Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Lĩnh vực phát triển nhận thức - Đề tài: Những người thân trong gia đình

1. Mục đích yêu cầu

1.1. Kiến thức

- Trẻ biết gọi tên các thành viên trong gia đình

- Trẻ biết nhà mình gồm có ai

1.2. Kỹ năng

- Phát triển khả năng quan sát, tập trung chú ý, ghi nhớ.

- Trẻ nói được câu đầy đủ thành phần, nói to, rõ ràng.

- Phát triển vốn từ: “Gia đình”

1.3. Thái độ

- Trẻ biết yêu quý gia đình mình

2. Chuẩn bị

2.1 . Đồ dùng dạy học

- Slide về gia đình ( ba, mẹ, bản thân, anh, chị, ông, bà)

 

docx18 trang | Chia sẻ: tranhang91 | Ngày: 24/01/2022 | Lượt xem: 387 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Lĩnh vực phát triển nhận thức - Đề tài: Những người thân trong gia đình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH
CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÉ YÊU NHỮNG NGƯỜI THÂN
Thực hiện từ ngày 07/12 -11/11/2020
Thứ 
THỨ HAI
THỨ BA
THỨ TƯ
THƯ NĂM
THỨ SÁU
- Đón trẻ, chơi tự do
- Duy trì thói quen tự phục vụ cho trẻ: tự cất áo mũ, giày dép, ba lô vào ô tủ cá nhân.
- Rèn luyện thói quen tự giác chào cô, chào ba mẹ khi đến lớp.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ.
- Chơi tự do với đồ chơi trong lớp.
- Thể dục sáng, điểm danh
- Thể dục buổi sáng: Tập với đĩa thể dục trên nền nhạc bài “ Đồng hồ báo thức”
 * Hô hấp: Tập hít vào thở ra
 * Tay- vai: Đưa 2 tay ra trước
 * Bụng lườn : Nghiêng người sang 2 bên
 * Chân : Ngồi xuống đứng lên
Cô cùng tập với trẻ
Điểm danh: Tổ chức chương trình “Cái ôm buổi sáng”
 Thứ 2: Morning-talk
Hoạt
động học
NBTN :
Những người thân trong gia đình
 LQVH: 
Kể chuyện: Cháu ngoan của bà
VĐ : 
Bò theo hướng thẳng
ÂN: 
Cháu yêu bà
NBPB: 
Phía trên phía dưới của bé
Chơi hoạt động các góc
- Góc phân vai: Chơi gia đình
- Góc xây dựng: xây vườn nhà bé.
- Góc tạo hình: cho trẻ tô màu áo của mẹ,biết chọn màu để tô
 - Góc thư viện: Lật mở sách xem tranh gia đình.
 - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây,biết cùng cô tưới nước cho cây, không ngắt lá.
 - Góc học tập : Chọn đồ chơi có hình vuông. Cháu biết chọn và gọi tên màu sắc của hình vuông.
- Góc âm nhạc: hát và vận động các bài hát về gia đình
Chơi ngoài trời
- Chơi: "Tập tầm vông". 
- Kiến thức mới: Cô cùng cháu quan sát sân trường. 
- Chơi với đồ chơi ngoài trời
- Chơi: "Bóng bay xanh". - Kiến thức mới: Cô cho cháu biết gia đình gồm bao nhiêu thế hệ - Chơi với đồ chơi ngoài trời
-Trò chơi: Nu na nu nống. 
- Ôn kiến thức cũ: 
-Chơi với đồ chơi ngoài trời.
- Chơi: "Lộn cầu vồng". 
-Kiến thức mới: Cô cùng cháu hát:"Cả nhà thương nhau ". - Chơi với đồ chơi ngoài trời.
HĐ Ngoài trời: - VĐ: "Rồng rắn lên mây". - Ôn kiến thức cũ: 
- Chơi với đồ chơi ngoài trời.
