Giáo án mầm non lớp nhà trẻ - Chủ đề: Ngành nghề - Trường Mẫu Giáo Song Lộc
1. Một số nghề phổ biến:
- Cháu biết ngày 20/11 là ngày tết của thầy cô giáo, biết nhớ ơn thầy cô. Cháu biết tên gọi một số nghề, tên gọi một số đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm của nghề gần gũi ở địa phương và phổ biến trong xã hội.
2. Nghề nghiệp của bố mẹ:
- Cháu biết nghề nghiệp của bố mẹ, nơi làm việc, lợi ích công việc của bố mẹ.
3. Dụng cụ của nghề nghiệp
- Cháu biết gọi tên một số dụng cụ của các nghề, biết cách sử dụng các dụng cụ đó và biết tránh xa những dụng cụ có thể gây nguy hiểm.
4. Sản phẩm của nghề:
- Cháu biết gọi tên một số sản phẩm của nghề, biết cách sử dụng và biết nhớ ơn các ngành nghề đã tạo ra sản phẩm cho chúng ta.
MỞ CHỦ ĐỀ Trò chơi Tìm nhà. Nhà bác thợ mộc, nhà chú thợ xây, nhà cô thợ may, nhà bác sỹ ... - Qua trò chơi, giáo viên gợi hỏi các nghề nghiệp phổ biến trong xã hội. - Hát Tía má em, chơi cuốc đất trồng cây, chăn nuôi, dệt vải, tăng gia sản xuất ... *. Hỏi ba mẹ trẻ làm nghề gì ?, ở đâu ?. *. Công việc đặc trưng của từng nghề ?. *. Đồ dùng để làm nghề ?. *. Các sản phẩm của từng nghề ?. *. Mỗi người đều có một nghề, mỗi nghề đều có ích lợi và đều phục vụ cho đời sống con người. *. Nhưng mỗi nghề đều có dụng cụ khác nhau và tạo ra sản phẩm khác nhau. *. Muốn hiểu rõ hơn, cô và bé cùng nhau tìm hiểu một số nghề phổ biến trong xã hội nhé !. Giáo viên dặn trẻ chuẩn bị các phế liệu để tạo ra đồ dùng, dụng cụ và sản phẩm các nghề, tạo môi trường lớp học theo chủ đề NGHỀ NGHIỆP. KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ Thời gian: 4 tuần Từ 16/11/2015 đến 11/12/2015 Một số nghề phổ biến: - Cháu biết ngày 20/11 là ngày tết của thầy cô giáo, biết nhớ ơn thầy cô. Cháu biết tên gọi một số nghề, tên gọi một số đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm của nghề gần gũi ở địa phương và phổ biến trong xã hội. 2. Nghề nghiệp của bố mẹ: - Cháu biết nghề nghiệp của bố mẹ, nơi làm việc, lợi ích công việc của bố mẹ. 3. Dụng cụ của nghề nghiệp - Cháu biết gọi tên một số dụng cụ của các nghề, biết cách sử dụng các dụng cụ đó và biết tránh xa những dụng cụ có thể gây nguy hiểm. 4. Sản phẩm của nghề: - Cháu biết gọi tên một số sản phẩm của nghề, biết cách sử dụng và biết nhớ ơn các ngành nghề đã tạo ra sản phẩm cho chúng ta. MỤC TIÊU NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Phát triển thể chất Phát triển vận động: Thể dục sáng: - Tập các động tác phát triển các nhóm cơ hô hấp. Phát triển vận động: - Dạy trẻ thực hiện các bài tập: +Hô hấp: hít vào thở ra. +Tay:Đưa hai tay lên cao, ra phía trước, sang hai bên. + Chân:Nhảy một chân về trước một chân về sau. +Bụng:Hai tay chóng hong quay người sang hai bên 90 độ. +Bật: Bật tách chân khép chân. - Thể dục buổi sáng:Bài tập các nhóm cơ hô hấp. Thực hiện vận động cơ bản. - Ném và bắt bóng bằng 2 tay từ khoản cách xa 4m (3) + Trẻ ném và bắt bóng bằng 2 tay khoản cách xa 4m thỉnh thoảng có ôm bóng vào ngực. - Ném xa bằng 1 tay, 2 tay. - Ném trúng đích bằng 1 tay, 2 tay. - Ném và bắt bóng bằng 2 tay khoản cách xa 4m. - HĐNT:Chơi ném túi cát. - HĐH: Ném và bắt bóng bằng 2 tay khoản cách xa 4m. - HĐ chiều: Ôn lại bài “Ném và bắt bóng bằng 2 tay khoản cách xa 4m.” A5.