Giáo án mầm non lớp nhà trẻ - Chủ đề nhánh: Mẹ và bé
Đón trẻ
1. Mục tiêu
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trên lớp và ở nhà của trẻ
- Giúp trẻ phát triền ngôn ngữ
2. Chuẩn bị
- Cô đến trước 15 phút để thông thoáng phòng học
- Cô kê lại bàn ghế để cho trẻ ngồi
3. Tiến hành
- Cô đón trẻ niềm nở vui vẻ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe trên lớp và ở nhà của trẻ
- Cô chắc trẻ chào cô , chào mẹ rồi vào lớp
- Cô trò chuyện với trẻ và cho trẻ vào góc chơi theo vào ý thích lớp
Lưu ý : Cô nhắc trẻ sau khi chơi xong phải cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng
* ThÓ dôc s¸ng : chim sÎ
§éng t¸c 1 : Thæi l«ng chim lªn cao, hÝt thËt s©u, råi vê thæi l«ng chim lªn cao.
Chủ đề nhánh : Mẹ và bé Thời gian thực hiện: từ 13/2 đến 17/2 năm 2017 Kế hoạch tuần Thời gian HĐ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ- ĐD- TDS * Đón trẻ 1. Mục tiêu - Trao đổi với phụ huynh về tình hình trên lớp và ở nhà của trẻ - Giúp trẻ phát triền ngôn ngữ 2. Chuẩn bị - Cô đến trước 15 phút để thông thoáng phòng học - Cô kê lại bàn ghế để cho trẻ ngồi 3. Tiến hành - Cô đón trẻ niềm nở vui vẻ - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe trên lớp và ở nhà của trẻ - Cô chắc trẻ chào cô , chào mẹ rồi vào lớp - Cô trò chuyện với trẻ và cho trẻ vào góc chơi theo vào ý thích lớp Lưu ý : Cô nhắc trẻ sau khi chơi xong phải cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng * ThÓ dôc s¸ng : chim sÎ §éng t¸c 1 : Thæi l«ng chim lªn cao, hÝt thËt s©u, råi vê thæi l«ng chim lªn cao. §éng t¸c 2 : TTCB §øng tù nhiªn hai tay th¶ xu«i. Chim vÉy c¸nh : 2 tay gi¬ sang ngang vÉy vÉy (2 lÇn ). VÒ TTCB §éng t¸c 3 : TTCB : nh ®éng t¸c 2. Chim mæ thãc : Ngåi xæm, 2 tay gâ vµo ®Çu gèi (cèc , cèc,cèc ) VÒ TTCB.(Tập 2, 3 lÇn) §éng t¸c 4 : Chim bay §i theo c« vµi vßng quang s©n tËp, thØnh tho¶ng gi¬ 2 tay vÊy vÉy. Håi tÜnh : C« cho trÎ ®i l¹i nhÑ nhµng quanh s©n tËp. *Điểm danh Hoạt động học Thể dục VĐCB Nhảy xa= 2 chân TCVĐ: Bóng tròn to. Nhận biết, tập nói - Trò chuyện về mẹ cua bé Tạo hình: - Tô màu cái nón tặng mẹ ( theo mẫu tr4 VBTTH) Văn học: - Thơ: Yêu mẹ Âm nhạc: NDTT- Dạy hát: Mẹ yêu không nào - NDKH- VĐMH: chim mẹ , chim con Hoạt động ngoài trời HĐ1:Trò chuyện về gia đình của bé HĐ2:TCV: Bóng tròn to HĐ 3: Chơi tự do: Vẽ phấn, xích đu, xé lá, chơi đồ chơi trên sân HĐ 1 : TCVĐ:bắt bướm. Về đúng nhà HĐ 2 : Chơi tự do: chơi với cát, cầu trượt, đu quay, xích đu. HĐ1:Quan sát: Tranh ảnh về gia đình HĐ 2 :TCVĐ: Chim bay , cò bay HĐ 3 :Chơi tự do: nhặt lá cây, chơi với cát, đồ chơi trên sân HĐ 1 :Quan sát: Bức tranh mẹ và bé. HĐ 2 : Chơi TC: Bóng tròn to, chim mẹ chim con. HĐ 3 :Chơi tự do: Vẽ phấn, xích đu, đu quay, cầu trượt, ngựa .... HĐ2:TCVĐ Kéo cưa lửa xẻ HĐ 2 :Chơi tự do: nhặt lá cây, chơi với cát, đồ chơi trên sân Hoạt động góc 1.Mục đích , yêu cầu -Dạy Trẻ kĩ năng xâu quả, xếp chồng, xếp cạnh - Dạy Trẻ kĩ năng kéo xe, nhắc trẻ không làm đổ hàng trên xe - Dạy trẻ bế em búp be, ru em ngủ - Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ - Dạy trẻ nhận biết sự vật hiện tượng xung quanh - Nhận biết màu sắc 2. Hoạt động a.Gãc H§V§V: Ch¬i x©u vßng tặng búp bê. *Yªu cÇu: RÌn cho trÎ mét sè kÜ n¨ng x©u vòng, gi¸o dôc trÎ kh«ng tranh giµnh cña nhau . ChuÈn bÞ: D©y x©u, ræ, hoa, l¸ nhùa, qu¶ nhùa, hạt nhựa. b.Gãc vËn ®éng: KÐo xe, xếp nhà cho búp bê. *Yªu cÇu: TrÎ biÕt sö dông mét sè xe t¶i ®Ó kÐo c¸c vËt liÖu x©y dùng. Cñng cè vËn ®éng kÐo xe, biÕt ®oµn kÕt víi b¹n . *ChuÈn bÞ: Gç xÕp hµng rµo, xe «t«, mét sè c©y hoa, qu¶, c.Gãc ph©n vai: - Cho búp bê ăn, ru em ngủ. *Yªu cÇu: RÌn cho trÎ biÕt giao tiÕp khi ch¬i. TrÎ biÕt cách chăm sóc búp bê, biết cách cầm thìa xúc, đút cho búp bê, hát ru cho em ngủ. Gi¸o dôc trÎ biÕt ®oµn kÕt khi ch¬i. *ChuÈn bÞ: - C¸c gãc ch¬i, ®å ch¬i: Bóp bª, bé nÊu ¨n, giêng. - H¹t, hoa, lá, quả nhựa, d©y x©u, ræ nhùa, « t«, bé xÕp h×nh. 3.Dù kiÕn ch¬i Hoạt động 1: Giới thiệu các góc chơi, thỏa thuận trước khi chơi - Các con thấy hôm nay lớp mình như thế nào? Có đẹp không? - Chúng mình thấy lớp mình hôm nay có những đồ chơi gì? - Hôm nay cô đã chuẩn bị rất nhiều đồ chơi đẹp ở các góc cho chúng mình chơi: Góc hoạt động với đồ vật, góc phân vai, góc vận động, * Ở góc này có đồ chơi nấu ăn, đồ chơi gia đình,lại có em búp bê nữa. Bạn nào muốn chơi ở góc này? - Con sẽ làm gì ở góc chơi này? * Các con nhìn xem cô đã chuẩn bị rất nhiều khối gỗ, gạch, cây, cầu trượt, ô tô - Ai muốn làm các bác thợ xây nào? - Các bác thợ xây muốn xây gì ? ( Xây nhà, hàng rào) Tôi chúc các bác thợ xây hãy dùng đôi bàn tay khéo léo của mình xây dựng ngôi nhà và hàng rào đẹp nhé. * Hôm nay cô còn chuẩn bị rất nhiều dây , hột, hạt, hoa , đố các con biết những đồ chơi này ở góc nào? - Bạn nào muốn tham gia chơi ở góc chơi này? Vậy bây giờ bạn nào muốn chơi ở góc chơi nào cô mời các con nhẹ nhàng đi về góc chơi đó. Trước khi về góc chơi, các con nhớ: khi chơi phải biết chơi đoàn kết với bạn, không vứt ném đồ chơi, không tranh dành đồ chơi của bạn, các con nhớ chưa nào? Hoạt động 2: Tổ chức cho trẻ chơi Sau khi cho trẻ về các góc chơi: - Cô bao quát, xử lí các tình huống xảy ra trong khi chơi. - Cô đi đến từng góc