Giáo án mầm non lớp nhà trẻ - Chủ đề: Trường tiểu học

CHỦ ĐỀ : TRƯỜNG TIỂU HỌC

Thực hiện từ ngày : 06/05 - > 17/05 năm 2013

I. MỤC TIÊU:

1. Phát triển thể chất:

a. Dinh dưỡng và sức khoẻ:

- Trẻ biết được ích lợi của một số thực phẩm có nhiều chất dinh dưỡng rất tốt với sức khỏe của con người.

- Biết giữa gìn sức khoẻ cho bản thân và mọi người xung quanh. Có thói quen vệ sinh trước và sau khi đi vệ sinh, thực hiện đúng thao tác rửa tay bằng xà phòng, rửa mặt. biết rửa sạch, gọt vỏ và ăn thức ăn chín khi chế biến.

- Biết mặc trang phục phù hợp với thời tiết. Biết tự thay tất, quần áo khi bị ướt, bẩn và để vào nơi quy định.

- Nhận biết được một số vật dụng, nơi nguy hiểm và cách phòng tránh.

b. Vận động:

- Thực hiện và phối hợp các vân động một cách nhịp nhàng, khéo léo và tự tin.

- Trẻ có kỹ năng vận động như ném xa bằng một tay- bật xa 50 cm; Lăn bóng bằng hai tay và đi theo bóng.

- Phát triển ở trẻ một số kỹ năng nhanh nhẹn và chính xác, trẻ biết khi vận động giúp cho cơ thể khỏe mạnh.

 

