, trang phục của trẻ - Trẻ thực hiện theo yêu cầu 2: Nội dung của cô a. Khởi động: - Cho trẻ đi các kiểu chạy nâng cao đùi,chạy gót chạm mông,chạy nhanh,chạy chậm theo - Trẻ tập theo cô hiệu lệnh của cô. - Trẻ về đội hình hàng ngang. b. Trọng động: * BTPTC: Mỗi động tác tập 4lần 8 nhịp + ĐT tay: 2 tay đưa trước lên cao - Lắng nghe + ĐT bụng:Hai tay cao cúi người + ĐT chân: Tay cao ra trước chân khuỵu gối + ĐT bật: Bật tách chụm - Cho trẻ đứng 2 hàng dọc đội diện nhau * VĐCB: Đi kiễng gót liên tục 3m - Cô giới thiệu tên bài tập vận động cơ bản: Đi kiễng gót liên tục 3m. - Cô tập mẫu - Trẻ quan sát . Lần 1: Cô không phân tích . Lần 2: Cô phân tích cụ thể cô đi bắng các - 1-2 trẻ trả lời mũi ngón chân đi liên tục 3m - Cô vừa thực hiện vận động gì? - Trẻ thực hiện - Lần lượt trẻ tập - Mời 2 trẻ lên thực hiện cho cả lớp xem - Cho trẻ nhận xét cách thực hiện của hai bạn - Lần 1: cô gọi 2 trẻ lên thực hiện - Lần 2: Lần lượt 2 bạn lên tập - Lần 3:Thi đua 2 đội 9 - Cô bao quát theo dõi động viên khuyến khích , sửa sai cho trẻ - Cô hỏi lại tên bài tập - Trẻ chơi hứng thú - Cho 1- 2 trẻ tập tốt lên củng cố lại bài * TCVĐ: Ô tô và chim sẻ. - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi luật chơi - Trẻ đi nhẹ nhàng quanh nội dung chơi. phòng tập - Tổ chức cho trẻ tham gia chơi 2 lần - Cô bao quát động viên khuyến khích trẻ chơi. (Sau mỗi lần chơi cô nhận xét kết quả) c. Hồi tĩnh: - Trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng quanh phòng tập. - Nhận xét giờ học, tuyên dương hai đội. 3: Kết thúc. - Nhận xét tuyên dương. B. CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC: - Xây dựng: Ghép hình cơ thể - Học tập: Xem tranh lô tô - Nghệ thuật: Nặn người - Thiên nhiên: Chơi với lá cây C. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: -Tình trạng sức khỏe của trẻ: -Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: .... -Kiến thức, kỹ năng của trẻ: .... THỨ 6 : NGÀY 28/ 10/ 2022 A/ HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ LQVH Truyện: Cây rau của Thỏ Út I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên truyện,tác giả,các nhân vật trong truyện. 10 - Hiểu nội dung câu chuyện.Cây rau của Thỏ Út 2. Kỹ năng: - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ,ghi nhớ có chủ định. - Rèn khả năng trả lời câu hỏi rõ ràng mạch lạc. 3. Thái độ: - Biết chăm sóc,tưới nước cho cây. - Biết vâng lời ông bà ,bố mẹ. - Giáo dục trẻ tích cực tham gia hoạt động học. II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa truyện. Video truyện - Chỗ hoạt động III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Dự kiến hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ 1. Ổn định: - Cho trẻ hát bài “ Mẹ đi vắng” Đàm thoại dẫn - Trẻ hát dắt vào bài. 2. Nội dung: + Hoạt động 1 Cô giới thiệu tên câu chuyện,tác giả.Cô kể mẫu: - Trẻ lắng nghe * Cô kể lần 1 kết hợp cử chỉ điệu bộ - Hỏi trẻ tên truyện? - Trẻ trả lời + Hoạt động 2 * Cô kể lần 2 (Hình ảnh minh họa trên máy). - Trẻ quan sát Cô giảng nội dung: Câu chuyện kể về ba mẹ con nhà Thỏ.Thỏ mẹ dạy hai anh em cách trồng rau Thỏ anh biết vâng lời mẹ chăm chỉ chăm sóc cho - Trẻ lắng nghe rau còn thỏ em ham chơi không vâng lời mẹ nên không biết cách trồng rau. + Hoạt động 3 - Đàm thoại – giảng giải – trích dẫn: Theo tranh - Trẻ trả lời - Trong truyện “Cây rau của Thỏ Út” có những nhân vật nào? - Cô chốt lại: Trong truyện “Cây rau của thỏ út” - Trẻ trả lời có nhân vật thỏ mẹ, thỏ anh , Thỏ út - Thỏ mẹ dẫn các con ra vườn làm gì? - Trẻ trả lời - Khi mẹ dạy cách trồng rau thỏ Út nghĩ thầm điều gì? - Những cây rau của thỏ anh như thế nào ? - Còn rau của út thì sao ? - Thấy rau của minhfv như thế vụ sau Thỏ Út đã - Trẻ lắng nghe hỏi mẹ điều gì? - Thế rồi rau của Thỏ út như thế nào? - Qua truyện Cây rau của Thỏ Út mà cô con mình vừa tìm hiểu, các con thấy cần phải có gì?
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_mam_tuan_8_chu_de_gia_dinh_nam_hoc_2022.doc