Ăn ngủ
- Duy trì thói quen rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, đi vệ sinh trước khi đi ngủ.
- Không nói chuyện trong giờ ngủ, ngủ đủ giấc.
Hoạt động chiều
- Nhận biết một số nơi nguy hiểm và phòng tránh
- Trò chơi dân gian:
- Kéo cưa lừa xẻ Trẻ chơi tự do
- Kể chuyện về gia đình
- Chơi: Rồng rắn lên mây
 - Cho trẻ hát sinh hoạt vòng tròn cùng cô - Trẻ chơi tự do
- Hát các bài hát về gia đình
- Chơi :Đi cầu đi quán, Bóng tròn to - Chơi tự do.
-Tô màu tranh gia đình
- Chơi : " dung dăng dung dẻ" - Chơi tự do
- Vận động cùng cô
- Chơi " Tập tầm vong" - Chơi tự do - Nêu gương cuối tuần
Trả trẻ
- Làm vệ sinh, lau mặt, lau tay.
- Chuẩn bị đồ dùng cho trẻ về.
- Nhắc nhở trẻ tự cất ghế, tự lấy ba lô, giày dép khi ra về.
- Tập cho trẻ tự giác chào các cô, chào ba mẹ.
HIỆU TRƯỞNG 	 TỔ TRƯỞNG	 GIÁO VIÊN 
Nguyễn Thị Mai	 Trần Thị Thúy	 Lê Thị Linh
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH
CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÉ YÊU NHỮNG NGƯỜI THÂN
Ngày thực hiện: Thứ 2, ngày 07/12/2020
I. Đón trẻ - Chơi tự do
- Giúp trẻ làm quen với các bạn, chơi hòa đồng.
- Rèn luyện thói quen tự phục vụ cho trẻ: tự cất áo, mũ, giày dép, ba lô vào ô tủ cá nhân.
- Rèn luyện thói quen tự giác chào cô, chào ba mẹ khi đến lớp.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ.
- Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi.
II. Thể dục sáng - Điểm danh
- Khởi động: Tập theo nhạc “ Đồng hồ báo thức” 
 * Hô hấp: Tập hít vào thở ra
 * Tay- vai: Đưa 2 tay ra trước
 * Bụng lườn : Nghiêng người sang 2 bên
 * Chân : Ngồi xuống đứng lên
- Cô cùng tập với trẻ
- Điểm danh: Tổ chức chương trình “Cái ôm buổi sáng”
III. Hoạt động học
Lĩnh vực: Phát triển nhận thức
Hoạt động: Nhận biết tập nói
Đề tài: Những người thân trong gia đình
Thời gian: 15-20 phút.
1. Mục đích yêu cầu
1.1. Kiến thức
- Trẻ biết gọi tên các thành viên trong gia đình
- Trẻ biết nhà mình gồm có ai
1.2. Kỹ năng 
- Phát triển khả năng quan sát, tập trung chú ý, ghi nhớ.
- Trẻ nói được câu đầy đủ thành phần, nói to, rõ ràng.
- Phát triển vốn từ: “Gia đình”
1.3. Thái độ
- Trẻ biết yêu quý gia đình mình
2. Chuẩn bị
2.1 . Đồ dùng dạy học 
- Slide về gia đình ( ba, mẹ, bản thân, anh, chị, ông, bà)
2.2. Đồ dùng đồ chơi cho trẻ
- Hình ảnh đồ chơi 
- 3 rổ đựng hình.
- 3 bảng gắn hình.
3. Phương pháp tổ chức - Nội dung tích hợp
3.1 . Phương pháp tổ chức
- Trực quan - minh họa.
- Dùng lời.
- Sử dụng trò chơi.
3.2. Nội dung tích hợp
- Âm nhạc: Hát “Cả nhà thương nhau”.
- LQ với Toán: Đếm số thẻ hình đúng.
4. Tiến trình hoạt động
*Hoạt động 1: Ổn định - Giới thiệu bài 	
- Cô cùng trẻ vận động “Cả nhà thương nhau”, ngồi xuống hình chữ U.
- Trò chuyện về tên, nội dung bài hát 