động viên và khuyến khích trẻ chơi , nhập vai chơi cùng tham gia với trẻ, đặt ra một số câu hỏi đơn giản để trẻ trả lời hoặc gợi ý cho trẻ trong khi chơi. * Góc phân vai: - Các bác đang nấu món gì vậy? ( Cô quan sát và hướng dẫn trẻ 1 số thao tác trong khi nấu ăn, hướng dẫn trẻ cách bầy thức ăn của bé lên bàn sau khi nấu) - Cô hướng dẫn trẻ cách bế bé em sao cho đúng, hướng dẫn trẻ cách cho em bé ăn, uống nướccô động viên khuyến khích trẻ chơi . + Khi em khóc các bạn phải làm gì? + Khi em đói các bạn phải làm gì? (Cô có thể giả làm tiếng khóc và nói : Em búp bê đói quá rồi! Các bác cho búp bê nào; Em búp bê khát nước rồi, Các bác cho búp bê uống nước nào; Em búp buồn ngủ rồi đấy, chúng mình cùng ru, dỗ em búp bê ngủ nhé; ) * Góc hoạt động với đồ vật: - Các bạn đang làm gì đấy? - Bạn đang xâu vòng gì? Có màu gì? Xâu như thế nào? - Xâu xong rồi, chúng mình sẽ làm gì? ( Gợi ý cho trẻ: Tay trái cầm hoa, tay phải cầm dây, xâu dây qua lỗ tròn trên bông hoa, cứ như vậy xâu nhiều bông hoa vào dây, rồi buộc lại thành vòng hoa ) * Góc vận động: - Các bác thợ xây đang xây gì đây? - Xây ngôi nhà như thế nào? Các bác xếp khối gôc vuông trước, sau đó xếp chồng khối gỗ hình tam giác lên trên tạo thành ngôi nhà, các bác có thể xếp ngôi nhà 1 tầng, 2 tầng hoặc 3 tầng) - Xây hàng rào thì cần nguyên vật liệu gì? Xây như thế nào? Xếp cạnh các khối gỗ hình chữ nhật tạo thành hàng rào. - Trong quá trình chơi, khi trẻ chơi có vẻ chán cô gợi ý trẻ chuyển đổi góc chơi. Hoạt động 3: Nhận xét góc chơi Cô đi đến các góc chơi nhận xét, động viên, khuyến khích ( nhắc nhở trẻ những điều chưa làm được để cho lần chơi sau trẻ chơi tốt hơn) - Cô nhận xét góc HĐVĐV: Các bạn chơi ở góc này hãy giới thiệu xem hôm nay các bạn đã làm được những gì? + Các bạn xâu những chiếc vòng này để làm gì? Bây giờ chúng mình cùng đem những chiếc vòng đẹp này đến tặng cho bạn búp bê nào. - Cô đi đến góc phân vai nhận xét: Tôi thấy các bác đã chế biến được những món ăn rất ngon và đẹp mắt; chăm sóc cho em búp bê rất chu đáo. Em búp bê đã ngủ rồi, mời các bạn cất hết đồ chơi vào đúng nơi quy định rồi chúng mình cùng ra tham quan công trình xây dựng của các bác kĩ sư nhé. - Mời các bạn đi đến tham quan công trình xây dựng của các bác kĩ sư nào ! + Các bác kĩ sư đã xây được công trình gì đây? + Các bạn thấy những ngôi nhà và hàng rào như thế nào? - Các bạn xếp được nhiều ngôi nhà, có nhà 1 tầng, nhà 2 tầng, có hàng rào bao quanh,...rất đẹp. Chúng mình cùng nổ một tràng pháo tay to để chúc mừng công trình xây dựng đã hoàn thành. 