Giáo án mầm non lớp nhà trẻ - Chủ đề: Gia đình - Đề tài: Truyện ba cô gái

GIÁO ÁN THAO GIẢNG

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VĂN HỌC

CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH

ĐỀ TÀI: TRUYỆN BA CÔ GÁI

LỨA TUỔI: 5 - 6 TUỔI

GIÁO VIÊN: NGÔ THỊ ANH THƯ

Thời gian: Ngày tháng 8 năm 2017

I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1. Kiến thức: Trẻ nghe và hiểu được nội dung câu chuyện, biết kể tên các nhân vật trong chuyện.

2. Kỹ năng: Phát triển ngôn ngữ khi trẻ lời câu hỏi và khả năng quan sát cho trẻ khi xem tranh.

3. Thái độ: Hứng thú nghe cô kể chuyện, qua đó giáo dục trẻ ngoan ngoãn, hiếu thảo.

II. CHUẨN BỊ

- Cho cô: Tranh truyện “Ba cô gái”, giáo án điện tử.

- Cho trẻ: Tranh rời cho trẻ chơi trò chơi.

III. NỘI DUNG TÍCH HỢP

- GDAN: Bài hát: Cả nhà thương nhau

- MTXQ: Đàm thoại.

 

doc2 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 1008 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp nhà trẻ - Chủ đề: Gia đình - Đề tài: Truyện ba cô gái, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN THAO GIẢNG
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ 
HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VĂN HỌC
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH
ĐỀ TÀI: TRUYỆN BA CÔ GÁI
LỨA TUỔI: 5 - 6 TUỔI
GIÁO VIÊN: NGÔ THỊ ANH THƯ
Thời gian: Ngày tháng 8 năm 2017
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1. Kiến thức: Trẻ nghe và hiểu được nội dung câu chuyện, biết kể tên các nhân vật trong chuyện. 
2. Kỹ năng: Phát triển ngôn ngữ khi trẻ lời câu hỏi và khả năng quan sát cho trẻ khi xem tranh.
3. Thái độ: Hứng thú nghe cô kể chuyện, qua đó giáo dục trẻ ngoan ngoãn, hiếu thảo.
II. CHUẨN BỊ
- Cho cô: Tranh truyện “Ba cô gái”, giáo án điện tử. 
- Cho trẻ: Tranh rời cho trẻ chơi trò chơi.
III. NỘI DUNG TÍCH HỢP 
- GDAN: Bài hát: Cả nhà thương nhau
- MTXQ: Đàm thoại.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1. Ổn định – giới thiệu
- Cho trẻ hát: Cả nhà thương nhau
- Đàm thoại bài hát.
- Giáo dục.
2. Nhận thức:
* Hoạt động 1: Cô kể chuyện trẻ nghe
- Cô kể lần 1: Kể diễn cảm
- Cô kể lần 2: Diễn cảm kết hợp tranh.
- Cô kể lần 3: Trích dẫn nội dung – giải thích từ khó.
+ Cô kể "Từ đầu.....thăm ta sóc nhé". Giới thiệu về bà mẹ và ba cô con gái. Nói về cảnh người mẹ nhớ con và nhờ Sóc đi thưa thư dùm.
+ Cô kể "Sóc con vâng lời......bò ra khỏi nhà và đi mãi". Nói về người chị cả không thương mẹ nên biến thành con rùa. Giải thích từ "Ròng rã" đi liên tục trong thời gian dài.
+ Cô kể "Sóc đi đến nhà thứ hai........suốt đời giăng chỉ". Kể về cô hai không thương mẹ nên biến thành con nhện.
+ Cô kể "Sóc con đến nhà con gái út.....quý mến cô".
Cô út thương yêu hiếu thảo với mẹ nên được sống hạnh phúc.
* Hoạt động 2: Đàm thoại, đặt tên, giáo dục
- Câu chuyện có những nhận vật nào?
- Vì sao người mẹ lại muốn gặp c/c của mình? Bà đã nhờ ai đưa thư?
- Khi Sóc báo tin mẹ ốm thì chị cả có về thăm mẹ ngay không? Chị cả đã nói gì với Sóc con?
- Sau khi nghe chị cả nóiSóc con đã giận dữ và nói gì với chị cả?
- Sóc con đã nói gì với chị hai?
- Thế còn chị hai sau khi nghe Sóc báo tin thì chị hai đã nói gì với sóc con. Chị hai đã biến thành gì?
- Khi Sóc con đến nhà cô em út báo tin mẹ ốm thì thái độ của cô út như thế nào?
- Cuộc sống sau này của cô út ra sao?
- Khi gặp chị Út, Sóc có lễ phép không?
- Sóc đã ứng xử rất phù hợp trong ba tình huống, cô gd trẻ ứng xử đúng thình huống.
- Nếu là con khi nghe tin mẹ ốm con sẽ làm gì? Vì sao?
- Vậy c/c sẽ làm gì để bố mẹ mình vui lòng?
- Vậy bây giờ bạn nào có thể đặt tên cho câu chuyện của cô nào?
- Tên đúng của câu chuyện là “Ba cô gái” nha.
- Cô khái quát, giáo dục trẻ, phải hiếu thảo với bố, mẹ. Vì bố, mẹ là người đã sinh ra c/c và nuôi c/c khôn lớn.
3. Luyện tập – củng cố
* Hoạt động 1: Trò chơi “Kể chuyện theo nhân vật”.
- Cô nêu tên trò chơi "Kể chuyện theo nhân vật".
- Cô nêu cách chơi: Cô chia lớp thành 4 đội, đại diện của 4 đội sẽ lên bốc thăm, đội nào bốc được thăm nhân vật nào thì sẽ kể lại đoạn chuyện nói về nhân vật đó. Và các đội chú ý kể theo trình tự câu chuyện tới đoạn chuyện của nhóm nào thì đại diện nhóm đó lên kể. Thời gian suy nghĩ sau khi bốc thăm là một đoạn nhạc.
- Cho trẻ tạo nhóm và lên bốc thăm.
- Cho trẻ thảo luận và đại diện lên kể.
- Cô nhận xét.
4. Nhận xét – đánh giá
- Nhận xét, tuyên dương.
- Hát
- Đàm thoại
- Lắng nghe
- Trẻ nghe và quan sát
- Bà mẹ, Sóc và ba cô gái.
- Bà ốm....
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ đặt tên
- Trẻ nhắc 
- Trẻ nghe
- Trẻ lắng nghe
- Thực hiện

File đính kèm:

  • docgiao_an_ke_chuyen_Ba_co_gai.doc
Giáo Án Liên Quan