Giáo án mầm non lớp nhà trẻ - Chủ đề lớn: Bản thân - Chủ đề nhánh 1: Cơ thể tôi

Nội dung

hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị

- Đón trẻ hướng dẫn cất - Đón trẻ hướng dẫn cất đồ dùng cá nhân.

- Trao đổi cùng phụ huynh và đề nghị phụ huynh cho trẻ chụp ảnh đưa đến lớp, trao đổi về sở thích của trẻ trong ăn uống, trang phục, những hoạt động trẻ yêu thích.

- Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề.

- Chơi tự do theo ý thích, xem tranh truyện liên quan đến chủ đề.

.

 - Trẻ thích đến lớp. Biết chào cô giáo, chào bố mẹ. Biết cất đồ dùng cá nhân của mình vào đúng nơi quy định và biết bảo vệ, giữ gìn đồ dùng đồ chơi.

- Trẻ biết được về cơ thể của mình.

- Biết chơi đoàn kết, giúp đỡ bạn bè. - Lớp học sạch sẽ, gọn gàng, thoáng mát.

- Các đồ dùng, đồ chơi trong lớp học.

 

doc23 trang | Chia sẻ: trunghieu02 | Lượt xem: 1447 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp nhà trẻ - Chủ đề lớn: Bản thân - Chủ đề nhánh 1: Cơ thể tôi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tên chủ đề lớn: bản thân
Thời gian thực hiện: Từ ngày 14/09 đến ngày 2/10 năm 2015
Chủ đề nhánh 1: Cơ thể tụi
Tuần 3: (Thời gian thực hiện: Từ ngày 14/ 9 đến ngày 18tháng 9 năm 2015)
Tổ chức hoạt động
Nội dung 
hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Hướng dẫn
của giáo viên
Đón trẻ 
Thể dục sáng
Điểm danh
- Đón trẻ hướng dẫn cất - Đón trẻ hướng dẫn cất đồ dùng cá nhân.
- Trao đổi cùng phụ huynh và đề nghị phụ huynh cho trẻ chụp ảnh đưa đến lớp, trao đổi về sở thích của trẻ trong ăn uống, trang phục, những hoạt động trẻ yêu thích.
- Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề.
- Chơi tự do theo ý thích, xem tranh truyện liên quan đến chủ đề.
.
- Trẻ thích đến lớp. Biết chào cô giáo, chào bố mẹ. Biết cất đồ dùng cá nhân của mình vào đúng nơi quy định và biết bảo vệ, giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
- Trẻ biết được về cơ thể của mình.
- Biết chơi đoàn kết, giúp đỡ bạn bè.
- Lớp học sạch sẽ, gọn gàng, thoáng mát.
- Các đồ dùng, đồ chơi trong lớp học.
- Cô ân cần nhẹ nhàng đón trẻ. Nhắc trẻ chào cô giáo, chào bố mẹ, cất dùng vào đúng nơi quy định.
- Đón trẻ hướng dẫn cất đồ dùng cá nhân.
- Trao đổi cùng phụ huynh và đề nghị phụ huynh cho trẻ chụp ảnh đưa đến lớp, trao đổi về sở thích của trẻ trong ăn uống, trang phục, những hoạt động trẻ yêu thích.
- Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề.
- Chơi tự do theo ý thích, xem tranh truyện liên quan đến chủ đề.
- Cho trẻ quan sát tranh đặt câu hỏi về các bộ phận cơ thể.
- Giới thiệu về thời tiết và cách ăn mặc phù hợp để đảm bảo sức khoẻ.
- Cô giới thiệu về các góc, cho trẻ chơi về các góc.
- Thể dục sáng: 
+ Khởi động.
+ Trọng động.
+ Hồi tĩnh.
- Trẻ biết tập các động tác theo bài thể dục sáng.
- Đĩa bài hát thể dục sáng.
- Sân tập sạch sẽ, gọn gàng.
1, Khởi động:
