Giáo án mầm non lớp nhà trẻ - Chủ đề I: Trường mầm non thân yấu của bé

A. Mục tiêu chủ đề.

1) Phát triển thể chất.

* Giáo dục dinh dưỡng - sức khoẻ:

1.1. Biết tên một số món ăn quen thuộc hằng ngày, ăn nhiều loại thức ăn khác nhau và làm quen với chế độ sinh hoạt hằng ngày ở trường.

1.2. Biết một số loại bỏnh và hoa quả trong ngày tết Trung thu.

1.3. Bước đầu biết giữ gỡn vệ sinh: Đi vệ sinh đúng nơi quy định, sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách, biết rửa mặt, rửa tay, trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn. có hành vi văn minh trong ăn uống, khụng núi chuyện trong khi ăn.

1.4. Biết tránh xa những vật dụng và nơi nguy hiểm trong trường, lớp.

* Phát triển vận động:

1.5. Thớch thỳ thực hiện một số vận động theo nhu cầu bản thõn: đi, chạy, nhảy, lăn bóng cho cô, cho bạn

1.6. Biết phối hợp nhịp nhàng tay chõn và cỏc giỏc quan để thực hiện các vận động: Đi kiễng gót, bũ theo hướng thẳng, tung bóng cho cô, bật nhảy tại chỗ.

1.7. Luyện tập phỏt triển vận động tinh cỏc nhóm cơ nhỏ của đôi bàn tay, ngón tay thông qua các hoạt động khác nhau như cắt, dán, tô, nối, lắp rỏp.

1.8. Chơi được trũ chơi vận động: Kộo co, lộn cầu vồng, tỡm bạn

 