4.KÕt thóc: NhËn xÐt, tuyªn d¬ng c¸c gãc ch¬i, trÎ cÊt ®å ch¬i ®óng n¬i quy ®Þnh. Hoạt động chiều HĐ 1 : TC “ Lộn cầu vồng ” HĐ 2 : Chơi tự do HĐ 1: Chơi cho em búp bê ăn HĐ2: Chơi tự do HĐ1: Xem tranh ảnh về gia đình bé HĐ2: Ch¬i tù chän HĐ1: Ôn đọc thơ, chơi các trò chơi dân gian. HĐ2: Chơi tự do. H§: Nªu g¬ng cuèi tuÇn . Kế hoạch ngày Thứ 2 ngày 13 tháng 2 năm 2017 I. ĐÓN TRẺ– ĐIỂM DANH- TDBS - Gia đình con có những ai? Bố tên gì? làm gì? Mẹ tên gì? Mẹ làm gì? ai yêu con nhất?.... II. HOẠT ĐỘNG HỌC: Thể dục: VĐCB: Nhảy xa bằng 2 chân TCVĐ:Bóng tròn to 1. Mục đích: a) Kiến thức -Trẻ biết tên vận động “Nhảy xa bằng 2 chân ’ (MT2) -Biết cách nhảy xa bằng 2 chân -Biết tên trò chơi, biết luật chơi, cách chơi trò cơi bóng tròn to b) Kĩ năng: -Trẻ biết cách Nhảy xa bằng 2 chân -Trẻ có sự khéo léo của cơ thể - Trẻ có sự nhanh nhẹn, khả năng tập trung và sự chú ý c) Thái độ : -Giáo dục trẻ yêu thích các hoạt động phát triển thể chất. - Đoàn kết khi tham gia các hoạt động , tích cực tham gia các hoạt động 2. Chuẩn bị: - Đồ dùng dạy học của cô: nơ cho cô, xắc xô,phấn kẻ vạch - Đồ dùng và số lượng đồ dùng cho trẻ: mỗi trẻ 1 cái nơ. -Địa điểm, đội hình: Trong lớp 3. Tiến hành Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ 1. Ôn đinh tổ chức: - cô cho trẻ hat bài đi chơi sau đó cho trẻ khởi động 2. Nội dung: * HĐ1- Khởi động: - cho trẻ cầm nơ, đi kết hợp chạy nhanh – chậm 2 – 3 vòng rồi đứng thành vòng tròn để tập. * HĐ2- Trọng động: Bài “ Tập với nơ”. a) BTPC - Động tác 1: Thổi nơ ( 4 – 5 lần). TTCB: Trẻ đứng tự nhiên, hai tay giơ ra trước miệng. Cô nói : thổi nơ- Trẻ hít vào thật sâu rồi thổi mạnh vào nơ. - Động tác 2: Giơ nơ lên cao ( 3 – 4 lần). TTCB: Trẻ đứng thoải mái, 2 tay thả xuôi. Cô nói “ Giơ nơ lên cao”, trẻ giơ hai tay lên cao, cô nói “ đưa nơ xuống thấp” – trẻ đưa hai tay về TTCB - Động tác 3: Chạm nơ xuống sàn ( 3 – 4 lần). TTCB: Trẻ đứng tự nhiên, 2 tay thả xuôi. Cô nói “ giơ nơ lên cao” – trẻ giơ tay lên cao. Cô nói : chạm nơ xuống đât – trẻ cúi gập người, hai tay cầm nơ chạm xuống đất. - Động tác 4 : Bật nhảy ( 4 – 5 lần). TTCB: Trẻ đứng thoải mái. Cô nói ‘ Nhảy cao” – trẻ nhảy bật tại chỗ, tay vẫy nơ. Hôm nay chúng mình hãy cùng làm những chú thỏ đi về nhà, nhưng đường về nhà thỏ phải qua 1 con suối nhỏ, các chú thỏ con hãy chú ý nhìn thỏ mẹ nhảy xa qua suối để về nhà nhé! b) VĐCB: Nhảy bật xa bằng hai chân. - Cô làm mẫu: Lần 1: Cô làm mẫu không giải thích. Lần 2: Cô làm mẫu kết hợp với phân tích các thao tác. ( Ở TTCB cô đứng thẳng, 2 mắt nhìn thẳng, khi có hiệu lệnh “Bật” tay cô đưa ra sau, đồng thời khuỵu gối bật mạnh về phía trước, tay giơ trước