- Cô cho trẻ ra sân khởi động đi theo các kiểu chân.
2, Trọng động:
- Tập các bài tập phát triển chung:
+ Hô hấp: hít vào thở ra.
+ Tay: hai tay đưa ngang, gập bàn tay sau gáy.
+ Chân: ngồi xổm, đứng lên, ngồi xuống liên tục.
+ Bụng: ngồi duỗi chân, cúi gập người về trước.
+ Bật : bật nhảy về phía trước.
 3, Hồi tĩnh:
- Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng.
- Điểm danh 
- Trẻ làm quen với họ tên của trẻ 
- Sổ điểm danh.
- Điểm danh. và làm quen với họ tên của trẻ (làm quen với ký hiệu và trẻ tên của bạn).
Hoạt động ngoài trời
* HĐ có mục đích :
- Thăm quan các lớp, trang trí ngày tết trung thu.
- Làm đồ chơi từ nguyên vật liệu thiên nhiên( Lá cây....)
- Vẽ tự do trên sân.
- Chơi một số trò chơi dân gian: Bịt mắt bắt dê...
. Trẻ hiểu biết về cỏc hiện tượng thời tiết từ đú trẻ biết mặc quần ỏo thời tiết.
- Giúp trẻ phát triển khả năng quan sát.
- Trường học sạch sẽ.
- Đồ dùng, đồ chơi cho trẻ.
* HĐ có mục đích:
- Cô trò chuyện cùng với trẻ về chủ đề “ cơ thể của bé”. 
- Cho trẻ ra sõn trường cụ chọn địa điểm để cho trẻ quan sỏt thời tiết
+ Hỏi trẻ: thời tiết hụm nay thế nào? Bầu trời ra sao
+ Giỏo dục trẻ ăn mặc hợp thời tiết.
 - Cho trẻ dạo quanh sõn trường quan sỏt những vật sung quanh trường
- Trẻ lắng nghe cỏc õm thanh khỏc nhau.
* Chơi tự do :
- Trẻ được ôn
- Ra sân
- Cô đọc các câu chuyện có nội
- Nghe đọc truyện, xem tranh truyện về giữ gìn vệ sinh cơ thể, hát : bạn có biết tên tôi, hãy đặt tay lên mũi....
- Cho trẻ nhặt lá, sỏi, vật liệu thiên nhiên xếp hình bé trai, bé gái.
 luyện lại những bài thơ, câu chuyện....
- Trẻ có ý thức giữ vệ sinh môi trường.
 trường.
 dung về chủ đề cho trẻ nghe.
- Cho trẻ xem những bức tranh có nội dung về chủ đề.
- Cho trẻ đi xung quanh chơi, nhặt nhưng bông hoa rơi, nhưng chiếc lá về làm đồ chơi, nhặt lá rơi xếp hình bé trai bé gái.
- Chơi trò chơi : chó sói sấu tính, gọi tên các bộ phận cơ thể, tạo dáng, trốn tìm...
- Chơi với các thiết bị ngoài trời.
- Chơi tự do.
- Trẻ được chơi các trò chơi, thông qua đó giáo dục vệ sinh cho trẻ.
- Trẻ đoàn kết trong khi chơi.
- Biết chơi thành thạo trò chơi.
- Nội dung cho trẻ chơi.
- Vệ sinh các thiết bị ngoài trời.
- Cho trẻ chơi trò chơi: Chó sói xấu tính, gọi tên các bộ phận cơ thể.
- Cô phổ biến luật chơi và cách chơi.
- Cô cho 1 vài trẻ lên chơi.
- Cho trẻ chơi tự do trên sân.
Hoạt động góc
Hoạt động ăn
Hoạt động ngủ
1. Góc phân vai : 
- Gia đình.
- Phòng khám bệnh.
- Cửa hàng ăn uống.
- Cửa hàng thực phẩm.
- Siêu thị.
- Trẻ được đóng vai những nhân vật mà mình yêu thích.
- Trẻ biết công việc của mỗi người.
- Đồ dùng, đồ chơi cho các góc.
1. Thoả thuận chơi:
- Vào lớp, cô trò chuyện về chủ đề.
- Cho trẻ kể tên các góc chơi.
- Hỏi trẻ xem các góc làm gì?
- Thoả thuận cùng trẻ: Cho trẻ chọn góc chơi theo ý thích.
2. Tiến hành chơi:
- Trong quá trình chơi, cô hướng dẫn thêm về nội dung của các góc chơi.
* Góc đóng vai: 
