Giáo án mầm non lớp Nhà trẻ - Đề tài: Cảm thụ âm nhạc qua giai điệu
Mục đích – yêu cầu
1.Kiến thức:
+ Trẻ biết được tiếng kêu của con gà trống, mưa, tiếng chim hót, tiếng nước chảy.
2. Kỹ năng:
+ Trẻ phân biệt đúng các tiếng động qua âm thanh
+ Trả lời các câu hỏi của cô to, rõ ràng.
+ Có kỹ năng cảm thụ và vận động theo âm nhạc
3. Thái độ:
+ Trẻ mạnh dạn tự tin, hứng thú tham gia vào hoạt động học cùng cô và các bạn.
GIÁO ÁN HỘI GIẢNG 20-11 ***** LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC Đề tài: Cảm thụ âm nhạc qua giai điệu Lứa tuổi: 24-36 Tháng Giaó viên: Phùng Thị Kim Dung I/ Mục đích – yêu cầu 1.Kiến thức: + Trẻ biết được tiếng kêu của con gà trống, mưa, tiếng chim hót, tiếng nước chảy. 2. Kỹ năng: + Trẻ phân biệt đúng các tiếng động qua âm thanh + Trả lời các câu hỏi của cô to, rõ ràng. + Có kỹ năng cảm thụ và vận động theo âm nhạc 3. Thái độ: + Trẻ mạnh dạn tự tin, hứng thú tham gia vào hoạt động học cùng cô và các bạn. II/ Chuẩn bị: Đồ dùng của cô. Nhạc có tiếng kêu con gà trống, chim, tiếng mưa, tiếng nước chảy - Một file nhạc nhẹ, sôi nhanh. - Một hộp quà Trang phục gọn gàng, tâm thế thoải mái Đồ dùng của trẻ Mỗi trẻ 1 túi bóng ni lông III/ Cách tiến hành: Thời gian ND và tiến hành các HĐ Phương pháp, hình thức tổ chức HĐ của trẻ Hoạt động của cô 1-2p 10-12p 1-2p HĐ1: Ổn định chức. HĐ2: Hình thức và phương pháp tổ chức. HĐ3: Kết thúc - Trò chuyện với trẻ. - Cô giới thiệu khác. - Cô cho trẻ nghe những âm thanh tự nhiên và trò chuyện với trẻ về những âm thanh vừa nghe. HĐ1* Dạy trẻ cảm thụ âm nhạc qua giai điệu * Nhạc nhanh sôi động: - Cô và trẻ vận động theo nhạc.2 lần - Vừa rồi các con đã được vận động bản nhạc có giai điệu vui tươi các con có cảm thấy có vui ko? - À bây giờ cô mời các con lắng nghe một bản nhạc nữa với bản nhạc này chúng mình hãy nhắm mắt lại và cảm nhận nhé. * Cô mở nhạc nhẹ nhàng . - Mở lần 1 cho trẻ nghe và cảm nhận. - Khi nghe xong các con thấy bản nhạc này có khác gì so với bản nhạc trước nhỉ? - Bản nhạc này như thế nào nhỉ? - Nhanh hay chậm? ( Cô gọi 2-3 trẻ) - Đúng rồi với bản nhạc có giai điệu nhẹ nhàng,nhịp chậm tạo cho chúng ta thấy cảm giác ru nhương , âm đềm đấy. - Thế thì chúng mình vận động như thế nào? - À đúng rồi với bản nhạc có nhịp chậm thì chúng mình vận động chậm thôi với những động tác uyển chuyển nhẹ nhàng đấy các con ạ. - Cô mở nhạc lại cho trẻ cảm thụ một lần nữa và gợi ý động tác cho bản nhạc. - Vừa rồi cô thấy có một số bạn đã nghĩ ra động tác cho bản nhạc rồi đấy. - Cô cho trẻ vận động lại cùng cô. * Vừa rồi chúng mình đã được lắng nghe 2 bản nhạc 1 bản nhạc có giai điệu như thế nào nhỉ.à 1 bản nhạc có giai điệu nhịp chậm ru nhương và âm đềm và 1 bản nhạc có nhịp nhanh có giai điệu vui tươi đúng ko. và hôm nay cô còn có bản bản nhạc khác nữa vừa có nhịp nhanh có giao điệu vui tươi thì chúng mình vận động như thế nào nhỉ, nhịp chậm ru nhương âm đềm thì các con vận động như thế nào? - Cô mời trẻ đứng dậy vận động cùng cô *HĐ2: TCÂN - Cô phát cho mỗi bạn một túi ni lông - Túi ni lông dùng làm gì nhỉ? - Túi ni lông ngoài đựng đồ dùng, sách vở - Các con thấy nó phát ra âm thanh gì đây? - Túi ni lông ngoài công dụng của nó ra còn phát ra tiếng kêu đấy. - Các con muốn chơi cùng với chiếc túi ni lông này ko? - Cô mời trẻ cùng cô vận động với túi ni lông Cô nhận xét tuyên dương trẻ, rồi huyển hoạt động. Trẻ lắng nghe Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời
File đính kèm:
- hoi-giang-dung-20-1120-21_29122020.doc