Giáo án mầm non lớp nhà trẻ năm 2017 - Chủ đề: Nghề nghiệp

-MT80: Trẻ biết lăn bóng bằng 2 tay và di chuyển theo bóng -Trẻ lăn bóng được bằng 2 tay.

-Di chuyển được theo bóng. HĐCCĐ: TDKN

Lăn bóng bằng 2 tay và di chuyển theo bóng.

HĐNT

Quan sát trẻ chơi các trò chơi: Thi xem ai lăn khéo hơn?Lăn bóng qua các chướng ngại vật

-Quan sát trẻ khi chơi tự do .

-MT40:Trẻ biết trườn , trèo qua ghế thể dục dài 1.5x30cm. -Trườn trên mặt sàn.

-Trườn theo hướng thẳng.

-Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục

 HĐCCĐ: TDKN

-Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục.

-Quan sát trẻ khi chơi tự do khi đi thăm quan.

 

doc95 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 975 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp nhà trẻ năm 2017 - Chủ đề: Nghề nghiệp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ : NGHỀ NGHIỆP ( 4 TUẦN)
(Thực hiện từ ngày 20/3-`14/4/2017)
I/Các chủ đề nhánh thực hiện trong chủ đề :
Tên chủ đề nhánh
Số tuần
Thời gian thực hiện
Nghề sản xuất
1T
20/3-24/3/2017
Nghề xây dựng
1T
27/3-31/3/2017
Một số nghề phổ biến,quen thuộc
1T
3/4-7/4/2017
Nghề dịch vụ
1T
10/4-14/4/2017
II.Mục tiêu,nội dung và hoạt động của chủ đề :Nghề nghiệp
Mục tiêu
Nội dung
Hoạt động
1. Phát triển thể chất 
-MT80: Trẻ biết lăn bóng bằng 2 tay và di chuyển theo bóng
-Trẻ lăn bóng được bằng 2 tay.
-Di chuyển được theo bóng.
HĐCCĐ: TDKN
Lăn bóng bằng 2 tay và di chuyển theo bóng.
HĐNT
Quan sát trẻ chơi các trò chơi: Thi xem ai lăn khéo hơn?Lăn bóng qua các chướng ngại vật 
-Quan sát trẻ khi chơi tự do ...
-MT40:Trẻ biết trườn , trèo qua ghế thể dục dài 1.5x30cm.
-Trườn trên mặt sàn.
-Trườn theo hướng thẳng.
-Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục
HĐCCĐ: TDKN
-Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục.
-Quan sát trẻ khi chơi tự do khi đi thăm quan...
- MT24: Trẻ biết chạy chậm 60-80m không hạn chế thời gian.
- Chạy với tốc độ chậm, đều ,phối hợp tay chân nhịp nhàng.
- Chạy thay đổi tốc độ,đổi hướng, hiệu lệnh.
- Không có biểu hiện quá mệt mỏi: thở dồn, thở gấp, thở hổn hển kéo dài. 
-Trẻ biết chạy chậm 60-80m không hạn chế thời gian.
HĐCCĐ: TDKN
Chạy theo đường ríc rắc
HĐNT
Quan sát trẻ chơi các trò chơi: 
-Thả đỉa ba ba, Tìm về đúng nhà...
-Đi, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh .
-Quan sát trẻ khi chơi tự do khi đi thăm quan...
-MT74: Trẻ biết nhảy lò cò liên tục 3m
- Nhảy lò cò 4-5 bước liên tục về phía trước.
- Nhảy lò cò 3m
-Nhảy từ trên cao 30-35 cm 
-Trẻ dừng lại theo hiệu lệnh. 
HĐCCĐ: TDKN
-Nhảy từ trên cao 30-35 cm xuống.
HĐNT
Quan sát trẻ chơi các trò chơi: -Nhảy lò cò...
-Quan sát trẻ khi chơi tự do khi đi thăm quan...
-MT26:Trẻ có một số hành vi tốt trong vệ sinh,phòng bệnh .
-Vệ sinh răng miệng.
-Đi vệ sinh đúng nơi quy định.
-Bỏ rác đúng nơi quy định.
-Đội mũ khi ra nắng,mặc áo ấm,đi tất khi trời lạnh .Đi giày dép khi đi học...
-Nhận biết một số biểu hiện khi ốm và cách phòng tránh đơn giản.
