Giáo án mầm non lớp nhà trẻ năm 2013 - Chủ đề: Gia đình

1. Phát triển thể chất:

* Dinh dưỡng và sức khỏe.

- Biết tên một số món ăn quen thuộc.

- Biết ích lợi của việc ăn uống đối với sức khoẻ.

- Biết gọi người thân trong gia đình khi có biểu hiện ốm đau.

- Làm được một số công việc đơn giản về giữ gìn vệ sinh cá nhân với sự giúp đỡ của người lớn. ( đánh răng, rửa mặt, rửa tay bằng xà phòng.)

* Vận động:

- Thực hiện được các vận động: (Lăn bóng cho cô, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh, đi kiễng gót, bật về phía trước, bò chui qua cổng, ném trúng đích.

- Thực hiện được một số vận động khéo léo của bàn tay, ngón tay: Cài mở cúc áo, xếp chồng các khối hình, xâu vòng.

2. Phát triển nhận thức:

- Biết nơi ở của gia đđình: Tên đường phố, xóm, làng.

- Biết tên, công việc và một số đặc điểm của người thân trong gia đình.

 - Bước đầu biết về nhu cầu của gia đình (ăn uống mọi người quan tâm lẫn nhau )

- Nhận ra đặc điểm nổi bật và công dụng của một số đồ dùng trong gia đình.

- Chọn được hình tròn, hình vuông, hình tam giác theo mẫu và theo tên gọi.

- Phân nhóm đồ dùng gia đình theo 1, 2 dấu hiệu cho trước.

- Biết xếp các đồ vật, đồ dùng theo tương ứng 1-1, đếm nhận ra sự khác nhau về số