doc40 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 950 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp nhà trẻ - Chủ đề: Trường tiểu học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ : TRƯỜNG TIỂU HỌC
Thực hiện từ ngày : 06/05 - > 17/05 năm 2013
I. MỤC TIÊU:
1. Phát triển thể chất: 
a. Dinh dưỡng và sức khoẻ: 
- Trẻ biết được ích lợi của một số thực phẩm có nhiều chất dinh dưỡng rất tốt với sức khỏe của con người. 
- Biết giữa gìn sức khoẻ cho bản thân và mọi người xung quanh. Có thói quen vệ sinh trước và sau khi đi vệ sinh, thực hiện đúng thao tác rửa tay bằng xà phòng, rửa mặt. biết rửa sạch, gọt vỏ và ăn thức ăn chín khi chế biến.
- Biết mặc trang phục phù hợp với thời tiết. Biết tự thay tất, quần áo khi bị ướt, bẩn và để vào nơi quy định.
- Nhận biết được một số vật dụng, nơi nguy hiểm và cách phòng tránh.
b. Vận động:
- Thực hiện và phối hợp các vân động một cách nhịp nhàng, khéo léo và tự tin.
- Trẻ có kỹ năng vận động như ném xa bằng một tay- bật xa 50 cm; Lăn bóng bằng hai tay và đi theo bóng.
- Phát triển ở trẻ một số kỹ năng nhanh nhẹn và chính xác, trẻ biết khi vận động giúp cho cơ thể khỏe mạnh.
2. Phát triển nhận thức:
- Trẻ biết được trường tiểu học là nơi trẻ sẽ học vào năm học mới.
- Thích tìm hiểu trường tiểu học, nhận ra sự khác nhau giữa trường tiểu học và trường mầm non.
- Biết địa điểm của trường tiểu học, một số đồ dùng học tập và cách sử dụng.
- Nhận biết được hình, khối vuông, tròn, vuông, tam giác, chữ nhật, qua các đặc điểm. 
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Biết bày tỏ nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ của mình băng lời nói.
- Biết lắng nghe cô và các bạn nói, biết đặt và trả lời các câu hỏi.
- Có thể miêu tả mạch lạc về trường tiểu học....
- Thích nghe đọc thơ, kể chuyện diễn cảm về trường tiểu học.
- Nhận biết kí hiệu chữ viết qua các từ. Nhận biết và tập tô các chữ cái. Nhận biết và phát âm chữ cái các chữ cái đã học
- Biết một số chữ cái trong các từ về trường tiểu học và các đồ dùng của trường tiểu học
- Biết giao tiếp bằng lời nói rõ ràng, mạch lạc, lễ phép.
- Mạnh dạn, vui vẻ trong giao tiếp.
4. Phát triển thẩm mỹ
- Thể hiện bài hát về trường tiểu học một cách tự nhiên, đúng nhịp, có cảm xúc.
- Thể hiện cảm xúc, khả năng sáng tạo bố cục cân đối màu sắc hài hoà trong các sản phẩm tạo hình về phong cảnh và đồ dùng của trường tiểu học một cách hài hoà, cân đối.
- Biết thể hiện cảm xúc phù hợp khi hát múa vận động theo các bài về chủ đ	ề
5. Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội
- Nhận biết được vẻ đẹp của mái trường mà mình sắp học. 
- Mong muốn trở thành học sinh và được học ở trường tiểu học .
- Có ý thức chân trọng , giữ gìn di tích và công trình công cộng .
- Có ý thức giữ gìn đồ dùng , đồ chơi trong lớp gọn gàng sạch sẽ.
- Thích hợp tác với bạn bè trương các buổi hoạt động chung chung củ nhóm lớp .
- Thực hiện một số qui tắc trong gia đình và xã hội: Cảm ơn, xin lỗi, xin phép, cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi, đúng chỗ, bỏ rác đúng nơi quy định, không khạc nhổ bừa bãi.
- Biết yêu quý các đồ dùng của trường tiểu học và có ý thức bảo vệ chúng. Biết giữ gì môi trường sanh, sạch. Có một số kỹ năng bảo vệ, chăm sóc các con vật gần gũi trẻ.
- Có ý thức về những điều nên làm như: khoá nước trước khi rửa tay xong, tắt điện khi ra khỏi phòng, cất đồ dùng đúng nơi quy định.
II. MẠNG NỘI DUNG:
- Trẻ biết được trường tiểu học là nơi trẻ sẽ học vào năm học mới.
- Trẻ biết tên trường, tên lớp và địa chỉ của trường tiểu học mà bé sẽ học.