- Giới thiệu bài
*Hoạt động 2: Tìm hiểu những người thân trong gia đình
- Cô cho trẻ xem hình ảnh về gia đình
- Hỏi trẻ: Đây là ai?
- Cô cho trẻ đọc to
- Xem tranh gia đình, chỉ cho cô được các thành viên trong gia đình gồm có nhứng ai
- Ai có anh hoặc chị, em
	*Trò chơi: “Bé tranh tài”
	- Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến cách chơi và luật chơi:
	+ Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội, đứng thành hàng dọc, sau vạch xuất phát. Khi có hiệu lệnh bắt đầu, lần lượt từng trẻ đứng đầu hàng đi qua dích dắt, tìm những hình ảnh về gia đình vừa học bỏ vào rổ đội mình, sau đó chạy về đứng cuối hàng. Trò chơi diễn ra trong vòng 1 bài hát.
	+Luật chơi: Đội nào tìm được nhiều hình ảnh đúng nhất thì thắng.
	- Cô tổ chức cho trẻ chơi, hết giờ chơi, cô cho trẻ ngồi xuống, kiểm tra kết quả, tuyên dương đội thắng cuộc.
*Hoạt động 3: Kết thúc
- Củng cố bài học
- Giáo dục
- Nhận xét, tuyên dương cả lớp.
- Chuyển hoạt động
IV. Hoạt động góc
- Góc phân vai: Chơi gia đình
- Góc xây dựng: xây vườn nhà bé.
- Góc tạo hình: cho trẻ tô màu áo của mẹ,biết chọn màu để tô
 - Góc thư viện: Lật mở sách xem tranh gia đình.
 - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây,biết cùng cô tưới nước cho cây, không ngắt lá.
 - Góc học tập : Chọn đồ chơi có hình vuông. Cháu biết chọn và gọi tên màu sắc của hình vuông.
- Góc âm nhạc: hát và vận động các bài hát về gia đình
V. Hoạt động ngoài trời
- Chơi: "Tập tầm vông". 
- Kiến thức mới: Cô cùng cháu quan sát sân trường. 
- Chơi với đồ chơi ngoài trời
V. Vệ sinh – Ăn – Ngủ trưa
1. Vệ sinh
- Duy trì thói quen rửa tay xà phòng trước khi ăn.
- Duy trì thói quen đi vệ sinh có giờ giấc, đúng nơi quy định.
- Duy trì cách lau mặt, lau tay bằng khăn đúng các bước một cách cẩn thận.
2.Ăn trưa
- Duy trì thói quen ăn uống văn minh (không rơi vãi, biết mười cô mời bạn, không vừa ăn vừa chơi).
- Khuyến khích trẻ ăn nhiều loại thức ăn khác nhau, ăn hết suất. 
3. Ngủ trưa
- Thơ “Giờ đi ngủ”. Duy trì thói quen ngủ đúng giờ, không làm ồn trong giờ ngủ.
VI. Hoạt động chiều
- Nhận biết một số nơi nguy hiểm và phòng tránh
- Trò chơi dân gian:
- Kéo cưa lừa xẻ 
-Trẻ chơi tự do
VII. Trả trẻ
- Làm vệ sinh, lau mặt, lau tay.
- Chuẩn bị đồ dùng cho trẻ về.
- Nhắc nhở trẻ tự cất ghế, tự lấy ba lô, giày dép khi ra về.
- Tập cho trẻ tự giác chào các cô, chào ba mẹ.
VIII. Đánh giá cuối ngày
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH
CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÉ YÊU NHỮNG NGƯỜI THÂN
Ngày thực hiện: Thứ 3, ngày 08/12/2020
I. Đón trẻ - Chơi tự do
- Giúp trẻ làm quen với các bạn, chơi hòa đồng.
- Rèn luyện thói quen tự phục vụ cho trẻ: tự cất áo, mũ, giày dép, ba lô vào ô tủ cá nhân.