- Các con có thể chơi đóng vai “gia đình”
+ Gia đình có những ai?
+ Bố/mẹ làm gì?
+ Các con làm gì?
- Bố mẹ đưa các con đến cửa hàng, đến phòng khám.
- Người bán hàng biết lấy đúng thực phẩm mà người mua hàng cần.
* Góc sách truyện:
+ Các con vẽ gì?
+ Chúng mình sẽ cùng nhau làm 1 album ảnh thật đẹp về cơ thể mình.
- Chúng mình sẽ cùng nhau làm 1 album ảnh thật đẹp về các bộ phận trên cơ thể của bé.
* Góc tạo hình:
- Cô dạy trẻ sử dụng đồ chơi, sử dụng màu để tô lên những bức tranh đẹp.
- Dạy trẻ dùng các hình sẵn có dán những bức tranh đẹp về cơ thể bé.
* Góc xây dựng:
- Cô hướng dẫn trẻ sử dụng các bộ lắp ghép để xây khu công viên, xếp hình bé tập thể dục.
- Cô dạy trẻ sử dụng đồ chơi theo đúng chức năng của nó.
- Cô giúp trẻ nhận đúng vai chơi và phản ảnh được những hành động đặc trưng của vai chơi.
- Cô dạy trẻ chơi cùng với các bạn trong nhóm và biết giao lưu cùng với nhóm khác.
3. Kết thúc chơi:
- Khi trẻ chơi xong, cô nhận xét trẻ, nhận xét hoạt động của từng góc chơi.
- Cô động viên kịp thời những kết quả mà trẻ đạt được trong khi chơi..
- Giáo dục trẻ: đoàn kết, khéo léo, vệ sinh.
- Cụ cho trẻ rửa tay bằng xà phũng dưới vũi nước chẩy, lau khụ tay rồi vào bàn ngồi. cụ giới thiệu mún ăn, giỏ trị dinh dưỡng. cụ nhắc trẻ ăn nhanh, ăn hết xuất.
- Trẻ ăn xong, cụ cho trẻ đi vệ sinh sau đú vào chỗ ngủ của mỡnh. cụ cho trẻ năm ngay ngắn. cụ bật bài hỏt ru nhẹ lờn cho trẻ ngủ. Cụ nhắc trẻ giữ trật tự. Cụ bao quỏt trẻ trong khi trẻ ngủ
2. Góc âm nhạc:
- Biểu diễn bài hát thuộc chủ đề.
- Chơi với các dụng cụ âm nhạc và phân biệt các âm thanh khác nhau.
- Trẻ được ôn lại các bài hát.
- Trẻ được làm quen với các dụng cụ âm nhạc.
- Nhạc bài hát.
- Các dụng cụ âm nhạc.
3. Góc xây dựng:
- Xây khu công viên vui chơi.
- Xây ngôi nhà của bé.
- Ghép hình bé tập thể dục.
- Trẻ biêt dùng các khối hình, đồ dùng, đồ chơi để tạo ra sản phẩm.
- Các chơi lắp ghép.
4. Góc tạo hình: 
- Cắt dán hình “bé tập thể dục”.
- Thêm vào những bộ phận còn thiếu. 
- Chơi “ Xưởng sản xuất đồ chơi búp bê”.
- Trẻ biết dùng các kỹ năng đã được học để làm ra những sản phẩm đẹp.
- Giấy màu.
- Hình để trẻ thêm các bộ phận vào.
5. Góc khoa học:
- Xem tranh các bộ phận cơ thể.
- Đếm các bộ phận.
- Chơi : đặt đúng vị trí.
- Trẻ biết chọn theo các nội dung của chủ đề.
- Lô tô các loại.
6. Góc sách truyện: 
- Cắt dán hình các bộ phận, làm sách truyện về cơ thể bé.
- Làm sách: năm giác quan của bé, những công việc tôi có thể làm được.
- Đọc sách truyện về giữ gìn vệ sinh cơ thể.
- Tổ chức cho trẻ ăn
- tổ chức cho trẻ cú giấc ngủ ngon
- Trẻ được đọc, được xem tranh ảnh, sách truyện về trường mầm non. 
- Giỳp trẻ cú bữa ăn ngon, hết xuất. đi ngủ đỳng giờ.
- Giỳp trẻ cú giấc ngủ sõu
- Các hình về cơ thể để trẻ cắt.
- Kéo, hồ dán.
bỏt ,xỡa, khăn lau, xà phũng, đồ ăn, nước muối
chiếu,gối, phũng ngủ ỏnh sỏng nhẹ.1 số bài hỏt ru.
Hoạt động chiều 