- Trò chuyện cùng trẻ ở mọi lúc ,mọi nơi..
-Quan sát trẻ trong hoạt động hàng ngày.
- Tích hợp giáo dục trẻ trong các hoạt động.
-Kết hợp với phụ huynh giáo dục trẻ nội dung này
2. Phát triển nhận thức 
- MT9: Trẻ biết đếm trên đối tượng trong phạm vi 10, đếm theo khả năng, nhận biết chữ số, số lượng và số thứ tự ,thêm bớt trong phạm vi 5.
-Đếm và nói đúng số lượng ít nhất đến 5(hạt na, cái cúc, hạt nhựa...) 
- Đọc các chữ số từ 1 đến 5 và chữ số 0.
-Thêm bớt trong phạm vi 5
- Chọn thẻ chữ số tương ứng với số lượng đã đếm được. 
-Nhận biết ý nhĩa con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày(số nhà,biển số xe).
HĐCCĐ: LQVT
-Thêm bớt trong phạm vi 5.
 HĐG
-Chơi với lô tô, thẻ số trong hoạt động góc
-Lồng ghép trong các hoạt động hàng ngày
- MT 81: Trẻ biết kể tên, công việc, công cụ, sản phẩm/ích lợi. của một số nghề
-Nhận biết được tên gọi, công cụ lao động, sản phẩm, các hoạt động và ý nghĩa của các nghề phổ biến, nghề truyền thống của địa phương. 
- Ích lợi và mối liên hệ của một số nghề đối với đời sống con người và xã hội.
-HĐCCĐ(MTXQ):
-Trò chuyện về công việc của bác nông dân
-Trò chuyện về công việc của bác thợ xây, thợ mộc
- công việc bác sĩ, y tá,bộ đội.
-Trò chuyện về công việc của nghề bán hàng, nghề cắt tóc.
Khám phá về đồ dùng sản phẩm của một số nghề;
 -HĐNT:Quan sát một số đồ dùng sản phẩm của một số nghề 
-HĐ thăm quan:Thăm quan nhà máy xí nghiệp,khu sản xuất
-HĐG:Khi chơi ở góc xây dựng.
-Quan sát trẻ trong các hoạt động hàng ngày.
-Chơi lô tô về chủ đề nghề nghiệp
-TCHT:Giải đố;ai giỏi hơn 
- MT51: Trẻ biết tách một nhóm đối tượng thành hai nhóm nhỏ hơn.Gộp hai nhóm đối tượng có số lượng trong phạm vi 5 đếm và nêu kết quả
- Trẻ tách 5 đồ vật (hạt na, cái cúc, hạt nhựa...) thành 2 nhóm bằng các cách khác nhau (Ví dụ: nhóm có 3 và 2 hạt và nhóm có 1và 4 hạt v..v..) .
- Nói được nhóm nào có nhiều hơn / ít hơn/ bằng nhau.
-Gộp hai nhóm đối tượng và đếm.Nêu kết quả
HĐCCĐ: LQVT
-Tách gộp trong trong phạm vi 5.
 HĐG
-Chơi với lô tô, thẻ số trong hoạt động góc
-Lồng ghép trong các hoạt động hàng ngày
-MT7: Trẻ kể được một số địa điểm công cộng gần gũi nơi trẻ sống .
- Kể, hoặc trả lời câu hỏi của người lớn về những điểm vui chơi công cộng/ trường học/nơi mua sắm/ khám bệnh ở nơi trẻ sống hoặc đã được đến.
-Kể tên một số địa điểm công cộng gần nơi trẻ sống như: chợ.
-HĐNT: Quan sát thảo luận về trường học,bệnh viện, chợ,cửa hàng....
-Dạo chơi,thăm quan các khu vực khác nhau trong trường,thăm quan cửa hàng tạp hóa, cửa hiệu cắt tóc...
-Trò chuyện cùng trẻ ở mọi lúc mọi nơi.
-MT82: Trẻ biết cách đo độ dài và nói kết quả đo. 
- Trẻ đặt thước đo liên tiếp và đo.
-Đo theo nhiều cách khác nhau:Đo độ dài, đo dung tích
- Nói đúng kết quả đo (Ví dụ bằng, 5 bước chân, 4 cái thước) 
HĐCCĐ: LQVT
Đo chiều dài một vật bằng một đơn vị đo
 HĐNT
-Quan sát khi trẻ chơi tự do, đi thăm quan
-Lồng ghép trong các hoạt động hàng ngày