doc77 trang | Chia sẻ: trunghieu02 | Lượt xem: 1219 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp nhà trẻ - Chủ đề I: Trường mầm non thân yấu của bé, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề I: Trường mầm non THÂN YấU CỦA Bẫ
Thời gian thực hiện: 4 tuần
(Từ ngày 09/9 đến ngày 04/10 năm 2013) 
A. Mục tiêu chủ đề.
1) Phát triển thể chất.
* Giỏo dục dinh dưỡng - sức khoẻ:
1.1. Biết tờn một số mún ăn quen thuộc hằng ngày, ăn nhiều loại thức ăn khỏc nhau và làm quen với chế độ sinh hoạt hằng ngày ở trường.
1.2. Biết một số loại bỏnh và hoa quả trong ngày tết Trung thu. 
1.3. Bước đầu biết giữ gỡn vệ sinh: Đi vệ sinh đỳng nơi quy định, sử dụng đồ dựng vệ sinh đỳng cỏch, biết rửa mặt, rửa tay, trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn. cú hành vi văn minh trong ăn uống, khụng núi chuyện trong khi ăn.
1.4. Biết trỏnh xa những vật dụng và nơi nguy hiểm trong trường, lớp.
* Phỏt triển vận động:
1.5. Thớch thỳ thực hiện một số vận động theo nhu cầu bản thõn: đi, chạy, nhảy, lăn búng cho cụ, cho bạn 
1.6. Biết phối hợp nhịp nhàng tay chõn và cỏc giỏc quan để thực hiện cỏc vận động: Đi kiễng gút, bũ theo hướng thẳng, tung búng cho cụ, bật nhảy tại chỗ.
1.7. Luyện tập phỏt triển vận động tinh cỏc nhúm cơ nhỏ của đụi bàn tay, ngún tay thụng qua cỏc hoạt động khỏc nhau như cắt, dỏn, tụ, nối, lắp rỏp.
1.8. Chơi được trũ chơi vận động: Kộo co, lộn cầu vồng, tỡm bạn
2) Phỏt triển nhận thức:	
2.1. Biết tờn trường, tờn lớp, tờn cụ giỏo và tờn một số bạn thõn. Biết cụng việc của cụ giỏo. Biết tờn một số khu vực trong lớp, trong trường.
2.2. Cú một số hiểu biết về ngày tết trung thu.
2.3. Nhận biết một số đồ dựng, đồ chơi trong lớp theo đặc điểm nổi bật, cụng dụng, cỏch sử dụng đồ dựng, đồ chơi.
2.4. Biết đếm trờn cỏc đồ dựng đồ chơi núi kết quả đếm.
2.6. Đếm và nhận biết số lượng 1, 2. Nhận ra một và nhiều. Chọn đỳng hỡnh trũn và biết tờn gọi của hỡnh trũn, nhận dạng hỡnh trũn trong thực tế.
3) Phỏt triển ngụn ngữ: 
3.1. Núi được tờn trường, tờn lớp, tờn cụ giỏo, tờn một số bạn trong lớp. Cú thể kể về một số hoạt động trong lớp bằng cỏc cõu đơn dựa theo cõu hỏi.
3.2. Biết đọc diễn cảm bài thơ: Bàn tay cụ giỏo; Mẹ và cụ; Bạn mới; Bé và mèo.
 Nghe và hiểu truyện: Anh chàng mốo mướp; Mốo Hoa đi học.
3.3. Làm quen và nhận biết một số ký hiệu thụng thường trong trường mầm non như nhà vệ sinh, nơi để rỏc 
3.4. Biết sử dụng lời núi để giao tiếp với mọi người, Sử dụng một số từ chào hỏi và lễ phộp như: “cảm ơn”, “xin lỗi”, “xin phộp”, thưa, dạ, võng, khụng núi tục chửi bậy..
3.5. Thớch xem cỏc loại tranh ảnỏch bỏo về trường lớp mầm non.
4) Phỏt triển thẩm mỹ: 
4.1.Thuộc một số bài hỏt về trường mầm non, tết trung thu như: Chỏu đi mẫu giỏo; Đi học về; Rước đốn dưới ỏnh trăng; Gỏc trăng; Vui đến trường.
