Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Đồ chơi của bé - Năm học 2021-2022 - Trần Thị Vân

I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:

1. Kiến thức:

- Trẻ phân biệt được màu đỏ.

-Trẻ biết nhận vai chơi, thể hiện vai chơi của mình.

- Trẻ biết cất dọn đồ chơi đúng nơi qui định.

2. Kĩ năng:

- Trẻ có một số kỹ năng thể hiện một vài hành động chơi phù hợp với vai chơi của mình (dưới sự hướng dẫn của cô ).

- Rèn kỹ năng xâu vòng, xếp chồng xếp cạnh cho trẻ.

- Bước đầu có một số kỹ năng vẽ nặn đơn giản.

- Kĩ năng giao tiếp với các bạn trong nhóm chơi.

- Rèn kĩ năng ghi nhớ, mở rộng vốn từ cho trẻ, phát triển tính sáng tạo ở trẻ.

3. Thái độ:

- Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi, không tranh giành đồ chơi với bạn, khi chơi xong cất đồ chơi đúng nơi qui định.

II: CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng

* Góc hoạt động với đồ vật

- Hạt vòng, dây, khối.

* Góc thao tác vai

- Búp bê, bát thìa, khăn lau,

- Giường, gối.

* Góc nghệ thuật, tạo hình

- Chơi với đất nặn

2. Địa điểm:

+ Lớp NTA1

+ Bố trí các góc chơi hợp lí, sắp xếp đồ chơi gọn gàng làm sao cho trẻ dễ lấy dễ cất.

+Phòng học rộng rãi, thoáng mát.

3. Tâm thế:

- Cô và trẻ vui vẻ, thoải mái, hứng thú tham gia hoạt động.

4. Trang phục

- Cô và trẻ có trang phục gọn gàng, phù hợp thời tiết

 

