Giáo án Mầm non Lớp Nhà Trẻ - Chủ đề: Phương tiện giao thông. Chủ đề nhánh: Phương tiện giao thông đường bộ - Năm học 2022-2023

Trẻ bước đầu biết tập theo cô các động tác: Tay, lườn, chân kết hợp với lời ca bài hát phù hợp với chủ đề.

 -Rèn kỹ năng điều khiển các vận động: đi thường, đi nhanh, đi bằng mũi bàn chân, đi bằng gót chân.

-Trẻ nhớ tên nội dung của bài tập.

 -Trẻ nhận biết được các phương tiện giao thông đường bộ. Nhận biết và tập nói: Xe đạp – ô tô; Xe đạp – Xe máy

-Trẻ NBPB: Đỏ– xanh; 1 và nhiều (1 xe đạp – nhiều xe máy)

-Trẻ hiểu được ngôn ngữ của một số từ mới

 -Trẻ nhớ được tên bh, biết tên tác giả, biết vận động theo cô, biết chơi trò chơi một cách vui vẻ, được nghe bài hát. Trẻ thể hiện tình cảm của mình qua bài hát.

-Trẻ biết đọc thơ, biết tên bài thơ, tên tác giả. Trẻ biết kể chuyện với sự giúp đỡ của cô.

*KỸ NĂNG:

 -Biết tập các động tác của BTPTC, rèn tố chất nhanh nhẹn khéo léo phát triển thể lực.

 -Biết phối kết hợp khéo léo giữa chân tay và tập trung chú ý để thực hiện các động tác

 -Gọi tên không ngọng phát âm chẩn, chính xác.

-Luyện khả năng chú ý và sự linh hoạt của đôi bàn tay

 -Hát đúng nhạc, không ngọng và biết một số động tác minh họa theo cô.

-Hát tương đối rõ lời, tự nhiên, đúng nhịp. Có thể vận động theo, tập thể, nhóm, cá nhân.

*THÁI ĐỘ:

 - Hăng hái tập tốt bài tập. Không xô đẩy bạn trong khi tập

 - Chơi trò chơi hứng thú. Có ý thức tập thể dục thường xuyên

 - Giáo dục trẻ ý thức tập luyện, rèn tính kỷ luật tập thể, hứng thú thi đua trong tập thể

 - Giáo dục trẻ không nói chuyện riêng trong giờ học, mạnh dạn hăng hái trong học tập

 - 80% cháu hiểu nội dung bài thơ và trả lời tương đối tốt câu hỏi của cô

 - 80% cháu thuộc bài hát và tên tác giả

 - Thích đọc thơ, kể chuyện, thích hát, vận động cùng cô và các bạn. Thích được nghe cô hát, bộc lộ tình cảm qua bài hát cô hát cho trẻ nghe.

- Biết yêu quý các loại phương tiện giao thông

 