4.2. Biết tụ màu chõn dung cụ giỏo, dỏn búng bay, tụ màu đốn ụng sao.
4.3. Biết tham gia cỏc hoạt động nghệ thuật ở lớp sụi nổi.
5. Phỏt triển tỡnh cảm và kỹ năng xó hội:,
5.1. Biết yờu quý trường lớp, biết kớnh trọng cụ giỏo và cỏc cụ bỏc trong trường.
5.2. Biết yờu quý, giữ gỡn đồ dựng đồ chơi của trường, lớp.
5.3. Biết tuõn thủ cỏc quy định ở trường, lớp mầm non: Cất đồ dựng, đồ chơi,vứt rỏc đỳng nơi quy định; đi vệ sinh đỳng chỗ.
5.4. Thớch đến trường, thớch chơi với cỏc bạn, thớch tham gia vào cỏc hoạt động vui tết Trung thu. Biết được ý nghĩa và một số hoạt động tiờu biểu của ngày tết Trung thu.
5.5. Đoàn kết, giỳp đỡ, chia sẻ với cỏc bạn và cụ giỏo.
B. Chuẩn bị
- Tranh ảnh, truyện, sỏch về trường lớp cỏc hoạt động của trẻ, của cụ.
- Một số trũ chơi, bài hỏt, cõu đố, cõu chuyện liờn quan đến chủ đề.
- Đồ dựng đồ chơi lắp ghộp xõy dựng, đồ chơi đúng vai theo chủ đề, cụ giỏo, bỏc cấp dưỡng, lớp học
- Dụng cụ vệ sinh, trang trớ lớp
- Phối hợp với phụ huynh sưu tầm đồ dùng, đồ chơi, tranh ảnh liờn quan đến chủ đề.
III) Ngày hội ngày lễ.
*Tết trung thu.
1) Mục đích yêu cầu.
- Trẻ biết tết trung thu là ngày tết của các bạn nhỏ, hiểu được ý nghĩa và các hoạt động của ngày tết trung thu.
2) Chuẩn bị.
- Trang phục của cô và trẻ, phông trang trí cảnh ngày tết trung thu, cờ, hoa, bóng bay, một số tiết mục văn nghệ...
- Bánh trung thu, hoa quả, đèn ông sao, đồ chơi, một số tiết mục văn nghệ...
3) Tổ chức hoạt động.
- Phần lễ:
+ Giới thiệu Đại biểu, khai hội đêm rằm.
- Phần hội:
+ Cô dẫn chương trình trò chuyện với trẻ về ngày Tết trung thu.
+ Cho trẻ cùng vui múa hát đón ánh trăng rằm.
. Mở đầu là bài múa ''Rước đèn dưới ánh trăng''.
. Tiếp theo là bài hỏt tập thể ''Chiếc đèn ông sao''.
. Cá nhân múa bài ''Gác trăng''.
. Cụ giỏo múa bài ''ánh trăng hòa bình''.
. Tập thể hỏt bài ''Đêm trung thu”
. Tập thể nữ múa bài: “Đi cấy”
+ Đại biểu, chị Hằng và các cô giáo chia quà cho các cháu.
 C. Mạng Nội Dung
Cụ giỏo và cỏc bạn trong
 lớp 3 tuổi A của bộ 
Bé vui tết trung thu
1. Tờn lớp, tờn cụ giỏo và cỏc bạn trong lớp.
2. Cụng việc của cụ giỏo và hoạt động của bộ ở lớp.
3. Tỡnh cảm của cụ với bộ và tỡnh cảm của bộ với cụ.
4. Xưng hụ lễ phộp (chào hỏi, cảm ơn). Chơi thõn thiện với cỏc bạn trong lớp.
1. í nghĩa của ngày tết trung thu: Là ngày tết dành riờng cho cỏc chỏu thiếu niờn, nhi đồng.
2. Cỏc loại bỏnh, hoa quả, cỏc loại đồ chơi, trũ chơi trong ngày tết trung thu.
3. Cỏc hoạt động của trường, lớp, của bộ trong ngày tết trung thu: Rước đốn, phỏ cỗ, liờn hoan văn nghệ
4. An toàn trong ngày tết trung thu: Ăn uống, vui chơi, đi lại.
Chủ đề:
Trường mầm non THÂN YấU CỦA Bẫ
Đồ dựng, đồ chơi và cỏc 
khu vực trong lớp
Cỏc cụ cỏc bỏc trong
 trường mầm non