- Vận động quà chiều.
- Củng cố những kiến thức đã học.
- Quà chiều.
-Trẻ ngủ dậy, cô cho trẻ vận động nhẹ nhàng cho tỉnh ngủ, đi vệ sinh.
- Cho trẻ ăn quà chiều.
- Học với vở tạo hỡnh. ( bài tụ màu bạn gỏi)
 Hoạt động ôn luyện.
+ Nghe đọc truyện: chú mèo đánh răng, chú bé lọ lem, hoa mào gà.
+ Tập đóng kịch: mỗi người một việc.
+ Cùng nhau hát và vận động các bài hát đã học.
- Giỳp trẻ được tỡm hiểu, biết và phõn biệt bạn trai, bạn gỏi.
- Giáo dục vệ sinh cho trẻ.
- Vở tạo hỡnh cho trẻ.
- Một số bài hát, trò chơi, bài thơ.
- Cụ kờ bàn, hướng dẫn trẻ tụ màu bạn gỏi.
- Sau mỗi buổi chiều cụ cho trẻ ụn luyện lại bài học buổi sỏng để trẻ củng cố kiến thức sõu hơn, khắc gh i vào trớ nhớ của trẻ về cỏc mụn học: Văn học, thể dục, toỏn, khỏm phỏ khoa học, õm nhạc 
- Chơi theo ý thích ở các góc hoạt động.
- Trò chơi: "Chó sói xấu tính" , "Rồng rắn lên mây".
- Nêu gương bé ngoan.
- Trả trẻ.
- Trẻ được chơi tự do sau 1 ngày học.
- Đồ dùng, đồ chơi.
- Chơi trò chơi theo ý thích ở các góc.
- Hướng dẫn trẻ sắp xếp lại đồ dùng, đồ chơi gọn gàng.
- Cô nhắc trẻ chỉnh lại quần áo. 
- Trả trẻ, trao đổi qua với phụ huynh về tình hình của trẻ.
Thứ 2 ngày 14 tháng 9 năm 2015
* Tên hoạt động: Vận động
	 Đi khuỵ gối (vđ mới).
 TC: Tung cao hơn nữa (vđ ôn).
* Hoạt động bổ trợ: 
 Đọc thơ: “ Bé ơi”. 
I/ MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
1/ Kiến thức:
Trẻ biết cách khuỵu gối xuống để đi.
Trẻ biết tung và bắt sao cho khụng làm rơi búng.
2/ Kỹ năng:
Rốn luyện đụi tay khộo lộo để bắt búng chớnh xỏc.
Rèn luyện cho đôi chân thêm khoẻ và khéo léo.
3/ Giáo dục thái độ:
 - Gúp phần giỏo dục trẻ cú thúi quen rốn luyện sức khỏe .
II/ CHUẨN BỊ:
1/ Đồ dựng cho giáo viên
- Sắc xụ, nhạc
2/ Đồ dựng của trẻ
4 quả búng .
Sõn tập sạch sẽ.
3/ Địa điểm tổ chức:
Ngoài sõn.
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cụ
Hoạt động của trẻ
1, ổn định tổ chức :
Kiểm tra sĩ số sức khỏe trẻ.
2. Giới thiệu bài
Cô cho trẻ đọc thơ : bé ơi.
Giáo dục trẻ và dẫn dắt vào bài.
3 Hướng dẫn :
* HĐ 1 :Khởi động :
Cho trẻ đi vũng trũn kết hợp cỏc kiểu tay chõn.
* HĐ 2 : Trọng động:
* Bài tập phỏt triển chung:
Tay 2: Đưa tay ra trước lờn cao 
Chõn bước lờn phớa trước khụy gối
Bụng: Tay đưa lờn cao cỳi gập người về phớa trước
Bật: Tỏch chõn khộp chõn
* HĐ 3 :Vận động cơ bản: Đi khuỵu gối.
Cụ giới thiệu bài tập .
Cụ làm mẫu lần 1 chớnh xỏc
Cụ tập lần 2 phõn tớch động tỏc: TTCB các con đứng bình thường, sau đó các con hơi khom người , đầu gối hơi khuỵu xuống và đi tiếp tục, trong lúc đi các con phải vung tay để giữ thăng bằng. Với vận động này các con đi thường khoảng 3m, đi khuỵu gối 2m, sau đó lại đi thường. Khi đi chúng mình thay đổi kiểu đi khoảng 3 đến 4 lần.
Cô cho cả lớp thực hiện.
Khi trẻ đã thực hiện thành thạo cô cho trẻ thực hiện 2 lần dưới hỡnh thức thi đua nhau theo tổ.
Cụ động viờn khuyến khớch trẻ tập
* HĐ 4: Trũ chơi vận động