doc86 trang | Chia sẻ: hungbach2 | Ngày: 08/07/2023 | Lượt xem: 533 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Nhà Trẻ - Chủ đề: Phương tiện giao thông. Chủ đề nhánh: Phương tiện giao thông đường bộ - Năm học 2022-2023, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
Thời gian thực hiện: 4 tuần
Phương tiện giao thông đường bộ
 6 - 10/ 3/ 2023
Phương tiện giao thông sắt
 13 – 17 /3/ 2023
 Phương tiện giao thông đường đường thủy
 20 /3 – 24/ 3/2023
Phương tiện giao thông đường hàng không
 27/3 - 31 /3 /2023
Các mục tiêu thực hiện:
TÊN LĨNH VỰC
Mt mới
Mt thực hiện tiếp
Mt chưa thực hiện được
GHI CHÚ 
Lvpt thể chất
4
1,2
3 MT
Lvpt nhận thức
23
20,21
3 MT
Lvpt ngôn ngữ
24
25,26,28
4 MT
Lvpt tc- xh
35
39,40,41
4 MT 
Lĩnh vực
Các mục tiêu
Nội dung
1. Lĩnh vực phát triển thể chất:
MT1:Trẻ thực hiện được các động tác trong bài thể dục: hít thở , tay, lưng/ bụng và chân.
-MT2: Trẻ giữ được thăng bằng trong vận động đi /chạy thay đổi tốc độ nhanh- chậm theo cô hoặc đi trong đường hẹp có bê vật trên tay.
-MT4:Phối hợp tay, chân, cơ thể trong khi bò để giữ được vật trên lưng.
-Tập các động tác phát triển các nhóm cơ hô hấp tay, chân, bụng bật 
+Đi trong đường ngoằn ngoèo tới bến xe
+Bật liên tục vào 3 vòng
+Bò trong đường hẹp tới bến cảng
+Chạy theo hướng thẳng tới sân bay
2 Lĩnh vực phát triển nhận thức:
-MT20: Chỉ/nói tên hoặc lấy hoặc cất đúng đồ chơi, (đồ vật) màu đỏ/vàng/xanh theo yêu cầu.
-MT21:Trẻ lấy hoặc chỉ cất đúng đồ chơi có kích thước to-nhỏ theo yêu cầu
-MT23:Trả lời câu hỏi “ai đây?” “Cái gì đây?” “ Làm gì?” “Thế nào?”
*NBTN:
+Xe máy – xe đạp
+Xe ô tô- Xe máy
+Tàu thủy – thuyền buồm
+Máy bay – khinh khí cầu
*NBPB:
+1 và nhiều (1xe đạp nhiều xe máy)
+Ô tô màu đỏ - xe đạp màu xanh
+Phao to – phao nhỏ
+Máy bay to màu xanh – máy bay nhỏ màu vàng
3. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ:
MT24: Trẻ hiểu nội dung chuyện ngắn đơn giản; trả lời được các câu hỏi về tên truyện, tên và hành động của các nhân vật
-MT25:Trẻ phát âm rõ tiếng
-MT26: Trẻ đọc được bài thơ,ca dao,đồng dao với sự giúp đỡ của cô giáo.
-MT28:Sử dụng lời nói với các mục đích khác nhau:
-Chào hỏi, trò chuyện
-Bày tỏ nhu cầu của bản thân
-Hỏi về các vấn đề quan tâm như “con gì đây? Quả gì đây? Hoa gì đây? Cái gì đây?....
-Trẻ lắng nghe khi người lớn đọc sách
-Xem tranh và gọi tên các nhân vật , sự vật, hành động gần gũi trong tranh
- Trẻ đọc các đoạn thơ, bài thơ ngắn có 3-4 tiếng 
* Thơ: 
+Xe chữa cháy
+Xe đạp 
+Con tàu
+Truyện chuyến du lịch của chú gà trống choai
4 Lĩnh vực phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội:
-MT35:Trẻ biểu lộ sự thân thiện với một số con vật quen thuộc gần gũi: bắt chước tiếng kêu,gọi.
-MT39:Thực hiện một số yêu cầu của người lớn
-MT40: Trẻ biết hát và vận động đơn giản theo một vài bài hát/bản nhạc quen thuộc. 
-MT41:Thích tô màu, vẽ, xé,nặn, xếp hình, xem tranh( cầm bút di màu,vẽ nguệch ngoạc)