1. Tờn gọi, đặc điểm nổi bật, cụng dụng của đồ dựng đồ chơi. Cỏch sử dụng của đồ dựng, đồ chơi.
2. Giữ gỡn đồ dựng, đồ chơi.
3. Cỏc khu vực trong lớp.
4. Giữ gỡn vệ sinh lớp học.
1. Tờn cỏc cụ, bỏc trong trường. 
2. Cụng việc hàng ngày của cỏc cụ, bỏc trong trường mầm non.
3. Tỡnh cảm của cỏc cụ, bỏc với cỏc bộ.
4. Tỡnh cảm của bộ với cỏc cụ, bỏc trong trường. 
D. MẠNG HOẠT ĐỘNG
- Trũ chuyện về một số mún ăn thụng thường, lợi ớch của việc ăn uống với sức khoẻ của bộ.
- Thực hiện một số thúi quen vệ sinh đơn giản: đi vệ sinh, vứt rỏc đỳng nơi quy định, rửa tay trước khi ăn. 
- Luyện tập cử động bàn tay, ngún tay (tập cầm bỳt, cài, mở cỳc ỏo...)
- Thực hiện cỏc vận động: Đi kiễng gút, bũ theo hướng thẳng, tung búng cho cụ, bật nhảy tại chỗ. 
- Chơi trũ chơi vận động: “Chuyền búng”, “Đổi đồ chơi cho bạn”.
- Đếm và nhận biết số lượng và 1, 2.
- Nhận biết một và nhiều. Nhận biết hỡnh trũn và gọi tờn hỡnh trũn, nhận dạng hỡnh trũn trong thực tế.
- Trũ chơi : “Giỳp cụ tỡm bạn”, “Đoỏn xem ai vào”, “Cỏi tỳi bớ mật”.
- Trũ chuyện về: Tờn trường, lớp, tờn cụ giỏo, tờn cỏc bạn trong lớp, cỏc khu vực trong lớp, đồ dựng đồ chơi trong lớp, hoạt động của bộ ở lớp...
- Trũ chuyện về tết trung thu.
- Khỏm phỏ một số đồ dựng, đồ chơi trong lớp.
- TC: “Ai nhanh hơn”, “Kể đủ 3 thứ”.
-
- Trũ chuyện về trường mầm non, lớp mẫu giỏo của bộ và cỏc bạn của bộ, cỏc hoạt động của bộ trong trường mầm non.
- Xem sỏch, tranh về trường mầm non, những hành vi và việc làm tốt của trẻ.
- Nghe kể chuyện, đọc thơ: 
+ Truyện: Anh chàng mốo mướp ; Mốo Hoa đi học. 
+ Thơ: Bàn tay cụ giỏo; Mẹ và cụ; Bạn mới; Bộ và mốo.
- Thuộc một số bài đồng dao, ca dao: Con cụng hay mỳa, Nu na nu nống, Dung dăng dung dẻ.
- Trũ chơi: Tỡm bạn
.
Phỏt triển thể chất
Phỏt triển nhận thức
Phỏt triển ngụn ngữ
TRƯỜNG MẦM NON THÂN YấU CỦA Bẫ
Phỏt triển thẩm mĩ
Phỏt triển TC- KNXH
- Tụ màu chõn dung cụ giỏo, dỏn búng bay, tụ màu đốn ụng sao.
- Hỏt và vận động theo nhạc: Chỏu đi mẫu giỏo; Đi học về; Rước đốn dưới ỏnh trăng; Gỏc trăng; Vui đến trường.
- Nghe hỏt: Cụ giỏo; Ngày đầu tiờn đi học, Chiếc đèn ông sao.
- Trũ chơi: Đoỏn tờn; Ai đoỏn giỏi; Tai ai tinh.
- Chơi đúng vai: “Mẹ con”, “Lớp học” “Cửa hàng đồ dựng đồ chơi”, “Bỏn hàng”
- Trũ chơi lắp ghộp, xõy dựng: Xõy tường rào, lớp học, xếp đường đi đến trường.
- Trũ chuyện với trẻ về tỡnh cảm của cụ giỏo và cỏc bạn, giữ vệ sinh trong lớp.
- Trũ chuyện về những quy định chung của lớp và tham gia thực hiện cỏc hoạt động chung trong lớp.
- Thực hành cỏc hành vi giao tiếp: chào hỏi lễ phộp....
Kế hoạch tuần I
Chủ đề nhánh: Cụ giỏo và cỏc bạn trong lớp 3 tuổi A của bộ.
thời gian thực hiện: 1 tuần
( Từ ngày 09 đến ngày 13 tháng 9 năm 2013)
I. Mục đớch yờu cầu
1. Kiến thức:
- Qua trũ chuyện trẻ biết: Tờn trường, tờn lớp, tờn cụ giỏo, tờn cỏc bạn trong lớp.