Đập bóng xuống sàn và bắt bóng. + Trẻ biết đập bóng xuống sàn và đợi bóng tung lên bắt được bóng. - Trẻ dùng 2 tay đập và bắt bóng xuống sàn nhà và bắt bóng bằng 2 tay không ôm bóng vào bụng - HĐH: Đập bóng xuống sàn và bắt bóng. - HĐNT: Chơi bóng. - HĐ chiều: ôn Đập bóng xuống sàn và bắt bóng. A6. Bò dít dắt bằng bàn tay bàn chân qua 5 hộp. + Bò vòng qua 5 điểm dích dắc, cách nhau 1,5m theo đúng yêu cầu. - Bò bằng bàn tay bàn chân 4-5m. - Bò chui qua cổng. - Bò dít dắt. - Bò dít dăc qua 5 điểm. - HĐNT:Trò chơi bò bằng bàn tay, bàn chân. - HĐH: Bò dít dắc qua 5 điểm. - HĐ chiều: ôn Bò dít dắc qua 5 điểm. A7. Trườn sắp trèo qua ghế. + Biết trườn sắp kết hợp tay chân nhịp nhàng và trèo qua ghế không nhút nhát. -Trườn sắp bằng bàn tay bàn chân, kết hợp trèo qua ghế dài 1,5x30cm. -Trèo lên xuống ghế. - HĐH: Trườn sắp trèo qua ghế. - HĐNT: Trò chơi VĐ trèo qua ghế. - HĐ chiều: ôn Trườn sắp trèo qua ghế. - Nhảy lò cò được ít nhất 5 bước lien tục, đổi chân theo yêu cầu(9) + Nhảy lò cò được 5m và đổi chân theo yêu cầu cùa cô. - Nhảy lò cò 5m. - Nhảy lò cò theo yêu cầu của cô. - Nhảy lò cò tiến về trướ. - HĐNT: Trò chơi vận động nhảy lò cò. Giáo dục dinh dưỡng sức khỏe: - Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn(15) + Tự rửa tay bằng xà phòng, tự rửa mặt, đánh răng. - Tự rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn - Khi rửa không vẩy nước ra ngoài, không ướt áo/quần. - Rửa tay sạch không có mùi xà phòng. - HĐVS: Thực hiện các bước rửa tay. - HĐVS: Thực hiện các bước rửa tay. - Nhận ra và không chơi với một số vật có thể gây nguy hiểm(21) + Biết bàn là, bếp điện, bếp lò, đang đun....là những vật dụng nguy hiểm và nói được mối nguy hiểm khi đến gần, không nghịch các vật sắt nhọn. - Không sử dụng những đồ vật dễ gây nguy hiểm để chơi khi không được người lớn cho phép - Biết nhắc nhở bạn hoặc người lớn khi người đó sử dụng vật dễ gây nguy hiểm. + HĐtrò chuyện với trẻ một số đồ dùng có thể gây nguy hiểm. - HĐNT-HĐG: Chơi các trò chơi ngoài trời, chơi trò chơi ở góc chơi. Phát triển tình cảm xã hội - Đề xuất các trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích của bản thân.(30) + Nêu ý kiến cá nhân trong việc lự chọn các trò chơi, đồ chơi và các hoạt động khác theo sở thích của bản thân. + Cố gắn thuyết phục bạn, người liên quan đề xuất của mình được thực hiện. - Biết bày tỏa ý kiến, nêu ý kiến của mình để thuyết phục bạn, người liên quan đề xuất của mình được thực hiện. - HĐC, HĐNT, HĐG.