-Trẻ thực hiện một số yêu cầu của giáo viên
-Nghe hát và tập vận động đơn giản theo nhạc
+Bài hát: Em tập lái ô tô
+Lái ô tô
+Em đi chơi thuyền
+Đoàn tàu nhỏ xíu
*DI MÀU:
+Di màu ô tô
+Di màu mũ bảo hiểm
MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ LỚN: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
Các hoạt động
Nội Dung
Lĩnh vực giáo dục PTNN
*Thơ: Xe chữa cháy,Xe đạp,Con tàu.
*Truyện: Chuyến du lịch của chú gà trống choai,tàu thủy tí hon,
Lĩnh vực giáo dục phát triển nhận thức
*NBTN: 
+Xe máy – xe đạp
+Xe ô tô- Xe máy
+Tàu thủy – thuyền buồm
+Máy bay – khinh khí cầu
*NBPB: 
+1 và nhiều (1 xe đạp –nhiều xe máy)
+Ô tô màu đỏ - xe đạp màu xanh
+Phao to – phao nhỏ
+Máy bay to màu xanh – máy bay nhỏ màu vàng
Lĩnh vực giáo dục phát triển thể chất
*BTPTC: Tập với gậy, bóng, vòng, tập các động tác
*VĐCB: 
 +Đi trong đường ngoằn ngoèo tới bến xe
+Bật liên tục vào 3 vòng
+Bò trong đường hẹp tới bến cảng
+Chạy theo hướng thẳng tới sân bay
Lĩnh vực giáo dục phát triển tình cảm xã hội – thẩm mỹ
*Âm nhạc: - VĐ:
+ Em tập lái ô tô
+Lái ô tô
+Em đi chơi thuyền
+Đoàn tàu nhỏ xíu
*Tạo hình:
 +Di màu ô tô
+Di màu mũ bảo hiểm
Hoạt động ngoài trời
*Quan sát ,trò chuyện :về các loại phương tiện giao thông đường bộ, đường thủy,đường hàng không.
 *Trò chơi:
-VĐ:Ô tô và chim sẻ,tàu thủy –ô tô về bến
 -HT: Tiếng kêu của xe gì
-TCAN:Nghe tiếng hát đoán phương tiện giao thông
*Chơi tự do theo nhóm
Hoạt động chiều
- Chơi trò chơi (nếu có)
- Ôn kiến thức cũ hoặc làm quen kiến thức mới
- Chơi tự do theo nhóm hoặc chơi với đồ chơi ở các góc.
Chủ đề 1: Phương tiện giao thông đường bộ
Thời gian thực hiện 1 tuần: 6/3 – 10/3/2023
I.KẾ HOẠCH CỦA CHỦ ĐỀ 1:
1:YÊU CẦU:
*KIẾN THỨC
 -Trẻ bước đầu biết tập theo cô các động tác: Tay, lườn, chân kết hợp với lời ca bài hát phù hợp với chủ đề.
 -Rèn kỹ năng điều khiển các vận động: đi thường, đi nhanh, đi bằng mũi bàn chân, đi bằng gót chân. 
-Trẻ nhớ tên nội dung của bài tập. 
 -Trẻ nhận biết được các phương tiện giao thông đường bộ. Nhận biết và tập nói: Xe đạp – ô tô; Xe đạp – Xe máy
-Trẻ NBPB: Đỏ– xanh; 1 và nhiều (1 xe đạp – nhiều xe máy)
-Trẻ hiểu được ngôn ngữ của một số từ mới
 -Trẻ nhớ được tên bh, biết tên tác giả, biết vận động theo cô, biết chơi trò chơi một cách vui vẻ, được nghe bài hát. Trẻ thể hiện tình cảm của mình qua bài hát.
-Trẻ biết đọc thơ, biết tên bài thơ, tên tác giả. Trẻ biết kể chuyện với sự giúp đỡ của cô.
*KỸ NĂNG:
 -Biết tập các động tác của BTPTC, rèn tố chất nhanh nhẹn khéo léo phát triển thể lực.
 -Biết phối kết hợp khéo léo giữa chân tay và tập trung chú ý để thực hiện các động tác
 -Gọi tên không ngọng phát âm chẩn, chính xác.
-Luyện khả năng chú ý và sự linh hoạt của đôi bàn tay
 -Hát đúng nhạc, không ngọng và biết một số động tác minh họa theo cô.
-Hát tương đối rõ lời, tự nhiên, đúng nhịp. Có thể vận động theo, tập thể, nhóm, cá nhân. 