mặt và từ từ hạ tay xuống). lưu ý ( cô không dẫm chân vào vạch, mắt luôn nhìn thẳng). Cô và các con vừa thực hiện vận động gì? - Trẻ thực hiện vận động: + cá nhân trẻ lên thực hiện vận động( 2-3 trẻ). + Từng tổ lên thực hiện vận động. + Nhóm lên thực hiện vận động. Hỏi lại trẻ vừa thực hiện vận động gì? c) TCVĐ: Bóng tròn to. Cô hướng dẫn trẻ chơi, đồng thời chơi cùng trẻ. Các con vừa chơi trò chơi gì? CC: trẻ cầm tay nhau xếp thành hình tròn. Hát theo lời bài hát “ bóng tròn to trò trò to” thì trẻ vừa hát vừa dãn vòng ra . “ Bóng xì hơi” thì trẻ đi chụm vào.Hát theo hết lời bài hát Cho trẻ chơi 2 – 3 lần. Cô nhận xét và khen trẻ. * HĐ3- Hồi tĩnh: Trẻ bay nhẹ nhàng theo cô 3. Kết thúc: Cô nhận xét lớp học. - “ bên cô, bên cô” - Trẻ tập. - Trẻ tập 4 – 5 lần. Trẻ tập 3 – 4 lần. - Trẻ tập 3 – 4 lần. - Trẻ tập 4 – 5 lần. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ chú ý quan sát. - Trẻ lắng nghe và quan sát - Trẻ trả lời. - Trẻ thực hiện - trẻ chơi cùng cô và các bạn. - trẻ làm chim bay nhẹ nhàng theo cô III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐ1:Trò chuyện về gia đình của bé HĐ 2:TCVĐ: Bóng tròn to HĐ 3 : Chơi tự do : Vẽ phấn, xích đu, xé lá, chơi đồ chơi trên sân Mục đích, yêu cầu -Trẻ hứng thú quan sát, trả lời đúng câu hỏi của cô (MT16.19,21) - Hứng thú khi tham gia trò chơi - Trẻ biết vào góc chơi theo ý thích Chuẩn bị -Cô: Tranh quan sát, đồ chơi ngoài trời, phấn, lá cây - Trẻ : cháu gọn gàng ,vui vẻ Tiến hành Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ 1.Ổn định: Cô cho trẻ hát bài: “Một đoàn tàu” và đến nơi quan sát : Cô hỏi : các con thấy thời tiết hôm nay thế nào ? các con nhìn xem trên sân trường có gì ?(Cây ) Còn có gì nữa nhỉ? (hoa ). Cô con mình cùng đi dạo quanh sân trường nhé ! 2.Nội dung HĐ1: Trò chuyện về gia đình của bé Cô hỏi về gia đình bé: Nhà con có những ai ? Bố làm gì? Mẹ làm gì? Nhà con có anh ( chị, em ) không ? anh chị đang làm gì ? Ở nhà mẹ con thường làm gì? Con có giúp đỡ mẹ không ? Các con làm gì để bố mẹ vui lòng? Ở nhà con quý nhất ai ? Giáo dục : *HĐ2:TCVĐ: Bóng tròn to; -Cô giới thiệu tên trò chơi và phổ biến cách chơi . Mỗi trẻ chơi 2-3 lần . Khuyến khích các trẻ cùng tham gia HĐ3: Chơi tự do : Cô giới thiệu các góc chơi . Trẻ tự chọn góc chơi theo ý thích . Cô đi từng góc bao quát, hướng dẫn trẻ chơi . Đặt câu hỏi để trẻ trả lời 3.Kết thúc : cô nhận xét tuyên dương Trẻ hát và đến nơi quan sát Trẻ trả lời theo câu hỏi của cô Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ chơi trò chơi Trẻ chơi trò chơi IV. HOẠT ĐỘNG GÓC- Theo kế hoạch tuần