Giáo án mầm non lớp nhà trẻ - Chủ đề 8: Bé thích đi bằng pt giao thông gì
1. Lĩnh vực phát triển thể chất
1.1. Phát triển vận động:
a. Thực hiện động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp.
MT1(MTXS): Trẻ thực hiện các động tác trong bài tập thể dục: Hít thở, tay, lưng/bụng và chân.
Hô hấp: Tập hít vào, thở ra.
- Tay: giơ cao, đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa ra sau kết hợp với lắc bàn tay.
- Lưng, bụng, lườn: cúi về phía trước nghiêng người sang hai bên, vặn người sang hai bên.
- Chân: ngồi xuống, đứng lên, co duỗi từng chân - Dạy trên tiết học (Phần BT PTC) và hoạt động sáng
- TDS: Đoàn tàu nhỏ xíu.
CHỦ ĐỀ 8: BÉ THÍCH ĐI BẰNG PT GIAO THÔNG GÌ?( 4Tuần) (Từ ngày 04/03->29/03/2019). Tuần Tên chủ đề nhánh Thời gian thực hiện 1 PTGT đường bộ Từ 04/3 ->8/03/2019 2 PTGT đường bộ Từ 11/3 ->15/03/2019 3 PTGT đường thủy Từ 18/3 ->22/03/2019 4 PTGT đường hàng không Từ 25/03->29/03/2019 * Mục tiêu thực hiện trong chủ đề : Bé thích đi bằng PTGT gì?. Thời gian thực hiện: 04/03-> 29/03/2019 S TT Tên lĩnh vực MT mới Mục tiêu tiếp tục Mục tiêu xuyên suốt Mục tiêu chưa TH được Ghi chú 1 LVPTTC 4, 9, 11. 1, 2, 5, 6, 10, 12 6, 9, 12 2 LVPTNT 13, 14, 17, 18 18 3 LVPTNN 22 21, 23, 24, 25, 26 21, 23 4 LVPTTC- XHTM 29, 32, 33 Mục tiêu Nội dung Hoạt động 1. Lĩnh vực phát triển thể chất 1.1. Phát triển vận động: a. Thực hiện động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp. MT1(MTXS): Trẻ thực hiện các động tác trong bài tập thể dục: Hít thở, tay, lưng/bụng và chân. Hô hấp: Tập hít vào, thở ra. - Tay: giơ cao, đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa ra sau kết hợp với lắc bàn tay. - Lưng, bụng, lườn: cúi về phía trước nghiêng người sang hai bên, vặn người sang hai bên. - Chân: ngồi xuống, đứng lên, co duỗi từng chân - Dạy trên tiết học (Phần BT PTC) và hoạt động sáng - TDS: Đoàn tàu nhỏ xíu. b. Thực hiện vận động cơ bản và phát triển tố chất vận động ban đầu MT2(MTXS): Trẻ giữ thăng bằng trong khi vận động đi/chạy thay đổi tốc độ nhanh–chậm theo cô hoặc đi trong đường hẹp có bê vật trên tay. - Tập đi chạy: + Đi theo hiệu lệnh, đi trong đường hẹp + Đi có mang vật trên tay + Chạy theo hướng thẳng + Đứng co một chân - Tập nhún bật: + Bật tại chỗ + Bật qua vạch kẻ - Dạy trên tiết học và hoạt động chiều HĐC: + Chạy theo hướng thẳng - TC: Ngồi lăn bóng MT4: Trẻ biết phối hợp tay và chân, cơ thể trong khi bò chui, bò trườn, bò thẳng để giữ được vật trên lưng. - Tập bò, trườn: + Bò thẳng hướng và có vật trên lưng + Bò chui qua cổng + Bò trườn qua vật cản VĐCB: + Trườn qua vật cản - TC: Tập đứng co một chân. c. Thực hiện vận động, cử động của bàn tay, ngón tay. MT5(MTXS): Trẻ biết vận động cổ tay, bàn tay, ngón tay; thực hiện (múa khéo) - Xoa tay, chạm các đầu ngón tay với nhau, rót, nhào, khuấy, đảo, vò xé - Nhón nhặt đồ vật thực hiện (múa khéo) - HĐG - HĐC: + VĐ múa: Lái ô tô MT6(MTXS): Trẻ phối hợp cử động bàn tay, ngón tay và phối hợp tay-mắt trong các hoạt động: nhào đất nặn, vẽ tổ chim, xâu vòng tay, chuỗi đeo cổ. - Tập xâu, luồn dây, cài, cởi cúc, buộc dây - Chắp ghép hình - Chồng, xếp 6-8 khối - Tập cầm bút tô, vẽ - Lật mở trang sách - Hoạt động tạo hình và hoạt động chơi HĐC: + Tô màu PTGT + Tô màu mũ bảo hiểm + Dán cánh buồm; + Dán cửa sổ hình vuông, hình tròn 1.2. Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe a. Có một số nề nếp, thói quen tốt trong sinh hoạt MT9: Trẻ biết đi vệ sinh đúng nơi quy định - Luyện một số thói quen tốt trong sinh hoạt: ăn chín, uống chín; rửa tay trước khi ăn, lau mặt, lau miệng, uống nước sau khi ăn, vứt rác đúng nơi quy định. - Hoạt động hằng ngày b. Thực hiện một số việc tự phục vụ, giữ gìn sức khỏe MT10(MTXS): Trẻ làm được một số việc tự phục vụ với sự giúp đỡ của người lớn (lấy nước uống, đi vệ sinh, đi dép,...). Trẻ biết chấp nhận đội mũ khi ra nắng, đi dày, dép; mặc quần áo khi trời lạnh - Tập tự phục vụ: + Xúc cơm, uống nước + Mặc quần áo, đi dép, đi vệ sinh, cởi quần áo khi bị bẩn, bị ướt + Chuẩn bị chỗ ngủ - Tập một số thao tác đơn giản trong rửa tay, lau mặt. - Tập đi vệ sinh đúng nơi qui định. - Tập nói với người lớn khi có nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh. - Hoạt động ăn trưa, ngủ trưa. - HĐ tự phục vụ hàng ngày - Tự đi vệ sinh khi có nhu cầu hoặc được cô giáo nhắc nhở c. Nhận biết và tránh một số nguy cơ không an toàn. MT11: Trẻ biết tránh một số vận dụng, nơi nguy hiểm (bếp đang đun, phích nước nóng, xô nước, giếng) khi được nhắc nhở. - Nhận biết một số vật dụng nguy hiểm, những nơi nguy hiểm không được phép sờ hoặc đến gần. - Hoạt động hằng ngày, mọi lúc mọi nơi - Dạy trẻ kỹ năng sống. MT12(MTXS): Trẻ biết và tránh một số hành động nguy hiểm (leo trèo lên lan can, chơi nghịch các vật sắc nhọn..) khi được nhắc nhở - Nhận biết một số hành động nguy hiểm và phòng tránh. - Hoạt động hằng ngày, mọi lúc mọi nơi 2. Lĩnh vực phát triển nhận thức. a. Khám phá thế giới xung quanh bằng các giác quan: MT13(MTXS): Trẻ hứng thú sờ nắn, nhìn, ngửi, nếm để nhận biết một số đặc điểm nổi bật của đối tượng. - Tìm đồ vật vừa mới cất dấu - Sờ nắn, nhìn, ngửi, đồ vật, để nhận biết đặc điểm nổi bật - Sờ nắn đồ vật, đồ chơi để nhận biết cứng-mềm, trơn-nhẵn-xù xì. - HĐC: NBTN: + Nhận biết xe đạp xe máy, + Nhận biết ô tô tàu hỏa + Nhận biết tàu thủy, thuyền buồm + Nhận biết máy bay. b. Thể hiện sự hiểu biết về các sự vật, hiện tượng gần gũi: MT14(MTXS): Trẻ thích chơi bắt chước một số hành động quen thuộc của những người gần gũi. Sử dụng được một số đồ dùng, đồ chơi quen thuộc. - Tên, đặc điểm nổi bật, công dụng và cách sử dụng đồ dùng đồ chơi quen thuộc. - Đồ dùng, đồ chơi của bản thân và của nhóm. - Hoạt động chơi và mọi lúc, mọi nơi. MT17(MTXS): Trẻ nói được tên và một vài đặc điểm nổi bật của các đồ vật, hoa, quả, các con vật quen thuộc. - Tên và một số đặc điểm nổi bật của con vật, rau, hoa, quả quen thuộc. - Dạy trên tiết học và mọi lúc, mọi nơi + Nhận biết