*THÁI ĐỘ:	
 - Hăng hái tập tốt bài tập. Không xô đẩy bạn trong khi tập
 - Chơi trò chơi hứng thú. Có ý thức tập thể dục thường xuyên
 - Giáo dục trẻ ý thức tập luyện, rèn tính kỷ luật tập thể, hứng thú thi đua trong tập thể 
 - Giáo dục trẻ không nói chuyện riêng trong giờ học, mạnh dạn hăng hái trong học tập
 - 80% cháu hiểu nội dung bài thơ và trả lời tương đối tốt câu hỏi của cô
 - 80% cháu thuộc bài hát và tên tác giả 
 - Thích đọc thơ, kể chuyện, thích hát, vận động cùng cô và các bạn. Thích được nghe cô hát, bộc lộ tình cảm qua bài hát cô hát cho trẻ nghe.	
- Biết yêu quý các loại phương tiện giao thông
LỊCH HOẠT ĐỘNG CÁC NGÀY TRONG TUẦN
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
- Đón trẻ
- TDS
- Đón trẻ vào lớp nhẹ nhàng ân cần, dạy trẻ chào bố mẹ, cô giáo. 
- Trò chuyện với trẻ về xe đạp, xe máy, ô tô
+ Bé hãy kể về các PTGT mà bé biết
+ Bé không được chơi gần xe đạp, xe máy, ô tô
+ Bé không được chơi dưới lòng đường.
- Hoạt động có chủ đích.
PTTC
- Đi trong đường ngoằn ngèo tới bến xe
HĐNT:qs Ô tô 
HĐC: ôn đi trong đường ngoằn nghèo tới bến xe
TUẦN 2:
-Bật liên tục vào 3 vòng
HĐNT: qs ô tô tải
HĐC: ôn bật liên tục vào 3 vòng
PTNT
Xe máy – xe đạp
HĐNT: qs: Xe đạp
HĐC: LQ bài hơ xe đạp
TUẦN 2:
Xe ô tô – xe máy
HĐNT:qs xe đạp điện
HĐC:lq
Bài thơ : xe chữa cháy
PTNN
Dậy thơ : 
- Xe đạp 
PTTM:
-Di màu ô tô
HĐNT:qs xe máy 
HĐC:
TUẦN 2:
Dậy thơ:
-Xe chũa cháy
PTTM:
-Di màu mũ bảo hiểm
HĐNT:xích lô
HĐC:ôn thơ xe chữa cháy
-PTNT: NBPB : 
-Ô tô màu đỏ - xe đạp màu xanh
HĐNT:qs xe đạp – xe xích lô
HĐC:LQ vận động lái ô tô
TUẦN 2:
NBPB:
-1 ô tô – nhiều xe đạp
HĐNT:xe đạp – xe ô tô
HĐC:lq vđ êm tập lái ô tô
PTTC –XH
DVĐ:
-Lái ô tô
NH:
 +Em đi qua ngã tư đường phố
HĐNT :qs tanh vẽ xe buýt và xeđạp mini
HĐC :Ôn vận động lái ô tô
TUẦN 2 :
DVĐ :em tập lái ô tô
NH :Đường em đi
HĐNT :xe máy màu đỏ - xe ô tô màu xanh
 HĐC :ôn vđ bài em tập lái ô tô
- Hoạt động góc.
- Góc pv: Bán các loại PTGT
- Góc ht: -Xem tranh ảnh, vật thật, lô tô về các loại PTGT
-Phân biệt các loại PTGT theo nhóm.
- Góc hđvđv : Xếp chồng, xếp cạnh để tạo thành các PTGT,Xây dựng ga ra ô tô bến xe
-GNT : -Xem tranh ảnh, vật thật, lô tô về các loại PTGT
-Phân biệt các loại PTGT theo nhóm.
- Hoạt động ngoài trời.
+ Quan sát – trò chuyện về các loại phương tiện giao thông đường bộ
+TC
- TCVĐ: Ô tô và chim sẻ
-TCHT: Tiếng kêu của xe gì?
-TCAN: nghe tiếng hát đoán tên phương tiện giao thông
+ Chơi tự do.
- Hoạt động chiều.
- Ôn (làm quen kiến thứ)
-Chơi theo nhóm
-Nêu gương cuối ngày
-Trả trẻ
KẾ HOẠCH TUẦN 1
Chủ đề “Phương tiện giao thông đường bộ”
Thời gian: Từ 6/3 – 10/3/2023
 THỨ
HĐ
NỘI DUNG
MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN
 TDS
HĐG
 Trò
 chơi 
Thứ 2
6/3
Lĩnh 
 Vực 
 Phát 
 Triển 
 Thể 
 Chất
HĐNT
HĐC
Thứ3
7/3
Lĩnh vực phát triển nhận 
thức
HĐNT
HĐC
Thứ 4
8/3 LĨNH 
 VỰC
 PHÁT 
 TRIỂN 
 NGÔN NGỮ