( quan sát trẻ trong các hoạt động hàng ngày. - Thay đổi hành vi và thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh(40) + Thể hiện được tình cảm, với mọi người xung quanh. + Biết an ủi và chia sẻ với người thân và bạn bè. - Tự điều chỉnh hành vi, thái độ cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh, ví dụ như: trẻ đang nô đùa vui vẻ nhưng khi thấy bạn bị ngã đau trẻ sẽ dừng chơi, chạy lại hỏi han, lo lắng, đỡ bạn vào lớp, hoặc trẻ đang thích thú chơi một đồ chơi mới ở ngoài sân nhưng khi vào nhà trẻ sẽ đi lại nhẹ nhàng, không nói to vì mẹ ốm... - HĐNT: Trẻ chơi ở các trò chơi ngoài trời “Trò chơi nu na nu nóng, đọc đồng dao, rồng rắn lên mây, tập tầm vong, dung dăn dung dẻ, dít dít dắt dắt... - Biết kiềm chế những cảm xúc tiêu cực khi được an ủi giải thích (41). + Biết kiềm chế được những cảm xúc tiêu cực ngay khi được an ủi giải thích. - Biết bảy tỏ, kiềm chế cảm xúc của mình khi tiếp xúc. - Biết kiềm chế được những cảm xúc tiêu cực ngay khi được an ủi giải thích - HĐC, HĐNT, HĐG.( quan sát trẻ trong các hoạt động hàng ngày) - Dễ hòa đồng với bạn bè trong nhóm lớp(42) + Biết bày tỏa tình cảm, biết nói lời cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép với bạn trong nhóm chơi. + Biết lắng nghe ý kiến, trao đổi, thỏa thuận, chia sẻ kinh nghiệm với bạn. - Bày tỏa tình cảm phù hợp với trạng thái cảm xúc của người khác trong các tình huống giao tiếp khác nhau. - Mối quan hệ giữa hành vi của trẻ và cảm xúc của người khác. - HĐG: Trẻ thể hiện trong các góc chơi. - HĐG: Trẻ thể hiện trong các góc chơi. - Sẵn sàng giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn(45) + Biết giúp đỡ nhắc nhở bạn và người khác khi gặp khó khăn. + Sẵn sàng, nhiệt tình giúp đỡ ngay khi bạn hoặc người lớn yêu cầu. - Chủ động giúp bạn khi nhìn thấy bạn hoặc người khác cần sự giúp đỡ. - Sẵn sàng, nhiệt tình giúp đỡ ngay khi bạn hoặc người lớn yêu cầu. - Trẻ thể hiện trong các hoạt động: NT, HĐG, HĐH. - Trẻ thể hiện trong các hoạt động: NT, HĐG, HĐH - Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn(54) + Chào hỏi, xưng hô lễ phép với người lớn mà không phải nhắc nhở; nói lời cảm ơn khi được giúp đỡ hoặc cho quà; xin lỗi khi có hành vi không phù hợp gây ảnh hưởng đến người khác - Biết và thực hiện các quy tắc sau trong sinh hoạt hàng ngày : Chào hỏi, xưng hô lễ phép với người lớn mà không phải nhắc nhở; nói lời cảm ơn khi được giúp đỡ hoặc cho quà; xin lỗi khi có hành vi không phù hợp gây ảnh hưởng đến người khác - HĐH: Thơ “Cô giáo em”. - HĐH: Thơ chiêc cầu mới. - HĐH: Trò chuyện về ngày 20/11. - HĐH: Cái bát xinh xinh - HĐ chiều: ôn lại các bài thơ - Thơ các cô thợ (b2) + Hiểu được nội dung chính các câu chuyện, bài thơ mà trẻ đã được nghe hoặc vẽ lại được tình huống, nhân vật trong câu chuyện phù hợp với nội dung câu chuyện - Hiểu được nội dung chính các câu chuyện, bài thơ mà trẻ đã được nghe hoặc vẽ lại được tình huống, nhân vật trong câu chuyện phù hợp với nội dung câu chuyện - HĐNT: Đọc bài thơ “Các cô thợ” Phát triển ngôn ngữ - Hiểu nghĩa một số từ khái quát: Dụng cụ lao động, nghề truyền thống, sản phẩm, nghề nghiệp...chỉ dụng cụ, tên sản phẩm, đơn giản, gần gũi(63) + Hiểu nghĩa một số từ khái quát: Dụng cụ lao động, nghề truyền thống, sản phẩm, nghề nghiệp... - Hiểu các từ chỉ khái quát, từ trái nghĩa. - Nghe hiểu nội dung câu đơn, câu mở rộng, câu phức. - HDTC: Trò chuyện mở rộng vốn từ. - HDTC: Trò chuyện mở rộng vốn từ. - Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ.(64) + Nghe hiểu được nội dung bài thơ. + Đọc biểu cảm bài thơ. - Hiểu được nội dung chính các câu chuyện, bài thơ mà trẻ đã được nghe hoặc vẽ lại được tình huống, nhân vật trong câu chuyện phù hợp với nội dung câu chuyện. - Nói tính cách của nhân vật, đánh giá được hành động các nhân vật trong truyện, thơ. - HĐH: Thơ “Hạt gạo làng ta. - HĐ chiều: ôn lại các bài thơ - Thích đọc những chữ đã biết trong môi trường xung quanh(79) + Nhận dạng được chữ cái trong bản chữ cái hoặc trong các ký hiệu thông thường, trong bài thơ... - Nhận dạng các chữ cái. - Làm quen với một số ký hiệu thông thường trong cuộc sống(Nhà vệ sinh, lối ra, nơi nguy hiểm) - HĐG: góc học tập “Tìm chữ cái đã học” - HĐVS: Cô cho trẻ vệ sinh và làm quen ký hiệu từ (Nhà vệ sinh, lối ra, nơi nguy hiểm - Thể hiện sự thích thú với sách (80) + Tìm sách để đọc. Yêu cầu người khác đọc sách để nghe. + Thường xuyên thể hiện hứng thú khi nghe cô giáo đọc sách cho cả lớp. + Biết hỏi và trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung sách cô đọc. + Thường chơi ở góc sách, đọc sách tranh. - Trẻ thường chơi và chọn sách thường xuyên để xem. - Thích tìm tòi khám phá sách ở góc sách. - Thích lắng nghe cô đọc sách cho cả lớp nghe. - HĐG: Thể hiện ở góc thư viện. - Bắt chước hành vi viết và sao chép từ, chữ cái((88) + Tô đồ các nét chữ, sao chép một số kí hiệu, chữ cái. - Sao chép lại một số ký hiệu chữ cái, tên. - Nhận ra tên của mình trên các bảng kí hiệu đồ dùng cá nhân và tranh vẽ. - HĐH: Viết chữ cái “u, ư” - HĐG: Viết chữ cái theo sáng tạo của trẻ. - HĐ chiều: ôn lại các chữ cái đã học - Nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt(91) + Nhận dạng được chữ cái đã học trong bảng chữ cái tiếng việt. - Nhận biết được các chữ cái tiếng Việt trong sinh hoạt và hoạt động hàng ngày. - Nhận được một số chữ cái trên các bảng hiệu cửa hàng - HĐH: Làm quen chữ cái u, ư. - HĐG: góc thư viện. Phát triển nhận thức - Kể được một số nghề phổ biến nơi trẻ sống(98) + Tìm tòi khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh như đặt câu hỏi về ngành nghề: nghề sản xuất tạo ra gì, nghề gốm tạo ra sản phẩm gì? - Trẻ kể được tên một số nghề phổ biến ở nơi trẻ sống; sản phẩm của nghề đó, công cụ làm ra nghề đó. - Biết quý trọng các nghề và nhớ ơn những người tạo ra sản phẩm. - HĐH: Trò chuyện về một số nghề. - Trò chuyện nghề của giáo viên - Trò chuyện sản phẩm của nghề. - Trò chuyện một số dụng cụ của nghề. - Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 7.(104) + Đếm trên đối tượng trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng. + Nhận biết các con số được sử dụng trong cuộc sống hằng ngày. - Trẻ biết đếm đến 7, nhận biết các nhóm có số lượng trong PV7, nhận biết các số từ 1-7. - Biết chọn và đặt thẻ số tương ứng với các nhóm có số lượng trong PV7. - HĐH: Đếm đến 7 nhận biết nhóm có 7 đối tượng. - Đếm số lượng. - HĐ chiều: ôn lại nhận biết con số - Tách 10 đối tượng thành 2 nhóm bằng ít nhất 2 cách và so sánh số lượng của các nhóm.