Trũ chơi: tung cao hơn nữa
- Luật chơi: trẻ tung bóng lên cao và bắt bóng bằng 2 tay, không được ôm bóng vào ngực.
- Cách chơi: mõi trẻ cầm một quả bóng đứng ra chỗ rộng. Trẻ tung bóng lên cao và bắt bóng bằng 2 tay, vừa tung vừa đọc bài thơ: quả bóng con con, quả bóng tròn tròn, bạn tung em đỡ, tung cao cao nữa, em bắt rất tài”
* HĐ 5:/ Hồi tĩnh:
 - Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1 vòng.
4 Củng cố
- Cụ hỏi trẻ tờn bài học
5. Nhận xột – tuyờn dương
- Cụ nhận xột giờ học
- Tuyờn dương những trẻ học ngoan.
Trẻ núi về sức khỏe của mỡnh
- Trẻ đọc thơ
Trẻ khởi động.
Trẻ tập theo cụ.
Trẻ chỳ ý quan sỏt lắng nghe.
Trẻ tập .
Trẻ tập.
Trẻ chơi.
Trẻ đi lại nhẹ nhàng
Trẻ nhắc lại tờn bài
- Trẻ chỳ ý lờn cụ.
Số trẻ nghỉ học ( ghi rõ họ và tên):
................................................................
............................
Lý do:
.........................
..............
Tình hình chung của trẻ trong ngày:
................................................................
.........................................................
.........................................................
Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động ( Đún trẻ - thể dục sỏng, hoạt động ngoài trời, hoạt động gúc, hoạt động ăn ngủ, hoạt động chiều:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 15 tháng 9 năm 2014
* Tên hoạt động: Truyện:
Gấu con bị đau răng.
* Hoạt động bổ trợ: 
	 - Hát bài: Cái mũi.
 - Trò chơi : Tay phải tay trái của bé.
I. Mục đích - yêu cầu:
1. Kiến thức: 
- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện. Thông qua nội dung câu chuyện trẻ biết giữ cho vệ sinh răng miếng sạch sẽ thì sẽ không bị sâu răng đục khoét.
- Trẻ biết được tay phải tay trái thông qua trò chơi.
2. Kỹ năng:
- Rèn cho trẻ kỹ năng trả lời rõ ràng, mạch lac.
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. 
3. Giáo dục thái độ:
- Giáo dục trẻ giữ vệ sinh thân thể.
- Giáo dục về sự cần thiết của các bộ phận trên cơ thể.
II. chuẩn bị:
1. Đồ dùng cho giáo viên 
- Tranh vẽ nội dung câu chuyện.
- Bài soạn đầy đủ.
2. Đồ dựng của trẻ
- Cỏc loại đồ chơi
3. Địa điểm tổ chức:
- Lớp học gọn gàng, sạch sẽ, thoáng mát và đủ ánh sáng cho trẻ.
III.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1, ổn định tổ chức:
- Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề .
- Cho trẻ hát bài “ cái mũi”.
2. Giới thiệu bài
- Cho trẻ xem tranh về vệ sinh răng miệng.
- Cô đàm thoại cùng trẻ về bức tranh.
- Dẫn dắt vào bài.
3, Hướng dẫn:
* HĐ 1: Cô kể chuyện cho trẻ nghe.
- Cô kể chuyện lần 1: không dùng tranh.
- Cô kể lần 2: kể bằng tranh minh hoạ.
- Cô cho trẻ quan sát tranh bìa và hỏi trẻ: Trang bìa vẽ gì?
- Cô cho trẻ đặt tên cho câu chuyện.
- Cô kể lại câu chuyện lần 3: Vừa kể cô vừa làm rõ các ý trong câu chuyện.
+ Gấu con lười đánh răng lại còn hay ăn sôcôla và bánh kẹo buổi tối lên “sâu răng” tha hồ đục khoét.