Trò chơi chuyển tiếp
LĨNH CỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
HĐNT
HĐC
Thứ 5
9/3 Lĩnh
 Vực
 Phát
 Triển
 Nhận
 Thức
HĐNT
HĐC
Thứ 6
10/3 Lĩnh 
 Vực 
 Phát 
 Triển 
 Ngôn
 Ngữ
HĐNT
HĐC
Tập từng đt kết hợp với lời ca bài: Em tập lái ô tô
Tập cùng vòng
Hô hấp: Hít vào – thở ra: tập 3 lần
+ĐT1: Tay: 2 tay cầm vòng đưa lên cao -hạ xuống
+Đt2: Lườn: 2 tay cầm vòng nghiêng người sang 2 bên về TTCB 
+ĐT3:Chân:2 tay đưa về phía trước đồng thời bước 1 chân lên trước-TTCB
*Thao tác vai: Chơi bán hàng:
-Bán các loại PTGT
 *Góc
 HĐVĐV:
Xếp chồng, xếp cạnh để tạo thành các PTGT
-Xây dựng ga ra ô tô bến xe
*Góc học tập:
-Xem tranh ảnh, vật thật, lô tô về các loại PTGT
-Phân biệt các loại PTGT theo nhóm.
*Góc nghệ thuật
+Di màu, nặn một số PTGT
+Hát, nghe hát, vận động những bài hát về chủ đề
+Đọc thơ, kể chuyện có nội dung trong chủ đề 
-Trò chơi động: “Chim và ô tô”
-Trò chơi tĩnh: “Tiếng kêu của xe gì?”
Đề tài: Đi trong đường đường ngoằn nghèo tới bến xe
BTPTC: Tập các động tác:
-ĐT1: Tay: 2 tay cầm vòng đưa tay lên cao - hạ xuống
-ĐT2: Lườn: 2 tay cầm vòng nghiêng người sang trái – sang phải.
-ĐT3:Chân: 2 tay cầm vòng đưa ra phía trước đồng thời chân bước 1 chân lên trước
-Quan sát 1 số PTGT: Quan sát ô tô
Giới thiệu trò chơi mới
-PTGT nào biến mất
-Chim và ô tô
 *Chơi tự do:
-Xem tranh về các loại PTGT
-Xếp các PTGT
-Nghe hát những bài hát về chủ đề
-Ôn: Đi trong đường ngoằn nghèo tới vườn cây
-Hđ tự do các nhóm:
+Xem tranh 1 số PTGT
+phân loại các PTGT theo nhóm
+Di màu tranh vẽ 1 số loại phương tiện GT
 -VS – nhận xét đánh giá trẻ -Trả trẻ
NBTN:
 Xe đạp –xe máy
-Quan sát: Xe đạp
TRÒ CHƠI
-PTGT nào biến mất
-Về đúng bến xe
-Hát theo hình ảnh
 *Chơi tự do:
-Xem tranh về các loại PTGT
-Xếp các loại PTGT bé thích
-Phân biệt các loại PTGT theo nhóm
--Làm quen với bài thơ: Xe đạp
 -HĐ tự do các nhóm:
+Di màu tranh vẽ PTGT
+Phân biệt các loại PTGT theo nhóm
+Xếp chồng, xếp cạnh tạo thành PTGT
-Vs- nhận xét đánh giá trẻ
-Trả trẻ.
Dạy thơ: 
Xe đạp
TC: Ô tô và chim sẻ
Di màu ô tô
-Quan sát: Tranh: Xe máy
Giới thiệu trò chơi mới:
-Tiếng kêu của xe gì?
-Về đúng bến xe
*Chơi tự do:
-Xem tranh 1 số loại PTGT
-Hát, vận động 1 số bài hát về chủ đề
-Xếp PTGT
-Ôn bài thơ: xe đạp
+HĐ tự do các nhóm
-Xem tranh về các loại PTGT
-Phân biệt các loại PTGT theo nhóm
-Xếp PTGT
+Vs- nhận xét đánh trẻ
+ Trả trẻ.
 NBPB: Màu xanh – Màu đỏ - 
(Xe đạp – xe máy)
 -Quan sát ô tô tải – xe xích lô
Trò chơi:
-PTGT nào biến mất
-Chim và ô tô
-Nghe tiếng hát tìm PTGT
 *Chơi tự do:
-Phân biệt các PTGT theo nhóm
-Xếp PTGT bé thích
-Hát, vận động những bài hát về chủ đề
Làm quen với vận động theo nhịp bài: Em tập lái ô tô
-HĐ tự do các nhóm: 
+Xây dựng gara ô tô bến xe
+Di màu tranh vẽ 1 số PTGT
+Hát, giải câu đố về chủ đề
-VS- nhận xét đánh giá trẻ
-Trả trẻ.
-Dạy vận động theo nhịp: Em tập lái ô tô
-Nghe hát: Đường em đi
-TCAN: Tai ai tinh