doc93 trang | Chia sẻ: trunghieu02 | Lượt xem: 1116 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp nhà trẻ năm 2013 - Chủ đề: Gia đình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH
Thực hiện 4 tuần từ 21 / 10 / 2013 đến ngày 16 / 10 / 2013
1. Phát triển thể chất:
* Dinh dưỡng và sức khỏe.
- Biết tên một số món ăn quen thuộc.
- Biết ích lợi của việc ăn uống đối với sức khoẻ.
- Biết gọi người thân trong gia đình khi có biểu hiện ốm đau.
- Làm được một số công việc đơn giản về giữ gìn vệ sinh cá nhân với sự giúp đỡ của người lớn. ( đánh răng, rửa mặt, rửa tay bằng xà phòng.)
* Vận động:
- Thực hiện được các vận động: (Lăn bóng cho cô, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh, đi kiễng gót, bật về phía trước, bò chui qua cổng, ném trúng đích.
- Thực hiện được một số vận động khéo léo của bàn tay, ngón tay: Cài mở cúc áo, xếp chồng các khối hình, xâu vòng. 
2. Phát triển nhận thức:
- Biết nơi ở của gia đđình: Tên đường phố, xóm, làng.
- Biết tên, công việc và một số đặc điểm của người thân trong gia đình.
 	- Bước đầu biết về nhu cầu của gia đình (ăn uống mọi người quan tâm lẫn nhau)
- Nhận ra đặc điểm nổi bật và công dụng của một số đồ dùng trong gia đình.
- Chọn được hình tròn, hình vuông, hình tam giác theo mẫu và theo tên gọi.
- Phân nhóm đồ dùng gia đình theo 1, 2 dấu hiệu cho trước.
- Biết xếp các đồ vật, đồ dùng theo tương ứng 1-1, đếm nhận ra sự khác nhau về số lượng ( Bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn) trong phạm vi 3. nhận ra 1 và nhiều.
- So sánh chiều cao của 2 đối tượng và nói được từ: Cao hơn, thấp hơn.
- Xác định vị trí đồ vật so với bản thân.
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Bước đầu biết bày tỏ nhu cầu mong muốn của mình bằng lời nói.
- Biết lắng nghe, đặt và trả lời câu hỏi đơn giản: Ai, cái gì? Để làm gì?...
- Thích nghe đọc thơ, kể chuyện, xem tranh ảnh về gia đình, kể về sự kiện của gia đình dựa theo câu hỏi gợi ý của cô.
- Chào hỏi, xưng hô lễ phép với người thân trong gia đình và mọi người xung quanh.
- Làm quen với một số kí hiệu thông thường trong cuộc sống( kí hiệu nhà vệ sinh, biển báo nguy hiểm.)
4. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội:
- Nhận biết và biểu lộ cảm xúc với người thân trong gia đình.
- Biết một vài qui tắc đơn giản trong gia đình ( Chào hỏi lễ phép, xin lỗi khi mắc lỗi, xin phép khi muốn làm một việc gì đó, cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi qui định.)
- Giữ gìn đồ dùng đồ chơi của bản thân trong gia đình sạch sẽ, gọn gàng ngăn nắp.
5. Phát triển thẩm mĩ:
- Hứng thú tạo ra các sản phẩm tạo hình đơn giản về gia đình( vẽ, nặn, tô màu người thân trong gia đình, ngôi nhà, đồ dùng gia đình.)
- Thích nghe hát, hát, vận động theo nhạc các bài hát, bản nhạc về HĐ nghệ thuật.
MẠNG NỘI DUNG
GIA ĐÌNH TÔI
- Các thành viên trong gia đình: Bố, mẹ, anh, chị, em của bé.
- Cơng việc của các thành viên trong gia đình