- Rèn luyện thói quen tự giác chào cô, chào ba mẹ khi đến lớp.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ.
- Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi.
II. Thể dục sáng - Điểm danh
- Khởi động: Tập theo nhạc “ Đồng hồ báo thức” 
 * Hô hấp: Tập hít vào thở ra
 * Tay- vai: Đưa 2 tay ra trước
 * Bụng lườn : Nghiêng người sang 2 bên
 * Chân : Ngồi xuống đứng lên
- Cô cùng tập với trẻ
- Điểm danh: Tổ chức chương trình “Cái ôm buổi sáng”
III. Hoạt động học
Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ
Hoạt động: Làm quen văn học
Đề tài: Chuyện “ Cháu ngoan của bà”
Thời gian: 15-20 phút
1. Mục đích yêu cầu
1.1. Kiến thức
- Trẻ nhớ tên truyện
- Trẻ hiểu nội dung chính của truyện 
- Biết được cần yêu quý bà
1.2. Kỹ năng
- Phát triển khả năng quan sát.
- Trẻ nói được câu đầy đủ thành phần, nói to, rõ ràng.
- Nhớ được nội dung truyện
- Phát triển trí tưởng tượng.
1.3. Thái độ
- Hứng thú, tích cực tham gia hoạt động.
2. Chuẩn bị
2.1. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh truyện 
- Nhạc bài “Búp bê của em”.
2.2. Đồ dùng đồ chơi cho trẻ
- Mũ 
3. Phương pháp thực hiện - Nội dung tích hợp
3.1. Phương pháp thực hiện
- Quan sát.
- Trực quan - minh họa.
- Dùng lời.
- Luyện tập - Thực hành.
- Sử dụng trò chơi.
3.2. Nội dung tích hợp
- GD Âm nhạc: Hát và vận động theo nhạc bài “Cháu yêu bà”
4. Tiến trình hoạt động
*Hoạt động 1: Ổn định - Giới thiệu bài
- Hát và vận động theo bài hát “Cháu yêu bà”.
- Trò chuyện về tên, nội dung bài hát 
- Cô dẫn dắt vào bài
*Hoạt động 2: Kể truyện “Cháu ngoan của bà”
- Cô kể lần 1: Diễn cảm, kết hợp làm điệu bộ.
- Đàm thoại: 
+ Các con vừa được nghe cô kể truyện gì? 
- Cô cho cả lớp nhắc lại tên truyện, tên tác giả vài lần.
- Cô đọc lần 2: kể với rối
- Tóm tắt nội dung chính của truyện.
- Cô đọc lần 3: Đàm thoại
- Bà của bạn Lan già hay trẻ?
- Bà đi thi cần đến gì?
- Lan như thế nào với bà?
- Mùa đông thì sao?
*Giaos dục
Trò chơi có tên: Ghép tranh theo truyện
- Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến cách chơi và luật chơi:
+ Cách chơi: Cô cùng trẻ ghép truyện cháu ngoan của bà
+ Luật chơi: Bạn nào chọn tranh ghép đúng sẽ nhận được một ngôi sao
- Cô tổ chức cho trẻ chơi. 
*Hoạt động 3: Nhận xét - Kết thúc
- Cô nhắc lại tên truyện, tên tác giả.
- Giáo dục 
- Cô nhận xét toàn bộ hoạt động
IV. Hoạt động góc
- Góc phân vai: Chơi gia đình
- Góc xây dựng: xây vườn nhà bé.
- Góc tạo hình: cho trẻ tô màu áo của mẹ,biết chọn màu để tô
 - Góc thư viện: Lật mở sách xem tranh gia đình.
 - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây,biết cùng cô tưới nước cho cây, không ngắt lá.
 - Góc học tập : Chọn đồ chơi có hình vuông. Cháu biết chọn và gọi tên màu sắc của hình vuông.