- Biết tập thể dục thường xuyờn cú lợi cho sức khoẻ. Biết tập cỏc động tỏc thể dục cựng cụ, hứng thỳ tham gia vào cỏc hoạt động.
- Biết cỏc gúc chơi, về đỳng gúc chơi và làm quen với cỏc vai chơi, cú nề nếp trong khi chơi.
- Biết tự nhận xột mỡnh và bạn theo tiờu chuẩn cụ đưa ra hàng ngày, nhận xột được những việc tốt, chưa tốt mà bạn và mỡnh đó và chưa làm được trong ngày, trong tuần. 
- Trẻ hào hứng phấn khởi trong giờ nờu gương.
2. Kỹ năng:
- Rốn kỹ năng giao tiếp cho trẻ.
- Rốn kỹ năng tập cỏc động tỏc thể dục theo nhịp đếm của cụ.
- Rốn kỹ năng chơi trong cỏc gúc.
- Rốn thúi quen cất đồ dựng đồ chơi đỳng nơi qui định. 
3. Thỏi độ:
- Giỏo dục trẻ biết kớnh trọng cụ giỏo, yờu quý quan tõm và giỳp đỡ bạn bố
- Giỏo dục trẻ biết yờu trường, yờu lớp, giữ gỡn vệ sinh trường lớp
- Giỏo dục trẻ cú 1 số hành vi văn minh, thúi quen trong sinh hoạt, vui chơi. 
- Giỏo dục trẻ trỏnh xa những nơi nguy hiểm trong trường mầm non.
II. Chuẩn bị
- Đồ dùng của cô:
+ Tranh ảnh có liên quan đến chủ đề trường mầm non.
+ Xắc xô.
+ Địa điểm tập thể dục sạch sẽ, bằng phẳng
- Đồ dùng của trẻ: Trang phục gọn gàng
* Đồ dùng đồ chơi các góc:
- Góc XD: Đồ chơi lắp ghộp, thảm cỏ, hoa, gạch...
- Góc NT: các nguyên liệu cho trẻ sáng tạo như cành cây, lá cây, len vụn, hạt na, sáp màu, giấy màu, hồ dán, dụng cụ âm nhạc, mũ múa...
- Góc phân vai: Bộ đồ nấu ăn, bỳp bờ; bộ khám bệnh bác sĩ, đồ chơi bỏn hàng...
- Góc học tập: Tranh ảnh về trường lớp, tranh truyện về tỡnh bạn, hành vi ứng xử với bạn, giữu gỡn vệ sinh trường lớp.
- Cờ, phiếu bộ ngoan .
III. Tổ chức hoạt động
Tờn hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đún trẻ
- Vệ sinh, thụng thoỏng phũng lớp.
- Đún trẻ, nhắc trẻ cất đồ dựng cỏ nhõn vào nơi quy định và chọn gúc chơi thớch hợp.
- Cụ bao quỏt trẻ và trao đổi cựng phụ huynh về tỡnh hỡnh sức khỏe và học tập của trẻ.
- Cụ bao quỏt trẻ chơi
Trũ chuyện
* Dự kiến trũ chuyện:
- Thứ 2 + thứ 3:
+ Tờn trường, tờn lớp, tờn cụ giỏo và tờn cỏc bạn trong lớp.
+ Cỏch chào hỏi mỗi khi đến lớp, về nhà.
+ Cụng việc của cụ ở lớp
- Thứ 4 + thứ 5 + thứ 6:
+ Hoạt động của bộ ở lớp.
+ Vui chơi đoàn kết với cỏc bạn trong lớp.
+ Cỏch thể hiện tỡnh cảm của trẻ đối với cụ.
+ Cỏch giữ gỡn đồ dựng đồ chơi, vệ sinh lớp học và cỏc quy định trong lớp.
* Giỏo dục trẻ: Yờu quý cụ giỏo và cỏc bạn trong lớp.
Thể dục sỏng
* Khởi động: 
- Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp đi chạy cỏc kiểu, cho trẻ về 3 hàng dọc, dàn hàng ngang theo tổ.
* Trọng động:
- Hụ hấp: Hớt vào, thở ra.
- Tay: Hai tay đưa lờn cao, ra phớa trước, dang ngang.
- Bụng: Cỳi người về phớa trước.
- Chõn: Đứng khuỵu gối
- Bật: Tại chỗ 
* Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng.
Hoạt động học
Thể dục
- Đi kiễng gút
- Trũ chơi: Chuyền búng.
KPXH