- Những người họ hàng của gia đình ( Ông bà, cô dì, chú, bác)
NHU CẦU CỦA GIA ĐÌNH
- Đồ dùng, phương tiện đi lại, trang phục của gia đình.
- Các loại thực phẩm cần cho gia đình.
- Các hoạt động để giúp gia đình luôn vui vẻ hạnh phúc: Các ngày kỷ niệm của gia đình, các hoạt động chung giữa các thành viên trong gia đình (đi du lịch, cùng nhau về thăm họ hàng, đi mua sắm Những buổi trò chuyện vui vẻ giữa các thành viên trong gia đình.
NGÔI NHÀ GIA ĐÌNH Ở
- Địa chỉ gia đình: Tên đường phố, xóm, làng.
- Ngôi nhà là nơi bé sống hạnh phúc cùng gia đình, cần phải dọn dẹp và giữ vệ sinh nhà cửa sạch sẽ.
- Những kiểu nhà khác nhau ( nhà một tầng, nhiều tầng, khu nhà tập thể. 
- Những vật liệu xây dựng để làm ra nhà: Các bộ phận của nhà: vườn, sân.
- Một số nghề làm ra nhà: Thợ xây, thợ mộc
MẠNG HOẠT ĐỘNG
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Làm quen với tốn
+ Nhận biết gọi tên to hơn - nhỏ hơn. 
+ Nhận biết và gọi tên rộng hơn - hẹp hơn.
+ Nhận biết và gọi tên cao hơn - thấp hơn.
+ Nhận biết và gọi tên dài hơn - ngắn hơn.
Khám phá xã hội
+ Trị chuyện tìm hiểu về gia đình của bé
+ Trị chuyện tìm hiểu về ngơi nhà của bé
+ Trị chuyện về ngày chủ nhật của gia đình.
+ Khám phá cái ly
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Dinh dưỡng sức khỏe
+ Giáo dục dinh dưỡng qua các mĩn ăn, bữa ăn ở trường.
-Trẻ biết ăn các mĩn ăn trong trường. 
Thể dục
- Bị thấp chui qua cổng
- Đi trên ghế thể dục
- Bật cao tại chỗ
- Đi theo đường hẹp
TC: Tung bĩng lên cao. Kéo co. về đúng nhà
 Đuổi bĩng
PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ
- Thơ: Lịng mẹ. Giúp mẹ.
- Truyện: Nhổ củ cải. Ngày chủ nhật của gia đình bé.
Đồng dao: Tình cảm gia đình, cơng cha nghĩa mẹ
GIA ĐÌNH
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM 
& KỸ NĂNG XÃ HỘI 
PV: Mẹ con, nấu ăn, bác sỹ.
XD: Xây ngơi nhà của bé
HT: Đọc sách, xem truyện tranh, so sánh chiều cao, chiều rộng, một và nhiều
NT: Hát múa các bài hát về gia đình, tơ màu ngơi nhà
TN: Chăm sĩc cây cảnh
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Tạo hình
+Tơ màu ngơi nhà bé 
+ Tơ màu người thân trong gia đình.
+ Nặn bánh vịng.
+ Nặn bánh trịn
Âm nhạc
DH: Cả nhà thương nhau. Nhà của tơi. Mẹ yêu khơng nào. Bé quét nhà.
NH: Mẹ là quê hương. Ru con.Cho con. 
 Ba ngọn nến lung linh. 
TCÂN:: Ai nhanh nhất, ơ cửa bí mật. Ai đốn giỏi
Nhánh 1: GIA ĐÌNH TÔI
CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH
- Tôi là một thành viên trong gia đình
- Bố mẹ, anh, chị, em của tôi và các công việc hàng ngày của mỗi người.
GIA ĐÌNH TƠI
.
QUI MÔ GIA ĐÌNH
- Gia đình ít con, đông con.
+ Gia đình nhỏ: Bố, mẹ, con.
+ Gia đình lớn: Bố mẹ và các con.
+ Gia đình mở rộng: Oâng bà, bố mẹ, các con.
- Họ hàng cô dì, chú bác...
MẠNG HOẠT ĐỘNG
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
KPXH
+ Trị chuyện tìm hiểu về gia đình của bé
LQ Tốn
+ Nhận biết và gọi tên to hơn- nhỏ hơn