- Biết được hoạt động của thầy cô giáo. Các khu vực trong trường ( phòng bảo vệ, sân chơi, nhà để xe, phòng học, phong ban giám hiệu, khu vệ sinh )
 TRƯỜNG TIỂU HỌC
Thăm trường tiểu học
- 
 Bé lên lớp một
 - Trẻ biết được đồ dùng học tập như : cặp 
 sách vở hộp bút, mực bút chì, thước, tẩy ...
- Bé giữ gìn đồ dùng học tập. Bé sẽ học gì ở 
 trường tiểu học ?
 - Biết giữ gìn đồ dùng ở trường lớp. 
II. MẠNG HOẠT ĐỘNG 
- Thăm quan trường tiểu học 
- Làm quen đồ dùng học tập sách vở lớp 1. - Hát gõ đệm theo tiết tấu hoạc nhún Trò chuyện với trẻ vê hoạt động của nhà trường. nhảy theo nhịp bài hát : Cháu vẫn 
 - Nhận biết các chữ số, số lượng, thêm bớt trong nhớ trường mầm non 
phạm vi 10 - NH: Đi học; dân ca địa phương - Sắp xếp các hình khối theo thứ tự nhất định. 
- Trò chơi học tập: Tìm đồ dùng cùng nhóm, - TC: Nghe âm thanh đoán tên dụng 
 Cùng loại, cùng khối. cụ học tập
 - Cắt đồ dùng học tập.
 - Vẽ trường tiểu học.
Phát triển nhận thức
Phát triển thẩm mỹ
TRƯỜNG TIỂU HỌC
Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội
Phát triển ngôn ngữ
Phát triển thể chất
- Đọc thơ:Cô giáo của em. - Bò ném xa bằng 2 tay, - TRò chuyện với trẻ về 
- Truyện: Quả táo. nhảy lò cò . trường TH gần nơi trẻ
- Luyện tập các chữ cái và - Chạy nhanh 15m. sống hoạt động của cô giáo và 
tìm chữ cái trong từ, ghép - TCVĐ: Thi ai nhanh; học sinh
thành từ. mèo đuổi chuột. - Trò chuyện: Nguyện
- phát âm chữ cái v- r. Vọng của trẻ vào trường 	 tiểu học.
	 - Một số quy định của học sinh	 tiểu học (trang phục phù hiệu, 
 nhiệm vụ của người học sinh)
CHỦ ĐỀ NHÁNH: THĂM TRƯỜNG TIỂU HỌC
Thực hiện từ ngày 06/ 05 đến 10/05 năm 2013
I. MỤC TIÊU:
1. Phát triển thể chất: 
a. Dinh dưỡng và sức khoẻ: 
- Trẻ biết được ích lợi của một số thực phẩm có nhiều chất dinh dưỡng rất tốt với sức khỏe của con người. 
- Biết giữa gìn sức khoẻ cho bản thân và mọi người xung quanh. Có thói quen vệ sinh trước và sau khi đi vệ sinh, thực hiện đúng thao tác rửa tay bằng xà phòng, rửa mặt. biết rửa sạch, gọt vỏ và ăn thức ăn chín khi chế biến.
- Biết mặc trang phục phù hợp với thời tiết. Biết tự thay tất, quần áo khi bị ướt, bẩn và để vào nơi quy định.
- Nhận biết được một số vật dụng, nơi nguy hiểm và cách phòng tránh.
b. Vận động:
- Thực hiện và phối hợp các vân động một cách nhịp nhàng, khéo léo và tự tin.
- Trẻ có kỹ năng vận động như ném xa bằng hai tay và nhảy lò cò.
- Phát triển ở trẻ một số kỹ năng nhanh nhẹn và chính xác, trẻ biết khi vận động giúp cho cơ thể khỏe mạnh.
2. Phát triển nhận thức:
- Trẻ biết được trường tiểu học là nơi trẻ sẽ học vào năm học mới.
- Thích tìm hiểu trường tiểu học, nhận ra sự khác nhau giữa trường tiểu học và trường mầm non.
- Biết địa điểm của trường tiểu học, một số đồ dùng học tập và cách sử dụng.
- Nhận biết được hình, vuông, tròn, vuông, tam giác, chữ nhật, qua các đặc điểm. 
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Biết bày tỏ nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ của mình băng lời nói.
- Biết lắng nghe cô và các bạn nói, biết đặt và trả lời các câu hỏi.
- Có thể miêu tả mạch lạc về trường tiểu học....
- Thích nghe đọc thơ, kể chuyện diễn cảm về trường tiểu học.
- Nhận biết kí hiệu chữ viết qua các từ. Nhận biết và tập tô các chữ cái. Nhận biết và phát âm chữ cái các chữ cái đã học
- Biết một số chữ cái trong các từ về trường tiểu học và các đồ dùng của trường tiểu học
- Biết giao tiếp bằng lời nói rõ ràng, mạch lạc, lễ phép.
- Mạnh dạn, vui vẻ trong giao tiếp.
4. Phát triển thẩm mỹ