- Trũ chuyện về cụ giỏo và cỏc bạn trong lớp.
Tạo hỡnh:
- Tụ màu chõn dung cụ giỏo 
Văn học: Thơ: Bàn tay cụ giỏo
Âm nhạc:
- Dạy hát: Chỏu đi mẫu giỏo
- Nghe hát: Ngày đầu tiên đi học
- TCÂN: Tai ai tinh.
Hoạt động ngoài trời
- Dạo quanh sõn trường.
- TC: Nu na nu nống.
- Chơi tự do.
- Quan sỏt thời tiết.
- TC: Lộn cầu vồng
- Chơi tự do.
- Hãy nhặt rác bỏ vào thùng.
- TC: Dung dăng dung dẻ.
- Chơi tự do.
- Chơi với lỏ cõy.
- TC: Cặp kè
- Chơi tự do.
- Lắng nghe các âm thanh khác nhau ở sân trường.
- TC: Chi chi chành chành
- Chơi tự do.
Hoạt động gúc
*Trũ chuyện: Cho trẻ hỏt bài: "Trường chỳng chỏu là trường mầm non”
- Trũ chuyện về trường, về lớp của trẻ.
- Cụ giới thiệu cỏc gúc chơi trong lớp.
- Hụm nay cỏc con sẽ chơi “Xõy tường rào, lớp học"
- Khi xõy tường rào, lớp học cỏc con sẽ xõy như thế nào? Ai sẽ là kỹ sư xõy dựng? Ai sẽ làm cỏc bỏc thợ xõy? Làm thợ xõy cỏc con cần vật liệu gỡ? Ai sẽ làm cỏc chỳ lỏi xe chở vật liệu xõy dựng? Khi chở vật liệu cỏc con lưu ý điều gỡ? Ai sẽ là cỏc bỏc trồng vườn để trồng cõy trong vườn trường? Khi trồng cõy cỏc con cần phải làm gỉ? Ai sẽ trang trớ đồ chơi ngoài trời cho đẹp? Ai sẽ là chỉ huy trưởng cụng trỡnh? (kết hợp hỏi trẻ cỏc thể hiện hành động chơi)...
- Nếu là bỏc sỹ khỏm bệnh cho cỏc chỏu, con sẽ cú thỏi độ như thế nào? Nếu là người bỏn hàng con sẽ làm gỡ?...
- Gúc thư viện cú rất nhiều sỏch truyện về trường mầm non ai thớch xem sỏch hóy vào gúc đú để xem.
- Ai sẽ chơi ở gúc nghệ thuật? Ở gúc chơi này cỏc con định làm gỡ? 
- Với vai chơi của mỡnh, cỏc con sẽ vào gúc chơi nào? Cỏc con cần đồ chơi gỡ? 
- Khi muốn đổi gúc chơi phải làm gỡ?
* Trẻ thực hiện: 
- Cụ giỳp trẻ về gúc chơi của mỡnh, giỳp trẻ phõn vai và chọn đồ chơi, quan sỏt khuyến khớch trẻ chơi tốt, nhắc trẻ núi vừa đủ nghe, bảo vệ giữ gỡn đồ chơi...
- Cụ lưu ý quan sỏt và hướng dẫn trẻ chơi trọng tõm ở gúc xõy dựng, kết hợp quan sỏt nhắc nhở trẻ ở cỏc gúc chơi khỏc. Động viờn, khuyến khớch trẻ chơi sỏng tạo, kết hợp giỏo dục trẻ ý thức đoàn kết, giữ gỡn đồ chơi trong khi chơi...
- Gúc xõy dựng: Xõy tường rào, lớp học
- Gúc phõn vai: Chơi cửa hàng vật liệu, mẹ con, bỏc sỹ.
- Gúc thư viện: Xem tranh về trường mầm non, những hành vi ứng xử tốt với bạn, với mọi người.
- Gúc nghệ thuật: Vẽ đường đi đến trường, tụ màu tranh, hỏt mỳa về trường lớp, cụ giỏo.
- Nhận xột ngay trong quỏ trỡnh trẻ chơi.
* Kết thỳc: Cụ cựng trẻ nhẹ nhàng cất đồ chơi vào nơi quy định. Vệ sinh sau khi chơi.
Hoạt động chiều 
- TC: Kộo cưa lừa sẻ.
- Nghe băng các bài hát trong chủ đề.
TC: Cặp kố
- Dạy trẻ bài đồng dao: Con cụng hay mỳa. 
- TC: Chi chi chành chành.
- Làm quen bài thơ: Bàn tay cụ giỏo.
- TC: Chuyền bóng
- Làm quen bài hỏt: Chỏu đi mẫu giỏo.
- TC: Nu na nu nống.
- Lao động vệ sinh
- Nêu gương cuối tuần.