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
+ Giáo dục dinh dưỡng qua các mĩn ăn, bữa ăn ở trường.
-Trẻ biết ăn các mĩn ăn trong trường. 
Thể dục
+ Bị thấp chui qua cổng
TC: Kéo co
PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ
Thơ: Lịng mẹ
Truyện: Nhổ củ cải
GIA ĐÌNH TƠI
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI
PV: Mẹ con, nấu ăn
XD: Xây ngơi nhà của bé
HT: Đọc sách, xem truyện tranh..
NT: Hát múa các bài hát về gia đình non, tơ màu ngơi nhà
TN: Chăm sĩc cây cảnh
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Tạo hình
+ Tơ màu ngơi nhà của bé
Âm nhạc
DH: Ba ngọn nến lung linh
NH: Ru con
TC: Ai nhanh nhất.
Đề tài: NỘI DUNG THỰC HIỆN
 	+ Gĩc xây dựng: Cơng viên vui chơi thiếu nhi.
 + Gĩc phân vai: Bác sỹ.
 	+ Gĩc học tập: Xem sách truyện tranh, kể chuyện sáng tạo. 
 	+ Gĩc nghệ thuật: Nghe nhạc nghe hát vận động theo nhạc.
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 1/ Gĩc phân vai: Bác sỹ. 
- Cháu biết cách chơi trị chơi: Bác sỹ khám chữa bệnh cho bệnh nhân Nhận biết được gĩc chơi và nhiệm vụ của mình, biết tái tạo phản ảnh lại những hoạt động của người lớn qua vai chơi.
- Thơng qua trị chơi trẻ phát triển ngơn ngữ, tư duy, rèn kỹ năng nhập vai chơi, sáng tạo, linh hoạt, giao tiếp, liên kết các gĩc chơi một cách khéo léo.
- Giáo dục cháu quan tâm tới bạn bè, biết ơn bác sỹ. Biết chăm sĩc sức khỏe. 
2/ Gĩc xây dựng: Xây khu vui chơi thiếu nhi.
- Cháu biết sử dụng các khối gỗ, khối nhựa, cây, hoa , để xây dựng, cĩ cổng chào, hàng rào, sân chơi. Ghế đá, đu quay, xếp hình bé tập thể dục, bé dạo chơi trong cơng viên, trồng hoa cây xanh lấy bĩng mát.biết phản ánh lại cơng việc của chú cơng nhân xây dựng.
- Phát triển trí tưởng tượng, ĩc sáng tạo, biết sắp xếp cơng trình một cách hợp lý, thiết kế cơng trình đẹp mắt khoa học, xây dựng nhanh nhẹn, liên kết giữa các gĩc khéo léo.
- Giáo dục cháu cĩ ý thức bảo vệ đồ dùng, đồ chơi, biết ơn cơ chú cơng nhân, yêu quí người lao động, biết tiết kiệm.
 3/ Gĩc học tập sách: Xem tranh và kể chuyện theo ý sáng tạo của trẻ..
- Cháu biết cách ngồi, cách cầm sách truyện đúng chiều và lật từng trang sách xem tranh ảnh để đọc và kể chuyện sáng tạo theo ý trẻ hiểu .
- Phát triển kỹ năng quan sát, khéo léo, cẩn thận khơng làm quăn mép, rách sách truyện, nhận biết hình ảnh trong tranh đọc theo tính sáng tạo của trẻ
 - Giáo dục trẻ cĩ ý thức học tập tốt biết bảo quản đồ dùng đồ chơi, giữ gìn sách vở cẩn thận.
 4/ Gĩc nghệ thuật: Nghe nhạc, nghe hát vận động theo nhạc. 
	- Cháu lắng nghe và biết hưởng ứng vận động nhún nhảy theo nhạc, biết biểu diễn các bài hát về chủ đề bản thân.
	- Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc tốt, tính mạnh dạn hồn nhiên nhí nhảnh khi tham gia vào nghệ thuật âm nhạc.
	- Giáo dục cháu yêu thích nghệ thuật âm nhạc thích múa hát, biệu diễn văn nghệ.
II.CHUẨN BỊ:
 	Gĩc xây dựng: Các nút nhựa, khối gỗ, cây hoa, ngơi nhà, xích đu, cầu trượt, đu quay, đồ chơi lắp ghép