V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU HĐ 1 : TC “Trò chơi dân gian: “ Lộn cầu vồng HĐ 2 : Chơi tự do Mục tiêu -Trẻ biết cách chơi, luật chơi - Hứng thú với các hoạt động Chuẩn bị -Đồ dùng đồ chơi các góc - Cô và trẻ thoải mái , gọn gàng Tiến hành Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ HĐ 1 : TC “Trò chơi dân gian: “ Lộn cầu vồng” - Cách chơi: + Chia số người chơi thành từng cặp (từng đôi) đứng đối diện nhau, hai tay nắm vào nhau. + Khi chơi tất cả cùng đọc: “ lộn cầu vồng, nước trong nước chảy, có cô mười bảy, có chị mười ba, hai chị em ta cùng lộn cầu vồng” đồng thời tay đung đưa qua lại. + Khi đọc đến từ “vồng” quản trò đếm 1,2,3,4,5 các đôi vẫn phải nắm tay nhau và lộn 1 vòng( xoay lưng vào nhau rồi lại xoay mặt vào nhau). - Luật chơi: Khi đọc hết số 5 đôi nào chưa lộn xong, thua cuộc. Chưa đọc đến từ “vồng” đôi nào lộn trước, thua cuộc. Đôi nào rời tay trong khi lộn, thua cuộc. Đôi thua cuộc chịu phạt. HĐ 2 : Chơi tự do Trẻ vào góc chơi theo ý thích và cô bật nhạc nhẹ cho trẻ nghe Trẻ hứng thú chơi Nhận xét - Trạng thái sức khỏe của trẻ: - Kiến thức kĩ năng của trẻ: - Những trẻ cần lưu ý đặc biệt: Thứ 3 ngày 14 tháng 2 năm 2017 I. ĐÓN TRẺ - TDBS – ĐIỂM DANH - Trò chuyện: sáng nay ai đưa con đến lớp? Mẹ cho con ăn gì? Cô nào đón con vào lớp? Các bạn có quý con không? Ở nhà con được ai quý nhất? II.HOẠT ĐỘNG HỌC Đề tài: Trò chuyện về mẹ của bé. 1. Mục đích: - Kiến thức: Trẻ biết tên tên mẹ , công việc của mẹ, biết tình cảm mẹ dành cho bé. - Kỹ năng: + Phát triển kỹ năng nhận biết và gọi tên.(MT16,19) + Phát âm rõ ràng, rành mạch. + Rèn luyện khả năng chú ý, ghi nhớ. - Thái độ: Trẻ biết yêu quý, thể hiện tình cảm với mẹ. 2. Chuẩn bị: - Đồ dùng dạy học của cô: Tranh ảnh về các công việc hằng ngày của mẹ. - Đồ dùng và số lượng đồ dùng cho trẻ: xắc xô cho trẻ. -Địa điểm, đội hình: Ngồi ghế hình chữ U- trong lớp 3. Tiến hành hoạt động: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ 1.Ổn định tổ chức: cô và trẻ hát bài : Cả nhà thương nhau Nhà bé có những ai? Bé yêu ai nhất? Bé yêu mẹ như thế nào? 2. Nội dung: * HĐ1- Trẻ làm quen với tranh vẽ các công việc của mẹ ở nhà: Ai có thể đứng lên giới thiệu tên của mẹ mình cho cả lớp cùng biết?