Hoạt động nờu gương
* Nờu gương cuối ngày:
- Cụ cho trẻ hỏt bài: Hoa bộ ngoan.
- Cụ cho trẻ tự nhận xột về cỏc việc tốt chưa tốt của bản thõn và của bạn trong ngày .
- Cụ nhận xột chung: Nờu gương những việc tốt mà trẻ thực hiện được trong ngày để cho trẻ khỏc học tập và những việc trẻ thực hiện chưa tốt những hành vi chưa ngoan để cú kế hoạch bổ sung cho ngày hụm sau.
- Cụ tặng cờ cho bộ ngoan.
- Cụ cho trẻ vui văn nghệ tạo khụng khớ vui vẻ.
* Nờu gương cuối tuần:
- Cụ hỏt cho trẻ nghe bài: Cả tuần đều ngoan.
- Cụ cho trẻ tự nhận xột cỏc việc tốt chưa tốt của bản thõn và của bạn trong tuần.
- Cụ nhận xột chung: Nờu gương những việc tốt tiờu biểu mà trẻ thực được trong tuần cho trẻ khỏc học tập và những việc trẻ thực hiện chưa tốt, những hành vi chưa ngoan để cú kế hoạch bổ sung cho tuần sau.
- Cụ tặng phiếu ngoan cho trẻ.	
- Cụ cho trẻ vui văn nghệ tạo khụng khớ vui vẻ.
Trả trẻ
- Cụ chuẩn bị quần ỏo cho trẻ gọn gàng, vệ sinh cỏ nhõn sạch sẽ.
- Trong khi trẻ chờ bố mẹ đún cụ cho trẻ tự tham gia vào những hoạt động mà trẻ yờu thớch, chơi với những đồ chơi dễ lấy, dễ cất; hỏt mỳa, đọc thơ, ca dao, đồng dao, kể chuyện về chủ đề.
==========***==========
Kế hoạch hoạt động trong ngày
 Thứ 2 ngày 9 thỏng 9 năm 2013
I. Mục đớch:
*- Trẻ biết đi nhún trờn phớa đầu bàn chõn, kiễng cao gút. 
 - Tạo điều kiện cho trẻ được hớt thở khụng khớ trong lành, biết được một số khu vực trong trường.
 - Trẻ hiểu luật chơi, cỏch chơi, biết chơi trũ chơi. Hứng thỳ nghe băng cỏc bài hỏt trong chủ đề và biết hỏt theo băng.
*- Phỏt triển cỏc tố chất nhanh nhẹn, dẻo dai, và sức mạnh cơ bắp của chõn, khả năng giữ thăng bằng của cơ thể.
 - Rốn khả năng quan sỏt, ghi nhớ cú chủ định cho trẻ.	
 - Phỏt triển tai nghe, khả năng ghi nhớ cú chủ định cho trẻ.
 - Rốn kỹ năng chơi cho trẻ.
*- Giỏo dục trẻ cú ý thức tổ chức kỷ luật, tớch cực, tự giỏc trong tập luyện.
 - Giỏo dục trẻ biết yờu mến trường mầm non, thớch được tới trường.
 - Giỏo dục trẻ biết yờu quý cụ giỏo và cỏc bạn, biết giữ gỡn đồ dựng đồ chơi, vệ sinh lớp học.
II. Chuẩn bị:
- Sõn tập bằng phẳng, sạch sẽ.
- Búng, vũng, phấn.
- Đài catset, đĩa cỏc bài hỏt trong chủ đề
- Đồ dựng đồ chơi ở cỏc gúc.
III.Tiến hành:
Hoạt động của cụ
Hoạt động của trẻ
Bổ sung
1) Hoạt động học: Thể dục: Đi kiễng gút - Trò chơi: Chuyền bóng
* Kiểm tra sức khoẻ của trẻ xem cú ai bị đau ở đõu khụng?
a) Khởi động: Cụ cho trẻ làm đoàn tàu đi cỏc kiểu chõn rồi về đội hỡnh 3 hàng ngang theo tổ.
b) Trọng động:
* BTPTC: Cho trẻ tập theo nhịp đếm cựng cụ (2 lần x 4 nhịp)
- Tay: Hai tay đưa lờn cao, ra phớa trước, dang ngang.
- Bụng: Cỳi người về phớa trước.
- Chõn: Đứng khuỵu gối.
- Bật: Tại chỗ 
* VĐCB: Đi kiễng gút.
- Cho trẻ đứng thành hai hàng ngang đối diện.
- Cụ giới thiệu tờn bài tập.