-Quan sát: Tranh vẽ xe ô tô bus và tranh vẽ xe đạp mini
Trò chơi:
-Tiếng kêu của xe gì?
-Chim và ô tô
-Nghe tiếng hát tìm PTGT
 *Chơi tự do:
-Hát, vận động những bài hát về chủ đề
-Xem tranh về 1 số loại PTGT
-Xếp PTGT
+Ôn vận động bài: Em tập lái ô tô
-HĐ tự do các nhóm.:
+Xem tranh về 1 số loại PTGT
+Phân biệt các loại PTGT theo nhóm
+Hát, vận động những bài hát về chủ đề.
-VS- nhận xét đánh giá trẻ.
-Trả trẻ.
-Bước đầu trẻ biết lắng nghe và làm quen với một số hiệu lệnh của cô như: xếp hàng ,đi các kiểu đi đơn giản khác nhau.
-Trẻ tập cùng cô từng đt khéo léo, tương đối chính xác kết hợp với lời ca bh phù hợp với chủ đề.
-Giáo dục trẻ không xô đẩy bạn trong hàng
-Trẻ biết thể hiện vai chơi dưới sự hd của cô.
-Trẻ mạnh dạn chú ý quan sát và trả lời được câu hỏi của cô, hứng thú chơi cùng cô.
-Trẻ làm được một số 
thao tác đơn giản dưới sự giúp đỡ của cô.
-Gd trẻ không tranh giành đồ chơi của bạn
-Trẻ biết thao tác với các hình khối để xếp chồng, xếp cạnh để tạo thành các PTGT
-Trẻ biết cách xây dựng ga ra ô tô, bến xe
-Luyện cho trẻ có kỹ năng khéo léo ban đầu của các ngón tay
-GD trẻ tính đoàn kết, không tranh giành đồ chơi của bạn.
-Trẻ hứng thú say sưa xem cùng cô. Giúp cho trẻ phát triển ngôn ngữ
-Biết phân biệt các loại PTGT theo nhóm
-Biết di màu, nặn một số loại PTGT
-Trẻ thích thú khi được nghe cô hát, hát những bài hát về chủ đề
-Biết thể hiện tình cảm của mình qua bài hát, bài múa
-Thích thú khi được đọc thơ, kể chuyện về chủ đề
Trẻ hiểu luật chơi và cách chơi
-Trẻ vui chơi đoàn kết
*Kiến thức
-Trẻ biết cách giữ thăng bằng cơ thể để đi trong đường ngoằn nghèo
-Trẻ biết cách chơi trò chơi vận động
*Kỹ năng:
-Trẻ thực hiện đúng các kỹ năng đi theo đường hẹp: Giữ được thăng bằng cơ thể để đi trong đường ngoằn nghèo
-Trẻ có cảm nhận độ khó khi đi theo đường ngoằn ngoèo
-Trẻ có kỹ năng trong trò chơi vận động.
*Thái độ: Trẻ thích tập thể dục, hứng thú tham gia hoạt động.
-Trẻ tích cực hưởng ứng và không tranh giành nhau trong trò chơi.
-Nhận biết được tên gọi, đặc điểm, tác dụng. Giáo dục trẻ.
-Trẻ chơi tốt trò chơi
-Trẻ biết chơi trò chơi mới
-Đoàn kết trong khi chơi
-Trẻ thực hiện tốt bài tập
-Trẻ chơi đoàn kết.
-Trẻ gọn gàng sạch sẽ.
*Kiến thức:
Trẻ nhận biết được xe đạp – xe máy qua tên gọi và gọi được tên của chúng qua đặc điểm bên ngoài
*Kỹ năng:
Gọi tên không ngọng, phát âm chuẩn, chính xác.
*Giáo dục:
-Gd trẻ không nói chuyện riêng trong giờ học.
-Mạnh dạn hăng hái trong học tập
-Gd trẻ biết yêu quý các PTGT
-Trẻ hứng thú chơi trò chơi
-Nhận biết được tên gọi, đặc điểm, tác dụng. Giáo dục trẻ.
-Trẻ biết chơi trò chơi
-Đoàn kết trong khi chơi
-Trẻ chú ý nghe cô đọc thơ. Đọc nhẩm được theo cô câu cuối của bài. Biết tên bài thơ, tên tác giả. Hiểu nội dung của bài thơ.
-Trẻ chơi đoàn kết.
-Trẻ gọn gàng sạch sẽ.
*Kiến thức:
-Trẻ hiểu và nắm được nội dung của bài thơ. Đọc rõ lời, không ngọng.
*Kỹ năng:
Biêt thao tác minh họa theo nội dung của bài thơ.
*GD:
-80% trẻ học thuộc thơ.
-Gd trẻ biết yêu quý các luật lệ an toàn giao thông
Trẻ hiểu luật chơi và cách chơi
-Trẻ vui chơi đoàn kết
Trẻ biết cách cầm bút di màu
Trẻ có ý thức trong giờ học
Trẻ tô màu đẹp không chờm ra ngoài
-Nhận biết được tên gọi đặc điểm, tác dụng. Giáo dục trẻ.
-Trẻ biết chơi trò chơi.
-Trẻ chơi tốt trò chơi
-Đoàn kết trong khi chơi
-Trẻ thuộc thơ và tích cực đọc thơ.
-Trẻ chơi đoàn kết.
-Trẻ gọn gàng sạch sẽ
*Kiến thức:
Trẻ NBPB được màu xanh của xe đạp – màu đỏ của xe máy 
*Kỹ năng: 
Luyện khả năng chú ý và sự linh hoạt của đôi bàn tay
*GD: Chú ý lắng nghe và hăng hái trả lời các câu hỏi của cô
-Trẻ biết giữ gìn đd, đồ chơi của lớp.
-Nhận biết được tên gọi, đặc điểm, tác dụng. Giáo dục trẻ.
-Trẻ chơi tốt trò chơi
-Đoàn kết trong khi chơi
-Trẻ chú ý nhìn cô vận động và vận động được theo cô
-Trẻ chơi đoàn kết.
-Trẻ gọn gàng sạch sẽ.
*kiến thức:
-Trẻ hát tốt bài hát: Em tập lái ô tô. Nhớ tên bài hát, tên tác giả. Vận động thành thạo theo nhạc bài hát: Em tập lái ô tô. Trẻ thể hiện được tình cảm của mình theo lời bài hát. 
-Trẻ được nghe bài hát: Đường em đi
*Kỹ năng: 
-Rèn kỹ năng vận động tốt theo nhạc cho trẻ
*Thái độ: Thông qua giờ học trẻ biết yêu quý các PTGT
-Nhận biết được tên gọi, đặc điểm, tác dụng. Giáo dục trẻ.
-Trẻ chơi tốt trò chơi
-Đoàn kết trong khi chơi
-Trẻ vận động tốt bài hát
và biết thể hiện tình cảm qua bài hát.
-Trẻ chơi đoàn kết.
-Trẻ gọn gàng sạch sẽ.
1.Chuẩn bị: Sân tập sạch sẽ,bằng phằng,vòng. Sửa sang quần áo đầu tóc cho trẻ.
2.Hướng dẫn
Hđ1:Khởi động: Cô cho trẻ đi các kiểu đi kết hợp với lời ca bài hát: Em tập lái ô tô
Hđ2:Trọng động:Tập các đt như bên phần nội dung kết hợp với lời ca bài hát: Em tập lái ô tô
L1:Tập các đt 
L2:Sau khi trẻ đã thuộc đt vào giữa tuần cô cho trẻ tập kết hợp với lời ca bài hát: Em tập lái ô tô
HĐ3:Hồi tĩnh:Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng kết hợp với tay vẫy nhẹ nhàng đi ra ngoài
Lưu ý: Những ngày có thể dục giờ học cô cho trẻ khởi động nhẹ nhàng
CB: Tiền, làn, các PTGT
HD:
*Hđ1: Tạo hứng thú đưa trẻ vào góc
Cô đóng vai chính và gây hứng thú tạo tình huống để trẻ tham gia chơi cùng cô
*Hđ2: Cô nhập vai chơi:
Bằng hình thức trò chuyện cô tạo tình huống để cô nhập vai chơi: Cửa hàng của cô Huyền có rất nhiều các loại PTGT đấy các con ạ. Hôm nay cô cùng các con sẽ mua thật nhiều các loại PTGT nhé
-Thế bác bán hàng thì phải ntn nhỉ chúng mình có biết k?
-Còn người mua hàng thì phải ntn?
Trẻ được trả lời và được cùng làm các động tác minh họa cùng cô
* Trẻ nhập vai chơi:
-Bác bán cho tôi cái xe đạp này với
-Bác mua mấy cái xe đạp
-Tôi mua 2 cái xe đạp này
-Của tôi bao nhiêu tiền hả bác?
-100 nghìn
-Tôi gửi bác tiền đây
-Cảm ơn bác nhé
-Tôi chào bác
-Vâng tôi chào bác
+Thế còn bác, bác mua gì đấy?(cô cho trẻ đi mua các PTGT)