- Thể hiện bài hát về trường tiểu học một cách tự nhiên, đúng nhịp, có cảm xúc.
- Thể hiện cảm xúc, khả năng sáng tạo bố cục cân đối màu sắc hài hoà trong các sản phẩm tạo hình về phong cảnh và đồ dùng của trường tiểu học một cách hài hoà, cân đối.
- Biết thể hiện cảm xúc phù hợp khi hát múa vận động theo các bài về chủ đ	ề
5. Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội
- Nhận biết được vẻ đẹp của mái trường mà mình sắp học. 
- Mong muốn trở thành học sinh và được học ở trường tiểu học.
- Có ý thức chân trọng , giữ gìn di tích và công trình công cộng.
- Thích hợp tác với bạn bè trương các buổi hoạt động chung chung củ nhóm lớp.
- Thực hiện một số qui tắc trong gia đình và xã hội: Cảm ơn, xin lỗi, xin phép, cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi, đúng chỗ, bỏ rác đúng nơi quy định, không khạc nhổ bừa bãi.
- Biết yêu quý các đồ dùng của trường tiểu học và có ý thức bảo vệ chúng. Biết giữ gì môi trường sanh, sạch. Có một số kỹ năng bảo vệ, chăm sóc các con vật gần gũi trẻ.
- Có ý thức về những điều nên làm như: khoá nước trước khi rửa tay xong, tắt điện khi ra khỏi phòng, cất đồ dùng đúng nơi quy định.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG
 Thứ 2
06/05/2013
 Thứ 3
07/05/2013
 Thứ 4
08/05/2013
 Thứ 5
09/05/2013
 Thứ 6
10/05/2013
ĐÓN TRẺ
THỂ DỤC SÁNG
ĐIỂM 
DANH
- Cô đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào người thân, cô giáo, cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định, chơi ở các góc.
- Trao đổi với phụ huynh về việc chăm sóc giáo dục trẻ.
- Cho trẻ tập thể dục nhịp điệu bài “em yêu trường em”
- Cô điểm danh từng trẻ theo sổ theo dõi
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH
* PTTC
- Ném xa bằng một tay và nhảy lò cò
* PTNT
- Ôn đém đén 10, nhận biết số lương trong phạm vi 10, nhận biết chữ số 10
* PTTM
- Vẽ trường tiểu học
 (ĐT)
* PTNN
- Ôn chữ cái s, x
* PTTCXH
- DH: Em yêu trường em
- NH: trường em
- TC: Thi xem ai nhanh
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- QS: Sân trường
- TC: Kéo co
- Chơi tự do
- QS: Lớp học
- TC: Rồng rắn
- QS: Cây phượng
- TC: Mèo đuổi chuột
- Chơi tự do
- QS: Vườn cây
- TC: Bắt bướm
- Chơi tự do
- QS: Ngôi trường
- TC: Bịt mắt bắt dê
- Chơi tự do
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc xây dựng: Xây trường tiểu học
- Góc học tập: Tô vẽ trường tiểu học
- Góc nghệ thuật: Múa hát theo chủ
Đề
- Góc phân vai: Gia đình
- Góc nghệ thuật: Múa hát theo chủ đề
- Góc thiên nhiên: Tưới vườn cây cảnh
HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC GIÁO DỤC
- Hướng đẫn trẻ tự rửa tay, rửa mặt, các kỹ năng lao động tự phục vụ
bản thân.
- Động viên trẻ ăn hết suất, không làm rơi vãi cơm, không nói chuyện trong khi ăn, khi ngủ. Ngủ đủ giấc, ăn đủ chất dinh dưỡng
- Cho trẻ ăn, ngủ đúng giờ quy định
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Rèn thao tác vệ sinh cho trẻ.
- Cho trẻ hát múa theo chủ đề
* PTNN
Truyện: Mèo con và quyển sách
- Cho trẻ đọc thơ, đồng dao theo chủ đề
- Cho trẻ hoạt động góc
* PTNT
- Trò chuyện với trẻ về trường tiểu học
- Cho trẻ ôn lại chữ số đã học
- Cho trẻ vẽ theo ý thích
TRẢ TRẺ
- Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về cách chăm sóc giáo dục trẻ
 BAN GIÁM HIỆU KÝ DUYỆT
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Thứ 2 ngày 06 tháng 05 năm 2013
A. HĐCCĐ 
NÉM XA BẰNG HAI TAY VÀ NHẢY LÒ CÒ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức.
- Trẻ biết ném xa bằng hai tay và nhảy lò cò đúng động tác.
2. Kỹ năng.
- Luyện kỹ năng ném và nhảy cho trẻ. 
- Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật cao, tính nhanh nhẹn hoạt bát. 
3. Thái độ.
- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động.
- Giáo dục trẻ biết chăm ngoan học giỏi để được lên lớp một trường tiểu học, biết bảo vệ môi trường, biết tiết kiệm năng lượng.
. CHUẨN BỊ:
- 8 túi cát.
- Sàn nhà sạch sẽ, bằng phẳng. Trang phục gọn gàng.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
* Hoạt động 1: Gây hứng thú .
- Cô và trẻ hát bài “vui đến trường”
- Vừa hát bài gì ? Trường mình đang học gọi là trường gì ?
- Vậy sang năm học mới các con vào học lớp một ở trường gì ?
- Vậy muốn vào học lớp một ở trường tiểu học thì các con phải làm gì ?
- Giáo dục trẻ biết chăm ngoan học giỏi để được lên lớp một trường tiểu học, biết bảo vệ môi trường, biết tiết kiệm năng lượng.
- Muốn cho cơ thể khỏe mạnh để vào học lớp một thì hàng ngày các con phải làm gì ?
* Hoạt động 2: Khởi động 
- Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp đi các kiểu đi như gót chân, mũi bàn chân. sau đó đứng thành ba hàng ngang theo tổ dãn đều.
* Hoạt động 3: Trọng động 
+ Bài tập phát triển chung: Tập( 2 lần X 8 nhịp )
- ĐT tay: Hai tay đưa ra trước lên cao, về tư thế chuẩn bị.
- ĐT chân : Tay đưa ngang, ra trước đồng thời nhún chân.
- ĐT bụng : Hai tay đưa lên cao nghiêng về hai phía.
- ĐT bật : Bật luôn phiên chân trước chân sau. 
+ Vận đông cơ bản: Ném xa bằng hai tay và nhảy lò cò.
- Trẻ đứng đội hình hai hàng dọc. Cô giới thiệu tên vận động.
- Cô tập mẫu: Lần 1: Cô tập cho trẻ quan sát .
 Lần 2: Cô tập kết hợp phân tích động tác 
- Cô đứng trước vạch chuẩn hai chân giang ngang hai tay cầm túi cát đưa ra trước lên cao qua đầu dùng cánh tay đẩy mạnh vật đi xa, cô nhảy lò cò lên nhặt túi cát để vào nơi quy định rồi đi về cuối hàng đứng.
- Mời 1- 2 trẻ lên tập mẫu ( bạn nhận xét, cô nhận xét)
- Lần lượt trẻ ở hai đầu hàng lên tập. Cho trẻ tập 3 – 4 lần
- Cô quan sát sửa sai cho trẻ. Sau mỗi lần tập cô động viên khích lệ trẻ tập.
- Cô cho hai đội thi đua nhau ném và nhảy. Cô cổ vũ hai đội. Cô hỏi lại tên bài tập.
- Hỏi lại tên bài tập.
* Hoạt động 4: Hồi tĩnh
- Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng 2 - 3 vòng quanh sân.
- Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương, ra chơi.
B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Quan sát: SÂN TRUỜNG
2. Trò chơi: Kéo co
3. Chơi tự do
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức.
- Trẻ quan sát, biết được đặc điểm và lợi ích của sân trường đối với hoạt động hàng ngày của trẻ.
- Trẻ biết cách chơi trò chơi “kéo co" 
2. Kỹ năng.
- Phát triển tố chất khoé léo. Thoả mãn sự ham hiểu biết của trẻ.
- Phát triển kỹ năng quan sát và nhận xét cho trẻ.
3. Giáo dục.
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ đồ dùng và cây cảnh ở sân trường, biết giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trường. 
II. CHUẨN BỊ:
- Chỗ quan sát sạch, dâm mát, sân chơi sạch rộng an toàn.
- Trang phục gọn gàng.
III. HƯỚNG DẪN:
* Hoạt động 1: Trò chuyện cùng cô
- Tuần này chúng mình học chủ đề gì ?
- Vậy ở trường mình có những gì ?
- Bây giờ cô con mình cùng quan sát nhé.
* Hoạt động 2: Quan sát có chủ đích.
- Cho trẻ quan sát.
- Con thấy sân trường mình có những gì đây ? (đồ chơi, cây cảnh)
- Có những đồ chơi gì ? Trồng cây để làm gì ?
- Khi chơi trên sân trường các con phải làm gì ? 
- Cô đưa ra các câu hỏi cho trẻ nhận xét. 
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ đồ dùng và cây cảnh ở sân trường, biết giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trường. 