xe đạp xe máy, + Nhận biết ô tô tàu hỏa + Nhận biết tàu thủy, thuyền buồm + Nhận biết máy bay. MT18(MTXS): Trẻ chỉ/nói tên, lấy hoặc cất dúng đồ chơi màu đỏ/vàng/xanh theo yêu cầu. Chỉ hoặc lấy hoặc cất đúng đồ chơi có kích thước to, nhỏ, trên dưới, trước, sau theo yêu cầu. - Màu đỏ, vàng, xanh - Hình tròn, hình vuông - Số lượng một và nhiều. - Dạy trên tiết học và mọi lúc, mọi nơi HĐC: + Ôn nhận biết màu đỏ, xanh, vàng. + Ôn nhận biết một và nhiều, + Ôn nhận biết hình tròn, hình vuông. 3. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ a. Nghe hiểu lời nói. MT21(MTXS): Trẻ hiểu nội dung truyện ngắn đơn giản, trả lời được các câu hỏi về tên truyện, tên và hành động của các nhân vật. - Nghe các bài thơ, ca dao, đồng dao, hò vè, câu đố, bài hát và truyện ngắn. - Lắng nghe khi người lớn đọc sách. - Xem tranh và gọi tên các nhân vật, sự vật, hành động gần gũi trong tranh. - HĐ mọi lúc, mọi nơi - HĐC: + Thơ: Xe đạp; Con tàu. + Truyện: Câu chuyện về chiếc xe ủi; Chuyến du lịch của chú gà trống choai b. Nghe nhắc lại các âm, các tiếng và các câu: MT22: Trẻ biết phát âm rõ tiếng. - Phát âm các âm khác nhau - Dạy, theo dõi trẻ mọi lúc, mọi nơi, trong mọi hoạt động. MT23(MTXS): Trẻ đọc được các bài thơ, ca dao, đồng dao với sự giúp đỡ của cô giáo - Đọc các đoạn thơ, bài thơ ngắn có câu 3-4 tiếng. - Dạy trên tiết học và mọi lúc, mọi nơi + Thơ: Xe đạp; Con tàu. c. Sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp: MT24(MTXS): Trẻ nói được câu đơn, câu có 5-7 tiếng, có các từ thông dụng chỉ sử vật hoạt động, đặc điểm quen thuộc. - Sử dụng các từ chỉ đồ vật, đặc điểm, hành động quen thuộc trong giao tiếp. - Trả lời và đặt câu hỏi: Cái gì?; Làm gì?; Để làm gì? ở đâu?; Như thế nào?; Tại sao? - Dạy trên tiết học và mọi lúc, mọi nơi MT25(MTXS): Trẻ biết sử dụng lời nói với mục đích khác nhau: - Chào hỏi, trò chuyện. - Bày tỏ nhu cầu của bản thân. - Hỏi về các vấn đề quan tâm như: Con gì dây?, cái gì đây? - Thể hiện nhu cầu mong muốn và hiểu biết bằng 1-2 câu đơn, câu dài - Kể lại đoạn truyện được nghe nhiều lần có gợi ý - Dạy trên tiết học và mọi lúc, mọi nơi + Kể truyện theo tranh: Câu chuyện về chiếc xe ủi; Chuyến du lịch của chú gà trống choai MT26(MTXS): Trẻ biết nói to đủ nghe, lễ phép - Sử dụng các từ thể hiện sự lễ phép khi nói chuyện với người lớn. Dạy trên tiết học và mọi lúc, mọi nơi 4. Lĩnh vực phát triển tình cảm xã hội và thẩm mỹ. a. Biểu lộ sự nhận thức về bản thân MT29(MTXS): Trẻ biểu lộ sự thích giao tiếp với người khác. - Giao tiếp với những người xung quanh. - Thực hiện một số hành vi, văn hóa và giao tiếp: Chào tạm biệt, cảm ơn, nói từ dạ, vâng ạ, chơi cạnh bạn, không cấu bạn. - Thực hiện một số qui định đơn giản trong sinh hoạt ở nhóm, lớp; xếp hàng chờ đến lượt, để đồ chơi vào đúng nơi qui định. - Hoạt động mọi lúc, mọi nơi c. Thể hiện cảm xúc qua hát, vận động theo nhạc, tô màu, vẽ, năm, xếp hình, xem tranh. MT32(MTXS): Trẻ biết hát và vận động đơn giản theo một