3. Phát triển ngôn ngữ :
- MT14: Trẻ biết đọc thơ, kể chuyện diễn cảm, biết đọc đồng dao, ca dao ,tục ngữ ,hò vè phù hợp với độ tuổi.
-Trẻ nghe ,hiểu được nội dung câu chuyện ,bài thơ về các ngành nghề trong xã hội.
- Kể lại những truyện ngắn đơn giản
-Trẻ đọc thuộc các bài thơ, ca dao, đồng dao,tục ngữ ,hò vè.
-Trẻ thể hiện được cảm xúc qua giọng kể, giọng đọc.
*HĐHCCĐ( LQVVH)
- Thơ: Bé làm bao nhiêu nghề;Làm nghề như bố;Cái bát xinh xinh;Hạt gạo làng ta;Em làm thợ xây;Làm bác sĩ...
-Đồng dao:lúa ngô là cô đậu lành,Đi cầu đi quán;Rềnh rềnh ràng ràng...
- Truyện:,Sự tích quả dưa hấu;Bác sĩ chim;Cây khế;Hai anh em;Ba điều ước...
*HĐNT: Làm quen với bài thơ ,câu chuyện phù hợp với chủ đề nghề nghiệp
*Thực hiện lồng ghép trong các động:MTXQ;GDAN;LQVT;
ngày hội ngày lễ...
-Trao đổi với phụ huynh xem khi trẻ ở nhà trẻ nghe hiểu được nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi mầm non có nội dung thuộc chủ đề :nghề nghiệp;...
. -HĐG
-ở góc sách truyện
- MT 83: Trẻ sử dụng được một số loại câu đơn,câu ghép, câu phủ định ,câu khẳng định.
-Hiểu được nghĩa của một số loại câu đơn,câu ghép, câu phủ định,câu khẳng định.
-Sử dụng một số loại câu đơn ,câu ghép, câu phủ định ,câu khẳng định.
-HĐCCĐ: khi tham gia trả lời các câu hỏi của cô đưa ra.
- Tích hợp giáo dục trẻ trong các hoạt động.
-Quan sát trẻ trong các hoạt đông hàng ngày: khi tham gia chơi với các bạn ,khi trao đổi trò chuyện với cô và các bạn trong lớp.
-Trao đổi với các bậc phụ huynh xem ở nhà các cháu đã sử dụng câu đơn,câu ghép, câu phủ định ,câu khẳng định như thế nào?
-Kể chuyện sáng tao..
-Thi kể chuyện.
-MT84: Trẻ bắt chước được giọng nói,điệu bộ của các nhân vật trong truyện.
-Bắt chước được giọng nói của các nhân vật trong truyện.
-Mô tả được điệu bộ của các nhân vật trong truyện.
-Tham gia đóng kịch
- HĐCCĐ: Khi tham gia đàm thoại cùng cô về nội dung câu chuyện VD: Tích Chu gọi bà như thế nào?Bà Tiên nói gì với Tích Chu..khi tham gia kể chuyện sáng tạo, đóng kịch.
- HĐNT: Làm quen với câu chuyện.
-HĐG: chơi ở góc sách truyện.
-MT15: Trẻ nhận dạng một số chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt.
-Nhận dạng chữ "g,y"
-Chơi các trò chơi với chữ cái "g,y"
-Tô tranh chữ cái "g,y"
-Tập tô,tập đồ các nét chữ "g,y"
-HĐC: Chơi với nhóm chữ cái "g,y".
- Các trò chơi : Ai thông minh nhất, ô số bí ẩn, vòng quay kỳ diệu, Nhảy vòng ,bé nào tô khéo, xếp hột hạt...
-Chơi ở HĐG
-Tích hợp trong các hoạt động hàng ngày: dạo chơi, thăm quan... 
4. Phát triển tình cảm,kỹ năng xã hội :
-MT85: Yêu mến các ngành nghề trong xã hội.
-Ích lợi của các nghề là làm ra các sản phẩm cần thiết cho sinh hoạt và cuộc sống của con người.
-Quý trọng sản phẩm do người lao động làm ra.
-Trò chuyện cùng trẻ ở mọi lúc ,mọi nơi.
-Giáo dục nồng ghép trong các HĐ:HĐLQMTXQ,HĐLQVH,
GDÂN.
-Thực hiện trong HĐNGCT,
- Quan sát trẻ khi đón trả trẻ,
khi vui chơi với bạn.
-Kết hợp giữa giáo dục gia đình ,nhà trường để giáo dục trẻ.