Gĩc phân vai: Đồ chơi bác sĩ: ống nghe, đo nhiệt độ, ống tiêm, đơn thuốc, bút
Gĩc học tập: Sách truyện tranh, các loại rau củ quả, thực phẩm. 	
Gĩc nghệ thuật: Máy cát sét, các bài hát về bản thân, xắc xơ 
 III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
 Hoạt động 1: Thỏa thuận trước khi chơi.
 - Mở nhạc, cơ cùng trẻ hát theo nhạc bài "Bé khỏe bé ngoan"
+ Cơ và các con vừa hát bài gì ?
+ Bé cần gì để giúp cho cơ thể mau lớn khỏe mạnh? ( ăn khỏe đủ chất, chăm tập thể dục, được đi chơi ở cơng viên...)
+ Ngày nghỉ ở nhà ba mẹ thường cho con đi chơi ở đâu?
+ Vậy khi đến khu vui chơi ở cơng viên cĩ những gì? 
+ Con được chơi trị chơi gì?
- Giáo dục cháu khi đi chơi ngoan, khơng xả rác, khơng hái hoa bẻ cành.
F Gĩc xây dựng 
- Vậy ở Xã Quảng Trị mình cĩ khu vui chơi dành cho thiếu nhi chưa ?
- Để cĩ cơng viên vui chơi cho các bạn thiếu nhi thì chúng ta phải làm gì? 
- Để xây dựng khu vui chơi thiếu nhi chúng ta cần những gì?
	- Hơm nay ai sẽ làm các bác cơng nhân xây cơng viên vui chơi?
+ Trong các bác thợ xây này, ai sẽ là chủ thầu?
+ Để xây được cơng viên vui chơi dùng những nguyên vật liệu gì ?
+ Khi xây dựng cĩ sự cố thì các chú cơng nhân phải làm gì? Đi đến bác sỹ khám và điều trị bệnh, vết thương.
- Cháu nhận vai chơi theo nội dung đã thỏa thuận.
	F Gĩc phân vai:
- Khi cĩ bệnh nhân tới khám bác sỹ phải làm gì ?( hỏi bệnh nhân đau ở đâu, khám và kê đơn thuốc, y tá chích thuốc chăm sĩc sức khỏe cho bệnh nhân)
	+ Vậy ai sẽ khám bệnh cho bệnh nhân ? Bạn nào sẽ làm bác sĩ, y tá ?
+ Bác sĩ sẽ làm gì? Thái độ đối với bệnh nhân ra sao? (khám chữa bệnh, cĩ lời khuyên bệnh nhân, cĩ đơn thuốc)
- Cho trẻ nhận vai chơi theo nội dung đã thỏa thuận.
 F Gĩc học tập: 
- Ngồi ra chúng mình cịn gĩc chơi nào nữa ?
- Ở gĩc chơi này, các con sẽ được xem tranh về bạn trai bạn gái, kể tên các loại thực phẩm trong tranh.
	+ Bạn nào thích chơi gĩc học tập? 
+ Khi xem tranh, sách thì các con phải thế nào?
- Các con nhớ khơng được để sách gần mắt quá để xem, khơng làm rách sách, khơng tranh giành sách truyện
- Cho trẻ chọn gĩc chơi theo nội dung đã thỏa thuận.
 	F Gĩc nghệ thuật :
- Những bài hát cĩ trong chủ đề các cháu nghe nhạc, nghe hát và vận động theo nhạc, rủ nhau đi khám sức khỏe định kỳ? .
- Vậy ai sẽ chơi ở gĩc chơi này?
- Cho trẻ chọn gĩc chơi theo nội dung đã thỏa thuận.
Hoạt động 2: Quá trình chơi.
 	F Gĩc xây dựng 
- Cơ tới nhĩm xây dựng hỏi các bác cơng nhân xây gì vậy cho tơi cùng chơi với, bác chủ thầu ơi phân cho tơi làm cơng việc gì? đến xem cơng trình khu vui chơi của bé được các bác cơng nhân xây dựng như thế nào? 
- Cơ cĩ thể nhận xét qua, nhắc nhở để các bác tạo ra cơng trình về khu vui chơi của bé với cổng, hàng rào, ghế đá, cầu trượt, xích đu, vườn hoa tạo khuơn viên vui chơi xung quanh thật đẹp và thu hút các bạn đến xem
F Gĩc phân vai:
- Cơ đĩng vai bệnh nhân đi khám bệnh để xem thao tác khám, thái độ, cử chỉ của bác sĩ như thế nào với bệnh nhân:
+ Tơi đau bụng quá bác sĩ khám cho tơi với? Về nhà uống thuốc thế nào ạ ?
- Cơ quan sát cĩ thể gợi ý thêm các nội dung chơi để gĩc chơi thêm sinh động.
- Trong quá trình chơi, trẻ biết cách xưng hơ đúng mực qua vai chơi của mình.
F Gĩc học tập: 
- Cơ đến bên gĩc chơi học tập xem trẻ chơi:
+ Con đang làm gì đĩ ?
+ Con xem tranh gì vậy ? Bạn trai cĩ đặc điểm gì ? Bạn gái cĩ đặc điểm gì?
+ Khi xem tranh, xem sách thì lật trang thế nào? Khuyến khích trẻ chơi vui vẻ.
 	F Gĩc nghệ thuật 
- Các bạn đang làm gì đĩ ? bạn hát và sử dụng nhạc cụ gì?
Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi. Cơ đến từng gĩc chơi lần lượt nhận xét
Gĩc học tập: Con được xem tranh cĩ nội dung gì ?
- Điều gì giúp con nhận ra đĩ là bạn trai, bạn gái ?
- Khi xem sách, tranh con phải biết giữ gìn và lật từng trang sách nhẹ nhàng thơi nhé! Chơi xong cất sách truyện để ngăn ngắn gọn gàng.
Gĩc phân vai: Bác sĩ
+ Bác sĩ ơi, hơm nay cĩ đơng bệnh nhân khơng?
+ Bệnh nhân bị những bệnh gì vậy ?
+ Sau khi khám bệnh xong bác sĩ dặn dị bệnh nhân như thế nào?
+ Nhắc cháu ân cần phục vụ tận tình chu đáo với người bệnh.
 Gĩc nghệ thuật 
- Các bạn đang làm gì đĩ ? bạn hát và sử dụng nhạc cụ gì?
Gĩc xây dựng: Xây cơng viên vui chơi thiếu nhi. 
	- Cho trẻ tự giới thiệu về cơng trình xây dựng.
- Cơ nhận xét về gĩc chơi chính, hướng dẫn thêm các nội dung chơi để buổi chơi sau tốt hơn, nhận xét các gĩc chơi khác và giáo dục trẻ trong quá trình chơi.
- Kết thúc giờ chơi, cho trẻ thu dọn đồ dùng, đồ chơi cất vào đúng nơi quy định.
THỂ DỤC SÁNG ( Thực hiện cả chủ đề )
Hơ hấp 1: Thổi nơ, Tay 2, Chân 1, Bụng 2, Bật 2.
Tập với bài: Nào chúng ta cùng tập thể dục
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
 - Trẻ biết đi chạy theo hiệu lệnh, biết tập đúng các động tác tay, chân, bụng, bật theo lời bài hát: Trường chúng cháu là trường mầm non theo sự hướng dẫn của cơ.
 - Rèn luyện và phát triển khả năng chú ý, quan sát, kỹ năng xếp hàng, dàn hàng, phát triển các cơ tồn thân, qua hoạt động giúp trẻ tác phong nhanh nhẹn, linh hoạt hơn.
 - Trẻ được tắm nắng, hít thở khơng khí trong lành sức khỏe tốt và giáo dục trẻ tích cực tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh, cân đối, hài hịa.
 II. CHUẨN BỊ 
 - Sân tập sạch, thống, khơng cĩ chướng ngại. Băng nhạc, máy catsét 
 - Trống lắc... đồng phục cháu gọn gàng.
 III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 
 1.Khởi động: 
 Cho trẻ xếp hàng theo tổ, đi chạy theo đội hình vịng trịn phối hợp các kiểu đi, chạy theo hiệu lệnh của cơ như: đi thường, đi bằng mũi bàn chân, đi bằng gĩt bàn chân, chạy thường, chạy nhấc cao đùi. Sau đĩ cho trẻ về lại hàng theo tổ, quay ngang và giãn cách đều.
 2. Trọng động: Tập với bài: Nào chúng ta cùng tập thể dục.
 Cơ giới thiệu tên bài tập, tiến hành cho trẻ tập từng động tác ghép vào lời bài hát.