(105) + Tách một nhóm đối tượng trong phạm vi 7 thành hai nhóm bằng cách khác nhau. -Tách một nhóm thành hai nhóm nhỏ bằng cách khác nhau. - Gộp các nhóm đối tượng và đếm. - HĐH: Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 7. -HĐG: góc học tập. - HĐ chiều: ôn lại so sánh đối tượng - Chỉ ra được khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật theo yêu cầu(107) + Gọi tên và chỉ ra các điểm giống, khác nhau giũa hai khối vuông và khối chữ nhật. - Lấy được các khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật, khối trụ có màu sắc / kích thước khác nhau khi nghe gọi tên. - Lấy hoặc chỉ được một số vật quen thuộc có dạng hình hình học theo yêu cầu (ví dụ: quả bóng có dạng hình cầu, cái tủ hình khối chữ nhật v..v..) - HĐH: Nhận biết khối vuông, khối chữ nhật. - HĐ chiều: ôn lại các hình. - HĐG: góc học tập nhận biết các hình. Phát triển thẩm mỹ - Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ(6) + Phối hợp các kĩ năng vẽ , tô màu để tạo thành bức tranh có màu sắt hài hòa. + Tô màu đều, không chờm ra ngoài nét vẽ. - Cầm bút đúng: bằng ngón trỏ và ngón cái, đỡ bằng ngón giữa. - Tô màu đều, không chờm ra ngoài nét vẽ. - HĐG: góc nghệ thuật. - HĐH: Vẽ lọ hoa và quả. - Tô màu chữ rỗng u, ư. - HĐ chiều: ôn lại các đề tài tô màu. - Cắt theo đường thẳng và cong của các hình đơn giản(7) + Phối hợp các kĩ năng cắt, dán để tạo thành bức tranh có màu sắt hài hòa, bố cục cân đối. - Sử dụng các kĩ năng, vẽ, nặn, cắttạo ra sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng, đường nét. - HĐH: Cắt dán nang giấy. HĐH: Cắt dán hoa tặng cô. - HĐ chiều: ôn lại các đề tài cắt dán. - Dán các hình vào đúng vị trí cho trước, không bị nhăn(8) + Phối hợp các kĩ năng xếp dán hình, để tạo thành bức tranh có màu sắt hài hòa. - Phối hợp các kĩ năng xếp dán hình, để tạo thành bức tranh có màu sắt hài hòa, cân đối. - HĐG: Góc nghệ thuật, cắt dán các hình. - HĐH: cắt dán hình tam giác to, nhỏ. - Nhận ra giai điệu (vui, êm dịu, buồn) của bài hát hoặc bản nhạc (99) + Hát đúng và nhận ra giai điệu, lời ca, hát diễn cảm phù hợp với sắt thái, tình cảm của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ... - Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát. - HĐH: Hát”Lớn lên cháu láy máy cày” - Hát “Cháu yêu cô chú công nhân” -Nghe hát “Hạt gạo làng ta” - HĐ chiều: ôn lại các bài hát. - Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc(101) + Vận động bài hát nhịp nhàng phù hợp với sắt thái, nhịp điệu bài hát, bản nhạc với các hình thức khác nhau. - Thể hiện thái độ, tình cảm khi nghe âm thanh gợi cảm, các bài hát, bản nhạc và ngắm nhình vẽ đẹp của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và tác phẩm nghệ thuật. - HĐH: “Cô giáo miền xuôi” - Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản.(102) + Phối hợp và lựa chọn các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu vẽ để tạo ra sản phẩm. - Biết lựa chọn vật liệu phù hợp với sản phẩm cần làm. - Biết cắt, dán ghép nối để tạo thành một sản phẩm hoàn chỉnh. - HĐG: góc nghệ thuật. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 12 Thời gian: 16/11/2005 đến 20/11/2015 I. Yêu cầu - Cháu biết ngày 20/11 là ngày tết của thầy cô giáo, biết nhớ ơn thầy cô. Cháu biết tên gọi một số nghề, tên gọi một số đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm của nghề gần gũi ở địa phương và phổ biến trong xã hội. - Cháu biết sử dụng các kỹ năng cầm kéo cắt được các nét cong, nét thẳng để tạo sản phẩm tạo hình. - Cháu đọc được bài thơ và hiểu nội dung bài thơ “Cô giáo em” - Biết thể hiện giai điệu khi cháu hát “Cô giáo miền xuôi” Và dược nghe giai điệu bài hát, chơi tốt trò chơi âm nhạc cùng với cô. - Biết tham gia vào hoạt động của lớp một cách tích cực, - Biết phối hợp vận động tay,chân, mắt thực hiện các bài tập vận động “ném xa bằng một tay” tham gia chơi tốt trò chơi vận động. - Biết cùng phối hợp với bạn hoạt động các góc chơi thật tốt hơn. - Biết đến 7, nhận biết nhóm có 7 đối tượng và biết con số .7 - Nhận biết được chữ u, ư, cách phát âm cấu tạo và tìm được u, ư qua hoạt động trò chơi. - Phát triển khả năng vận động phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ, phát triển khả năng khéo léo của đôi tay, phát triển thẩm mỹ khi tham gia vào hoạt động trong tuần. II.Chuẩn bị - Tranh chủ đề: Ngành nghề, chủ đề nhánh: Một số nghề phổ biến. - Bài hát “Cô giáo miền xuôi, tranh ảnh minh họa cho bài hát, trò chơi âm nhạc. - Bài thơ “Cô giáo em”tranh minh họa cho bài thơ, tranh chữ to bài thơ. - Trò chơi: Chuyền bóng, nu na nu nóng, rồng rắn lên mây, tập tầm vong - Tranh mẫu cắt dán hoa, sáp màu, giấy màu hồ, giá treo sản phẩm của cô. - Một số đồ vật cho cháu đếm đến 7, phân nhóm 7 đối tượng và thẻ số 7. - Sân bải, vạch mức chuẩn, túi cát. - Hệ thống câu hỏi đàm thoại. III.Hoạt động 1. Hoạt động đón trẻ - Cô đón trẻ, mở nhạc chủ đề “Nghề nghiệp” cho trẻ nghe, vận động tự do theo nhạc và hoạt động ở góc thư viện, trao đổi với phụ huynh nhanh về tình hình hoạt động của cháu, tình trạng sức khỏe của trẻ, nhắc nhở trẻ để đồ dùng đúng nơi quy định. Yêu cầu: Trẻ biết lễ phép chào cô, chào bố mẹ.biết để đồ dùng đúng nơi quy định. Trò chuyện tiếng việt - Cô đón trẻ trò chuyện cùng trẻ về ngày 20/11 - Cô đón trẻ trò chuyện cùng trẻ Về thợ may. - Cô đón trẻ trò chuyện cùng trẻ Về thợ xây dựng. - Cô đón trẻ trò chuyện cùng trẻ về nghề nông. - Cô đón trẻ trò chuyện cùng trẻ về nghề thợ mộc - Từ: Ngày 20/11. Ngày nhà giáo việt Nam. - Mẫu câu: Ngày 20/11là ngày nhà giáo Việt Nam. Ngày tết của thầy cô. - Từ: Chỉ, kim, khâu, vải - Mẫu câu:Thợ may là may quần, áo. - Từ: Nghề thợ xây dựng, cát, đá, xi măng... - Mẫu câu: Thợ xây dựng là xây nhà ở, trường học, cầu, đường. - Từ:Cuốc cày, cây, gieo, hái - Mẫu câu: Nông dân là nghề trồng lúa, làm việc trên đồng ruộng. Từ:Nghềmộc, gỗ,thước,búa.