- MT33: Trẻ biết thay đổi hành vi thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh
- Nói khẽ, đi lại nhẹ nhàng khi người khác đang nghỉ hay bị ốm
- Giữ thái độ chú ý trong giờ học.
- Vui vẻ, hào hứng đối với các sự kiện tổ chức ở nhà và trường: sinh nhật, ngày hội
- Trò chuyện cùng trẻ ở mọi lúc, mọi nơi.
- Tích hợp giáo dục trẻ trong các hoạt động.
-Kết hợp với phụ huynh giáo dục trẻ 
-MT35: Trẻ biết thể hiện ý tưởng của bản thân thông qua các hoạt động khác nhau . 
Trẻ có những biểu hiện:
- Thường là người khởi xướng và đề nghị bạn tham gia vào trò chơi.
- Trẻ xây dựng các “công trình” từ những khối xây dựng khác nhau.
- Có những vận động minh hoạ / múa sáng tạo khác với hướng dẫn của cô
-Đưa ra nhiều ý kiến hay khi người lớn hỏi. 
.-Quan sát trẻ trong mọi 
hoạt động hàng ngày:HĐH,HĐC,HĐNTĐặc biệt là quan sát trẻ khi tham gia hoạt động vui chơi với đồ vật của trẻ.
-Trao đổi với phụ huynh khi trẻ ở nhà trẻ có kể cho mẹ nghe chuyện ở lớp có chia sẻ giúp đỡ bạn ntn,cùng chia đồ chơi cho bạn ra sao, Và biết nhường nhịn khi chia đồ chơi cho em bé, cho anh em mình ntn?
-Tạo tình huống:cho một nhóm bạn (cả trai và gái )một ít đồ chơi lắp ghép .Cô nói các con hãy xếp hoặc ghép cho cô mộ số hình con vật từ các đồ chơi này ,cô xem trẻ chia sẻ những kinh nghiệm khi sử dụng đồ dùng đồ chơi khi chơi ntn.
5. Phát triển thẩm mĩ :
- MT20: Trẻ nhận ra giai điệu (vui, êm dịu, buồn) của bài hát hoặc bản nhạc
- Lắng nghe và nhận ra tên của bài hát, bản nhạc quen thuộc có trong chủ đề “ Nghề nghiệp”.
- Lắng nghe bản nhạc/ bài hát và nhận ra được bản nhạc/ bài hát đó là vui hoặc buồn.
-HĐCCĐ(GDÂN):Quan sát trẻ khi trẻ được nghe các bài hát,bản nhạc có trong chủ đề“ Nghề nghiệp” :Hạt gạo làng ta,Xe chỉ luồn kim;Cháu yêu cô chú công nhân;Cháu yêu cô thợ dệt ;Thật đáng chê;Cháu thương chú bộ đội ;Cô giáo là cô tiên;Lớn lên cháu lái máy cày
- TCÂN:Nghe tiếng hát tìm đồ vật,nghe nhạc đoán tên bài hát;Ai nhanh nhất
 - HĐG ở góc âm nhạc.
-HĐNT:làm quen với các bài hát thuộc chủ đề.
-MT 21: Trẻ biết hát đúng giai điệu bài hát trong lứa tuổi mầm non .
- Trẻ thể hiện nét mặt, vận động (vỗ tay, lắc lư...) phù hợp với nhịp, sắc thái của bài hát hoặc bản nhạc về một số nghề trong xã hội.
- Hát đúng lời, giai điệu của bài hát trong chủ đề “Nghề nghiệp ”.
-HĐCCĐ(GDÂN):Thực hiện hát đúng giai điệu các bài hát: Cháu yêu cô chú công nhân;Cháu yêu cô thợ dệt ;Thật đáng chê;Cháu thương chú bộ đội ;Cô giáo là cô tiên;Lớn lên cháu lái máy cày
-HĐG:Khi trẻ chơi ở góc âm nhạc.
- HĐ :NGCT,NGCN(khi liên hoan văn nghệ cuối ngày hay cuối tuần).
-HĐ tích hợp các môn học khác như:LQVT,LQVVH,MTXQ,TD
- TCÂN: Nghe tiếng hát tìm đồ vật,nghe nhạc đoán tên bài hát;Ai nhanh nhất,Hát to hát nhỏ;Hát nối
 - MT22: Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản.
- Sử dụng nhiều loại vật liệu để làm ra 1 loại sản phẩm phù hợp với chủ đề “Nghề nghiệp ”.
- Ví dụ: nặn một số đồ dùng ,sản phẩm của các nghề