\ Cô nói “ trốn cô”. + Cô có gì đây? + Tranh vẽ ai ? + Mẹ đang làm gì? + Ở nhà mẹ con làm những việc gì? Cô đưa ra những bức tranh về công việc của mẹ ở nhà: đi chợ mua thịt cá, nấu cơm, tắm cho bé, cho bé ăn... Hằng ngày công việc của mẹ rất nhiều, vất vả. Mẹ đi làm, đi chợ mua thịt cá về nấu cơm cho các con ăn. Bé có thương mẹ, yêu mẹ không? - Vậy chúng mình phải làm gì để mẹ vui? * HĐ2: TC : Về đúng nhà Cô giới thiệu tên trò chơi , CC, LC CC: CÔ có 2 ngôi nhà . ngôi nhà màu đỏ và ngôi nhà màu vàng . cô phát mỗi bạn 1 ngôi nhà màu vàng , màu đỏ . Nhiệm vụ của các con là phải nhìn thật tinh trên tay mình đag cầm ngôi nhà màu gì khi có hiệu lệnh xắc xô thì chúng mình phải chạy nhanh về nhà của mình LC: bạn nào không về đúng nhà phải nhảy lò cò 3. Kết thúc: khen ngợi trẻ, nhận xét hoạt động. - Trẻ kể. Trẻ Trả lời - Trẻ trả lời. - Tranh mẹ đang đi làm. - Vẽ mẹ. - Mẹ đi làm. - Trẻ kể: mẹ đi chợ, nấu cơm,.. - Có ạ. - Trẻ trả lời: không khóc nhè, vâng lời mẹ, vâng lời cô. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chơi cùng cô. III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐ 1 : TCVĐ: bắt bướm. Về đúng nhà HĐ 2 : Chơi tự do: chơi với cát, cầu trượt, đu quay, xích đu. 1. Mục đích yêu cầu. Hai vòng tròn làm hai ngôi nhà ở hai vị trí khác nhau. Nhà màu đỏ và nhà màu vàng - Hứng thú khi tham gia chơi trò chơi. - Biết vào các góc chơi theo ý thích. 2. Chuẩn bị. - Đồ chơi trên sân -Trẻ: Trang phục gọn gàng -Địa điểm: Sân trường 3. Tiến hành. Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ 1.Ổn định - Trẻ xếp hàng làm đoàn tàu đến nơi quan sát. - Cho cả lớp hát bài ”Nhà của tôi” - Các bạn vừa hát bài hát gì?. - Bài hát nhắc đến những gì? - bạn có yêu ngôi nhà của mình không? - Vậy gia đình các bạn gồm có những ai? 2.Nội dung * Hoạt động 1: TCVĐ “Về đúng nhà” Hôm nay cô sẽ cho các bạn chơi trò chơi vận động ” Về đúng nhà” Để chơi được trò chơi này các bạn lắng nghe cô nói luật chơi và cách chơi nghe! - Luật chơi: Bạn nào về đúng nhà theo qui định sẽ bị ra ngoài 1 lần chơi. - Cách chơi: Chia trẻ ra làm hai nhóm và đứng theo đúng giới tính của mình. Khi cô hô hiệu lệnh “buổi sáng” thì tất cả đi ra khỏi nhà. Khi cô nói “ buổi chiều” thì các bạn chạy nhanh về nhà mình, ai nhầm nhà là thua cuộc, khi trẻ về nhà thì cô hỏi vì sao trẻ đứng trong nhà này. + Tổ chức cho trẻ chơi thử 1 lần. Sau đó chơi 2-3 lần. Các lần sau cho trẻ đổi nhà với nhau và “buổi sáng” thì bạn trai chạy về nhà bạn gái, bạn gái chạy về nhà bạn trai. TCVĐ 2:bắt bướm. - Cô giới thiệu tên trò chơi và phổ biến cách chơi. Sau đó cho trẻ chơi, mỗi trò chơi chơi 2 – 3 lần. HĐ3: Chơi tự do: - Cô giới thiệu đồ chơi và các góc chơi. Trẻ tự chọn đồ chơi và góc chơi theo ý thích. - Trong quá trình để trẻ chơi cô đi các góc bao quát, gợi ý hướng dẫn trẻ chơi. Đặt những câu hỏi để trả lời.