-Cô cho trẻ được thao tác: Cách mời chào khách, niềm nở tiếp đón khách mua hàng
*LƯU Ý: Mỗi khi cô đưa 1 thao tác, cô phải làm thao tác đó cho trẻ quan sát. Sau đó mới nhắc trẻ làm.
*CB: Các hình khối: Hình chữ nhật, hình vuông, các PTGT
*HD:
*HĐ 1: Tạo hứng thú đưa trẻ vào góc chơi. Cô đóng vai chính và gây hứng thú tạo tình huống để trẻ tham gia chơi cùng cô: Các bé có thích đi đến cửa hàng bán các PTGT của nhà cô Huyền không? ( Cô và trẻ cầm tay nhau đi, vừa đi vừa hát bài: Em tập lái ô tô)
*Cô giới thiệu các loại PTGT: Cô có gì đây? Có màu gì? Để làm gì?...Mở rộng
*Cô để các khối hình chữ nhật, hình vuông
-Hôm nay cô muốn các con hãy hãy cùng nhau đến với góc HĐVĐV để khám phá điều kỳ diệu từ các loại khối hình này nhé
*HĐ 2: Cô nhập vai chơi:
-Với những khối hình này cô tạo ra điều gì đây?(Cô đã xếp được 1 ô tô rất đẹp đấy. Để xếp được chiếc ô tô đẹp như thế này, cô đã sử dụng thao tác xếp chồng, xếp cạnh đấy.(Cô vừa nói vừa xếp sau đó cô giả làm đổ để trẻ xếp)
+Cô tạo tình huống cho tất cả các cháu trong nhóm tham gia chơi). Cô đóng vai trò chủ đạo hướng dẫn trong suốt quá trình chơi và liên tục tạo tình huống để trẻ tập thao tác
*HĐ 3: Trẻ nhập vai chơi:
Trong khi trẻ chơi, cô đặt câu hỏi để trẻ được lần lượt trả lời.
*Chú ý thường xuyên tạo tình huống cho trẻ đặt câu hỏi hỏi cô: Cái gì đây? Con xếp gì? Để làm gì? Làm NTN?
Kết thúc cô nhắc trẻ cất đồ chơi với cô.
*Tương tự cô cho trẻ xếp ga ra ô tô, bến xe
*CB: Tranh ảnh, vật thật, lô tô về các loại PTGT
*HD: 
*HĐ1:Tạo hứng thú đưa trẻ vào góc chơi
*HĐ2:Cô nhập vai chơi: Bằng hình thức trò
chuyện cô giới thiệu cho trẻ về hình ảnh trong các bức tranh, vật thật, lô tô về PTGT: Trẻ nhận biết, gọi tên các hình ảnh trong bức tranh
*Phân biệt các loại PTGT theo nhóm. Cô cho trẻ chọn các loại PTGT để phân biệt chúng.
Cô quan sát giúp đỡ trẻ, cô luôn là người chủ đạo giúp đỡ trẻ chơi
*Trẻ nhập vai chơi: Cô gây hứng thú để trẻ tham gia xem tranh, vật thật, lô tô cùng cô. Trong quá trình trẻ xem cô phải động viên trẻ kịp thời 
-Trong khi trẻ chơi, trẻ được lần lượt trả lời trong các hoạt động.
*Kết thúc giờ chơi, cô nhắc trẻ cất đồ chơi cùng cô.
*Lưu ý: Trong quá trình cho trẻ xem tranh, cô có thể dựa vào nội dung trong bức tranh để kể một câu chuyện đặt tên trẻ vào theo cốt chuyện để cô kể.
*CB: Màu, tranh vẽ các loại PTGT. Xắc xô, thanh gõ. Đất nặn.
*HD: 
HĐ1:Tạo hứng thú đưa trẻ vào góc chơi
HĐ2:Cô nhập vai chơi: Bằng hình thức trò
chuyện cô giới thiệu cho trẻ về hình ảnh trong các bức tranh về chủ đề. 
*Di màu:Cô giới thiệu tranh vẽ cho trẻ di màu. Cô di trước. Cô cho trẻ di màu dưới sự giúp đỡ hd của cô.
-Trong khi trẻ di màu, cô nhắc trẻ cách cầm bút, cách ngồi.
*Cô giới thiệu các bài hát: Cô hát cho trẻ nghe, cho trẻ hát những bài hát về chủ đề.
* Cho trẻ vận động các bà

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_nha_tre_chu_de_phuong_tien_giao_thong_ch.doc
Giáo Án Liên Quan