*(HĐCCĐ) Tạo hình: vẽ ,nặn một số đồ dùng –sản phẩm của một số nghề:Nặn cái cuốc;xé dán đồ dùng xây dựng;Cắt dán cái lược;Cắt dán cái lược...
* HĐG: Góc nghệ thuật, 
-MT86: Trẻ biết đặt tên cho sản phẩm tạo hình: 
-Trẻ hoàn thiện một sản phẩm tạo hình.
-Đặt tên cho sản phẩm mà mình,bạn mình vừa hoàn thiện
-Quan sát trẻ khi thực hiện ở bước :trưng bày sản phẩm ở mỗi HĐ tạo hình: Trả lời được câu hỏi con vẽ / nặn / xé dán gì? con giới thiệu về sản phẩm của con nào?...
-HĐNT: trẻ vẽ,nặn ,xếp hình theo ý thích của trẻ sau đó trẻ tự giới thiệu cho cô và các bạn cùng biết về sản phẩm mà trẻ vừa hoàn thành.
-Khi trẻ nhận xét ở cuối giờ HĐG.
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ NHÁNH: NGHỀ SẢN XUẤT (1 TUẦN)
 (Thực hiện từ ngày 20/3-24/3/2017)
I.YÊU CẦU
1.Kiến thức:
- Có một số hiểu biết về công việc của bác nông dân ,cô công nhân.
-Trẻ biết vẽ .tô màu, nặn các loại đồ dùng của các nghề đó.
-Trẻ thuộc các bài thơ ,bài hát ,câu chuyện về một số nghề sản xuất.
2.Kĩ năng:
-Rèn cho trẻ các kĩ năng so sánh ,quan sát,tô màu ,vẽ nặn, đọc thơ ,kể chuyện ,hát vận động theo nhạc.
-Rèn luyện các kĩ năng đi ,chạy , nhảy
3.Thái độ :
-Giáo dục trẻ luôn có hành vi văn minh trong giao tiếp.
-Luôn yêu quý các nghề trong xã hội.
II. HOẠT ĐỘNG
1.LVPT NHẬN THỨC
*LQ VT : 
- Thêm bớt trong phạm vi 5
 *KPKH:
-Tìm hiểu một số công việc của bác nông dân. 
2.LVPT THẨM MĨ
*Tạo hình:
-Nặn cái cuốc.
*Âm nhạc:
Hát+VĐ: Lớn lên cháu lái máy cày.
-Nghe hát: Hạt gạo làng ta
-Tc: Ai nhanh nhất.
 3. LVPT THỂ CHẤT 
*Dinh dưỡng sức khoẻ:
-Tập vận động rèn luyện cơ tay, cơ chân và toàn thân
*TDKN
-VĐCB:
+Nhảy từ trên cao xuống 30-35 cm
-TCVĐ:
+Lăn bóng
 4.LVPT NGÔN NGỮ
V¨n häc 
-Truyện: Sự tích quả dưa hấu.
5.LVPT TCXH
-Chơi nấu ăn ,bán hàng
KẾ HOẠCH TUẦN I (TỪ NGÀY 20/3-24/3/2017)
1.Thể dục buổi sáng
Nội dung
Mục đích yêu cầu
Phương pháp hướng dẫn
-Hô hấp: thổi nơ
-Tay: ra trước lên cao
-Chân : khuỵu gối
-Bụng : Cúi gập người về phía trước
-Bật : trước sau
-Trẻ tập đúng các động tác 
-Trẻ hứng thú tham gia tập luyện
I. CB: Sân tập bằng phẳng ,sạch sẽ an toàn, loa ,đài..
II. HD: 
Khởi động : Cho trẻ đi thành vòng tròn đi nhanh ,chậm theo hiệu lệnh của cô 
 2.Trọng động:đội hình :3 hàng ngang
- Hô hấp: Làm động tác thổi nơ.
- Cô tập mẫu 1 lần
- Lần 2: Cô phân tích cho trẻ từng động tác 
- Cô và trẻ cùng tập theo các động tác ở phần nội dung 3(lần)x 4 nhịp
- Khi trẻ tập, cô quan sát, sửa sai cho trẻ
3. Hồi Tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1-2 vòng 
=>cuối buổi tập cô nhận xét khuyến khích trẻ tập tốt hơn ở các buổi tập lần sau
2. Các trò chơi
 * Các trò chơi mới: TCHT: -Lấy cái gì
 TCVĐ :-Vận động viên nhí
 *Ôn các trò chơi : -TCDG: Kéo co
 -TCDG: Lộn cầu vòng
 -TC : Cắp cua
 -TC :Ném bóng vào chậu
3. Hoạt động góc
ND 
Chuẩn bị
Mục đích yêu cầu
Hướng dẫn
1. Góc phân vai 
Gia đình – Cửa hàng bán lương thực ,thực phẩm.
2.Góc xây dựng: Xây dựng mô hình trang trại chăn nuôi 