 Mỗi động tác thực hiện 2 lần 4 nhịp tương ứng với lời hát 
*Động tác hơ hấp: Thổi nơ
 - TTCB: Đứng tự nhiên, tay thả xuơi.
 - Thực hiện: Đưa 2 tay khum trước miệng, hít sâu một hơi dài và đưa 2 tay giãn ra giả làm quả nơ bay.
*Động tác tay: 2 tay giang sang trước gập trước ngực 
 - TTCB: Đứng thẳng, khép chân, tay thả xuơi.
 - Nhịp 1: Bước chân trái sang bên trái một bước nhỏ, chân phải kiễng gĩt, tay đưa ra trước, bàn tay úp. 
 - Nhịp 2: Gập khủyu tay, ngĩn tay chạm trước ngực.
 - Nhịp 3: Tập giống nhịp 1. 
 - Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị. 
*Động tác chân 1:Đưa trước, lên cao.
 - TTCB: Đứng thẳng, khép chân, tay thả xuơi.
 - Nhịp 1: Hai tay chống hơng, bước một chân lên trước.
 - Nhịp 2: Đưa chân lên cao. Nhịp 3: Tập giống nhịp 1.
 - Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị. Tương ứng với lời bài hát 
*Động tác bụng: Cúi gập người
 - Nhịp 1: Bước chân trái sang bên 1 bước rộng bằng vai, 2 tay giơ lên cao.
 - Nhịp 2: cúi người xuống tay chậm vào ngĩn đầu bàn chân. Nhịp 3 giống nhịp 1.
 - Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị.
*Động tác bật nhảy: Bật tách khép chân.
 - TTCB: Đứng thẳng khép chân, tay chống hơng.
 - Nhịp 1- 3: Bật dạng 2 chân sang 2 bên, 2 tay đưa ngang, lịng bàn tay sấp.
 - Nhịp 2: Bật khép hai chân lại. Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị tay thả xuơi .
 3 . Hồi tĩnh: 
 Các cháu đi nhẹ nhàng quanh sân, thả lỏng các khớp tồn thân kết hợp hít thở sâu theo nhạc bài hát “ Bé thể dục sáng.” 
BÉ TẬP LÀM NỘI TRỢ
TẬP PHA NƯỚC CHANH
I.Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết cách pha ly nước chanh, cam để uống, hiểu chất dinh dưỡng vitaninc cĩ trong chanh cam.
- Luyện kỹ năng sử dụng đồ dùng vật liệu để vắt, khuấy, phát triển khả năng khéo léo, thẩm mỹ ở trẻ.
- Giáo dục trẻ vâng lời cơ giáo, biết tự tay làm một số mĩn ăn đơn giản để ăn uống.
II.Chuẩn bị
 Mỗi trẻ cĩ 1 cái ly nhựa, 1/3 quả chanh, đường, 1 cái muỗng, nước lọc
III.Tiến hành hoạt động 
*Trị chơi: Tập tầm vơng
- Cơ đố các con trong tay cơ cĩ gì? 
- Trong chanh cháu biết cĩ chất gì?
- Khi chế biến thức ăn chúng ta cần chanh để chế biến vào mĩn nào?
- Khi trời nĩng nắng chúng ta cĩ ly nước chanh uống thì sảng khối quá?
- Để cĩ một cốc nước chanh uống các con hãy theo dõi cơ làm nhé.
*Hướng dẫn trẻ cách làm: 
 - Cho trẻ gọi tên từng loại đồ dùng, nguyên vật liệu để pha chế nước uống.
 - Lấy ½ ly nước, vắt miếng chanh vào ly, sau đĩ xúc 2 thìa đường vào ly lấy thìa khấy cho đường tan rồi uống.
 - Cháu thực hiện:Cơ theo dõi hướng dẫn thêm để các cháu tự pha được ly nước chanh
 - Nhận xét sản phẩm trẻ làm được
 - Cho trẻ mời cơ và bạn rồi uống: Cơ hỏi trẻ uống cĩ mát khơng? 
 - Con thấy cĩ vị gì? Trong chanh cĩ chất dinh dưỡng nào?
 Giáo dục trẻ ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng để cĩ sức khỏe tốt.
 *Kết thúc: Trẻ thu dọn đồ dùng
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 01