* Hoạt động 3: Trò chơi “kéo co”
- Giới thiệu luật chơi cách chơi, tổ chức cho trẻ chơi.
- Cho trẻ chơi 3- 4 lần. Cô quan sát hướng dẫn trẻ chơi.
* Hoạt động 4: Chơi tự do
- Cho trẻ chơi theo nhóm cho dễ quản .
- KT: Cô gọi trẻ lại gần điểm danh rồi vào lớp.
C. HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc chơi chính: xây dựng “ XÂY TRƯỜNG TIỂU HỌC”
Góc chơi phụ: Học tập, nghệ thuật
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức.
- Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau một cách phong phú để xây được trường tiểu học, biết hát múa các bài hát theo chủ đề, biết tô vẽ trường tiểu học.
2. Kỹ năng.
- RÌn cho trÎ kÜ n¨ng quan s¸t vµ phèi hîp víi nhau ®Ó x©y dùng c«ng tr×nh
3. thái độ
- Giáo dục trẻ biết được trường tiểu học là nơi trẻ sẽ học vào năm học mới, biết bảo vệ môi trường, biết tiết kiệm năng lượng.
- Trẻ biết yêu quí sản phẩm của mình.
II. CHUẨN BỊ:
- Vật liệu xây dựng, gạch, sỏi, các loại cây cỏ..
- Các loại mô hình đồ chơi, bàn ghế  Xô, gáo chậu. Sắc xô, phách tre
III. HƯỚNG DẪN:
* Hoạt động 1: Trò chuyện cùng bé
- Cô và trẻ hát bài “vui đến trường”
- Vừa hát bài gì ? Trường mình đang học gọi là trường gì ?
- Vậy sang năm học mới các con vào học lớp một ở trường gì ?
- Vậy muốn vào học lớp một ở trường tiểu học thì các con phải làm gì ?
- Giáo dục trẻ biết chăm ngoan học giỏi để được lên lớp một học ở trường tiểu học, biết bảo vệ môi trường, biết tiết kiệm năng lượng.
- Muốn xây dựng trường tiểu học thật đẹp thì các con phải làm gì ? 
- Hôm nay chúng mình chơi “xây dựng trường tiểu học, tô vẽ trường tiểu học và hát múa các bài theo chủ đề” nhé.
* Hoạt động 2: Thỏa thuận trước khi chơi
- Trß chuyÖn vÒ c¸c gãc ch¬i
- Muốn trường tiểu học thật đẹp và rộng để cho mình vào học thì các con phải nhờ đến ai ?
- Ai đóng vai bác thợ cả ? Ai đóng vai chú thợ xây ? Ai đóng vai chú tài xế chở vật liệu.
- Đóng vai chú thợ xây phải như thế nào ?
- Muốn cho chương trình văn nghệ hay, có trình tự thì phải có những ai ?
- Ai đóng vai người dẫn chương trình ? Ai đóng vai diễn viên ?
- Muốn tô vẽ được phong trường tiểu học thật đẹp thì phải làm thế nào ?
- Cho trẻ tự phân vai và nhận vai chơi. Trẻ về góc chơi.
* Hoạt động 3: Qúa trình chơi
- Góc sây dựng: Bác thợ cả phân công việc cho công nhân của mình như thợ xây, xây vườn hoa cây cảnh, xây tường bao, xây khu lớp học, Bác thợ cả bao quát nhóm chơi của mình.
- Góc học tập: Cho trẻ tô vẽ trường tiểu học.
- Góc nghệ thuật : Cho trẻ hát những bài hát về chủ đề.
- Cô quan sát và hướng dẫn chung.
4. Hoạt động 4: Nhận xét sau khi chơi
- Cô cho trẻ nhận xét vai chơi của bạn ttrong nhóm, cô nhận xét chung.
- Cho trÎ cÊt dän ®å dïng ®å ch¬i, chuyÓn ho¹t ®éng.
D. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Vệ sinh, ăn phụ, chơi tự do.
- Rèn thao tác vệ sinh cho trẻ.
- Cho trẻ múa hát theo chủ đề.
- Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ.
 NHẬT KÝ NGÀY
. 
 Thứ 3 ngày 07 tháng 05 năm 2013
A. HĐCCĐ
ÔN ĐẾM ĐẾN 10. NHẬN BIẾT CÁC NHÓM CÓ 10 ĐỐI TƯỢNG.
 NHẬN BIẾT SỐ 10
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức 
- Trẻ biết đếm đến 10, nhận biết các nhóm có 10 đối tượng. Nhận biết số 10.
2. kỹ năng
- Rèn kỹ năng xếp tương ứng 1-1.
- Phát triển ở trẻ khả năng quan sát, tư duy, so sánh phân biệt, chú ý và ghi nhớ có chủ định.
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ biết chăm ngoan học giỏi để được lên lớp một trường tiểu học, biết bảo vệ môi trường, biết tiết kiệm năng lượng.
- Trẻ có ý thức trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ:
