Giáo án mầm non lớp nhà trẻ - Chủ đề: Thế giới thực vật - Hình thức: Trọng tâm, kết hợp
I.Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết tên bài hát , biết tên tác giả,
- Trẻ thuộc lời bài hát và biết vổ tay theo nhịp bài hát, biết cách chơi, luật chơi của trò chơi
2. Ký năng
- Rèn khả năng nghe và cảm thụ âm nhạc, vận động theo nhạc
- Phát triển khả năng quan sát, tư duy cho trẻ
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú khi tham gia hoạt động
- Có ý thức đoàn kết cùng bạn tham gia vào các hoạt động học, hoạt động chơi
Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên
II. Chẩn bị.
- Nhạc beat bài hát “màu hoa”
- Loa
CHỦ ĐỀ: Thế giới thực vật HÌNH THỨC: Trọng tâm, kết hợp. NỘI DUNG: -Trọng tâm: dạy hát+ vổ tay theo nhịp“màu hoa” -Kết hợp: Nghe hát “lý cây bông” -Trò chơi: Nghe âm thanh tìm bạn ĐỘ TUỔI: 3-4 tuổi SỐ LƯỢNG: 20 Trẻ THỜI GIAN: 15-20 phút NGƯỜI SOẠN: Cao Thị Thanh Tâm I.Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức Trẻ biết tên bài hát , biết tên tác giả, Trẻ thuộc lời bài hát và biết vổ tay theo nhịp bài hát, biết cách chơi, luật chơi của trò chơi 2. Ký năng Rèn khả năng nghe và cảm thụ âm nhạc, vận động theo nhạc Phát triển khả năng quan sát, tư duy cho trẻ 3. Thái độ Trẻ hứng thú khi tham gia hoạt động Có ý thức đoàn kết cùng bạn tham gia vào các hoạt động học, hoạt động chơi Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên II. Chẩn bị. Nhạc beat bài hát “màu hoa” Loa III. Tiến trình Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú Cô mở một đoạn nhạc bài hát màu hoa và hỏi trẻ Cô đố các con đó là bài hát nội dung của bài hát nào? Đúng rồi! Đó là bài hát màu hoa đấy. Vậy để có những bông hoa thật đẹp thì chúng ta phải làm gì? Giáo duc: Để hoa luôn đẹp các con phải biết chăm sóc tưới nước bắt sâu cho hoa cả lớp nhớ chưa. Hôm nay cô sẽ giới thiệu cho lớp mình một bài hát trong đó có rất nhiều hoa đẹp. Hoạt động 2: Dạy bài hát “màu hoa” của nhạc sỹ Hồng Đăng Cô và trẻ cùng hát bài hát: màu hoa: (2 lần) Các con vừa hát xong bài gì?Do ai sáng tác. À, đúng rồi đấy cô vừa hát xong bài hát “màu hoa” của chú Hồng Đăng sáng tác đấy Bây giờ để giai điệu bài hát hay hơn cô sẽ hát và vổ tay theo nhịp. Cô hát lần 2: Và vổ tay theo nhịp Hỏi tên bài hát? Do ai sáng tác Cô và trẻ cùng hát 2-3 lần Tổ chức hát theo hình thức nhóm ,lớp, cá nhân Bài hát này rất hay và nó sẽ hay hơn nếu như cả lớp mình đứng dậy cùng hát và vổ tay theo nhịp bài hát. Cho cả lớp hát và vổ theo nhịp: 2 lần Gọi tổ, nhóm, cá nhân. Tăng cường cho trẻ hát và vổ cá nhân. Cho vổ theo nhịp sử dụng nhạc cụ âm nhạc vả lớp:1 lần. Các con rất giỏi cô sẻ hát tặng các con một bài hát Hoạt động 3: Nghe bài hát “lý cây bông” dân ca Nam bộ Cô thấy lớp mình hôm nay học rất giởi rất ngoan. Cô sẽ thưởng cho lớp mình một bài hát. Đó là bài lý cây bông dân ca Nam bộ Cô hát lần 1. Cô vừa hát xong bài gì?Dân ca gì? Cô hát lần 2: Kết hợp động tác Hoạt động 4: Trò chơi “nghe nhạc tìm bạn” Để tiết học thêm sôi động cô đã chuẩn bị cho lớp mình một trò chơi. Đó là trò “nghe nhạc tìm bạn” Cách chơi: Một trẻ đứng giữa lớp, dùng băng vải che kín mắt. Một trẻ được chỉ đinh hát. Trẻ đúng giữ lớp bị bịt mắt không nhìn thấy bạn hát nhưng nghe và chỉ về hướng có tiếng hát và nói tên người hát. Luật chơi: Nếu nói đúng tên bạn hát thì cả lớp vỗ tay, còn nếu đoán sai thì nhảy lò cò Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần Cô nhận xét trò chơi Kết thúc tiết học: Cho trẻ hát và vổ theo nhịp một lần nửa Chuyển hoạt động Trẻ quan sát Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe Trẻ thực hiện
File đính kèm:
- am_nhac.docx