vài bài hát/bản nhạc quen thuộc. - Nghe hát, nghe nhạc với các giai điệu khác nhau: nghe âm thanh của các nhạc cụ. - Hát và tập vận động đơn giản theo nhạc. Dạy trên tiết học + ÂN: 1. VĐ: Em tập lái ô tô - VĐ: Lái ô tô. 2. Dạy hát: Đoàn tàu nhỏ xíu - TC: Lái ô tô. 3. Nghe hát: Em đi chơi thuyền - TC: Hát theo nhạc 4. Biểu diễn: - Nghe hát: Anh phi công ơi. - TC: Hát theo nhạc MT33(MTXS): Trẻ thích tô màu, vẽ, nặn, xé, xếp hình, xem tranh (cầm bút di màu, vẽ nguệch ngoạc) - Vẽ các đường nét khác nhau, di màu, nặn, xé, vò, xếp hình. - Xem tranh. Dạy trên tiết học và hoạt động chiều + Tô màu PTGT + Tô màu mũ bảo hiểm + Dán cánh buồm; + Dán cửa sổ hình vuông, hình tròn NGÀY HỘI NGÀY LỄ Ngày quốc tế phụ nữ 8/3 I. MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU 1. Kiến thức. - Trẻ biết được ngày 8/3 là ngày quốc tế phụ nữ (ngày hội của bà, của mẹ, cô giáo và các bạn gái) - Vào ngày 8/3 trên khắp mọi nơi tổ chức nhiều hoạt động chúc mừng ngày quốc tế phụ nữ. 2. Kĩ năng. - Trẻ tự tin thể hiện các ca khúc tặng bà, tặng mẹ, tặng cô giáo. 3. Thái độ. - Mạnh dạn tự tin tham gia vào các hoạt động tập thể. - Trẻ hứng thú biểu diễn văn nghệ, làm nhiều việc tốt, chăm ngoan học giỏi lập thành tích chào mừng ngày 8/3 - Trẻ có thái độ yêu mến biết ơn bà, mẹ, cô giáo. II/ Chuẩn bị 1/ Hình thức tổ chức: 2 lớp nhóm trẻ thôn 4+5 2/ Trang phục: cô và các cháu, mặc quần áo đẹp. 3/ Cảnh trí: Biểu tượng ngày 8/3, hoa tươi 4/ Địa điểm: lớp 2A3 thôn 4+5 5/ Văn nghệ: cô cho trẻ tập một số tiết mục văn nghệ trong chủ đề. III/ Tiến hành III. TIẾN HÀNH. * HĐ1: Ổn định tổ chức. - Trẻ đi ngoài vào lớp học vừa đi vừa hát bài “ Bông hoa mừng cô” sau đó ngồi vào ghế. Cô giáo dẫn chương trình bước vào, trẻ cùng đồng thanh nói: - Chúng con chào cô ạ! - Cô giáo chào lại trẻ: “Cô chào tất cả các con!” “ Hôm nay ngày 8/3 ngày Quốc tế phụ nữ, ngày hội của bà, của mẹ, cô giáo và các bạn gái. Các con hãy thể hiện những bài hát thật hay và ý nghĩa để mừng bà, mẹ, cô giáo và các bạn nữ nhé! - Một trẻ chạy đến bên cô và nói: “Hôm nay mồng tám tháng ba Ngày vui của mẹ, của bà, của cô” - Mừng đầu chương trình văn nghệ tốp ca thể hiện ca khúc “Ngày vui 8/3” ST: Hoàng Văn Yến - Bà đi từ ngoài vào cả lớp đồng thanh chào: - Chúng cháu chào bà ạ! - Bà chào các cháu! - Thể thể hiện tình cảm yêu quý của mình đối với bà sau đây là bài hát “Cháu yêu bà” ST: Xuân Giao! - Cả lớp hát bài “Quà mồng tám tháng ba” (tặng hoa cho bà) - Cô giáo nói: Hôm nay là ngày vui của mẹ, các con hãy kể về mẹ của mình cho cô và các bạn cùng nghe! - Một trẻ nói: “Mẹ em là công nhân Lao động thật chuyên cần Em yêu mẹ em lắm Em hát về công nhân” - Đơn ca ca khúc “Cháu yêu cô chú công nhân” ST: Hoàng Văn Yến - Cô mời các con nói về mẹ của mình: - Trẻ nói: “ Mẹ em là bác sĩ Chữa bệnh cho mọi người Em mong sao khôn lớn Học giỏi và chăm ngoan Em sẽ là bác sĩ Như mẹ em đã làm” - Cô giáo mời 1 trẻ khác, con hãy nói về mẹ của mình? - Một trẻ khác có mẹ làm nông