+ Đồ dùng của cô và trẻ :
- Mỗi trẻ 10 xe ô tô, 10 xe đạp, các số từ 1à 10, hai thẻ số 10.
- Số 10 nhựa rỗng.
- Các nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng là 10 đặt xung quanh lớp.
- Đồ dùng của cô giống trẻ có kích thước to hơn.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
* Hoạt động 1: Gây hứng thú 
- Cô và trẻ hát bài “vui đến trường”
- Vừa hát bài gì ? Trường mình đang học gọi là trường gì ?
- Vậy sang năm học mới các con vào học lớp một ở trường gì ?
- Vậy muốn vào học lớp một ở trường tiểu học thì các con phải làm gì ?
- Giáo dục trẻ biết chăm ngoan học giỏi để được lên lớp một trường tiểu học, biết bảo vệ môi trường, biết tiết kiệm năng lượng.
- Ở sung quanh lớp có rất nhiều đồ dùng đấy bây giờ các con cùng đến xem có những con vật gì nhé.
* Hoạt động 2: Luyện tập nhận biết số lượng trong phạm vi 9.
- Cô có những đồ dùng gì nào ?
- Cho trẻ đếm các nhóm các đồ vật có số lượng là 9, tìm số 9 và đặt đúng.
- Cho trẻ tách gộp các nhóm phương tiện giao thông để có số lượng 9.
- Cô vỗ tay, dậm chân 9 lần cho trẻ đếm.
- Cô giơ thẻ số 8, 9 cho trẻ vỗ tay, dậm chân có số lần tương ứng.
- Cho trẻ đọc đồng giao “đi cầu đi quán” lấy rổ về chỗ ngồi.
* Hoạt động 3: Tạo nhóm có số lượng 10, đếm đến 10, nhận biết số 10.
- Trong rổ các con có những gì ?
- Cô có cái bút. Cô gắn 10 cái bút lên.( trẻ thực hiện theo cô)
- Cô có 9 quyển sách. Cô gắn 9 quyển sách, gắn tương ứng 1 – 1, gắn từ trái sang phải.(trẻ thực hiện theo cô)
- Cho trẻ đếm số bút và số quyển sách. (đếm và nói kết quả)
- Nhóm nào nhiều hơn ?( nhóm bút nhiều hơn)
- Nhiều hơn là mấy ?
- Nhóm nào ít hơn ? Ít hơn là mấy ?
- vậy muốn 2 nhóm bằng nhau ta phải làm như thế nào ? ( Thêm 1 )
- Cô gắn thêm 1 quyển sách. (thực hiện theo cô)
- Cô và trẻ đếm lại nhóm bút và nhóm quyển sách. 
- Nhóm bút và nhóm quyển sách như thế nào với nhau ? (bằng nhau)
- Bằng nhau là mấy ?(là 10). Gắn số mấy cho tương ứng ?
- Giới thiệu số 10. Cho trẻ tìm số 10 in rỗng chi giác và nói đặc điểm số 10.
- Cô phát âm mẫu số 10 ba lần.
- Mời cả lớp phát âm, mời tổ, nhóm, cá nhân phát âm.
- mời cả lớp phát âm lại 2 lần.
- Mời tẻ nói lại đặc điểm số 10.
- Cô cất lần lượt nhóm bút từ phải sang trái và gắn số tương ứng.
- Vừa cất vừa đếm lại nhóm quyển sách.
- Cho trẻ tìm xung quanh lớp có đồ dùng gì có số lượng là 10 và gắn số tương ứng.
* Hoạt động 4: Trò chơi luyện tập 
+ Trò chơi: Về đúng nhà của mình
- Giới thiệu luật chơi, cách chơi, tổ chức cho trẻ chơi.
- Trẻ chơi cô quan sát hướng dẫn trẻ chơi.
- Kết thúc: Nhận xét tuyên dương, ra chơi.
B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Quan sát: LỚP HỌC
2. Trò chơi: Rồng rắn
3. Chơi tự do
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức.
- Trẻ quan sát, biết được đặc điểm và lợi ích của lớp học đối với trẻ.
- Trẻ biết cách chơi trò chơi “mèo đuổi chuột" 
2. Kỹ năng.
- Phát triển tố chất khoé léo. Thoả mãn sự ham hiểu biết của trẻ.
- Phát triển kỹ năng quan sát và nhận xét cho trẻ.
3. Giáo dục.
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ lớp học và cây cảnh ở sân trường, biết giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trường. 
II. CHUẨN BỊ:
- Chỗ quan sát sạch, dâm mát, sân chơi sạch rộng an toàn.
- Trang phục gọn gàng.
III. HƯỚNG DẪN:
* Hoạt động 1: Trò chuyện cùng cô
- Tuần này chúng mình học chủ đề gì ?
- Vậy ở trường mình có những gì ?
- Bây giờ cô con mình cùng quan sát nhé.
* Hoạt động 2: Quan sát có chủ đích.
- Cho trẻ quan sát.
- C

File đính kèm:

  • docnlvlfmbdfb.doc
Giáo Án Liên Quan