 Chủ đề: GIA ĐÌNH 
Nhánh 1: Gia đình tơi 
 Thực hiện từ ngày 21 / 10 / 2013 đến ngày 25 / 10 / 2013
THỨ
NGÀY
Thứ hai
21/10 / 2013
Thứ ba
22 /10 / 2013
Thứ tư
23 /10 / 2013
Thứ năm
24 / 10 / 2013
Thứ sáu
25 / 10 / 2013
ĐĨN TRẺ TRỊ CHUYỆN
* Trị chuyện về gia đình của trẻ: Gia đình cháu cĩ những ai?
* Trong gia đình mọi người sống với nhau như thế nào?
* Mọi người trong gia đình cháu thường làm những cơng việc gì?
* Ở nhà cháu giúp đỡ bố mẹ những cơng việc gì?.
THỂ DỤC SÁNG
Tập các động tác ứng với nhạc bài hát : Cả nhà thương nhau)
- Hô hấp: Thổi nơ bay
- Tay: Đưa lên cao gập xuống vai
- Chân: Đá lăng ra trước
- Bụng: Nghiêng người sang hai bên.
- Bật: Bật tại chỗ 
HOẠT ĐỘNG CHUNG
TH Xã hội
 Trị chuyện tìm hiểu về gia đình của bé
LQ Văn học
Thơ: 
Lịng mẹ
GD Âm nhạc
DH: Cả nhà thương nhau.
NH: Ru con
TC: Ai nhanh nhất.
LQ Với tốn 
Nhận biết và gọi tên cao hơn, thấp hơn
HĐ Thể dục
Bị thấp chui qua cổng
TC: Kéo co
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
- Trị chuyện về các thành viên trong gia đình bé
- TC: Lộn cầu vồng
- Chơi tự do
Quan sát thiên nhiên
TC:Kéo co
TC: Lộn cầu vồng 
Chơi tự do
Vẽ tự do trên cát
TC: Kéo co
Chơi tự do
 Lao động vệ sinh
TC: Tìm bạn thân
Chơi tự do
HOẠT ĐỘNG
GĨC
PV: Mẹ con 
XD: Xây ngơi nhà của bé
 NT: Tơ màu ngơi nhà
TN: Chăm sĩc cây cảnh
PV:Nấu ăn 
XD: Xây ngơi nhà của bé NT: Hát múa các bài hát về gia đình
HT: Đọc sách, xem truyện tranh.
PV: Mẹ con 
XD: Xây ngơi nhà của bé 
HT: Đọc sách, Xem truyện tranh
NT: Hát múa các bài hát về gia đình
Chơi với sỏi
PV: Mẹ con 
XD: Xây ngơi nhà của bé 
.NT: Hát múa các bài hát về gia đình
HT:Đọc sách, xem truyện tranh. 
PV: Nấu ăn
XD: Xây ngơi nhà của bé 
HT: Xem tranh truyện 
NT: Hát múa về gia đình 
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
HĐTạo hình Tơ màu bức tranh gia đình bé.
Ơn thơ: 
Lịng mẹ
Ơn bài hát: Cả nhà thương nhau
Khám phá căn phịng trong máy Kidsmart
- Đồng dao: 
Tình cảm gia đình.
- Nêu gương cuối tuần.
NHÁNH 01: GIA ĐÌNH TƠI
Thứ hai ngày 21 tháng 10 năm 2013
Lĩnh vực phát triển nhận thức
Hoạt động: Tìm hiểu xã hội
Đề tài: GIA ĐÌNH CỦA BÉ
I. Mục đích yêu cầu
 - Dạy cháu biết tên bố mẹ, các thành viên trong gia đình, và địa chỉ của gia đình mình Dạy trẻ biết thể hiện vai chơi ở các gĩc.Hướng dẫn trẻ trị chuyện về các thành viên trong gia đình mình. Dạy trẻ biết cách vào ngơi nhà chuột và chơi trị chơi xếp hình trong ngơi nhà chuột
- Cháu nĩi chính xác, rõ ràng tên bố mẹ, các thành viên trong gia đình, nĩi được địa chỉ của nhà mình .Cháu biết dùng các khối gỗ nhựa ,gạch để xây được ngơi nhà,biết chơi liên kết giữa các nhĩm chơi với nhau. Cháu biết kể tên các thành viên trong gia đình và nĩi cơng việc của họ. Cháu biết dùng các hình trong ngơi nhà chuột để xếp thành ngơi nhà
 - Giáo dục trẻ biết yêu thương kính trọng mọi người trong gia đình, đồn kết với bạn trong khi chơi
II. Ch

File đính kèm:

  • docdong_vat.doc
Giáo Án Liên Quan