- Cụ làm mẫu lần 1 khụng phõn tớch.
- Cụ làm mẫu lần 2 kết hợp phõn tớch động tỏc: Đứng trước vạch xuất phỏt, 2 tay thả xuụi, đầu khụng cỳi, mắt nhỡn thẳng. Đầu tiờn đi kiễng gút khoảng 1.5 – 2m sau đú chuyển sang đi thường khoảng 2m rồi lại đi kiễng gút chõn, cuối cựng chuyển sang đi thường rồi về cuối hàng.
- Cho 2 trẻ khỏ lờn tập thử.
- Cho cả lớp lần lượt thực hiện. (cụ quan sỏt, động viờn khuyến khớch, sửa sai cho trẻ kịp thời).
- Củng cố: Cho 1 trẻ tập tốt lờn tập lại.
* TCVĐ: Chuyền búng.
- Cụ giới thiệu với trẻ về luật chơi, cỏch chơi.
+ Luật chơi: Ai làm rơi búng sẽ phải ra ngoài một lần chơi.
+ Cỏch chơi: Trẻ đứng thành nhiều vũng trũn. Cứ 10 trẻ thỡ một trẻ cầm búng. Khi cụ giỏo hụ “bắt đầu” thỡ trẻ cầm búng đầu tiờn sẽ chuyển búng cho bạn bờn cạnh, lần lượt theo chiều kim đồng hồ. Vừa chuyền vừa hỏt. (Khi trẻ đó chơi thành thạo cho cỏc nhúm thi dua cựng nhau).
- Cụ chơi mẫu và hướng dẫn trẻ chơi.
- Cho trẻ chơi trũ chơi, cụ bao quỏt động viờn khuyến khớch trẻ khi chơi.
- Nhận xột trẻ chơi.
c) Hồi tĩnh: Cụ cựng trẻ đi nhẹ nhàng 2 - 3 phỳt.
2) Hoạt động ngoài trời
a) Hoạt động 1: “Dạo quanh sõn trường”
- Cụ cho trẻ xếp hàng, vừa đi vừa hỏt bài “Vườn trường mựa thu”
- Cụ cho trẻ tới thăm từng khu vực trong trường và trũ chuyện với trẻ:
+ Đõy là khu vực gỡ? (cổng trường, nhà hội trường, vườn rau....) 
- Cụ giới thiệu với trẻ về chức năng của từng khu vực trong trường.
- Giỏo dục trẻ biết yờu mến và giữ vệ sinh trường lớp. 
b) Hoạt động 2: Trũ chơi “Nu na nu nống”
c) Hoạt động 3: Chơi tự do.
3) Hoạt động chiều.
a) Hoạt động 1: Trũ chơi “Kộo cưa lừa sẻ”.
b) Hoạt động 2: Nghe băng các bài hát trong chủ đề.
- Cô bật băng có các bài hát có trong chủ đề cho trẻ nghe.
- Cô khuyến khích trẻ hát cùng băng đĩa.
 - Cô bao quát và động viên trẻ
c) Hoạt động 3: Chơi tự chọn.
* Nêu gương cuối ngày.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ làm đoàn tàu.
- Trẻ tập theo nhịp đếm cựng cụ.
- Trẻ đứng thành hai hàng ngang.
- Trẻ chỳ ý lắng nghe.
- Quan sỏt cụ làm mẫu.
- Trẻ khỏ lờn tập.
- Cả lớp thực vận động.
- Trẻ tập lại.
- Trẻ lắng nghe cụ hướng dẫn luật chơi và cỏch chơi trũ chơi.
- Trẻ quan sỏt. 
- Trẻ chơi.
- Trẻ đi nhẹ nhàng.
- Trẻ xếp hàng, vừa đi vừa hỏt.
- Trẻ trũ chuyện cựng cụ.
- Trẻ trả lời theo ý của trẻ.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi trũ chơi.
- Trẻ chơi trũ chơi.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ hào hứng hát cùng băng đĩa.
Đỏnh giỏ trẻ trong cỏc hoạt động
.....................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
==========***======= 
Thứ 3 ngày 10 thỏng 9 năm 2013
I. Mục đớch:
*- Trẻ biết và nhớ tờn cụ giỏo, tờn cỏc bạn trong lớp 3 tuổi A. Biết cụng việc hằng ngày của 

File đính kèm:

  • docgiao_an_3_tuoi.doc
Giáo Án Liên Quan