+ Nhân ngày sinh nhật Gấu con được ăn nhiều bánh kẹo, tối đi ngủ luôn không đánh răng nên đêm đó Gấu con bị đau răng kêu gào thảm thiết, mẹ phải đưa Gấu con đi khám bác sĩ.
+ Gấu con ân hận và ngày nào cũng chăm chỉ đánh răng.
* HĐ 2: Đàm thoại cùng trẻ.
- Vì sao Gấu con lại bị chú sâu răng đục khoét răng?
- Gấu con ăn gì trong ngày sinh nhật?
- Vì sao mẹ phải đứa Gấu con đi khám bác sĩ?
- Cháu thấy Gấu con đã biết giữ vệ sinh thân thể răng miệng chưa?
- Cô giáo dục cho trẻ biết giữ vệ sinh thân thể, răng miệng sạch sẽ.
* HĐ 3: Chơi trò chơi: tay phải tay trái của bé.
- Cô phổ biến luật chơi và cách chơi: cô chia trẻ thành 2 nhóm, số lượng đồ dùng đồ chơi mà trẻ phải chọn bằng lượng trẻ ở mỗi nhóm. Đồ chơi để cách vạch xuất phát khoảng 3- 4 m. Hai trẻ ở hàng đầu của 2 nhóm cùng xuất phát một lúc.
- Khi có hiệu lệnh của cô, trẻ chạy tới chỗ để chơi chọn đồ chơi, đồ dùng bằng tay phải hoặc đồ chơi đồ dùng bằng 2 tay ( theo yêu cầu của cô giáo), sau đó chạy về cuối hàng chạm vào tay phải của bạn tiếp theo để bạn đó xuất phát.
- Nhóm nào về đích chậm hơn hoặc lấy sai là thua cuộc, cả 2 nhóm phải giơ tay lên nhảy lò co 1 vòng.
- Cô cho trẻ chơi 1 – 2 lần.
4, Củng cố 
- Cô hỏi trẻ hụm nay được nghe cụ kể cõu truyện gỡ?
5. Nhận xột – tuyờn dương
- Cụ nhận xột giờ học
- Tuyờn dương những trẻ học ngoan.
Trẻ hát.
Trẻ trò chuyện cùng cô.
Nghe cô kể chuyện.
Nghe cô giảng nội dung.
Trẻ đàm thoại cùng cô.
Trẻ kể chuyện cùng cô.
trẻ chơi trò chơi.
Gấu con bị đau răng
- Trẻ chỳ ý lờn cụ
Số trẻ nghỉ học ( ghi rõ họ và tên):
............................
Lý do:
.........................
..............
Tình hình chung của trẻ trong ngày:
................................................................
.........................................................
Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động ( Đún trẻ - thể dục sỏng, hoạt động ngoài trời, hoạt động gúc, hoạt động ăn ngủ, hoạt động chiều:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 16 tháng 9 năm 2015
* Tên hoạt động: Khám phá xã hội:
 Tìm hiểu về các giác quan.
* Hoạt động bổ trợ: 
- TC: mắt miệng tai.
- Xem phim: mỗi người một việc.
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết được những bộ phận và các giác quan của cơ thể bé, biết được tác dụng của các bộ phận và các giác quan.
- Trẻ biết chơi các trò chơi một cách hứng thú
2. Kỹ năng:
- Phát triển ở trẻ một số ngon ngữ thông qua việc gọi tên các bộ phận, các giác quan: tay, chân, thị giác, thính giác
- Rèn kỹ năng quan sát, khả năng chú ý và ghi nhớ cho trẻ.
3. Giáo dục thái độ:
- Giáo dục trẻ biết cách giữ gìn cơ thể khoẻ mạnh, biết chăm sóc các giác quan.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng cho giáo viên 
- Nhạc nhẹ
2. Đồ dựng của trẻ
- Một số hình ảnh mình hoạ các giác quan: mắt, mũi, miệng, tai, tay, chân.
- Băng đài.