-Mẫu câu: Thợ mộc là đóng tủ, bàn ghế. + Làm việc trong xưởng gỗ. Yêu cầu: Cháu tham gia trò chuyện, trẻ lời câu hỏi có liên quan đến nghề nghiệp phổ biến cháu vừa kể, biết nói đúng một số từ và mẫu câu có liên quan đến các nghề trong buổi trò chuyện. 2. Thể dục Sáng. - Hô hấp 1: Cháu làm động tác gà gáy( 3,4 lần) - Tay vai1: Hai tay đưa ra trước lên cao( 2 lần x 8 nhịp). - Chân2:Hai tay chóng hong cháu ngồi xổm đứng lên liên tục( 2 lần x 8 nhịp). - Bụng lường2: Đứng gập người về phía trước( 2 lần x 8 nhịp). - Bật1:Cháu bật tách chân chụm chân. Yêu cầu: Cháu tham gia tập thể dục, thực hiện được các động tác thể dục buổi sáng. 3.Hoạt động học - Phát triển thể chất: Ném và bắt bóng từ khoản cách xa 4m. - Phát triển thẩm mỹ: Cắt dán hoa tặng cô. + Kết hợp: Trò chuyện về ngày 20/11. - Phát triển nhận thức: Đếm đến 7 nhận biết nhóm có 7 đối tượng, nhận biết số 7. + Trò chơi: Thi xem ai nhanh - Phát triển tình cảm: Thơ “Cô giáo em” + Kết hợp: Hát cô giáo miền xuôi. - Phát triển ngôn ngữ:Làm quen chữ cái u, ư. 4.Hoạt động ngoài trời - Trò chơi: Nhảy lò cò. - Ném túi cát. - Cháu đọc ca dao, đồng daovề nghề nghiệp. - Trò chơi: Nu na nu nóng. - Trò chơi:Rồng rắn lên mây. - Trò chơi: Tập tầm vong. - Cháu đọc thơ: Cô giáo em. -Trò chơi: Dung dăn dung dẻ. - Trò chơi: Dích dít dắt dắt. -Trò chơi:Rồng rắn lên mây. Yêu cầu: Cháu biết chơi trò chơi nhảy lò cò, ném túi cát. Chuẩn bị: Vạch mức nhảy lò cò, vài túi cát và vạch mức cháu ném túi cát. Yêu cầu:Đọc tốt ca dao đồng dao về nghề nghiệp “kéo cưa lừa sẻ, trâu ơi, giặc chiếu” Chuẩn bị:Một số bài ca dao đồng dao trên. Yêu cầu:Đọc tốt bài đồng dao Rồng rắn lên mây. Tập tầm vong Chuẩn bị: Thuộc bài đồng dao “Rồng rắn lên mây. Tập tầm vong”. Yêu cầu:Đọc tốt bài thơ “Cô giáo em” đọc tốt đồng dao “Dung dăn dung dẻ” Chuẩn bị: Cô thuộc bài thơ“Cô giáo em”bài đồng dao “Dung dăn dung dẻ” Yêu cầu:Đọc tốt đồng dao. Dích dít dắt dắt. Rồng rắn lên mây. Chuẩn bị:Bài đồng dao: Dích dít dắt dắt. Rồng rắn lên mây. 5. Hoạt động góc. Chuẩn bị: Một số đồ dùng dụng cụ của các nghề: Cuốc, cây xanh, cát, bao, xi măng, trống lắc, dụng cụ gõ đệm Tranh chưa tô màu về các nghề: Công nhân, nông dân, xây dựng, bác sĩ Khối gỗ, cây xanh, lọ hoa Tranh ảnh nói về một số ngành nghề. Học tập: Đếm số lượng đồ dùng từ 1-7. Phân vai: Chú công nhân. Nghệ thuật: Tô màu dụng cụ chú công nhân. Xây dựng: Công ty may giày da. Phân vai: Cô thợ may đồ. Nghệ thuật: Tô màu dụng cụ cô thợ may. Thư viện: Làm sắp tranh về nghề thợ may. Nghệ thuật: Tô màu dụng cụ bác thợ xây Xây dựng: Xây trường học. Thư viện:Xem tranh ảnh về thợ xây dựng. Học tập: Nhận biết các chữ đã học. Phân vai: Cô giáo. Nghệ thuật: Tô màu tranh cô giáo, đồ dùng của nghề giáo viên. Xây dựng: Bệnh viện Thư viện: Xem tranh về các nghề. Nghệ thuật: Tô màu sản phẩm bác thợ xây Xây dựng: Xây trường học. Thư viện:Xem tranh ảnh về thợ xây dựng. Học tậ
File đính kèm:
- nganh_nghe_1516.docx