dân nói: “Mẹ em là nông dân Làm ra hạt gạo Nuôi sống con người” - Hôm nay em sẽ múa hát tặng mẹ bài hát “Hạt gạo làng ta” - Cô nói: Hôm nay là ngày vui của mẹ chúng ta cùng múa hát tặng mẹ nhé! - Bài hát “Múa cho mẹ xem” - Cô: Hôm nay còn là ngày vui của cô giáo, các con sẽ thể hiện tình cảm của mình đối với cô giáo như thế nào? - Hát múa “Bông hoa tặng cô” * Kết thúc: Trẻ cầm hoa và những sản phẩm tạo hình tự tay trẻ làm mang lên tặng cô giáo trong tiếng nhạc “Bông hoa mừng cô” NHÁNH I: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ. Mục tiêu Nội dung Hoạt động 1. Lĩnh vực phát triển thể chất 1.1. Phát triển vận động: a. Thực hiện động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp. MT1(MTXS): Trẻ thực hiện các động tác trong bài tập thể dục: Hít thở, tay, lưng/bụng và chân. Hô hấp: Tập hít vào, thở ra. - Tay: giơ cao, đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa ra sau kết hợp với lắc bàn tay. - Lưng, bụng, lườn: cúi về phía trước nghiêng người sang hai bên, vặn người sang hai bên. - Chân: ngồi xuống, đứng lên, co duỗi từng chân - Dạy trên tiết học (Phần BT PTC) và hoạt động sáng - TDS: Đoàn tàu nhỏ xíu. b. Thực hiện vận động cơ bản và phát triển tố chất vận động ban đầu MT2(MTXS): Trẻ giữ thăng bằng trong khi vận động đi/chạy thay đổi tốc độ nhanh–chậm theo cô hoặc đi trong đường hẹp có bê vật trên tay. - Tập đi chạy: + Đi theo hiệu lệnh, đi trong đường hẹp + Đi có mang vật trên tay + Chạy theo hướng thẳng + Đứng co một chân - Tập nhún bật: + Bật tại chỗ + Bật qua vạch kẻ - Dạy trên tiết học và hoạt động chiều HĐC: + Chạy theo hướng thẳng - TC: Ngồi lăn bóng c. Thực hiện vận động, cử động của bàn tay, ngón tay. MT5(MTXS): Trẻ biết vận động cổ tay, bàn tay, ngón tay; thực hiện (múa khéo) - Xoa tay, chạm các đầu ngón tay với nhau, rót, nhào, khuấy, đảo, vò xé - Nhón nhặt đồ vật thực hiện (múa khéo) - HĐG - HĐC: + VĐ múa: Lái ô tô MT6(MTXS): Trẻ phối hợp cử động bàn tay, ngón tay và phối hợp tay-mắt trong các hoạt động: nhào đất nặn, vẽ tổ chim, xâu vòng tay, chuỗi đeo cổ. - Tập xâu, luồn dây, cài, cởi cúc, buộc dây - Chắp ghép hình - Chồng, xếp 6-8 khối - Tập cầm bút tô, vẽ - Lật mở trang sách - Hoạt động tạo hình và hoạt động chơi HĐC: + Tô màu PTGT 1.2. Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe a. Có một số nề nếp, thói quen tốt trong sinh hoạt b. Thực hiện một số việc tự phục vụ, giữ gìn sức khỏe MT10(MTXS): Trẻ làm được một số việc tự phục vụ với sự giúp đỡ của người lớn (lấy nước uống, đi vệ sinh, đi dép,...). Trẻ biết chấp nhận đội mũ khi ra nắng, đi dày, dép; mặc quần áo khi trời lạnh - Tập tự phục vụ: + Xúc cơm, uống nước + Mặc quần áo, đi dép, đi vệ sinh, cởi quần áo khi bị bẩn, bị ướt + Chuẩn bị chỗ ngủ - Tập một số thao tác đơn giản trong rửa tay, lau mặt. - Tập đi vệ sinh đúng nơi qui định. - Tập nói với người lớn khi có nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh. - Hoạt động ăn trưa, ngủ trưa. - HĐ tự phục vụ hàng