- Một số đồ vật, thực phẩm cho trẻ khám phá bằng các giác quan: nhìn, nghe, ngửi, nếm theo nhóm.
3. Địa điểm tổ chức:
- Trong lớp học
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. ổn định tổ chức
- Cho trẻ chơi trò chơi: mắt - miệng - tai.
2. Giới thiệu bài
- Cho trẻ xem phim: mỗi người một việc.
+ Trong đoạn phim vừa xem các con thấy mắt, mũi, tay, chân, miệng. Bộ phận nào quan trọng nhất?
+ Để biết bộ phận nào quan trọng nhất. Các con hãy về nhóm để khám phá nhé.
3. Hướng dẫn
a, Hoạt động 1: Hoạt động khám phá tại các nhóm:
- Nhóm 1: Mắt để nhìn ( 6 trẻ).
Cho trẻ quan sát các đồ vật như: đèn giao thông, rau củ, truyện, hoa, quả..
- Nhóm 2: Tay để sờ ( 6 trẻ)
Cho trẻ dùng tay sờ vào bên trong các hộp và vật trong hộp như: chì màu, chai nước, quả cam, chùm nho, khăn mặt.
- Nhóm 3: Mũi để ngửi ( 6 trẻ)
Cô đã chuẩn bị các hộp đã đục lỗ ở nắp một loại đồ vật có mùi như: mít, sầu riêng, cà fê, hành, hoa lỹ..
- Nhóm 4: Lưỡi để nếm ( 6 trẻ)
Cô cho trẻ nếm các thức ăn thông dụng như: bánh bông lan, bánh mặn, chanh, cà fê, kẹo..
- Nhóm 5: Tai để nghe ( 6 trẻ)
Cho trẻ nghe các âm thanh khác nhau: tiếng kèn, tiếng rót nước, trống, điện thoại đồ chơi, đàn đồ chơi.
b, Hoạt động 2: Trò chuyện về các giác quan
- Cô cho từng nhóm nói kết quả khám phá trải nghiệm của nhóm mình.
* Cho trẻ vừa quan sát bằng mắt kể tên những đồ vật của nhóm mình.
+ Theo các con chúng mình đã tìm được những đồ vật là nhờ thấy gì?
+ Các con nhắm mắt lại xem có nhìn thấy gì không?
- Nói chuyện về đôi mắt đa dạng về hình dáng.
+ Các con mở to mắt ra và dùng nó để nhìn lên trên màn hìh xem có hình ảnh gì nha.
- Cô và trẻ cùng nói chuyện về tầm quan trọng của mắt.
+ Vì vậy mắt rất quan trọng, nó là 1 trong 5 giác quan của cơ thể. Vậy mắt được gọi là gì?
- Cho trẻ đọc thơ: đôi mắt của em.
* Cho trẻ kể lạ tên đồ vật của nhóm vừa dùng tay sờ:
+ Các bạn vừa sờ được những đồ vật là nhờ gì?
- Cô rút ra kết luận về tầm quan trọng của tay: tay giúp ta nhận biết độ nóng, lạnh, giúp bảo vệ cơ thể đối với sự thay đổi của thời tiết.
+ Tay là một trong 5 giác quan quan trọng của cơ thể còn gọi là xúc giác.
* Cho trẻ kể tên các đồ vật vừa dùng mũi để ngửi:
+ Các bạn đã ngửi được nhờ gì?
+ Các bạn ngửi được những mùi vị nào?
- Nói chuyện về mũi đa dạng và kích cỡ.
- Cô nói về tầm quan trọng: mũi giúp ta thở, nhận biết nhiều mùi vị và cảnh bào cho chùng ta biết hoả hoạn xảy ra.
+ Vì vậy mũi là 1 trong 5 giác quan của con ngườ được gọi là khứu giác.
Cho tre hát bài: cái mũi.
* Cho nhóm dùng lưỡi kể tên những đồ vật của nhóm mình:
- Các bạn hãy kể tên và tính chất của cá thức ăn các bạn vừa nếm được.
- Nhờ giác quan nào nào mà các con nhận biết được vị?
- Tầm quan trọng của lưỡi: giúp chúng ta nhận ra vị thức ăn, giúp chúng ta phát âm được rõ ràng.
- Lưỡi là 1 trong 5 giác quan của cơ thể

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non.doc