(Chú ý chuyển đổi góc chơi khi trẻ chán) 3.Kết thúc: cô kết thúc từng góc chơi, trẻ nhẹ nhàng đi về lớp rửa tay Trẻ quan sát và trả lời câu hỏi của cô Trẻ hứng thú chơi trò chơi Trẻ hứng thú chơi trò chơi IV. HOẠT ĐỘNG GÓC - Theo kế hoạch tuần V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU HĐ 1 : TC “ cho búp bê ăn” HĐ 2 : chơi tự do Mục tiêu Trẻ biết cho búp bê ăn Hứng thú với các hoạt động Chuẩn bị Cô: Búp bê, bát, thìa, đồ dùng theo góc Trẻ thoải mái , gọn gàng Tiến hành Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ HĐ 1 : TC “ cho búp bê ăn” Cô giới thiệu tên trò chơi , cách chơi : Hôm nay mẹ em búp bê đi vắng cô con mình cho em búp bê ăn nhé;. Yêu cầu trẻ ôm búp bê và xúc cơm cho búp bê ăn Cô cho trẻ chơi 3-4 lần HĐ 2 : chơi tự do Trẻ vào góc chơi theo ý thích và cô bật nhạc nhẹ cho trẻ nghe Trẻ hứng thú chơi Trẻ hứng thú chơi Nhận xét - Trạng thái sức khỏe của trẻ: - Kiến thức kĩ năng của trẻ: - Những trẻ cần lưu ý đặc biệt: Thứ 4 ngày 15 tháng 2 năm 2017 I. ĐÓN TRẺ– ĐIỂM DANH- TDBS Trò chuyện về mẹ và bé: Ở nhà mẹ thường làm những công việc gì? Mẹ có cho con đi chơi không? Con được mẹ mua cho đồ chơi gì? Ai mua quần áo đẹp cho con đây? Cón có yêu quý mẹ không? II. HOẠT ĐỘNG HỌC Tạo hình: Đề tài: Tô màu cái nón của mẹ. 1. Mục đích: - Kiến thức: + Trẻ biết sử dụng bút màu tô để tạo ra sản phẩm. ( MT35) + Trẻ biết tô màu đúng với từng bộ phận: - Kỹ năng: + Trẻ nắm được kỹ năng tô màu: tô từ ngoài vào trong, tô không chờm ra ngoài, tô kín, mịn. + Phát triển khả năng chú ý lắng nghe của trẻ. + rèn luyện sự khéo léo của bàn tay và ngón tay. Biết cầm bút bằng tay phải. - Thái độ: Trẻ biết yêu thương mẹ, biết giữ gìn sản phẩm làm ra. 2. Chuẩn bị: - Đồ dùng dạy học của cô: Tranh nón chưa tô màu đủ cho các trẻ. Bút màu, Tranh mẫu của cô. - Đồ dùng và số lượng đồ dùng cho trẻ:mỗi trẻ một bức tranh mẹ và bút màu - Địa điểm, đội hình: Ngồi ghế hình chữ U trong lớp 3. Tiến hành Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức: Cô và trẻ hát bài : Mẹ đi vắng Mẹ đi đâu? Em bé sàng nhà ai ? em bé cầm gì để hát ? hát như thế nào? Vậy hôm nay chúng mình sẽ cùng tô màu bức tranh rồi mang về tặng mẹ nhé! 2. Nội dung: * HĐ1- Trẻ quan sát vật mẫu Cô giới thiệu và cho trẻ quan sát vật mẫu Cô có gì đây? *HĐ 2: Cô phân tích và làm mẫu Cô sẽ tô bên trong nón trước cô tô màu vàng. Cô tô từ ngoài vào trong, tô kín, mịn, không chờm ra ngoài.Tương tự: viền nón cô tô Màu nâu. * HĐ3- Tiến hành cho trẻ thực hiện Cô trò chuyện hỏi trẻ : con đang tô gì? Tô màu gì?... (cô chú ý trẻ chưa tô được) * HĐ4- Trưng bày sản phẩm +cô nhận xét về sản phẩm của trẻ + Cô khen trẻ. 3. Kết thúc: Cô cất sản phẩm của trẻ vào túi
File đính kèm:
- ga_nt.doc