- Góc âm nhạc: hát và vận động các bài hát về gia đình
V. Hoạt động ngoài trời
- Chơi: "Bóng bay xanh". 
- Kiến thức mới: Cô cho cháu biết gia đình gồm bao nhiêu thế hệ 
- Chơi với đồ chơi ngoài trời
VI. Vệ sinh – Ăn – Ngủ trưa
- Duy trì thói quen rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, đi vệ sinh trước khi đi ngủ.
- Không nói chuyện trong giờ ngủ, ngủ đủ giấc.
VII. Hoạt động chiều
- Kể chuyện về gia đình
- Chơi: Rồng rắn lên mây
 - Cho trẻ hát sinh hoạt vòng tròn cùng cô 
 - Trẻ chơi tự do
VIII. Trả trẻ
- Làm vệ sinh, lau mặt, lau tay.
- Chuẩn bị đồ dùng cho trẻ về.
- Nhắc nhở trẻ tự cất ghế, tự lấy ba lô, giày dép khi ra về.
- Tập cho trẻ tự giác chào các cô, chào ba mẹ.
IX. Đánh giá cuối ngày
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH
CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÉ YÊU NHỮNG NGƯỜI THÂN
Ngày thực hiện: Thứ 4, ngày 09/12/2020
I. Đón trẻ - Chơi tự do
- Giúp trẻ làm quen với các bạn, chơi hòa đồng.
- Rèn luyện thói quen tự phục vụ cho trẻ: tự cất áo, mũ, giày dép, ba lô vào ô tủ cá nhân.
- Rèn luyện thói quen tự giác chào cô, chào ba mẹ khi đến lớp.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ.
- Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi.
II. Thể dục sáng - Điểm danh
- Khởi động: Tập theo nhạc “ Đồng hồ báo thức” 
 * Hô hấp: Tập hít vào thở ra
 * Tay- vai: Đưa 2 tay ra trước
 * Bụng lườn : Nghiêng người sang 2 bên
 * Chân : Ngồi xuống đứng lên
- Cô cùng tập với trẻ
- Điểm danh: Tổ chức chương trình “Cái ôm buổi sáng”
III. Hoạt động học
Lĩnh vực: Phát triển thể chất
Hoạt động: Vận động
Đề tài: Bò theo hướng thẳng
Thời gian: 15-20 phút
1. Mục đích yêu cầu
1.1. Kiến thức
- Trẻ biết bò theo hướng thẳng
- Trẻ biết kết hợp chân tay nhịp nhàng
1.2. Kỹ năng 
- Phát triển khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ.
- Có kỹ năng bò
1.3. Thái độ
- Trẻ hứng thú khi tham gia
2. Chuẩn bị
2.1. Đồ dùng dạy học
- Đường thẳng
2.2. Đồ dùng đồ chơi cho trẻ:
- Đường thẳng
3. Phương pháp thực hiện - Nội dung tích hợp
3.1. Phương pháp thực hiện
- Quan sát.
- Trực quan - minh họa.
- Dùng lời.
- Luyện tập - Thực hành.
3.2. Nội dung tích hợp
- ÂN: Bé khéo tay
- LQ với toán: Nhận biết màu sắc; nhận biết các vị trí không gian
4. Tiến trình hoạt động 
 Hoạt động học: Thể dục: Bò theo hướng thẳng 
– Trò chơi: Chuyền bóng
* Kiểm tra sức khỏe của trẻ xem có ai bị đau ở đâu không?
a) Khởi động: Cô cho trẻ làm đoàn tàu đi các kiểu chân rồi về đội hình 3 hàng ngang theo tổ.
b) Trọng động:
* BTPTC: Cho trẻ tập theo nhịp đếm cùng cô (2 lần 4 nhịp)
- Tay: Hai tay đưa lên cao, ra phía trước, dang ngang.
- Bụng: Cúi người về phía trước.
- Chân: Đứng khuỵu gối.
- Bật: Tại chỗ