ngày - Tự đi vệ sinh khi có nhu cầu hoặc được cô giáo nhắc nhở c. Nhận biết và tránh một số nguy cơ không an toàn. MT11: Trẻ biết tránh một số vận dụng, nơi nguy hiểm (bếp đang đun, phích nước nóng, xô nước, giếng) khi được nhắc nhở. - Nhận biết một số vật dụng nguy hiểm, những nơi nguy hiểm không được phép sờ hoặc đến gần. - Hoạt động hằng ngày, mọi lúc mọi nơi - Dạy trẻ kỹ năng sống. MT12(MTXS): Trẻ biết và tránh một số hành động nguy hiểm (leo trèo lên lan can, chơi nghịch các vật sắc nhọn..) khi được nhắc nhở - Nhận biết một số hành động nguy hiểm và phòng tránh. - Hoạt động hằng ngày, mọi lúc mọi nơi 2. Lĩnh vực phát triển nhận thức. a. Khám phá thế giới xung quanh bằng các giác quan: MT13(MTXS): Trẻ hứng thú sờ nắn, nhìn, ngửi, nếm để nhận biết một số đặc điểm nổi bật của đối tượng. - Tìm đồ vật vừa mới cất dấu - Sờ nắn, nhìn, ngửi, đồ vật, để nhận biết đặc điểm nổi bật - Sờ nắn đồ vật, đồ chơi để nhận biết cứng-mềm, trơn-nhẵn-xù xì. - HĐC: NBTN: + Nhận biết xe đạp xe máy, b. Thể hiện sự hiểu biết về các sự vật, hiện tượng gần gũi: MT14(MTXS): Trẻ thích chơi bắt chước một số hành động quen thuộc của những người gần gũi. Sử dụng được một số đồ dùng, đồ chơi quen thuộc. - Tên, đặc điểm nổi bật, công dụng và cách sử dụng đồ dùng đồ chơi quen thuộc. - Đồ dùng, đồ chơi của bản thân và của nhóm. - Hoạt động chơi và mọi lúc, mọi nơi. MT17(MTXS): Trẻ nói được tên và một vài đặc điểm nổi bật của các đồ vật, hoa, quả, các con vật quen thuộc. - Tên và một số đặc điểm nổi bật của con vật, rau, hoa, quả quen thuộc. - Dạy trên tiết học và mọi lúc, mọi nơi + Nhận biết xe đạp xe máy, MT18(MTXS): Trẻ chỉ/nói tên, lấy hoặc cất dúng đồ chơi màu đỏ/vàng/xanh theo yêu cầu. Chỉ hoặc lấy hoặc cất đúng đồ chơi có kích thước to, nhỏ, trên dưới, trước, sau theo yêu cầu. - Màu đỏ, vàng, xanh - Hình tròn, hình vuông - Số lượng một và nhiều. - Dạy trên tiết học và mọi lúc, mọi nơi HĐC: + Ôn nhận biết một và nhiều, 3. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ a. Nghe hiểu lời nói. MT21(MTXS): Trẻ hiểu nội dung truyện ngắn đơn giản, trả lời được các câu hỏi về tên truyện, tên và hành động của các nhân vật. - Nghe các bài thơ, ca dao, đồng dao, hò vè, câu đố, bài hát và truyện ngắn. - Lắng nghe khi người lớn đọc sách. - Xem tranh và gọi tên các nhân vật, sự vật, hành động gần gũi trong tranh. - HĐ mọi lúc, mọi nơi - HĐC: + Thơ: Xe đạp; Con tàu. b. Nghe nhắc lại các âm, các tiếng và các câu: MT22: Trẻ biết phát âm rõ tiếng. - Phát âm các âm khác nhau - Dạy, theo dõi trẻ mọi lúc, mọi nơi, trong mọi hoạt động. MT23(MTXS): Trẻ đọc được các bài thơ, ca dao, đồng dao với sự giúp đỡ của cô giáo - Đọc các đoạn thơ, bài thơ ngắn có câu 3-4 tiếng. - Dạy trên tiết học và mọi lúc, mọi nơi + Thơ: Xe đạp; c. Sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp: MT24(MTXS): Trẻ nói được câu đơn, câu có 5-7 tiếng, có các từ thông dụng chỉ sử vật hoạt động, đặc điểm quen thuộc. - Sử dụng các từ chỉ đồ vật, đặc