doc3 trang | Chia sẻ: thuylinhpt28 | Lượt xem: 1759 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Đồ chơi của bé - Năm học 2021-2022 - Trần Thị Vân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN DỰ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN
XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG VỀ NUÔI DƯỠNG, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM TRONG TRƯỜNG MẦM NON
Hoạt động vui chơi ở các góc
Chủ đề : ĐỒ CHƠI CỦA BÉ ( Ghi cụ thể từng góc chơi nhé)
Góc phân vai: Chơi nấu ăn, pha nước cam, bác sĩ, bán hàng.
	Góc xây dựng: Xây dựng mô hình nhà vườn của Nobita.
	Góc học tập: Tô màu, xếp hộ hạt sản phẩm nghề nông.
	Góc thư viện: Xem tranh truyện, tô màu tranh thơ, ghép tranh.
	Góc âm nhạc: Chơi đạo cụ âm nhạc, xếp váy múa ằng lá cây.
Nhóm lớp : 24 - 36 tháng tuổi
Thời gian : 30 - 40 phút
Ngày soạn : 4/10/2021
Ngày dạy : 8/10/2021
Giáo viên: Trần Thị Vân
Đơn vị: Trường Mầm non cao Phong – Sông Lô- Vĩnh phúc
I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Trẻ phân biệt được màu đỏ.
-Trẻ biết nhận vai chơi, thể hiện vai chơi của mình.
- Trẻ biết cất dọn đồ chơi đúng nơi qui định.
2. Kĩ năng:
- Trẻ có một số kỹ năng thể hiện một vài hành động chơi phù hợp với vai chơi của mình (dưới sự hướng dẫn của cô ).
- Rèn kỹ năng xâu vòng, xếp chồng xếp cạnh cho trẻ. 
- Bước đầu có một số kỹ năng vẽ nặn đơn giản.
- Kĩ năng giao tiếp với các bạn trong nhóm chơi.
- Rèn kĩ năng ghi nhớ, mở rộng vốn từ cho trẻ, phát triển tính sáng tạo ở trẻ.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi, không tranh giành đồ chơi với bạn, khi chơi xong cất đồ chơi đúng nơi qui định.
II: CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
* Góc hoạt động với đồ vật
- Hạt vòng, dây, khối. 
* Góc thao tác vai
- Búp bê, bát thìa, khăn lau, 
- Giường, gối.
* Góc nghệ thuật, tạo hình
- Chơi với đất nặn
2. Địa điểm:
+ Lớp NTA1
+ Bố trí các góc chơi hợp lí, sắp xếp đồ chơi gọn gàng làm sao cho trẻ dễ lấy dễ cất.
+Phòng học rộng rãi, thoáng mát.
3. Tâm thế:
- Cô và trẻ vui vẻ, thoải mái, hứng thú tham gia hoạt động.
4. Trang phục
- Cô và trẻ có trang phục gọn gàng, phù hợp thời tiết
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Hoạt động 1: Tạo hứng thú.
Các con ơi, hôm nay có rất nhiều các cô giáo đến thăm lớp mình đấy. Các con hãy khoanh tay chào các cô nào.
- Để chào mừng các bác, các cô các con phải ngoan ngoan, học giỏi các con có đồng ý với cô không?
 - Bây giờ chúng mình hãy hát tặng các cô một bài hát thật hay nhé. Đó là bài hát “Giấu tay”
- Vừa rồi các con đã hát bài hát gì? 
- Tay đẹp của các con đâu?
2.Hoạt động 2: Nội dung
*Thỏa thuận trước khi chơi 
- Giấu tay giấu tay. Tay cô đâu? 
-Trên tay cô có cái gì đây?
- Trên tay cô có một món quà. 
- Các con hãy đoán xem trong hộp quà có gì nhé.
- Đây là cái gì? 
- Chiếc vòng của cô có màu gì?
- Các con có muốn xâu được những chiếc vòng này không?
- Muốn xâu được những chiếc vòng này các con sẽ về góc chơi nào?
-Vậy bạn nào muốn về chơi góc hoạt động với đồ vật?
- Các con sẽ chơi gì ở góc hoạt động với đồ vật?
- Các con sẽ xâu vòng màu gì?
-Ở góc chơi hoạt động với đồ vật cô đã chuẩn bị cho chúng mình rất nhiều hạt vòng, dây vòng, xâu hình hoa, hình lá và những đồ chơi để xếp chồng xếp tháp đấy.
- Ở góc thao tác vai thì các con sẽ chơi gì?
- Khi về với góc thao tác vai các con làm gì?
- Các con thay quần áo, nấu bột, bón bột cho em bé búp bê nhé.
- Bạn nào thích về góc chơi thao tác vai 
- Ngoài ra cô đã chuẩn bị cho các con rất nhiều đất nặn ở góc chơi nghệ thuật, tạo hình. Các con sẽ chơi với những thanh đất nặn nhiều màu sắc.
- Ở góc vận động chúng mình sẽ chơi với những đồ chơi vận động.
- Các con ạ khi về góc chơi chúng mình nói nhỏ đủ nghe, không hò hét, không tranh giành đồ chơi, đoàn kết với bạn và giữ gìn sản phẩm của chúng mình.
- Bây giờ cô mời các con nhẹ nhàng về góc chơi của mình nào.
*Quá trình chơi.
- Trò chơi cô đến từng góc chơi và hướng dẫn trẻ chơi.
- Cô nhập vai chơi cùng trẻ.
- Góc hoạt động với đồ vật: cô buộc dây vòng cho trẻ hướng dẫn treo sản phẩm của mình.
+ Con đã xâu được những chiếc vòng màu gì?
- Góc thao tác vai: thay quần áo, nấu bột và cho búp bê ăn.
- Góc nghệ thuật tạo hình: chơi với đất nặn: cô hướng dẫn trẻ một số thao tác như: xoay tròn, lăn dài, ấn dẹt.
* Nhận xét
- Cô đến từng góc chơi gợi ý cho trẻ tự nhận xét vai chơi.
+ nhận xét các vai, hiệu quả công việc của các vai, cô gợi ý trẻ đến tham quan các góc chơi khác 
-Nhận xét chung cả lớp.
 3.Hoạt động 3: Kết thúc
- Cô cùng trẻ cất dọn đồ dùng đồ chơi.
- Cô và trẻ hát bài hát “em búp bê”
- Trẻ trả lời khoanh tay và cháo các cô giáo
- Trẻ trả lời
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ giơ tay
- Trẻ giấu tay
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chú ý quan sát 
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời 
-Trẻ giơ tay
-Trẻ trả lời 
-Trẻ trả lời 
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ về góc chơi
-Trẻ chơi
-Trẻ nhận xét
- Trẻ hưởng ứng bài hát.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_nha_tre_chu_de_do_choi_cua_be_nam_hoc_20.doc