* VĐCB: Bò theo hướng thẳng.
- Cho trẻ đứng thành hai hàng ngang đối diện.
- Cô giới thiệu tên bài tập.
- Cô làm mẫu lần 1 không phân tích.
- Cô làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích động tác: Cô quỳ trước vạch xuất phát tay không chạm vạch. Sau đó bò chân nọ tay kia giữa 2 đường thẳng song song, mắt nhìn thẳng, đến đích thì đứng dậy và đi về cuối hàng.
- Cho 2 trẻ khá lên tập thử.
- Cho cả lớp lần lượt thực hiện. (cô quan sát, động viên khuyến khích, sửa sai cho trẻ kịp thời).
- Củng cố: Cho 1 trẻ tập tốt lên tập lại.
* TCVĐ: Chuyền bóng.
- Cô phổ biến luật chơi, cách chơi.
- Cho trẻ chơi trò chơi, cô bao quát động viên khuyến khích trẻ khi chơi.
- Nhận xét trẻ chơi.
c) Hồi tĩnh: Cô cùng trẻ đi nhẹ nhàng 2 - 3 phút.
IV. Hoạt động góc
- Góc phân vai: Chơi gia đình
- Góc xây dựng: xây vườn nhà bé.
- Góc tạo hình: cho trẻ tô màu áo của mẹ,biết chọn màu để tô
 - Góc thư viện: Lật mở sách xem tranh gia đình.
 - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây,biết cùng cô tưới nước cho cây, không ngắt lá.
 - Góc học tập : Chọn đồ chơi có hình vuông. Cháu biết chọn và gọi tên màu sắc của hình vuông.
- Góc âm nhạc: hát và vận động các bài hát về gia đình
V. Hoạt động ngoài trời. 
-Trò chơi: Nu na nu nống. 
- Ôn kiến thức cũ: 
-Chơi với đồ chơi ngoài trời
VI. Vệ sinh – Ăn – Ngủ trưa
- Duy trì thói quen rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, đi vệ sinh trước khi đi ngủ.
- Không nói chuyện trong giờ ngủ, ngủ đủ giấc.
VII. Hoạt động chiều
- Hát các bài hát về gia đình
- Chơi :Đi cầu đi quán, Bóng tròn to 
 - Chơi tự do.
VIII. Trả trẻ
- Làm vệ sinh, lau mặt, lau tay.
- Chuẩn bị đồ dùng cho trẻ về.
- Nhắc nhở trẻ tự cất ghế, tự lấy ba lô, giày dép khi ra về.
- Tập cho trẻ tự giác chào các cô, chào ba mẹ.
IX. Đánh giá cuối ngày
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH
CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÉ YÊU NHỮNG NGƯỜI THÂN
Ngày thực hiện: Thứ 5, ngày 10/12/2020
I. Đón trẻ - Chơi tự do
- Giúp trẻ làm quen với các bạn, chơi hòa đồng.
- Rèn luyện thói quen tự phục vụ cho trẻ: tự cất áo, mũ, giày dép, ba lô vào ô tủ cá nhân.
- Rèn luyện thói quen tự giác chào cô, chào ba mẹ khi đến lớp.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ.
- Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi.
II. Thể dục sáng - Điểm danh
- Khởi động: Tập theo nhạc “ Đồng hồ báo thức” 
 * Hô hấp: Tập hít vào thở ra
 * Tay- vai: Đưa 2 tay ra trước
 * Bụng lườn : Nghiêng người sang 2 bên
 * Chân : Ngồi xuống đứng lên
- Cô cùng tập với trẻ
- Điểm danh: Tổ chức chương trình “Cái ôm buổi sáng”
III.Hoạt động học
Lĩnh vực: Phát triển thẩm mĩ
Hoạt động: Giáo dục âm nhạc
Đề tài: Dạy hát “Cháu yêu bà”