điểm, hành động quen thuộc trong giao tiếp. - Trả lời và đặt câu hỏi: Cái gì?; Làm gì?; Để làm gì? ở đâu?; Như thế nào?; Tại sao? - Dạy trên tiết học và mọi lúc, mọi nơi MT26(MTXS): Trẻ biết nói to đủ nghe, lễ phép - Sử dụng các từ thể hiện sự lễ phép khi nói chuyện với người lớn. Dạy trên tiết học và mọi lúc, mọi nơi 4. Lĩnh vực phát triển tình cảm xã hội và thẩm mỹ. a. Biểu lộ sự nhận thức về bản thân MT29(MTXS): Trẻ biểu lộ sự thích giao tiếp với người khác. - Giao tiếp với những người xung quanh. - Thực hiện một số hành vi, văn hóa và giao tiếp: Chào tạm biệt, cảm ơn, nói từ dạ, vâng ạ, chơi cạnh bạn, không cấu bạn. - Thực hiện một số qui định đơn giản trong sinh hoạt ở nhóm, lớp; xếp hàng chờ đến lượt, để đồ chơi vào đúng nơi qui định. - Hoạt động mọi lúc, mọi nơi c. Thể hiện cảm xúc qua hát, vận động theo nhạc, tô màu, vẽ, năm, xếp hình, xem tranh. MT32(MTXS): Trẻ biết hát và vận động đơn giản theo một vài bài hát/bản nhạc quen thuộc. - Nghe hát, nghe nhạc với các giai điệu khác nhau: nghe âm thanh của các nhạc cụ. - Hát và tập vận động đơn giản theo nhạc. Dạy trên tiết học + ÂN: 1. VĐ: Em tập lái ô tô - VĐ: Lái ô tô. MT33(MTXS): Trẻ thích tô màu, vẽ, nặn, xé, xếp hình, xem tranh (cầm bút di màu, vẽ nguệch ngoạc) - Vẽ các đường nét khác nhau, di màu, nặn, xé, vò, xếp hình. - Xem tranh. Dạy trên tiết học và hoạt động chiều + Tô màu PTGT A. THỂ DỤC BUỔI SÁNG:(MT1) * Tập theo nhịp đếm - Hô hấp: Làm máy bay ù, ù. - Tay: 2 tay sang ngang hạ thấp - Chân: Khụy gối - Thân: Cúi người - Bật: Tại chỗ 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Trẻ biết dang ngang hai cánh tay giả làm máy bay và bay ù, ù, đưa tay ngang rồi hạ xuống thấp nhịp nhàng; tay đưa phía trước; Khuỵu gối sau đó cúi người rồi nhảy bật tại chỗ. - ĐT nhanh nhẹn, dứt khoát các động tác. b. Kỹ năng: - Phát triển tốt các cơ vận động tinh thần thoải mái. c. Thái độ: - Trẻ hứng thú, chú ý tập theo nhịp đếm. - Trẻ có tác phong nhanh nhẹn. 2. Chuẩn bị : - Một số bài hát trong chủ đề - Loa đài, máy tính, nơ - Sân tập sạch sẽ, kiểm tra sức khỏe trẻ. - Trang phục cô và trẻ gọn gàng, 3. Hướng dẫn : Hoạt động của cô HĐ của trẻ - Cho trẻ làm đoàn tàu dưới nền nhạc của bài hát: “ Em tập lái ô tô”, với các đi các kiểu về chân ( đi thường, đi bằng gót chân, đi bằng mũi bàn chân, chạy nhanh chậm, đi thường, về hàng ) * Trọng động: - Cô giới thiệu bài tập - Cô cho trẻ tập cùng cô các động tác theo nhịp đếm 2 x 4 nhịp (Cô khuyến khích trẻ tập). - Cô sửa sai cho trẻ và động viên trẻ. * Hồi tĩnh: - Đi lại nhẹ nhàng xung quanh sân trường lắc lư theo giai điệu bài hát. - Trẻ HĐ theo hướng dẫn của cô - Trẻ tập các động tác theo cô - Trẻ hát cùng cô. - Trẻ đi lại nhẹ nhàng xung quanh sân trường theo cô. B. HOẠT ĐỘNG GÓC I. Dự kiến các góc chơi 1. Góc bé hoạt động với đồ vật: Xây dựng bãi đỗ xe (MT6(MTXS)) 2. Góc bé chơi vận động: Vận động múa các bài trong chủ đề. (MT5) 3. Góc thơ tr
File đính kèm:
- nhanh 1 PTGT duong bo.doc