Nghe hát “Lời chào của em”
Thời gian: 15-20 phút.
1. Mục đích yêu cầu
1.1. Kiến thức
- Trẻ thuộc tên bài hát “	Cháu yêu bà ”, biết tên tác giả
- Trẻ hiểu nội dung bài hát
1.2. Kỹ năng
- Trẻ hát đúng lời, đúng giai điệu.
- Thực hiện được các động tác đúng nhạc, nhịp nhàng.
- Trẻ nói được câu đầy đủ thành phần, nói to, rõ ràng, phát âm chính xác.
- Phát triển tai nghe.
1.3. Thái độ
- Trẻ hứng thú, mạnh dạn tham gia múa hát cùng các bạn.
- Trẻ biết chơi hòa đồng với bạn.
- Yêu thích các hoạt động ca múa.
2. Chuẩn bị
- Nhạc bài “Cháu yêu bà, lời chào cua em”.	
3. Phương pháp tổ chức - Nội dung tích hợp
3.1. Phương pháp tổ chức
- Trực quan - minh họa.
- Dùng lời.
- Luyện tập - thực hành.
4. Tiến trình hoạt động
*Hoạt động 1: Ổn định - Giới thiệu bài 
- Cô cùng trẻ hát và vận động tự do theo nhạc bài “Cả nhà thương nhau”.
- Đàm thoại với trẻ về tên bài hát, nội dung bài hát 
- Dẫn dắt vào bài
*Hoạt động 2: Trọng tâm
 Dạy hát “Cháu yêu bà”
- Trẻ ngồi hình U, theo tổ.
- Cô hát mẫu một lần kết hợp vận động theo nhạc.
- Cô hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả.
- Cô cho trẻ đọc lời bài hát 2 - 3 lần, chú ý sửa sai phát âm cho trẻ.
- Cô hướng dẫn trẻ hát từng câu theo kiểu móc xích: Câu 1, câu 2; ôn câu 1, 2; câu 3; ôn câu 1, 2, 3; câu 4; câu 5, ôn cả bài.
- Sau khi tập hết bài, cô cho cả lớp cùng hát một lần, gọi từng tổ biểu diễn, mời nhóm, cá nhân lên biểu diễn.
 Nghe hát “Lời chaò của em”
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1, không kèm nhạc đệm.
- Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả.
- Cô mở nhạc cho trẻ nghe lần 2.
- Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả, nội dung bài hát.
*Hoạt động 3: Nhận xét, kết thúc 
- Nhận xét, tuyên dương cuối giờ.
- Giáo dục
- Hát lại bài “Cháu yêu bà”, kết thúc buổi học.
IV. Hoạt động góc
- Góc phân vai: Chơi gia đình
- Góc xây dựng: xây vườn nhà bé.
- Góc tạo hình: cho trẻ tô màu áo của mẹ,biết chọn màu để tô
 - Góc thư viện: Lật mở sách xem tranh gia đình.
 - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây,biết cùng cô tưới nước cho cây, không ngắt lá.
 - Góc học tập : Chọn đồ chơi có hình vuông. Cháu biết chọn và gọi tên màu sắc của hình vuông.
- Góc âm nhạc: hát và vận động các bài hát về gia đình
V. Hoạt động ngoài trời
. - Chơi: "Lộn cầu vồng". 
-Kiến thức mới: Cô cùng cháu hát:"Cả nhà thương nhau ". - Chơi với đồ chơi ngoài trời.
VI. Vệ sinh – Ăn – Ngủ trưa
- Duy trì thói quen rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, đi vệ sinh trước khi đi ngủ.
- Không nói chuyện trong giờ ngủ, ngủ đủ giấc.
VII. Hoạt động chiều
-Tô màu tranh gi

File đính kèm:

  • docxgiao an nhung nguoi than trong gia dinh be nha tre_12955755.docx
Giáo Án Liên Quan