3.Góc học tập: Xem tranh lô tô về các loại lương thực, thực phẩm
4. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh
Đồ dùng gia đình, củ ,qủa, gạo ngô ,khoai ,sắn
-Các loại hàng rào, các con vật
 - Bộ đồ chơi xây dựng
Tranh lô tô về các loại lương thực, thực phẩm 
-Bình tưới, gáo tưới ,xô ,chậu...
- Trẻ thể hiện được vai chơi, biết mua bán các loại lương thực ,thực phẩm.
 - Trẻ biết sắp xếp đồ dùng đồ chơi, giao lưu với các nhóm lễ phép.
 - Đoàn kết khi chơi
Biết thỏa thuận vai chơi, biết lắp ghép các đồ dùng để tạo thành trại chăn nuôi.
- Biết bàn kế hoạch xây coôc công trình
- Biết đặt tên công trình
- Trẻ biết xếp tương ứng 1-1
 - Biết được hình ảnh, trong tranh.
-Trẻ biết được các công việc cần làm khi chăm sóc cây xanh.
I.Thoả Thuận trước khi chơi
-có những đồ dùng ,đồ chơi gì?
-Các con sẽ chơi gì ở góc phân vai?
-Ai sẽ đóng vai làm người bán hàng?
-Người bán hàng sẽ làm những công việc gì?
-Cửa hàng bán những loại mặt hàng nào?
-Còn ai sẽ làm người mua hàng?...
-có những đồ dùng ,đồ chơi gì?
- Các bác dự định xây công trình gì?
- Xây trong bao lâu?
- Ai làm trưởng ban công trình?
- Những ai làm công nhân?
- Công việc của từng người?
- Nguyên vật liệu để xây dựng công trình là gì?
-Trong tranh lô tô vẽ gì?
-Mọi người đang làm gì?
-Có những đồ dùng ,dụng cụ nào để làm việc?...
- Các con có những đồ dùng gì?
- Các con dùng để làm gì?
=>Giáo dục: Các con khi chơi phải luôn đoàn kết, không được tranh giành nhau về đồ dùng đồ chơi, và phải thật nhẹ nhàng không làm hỏng đồ dùng ,đồ chơi
*Trẻ cầm kí hiệu chơi đi về các góc để chơi
II.Quá trình trẻ chơi 
Cô bao quát chung , hướng dẫn thêm các góc chơi còn lúng túng .
III.Nhận xét sau khi chơi
-Cô cho trẻ tự nhận xét ,giới thiệu về các góc chơi .Cô nhận xét bổ xung chi tiết .
-Cô cho cả lớp đến thăm quan công trình ở góc xây dựng.
-Trẻ cất đồ dùng, đồ chơi về các góc.
************************************
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ hai ngày 20/3/2017
 I.HĐCCĐ: LVPTNT (KPKH): 
 -Làm quen với một số công việc của bác nông dân
1.Yêu cầu: 
-Trẻ biết các công việc thường làm của bác nông dân.
-Trẻ biết các đồ dùng, dụng cụ của nghề nông, sản phẩm của nghề nông.
-Giáo dục trẻ luôn biết ơn những người nông dân đã vất vả sản xuất ra lương thực ,thực phẩm nuôi sống con người.
2.Chuẩn bị: 
-Tranh ảnh về một số hoạt động của bác nông dân: Bác nông dân đang cày ruộng, đang phun thuốc sâu, đang tát nước, gặt lúamột số sản phẩm của nghề nông, dụng cụ của nghề nông, tranh lô tô
3.Hướng dẫn
 Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*HĐ1: Gây hứng thú- trò chuyện về chủ đề
Cô cho trẻ choi trò chơi :Gieo hạt
-Các con ơi ai là người đã sản xuất ra hạt thóc, hạy gạo?
-Bạn nào giỏ cho cô giết để sản xuất ra hạt thóc ,hạt gạo các bác nông dân đã làm những công việc gì?(4-5 trẻ kể)
*HĐ2: Tìm hiểu
 +Cô cho trẻ xem tranh vẽ về một số công việc của bác nông dân và hỏi trẻ về nội dung các bức tranh đó : tranh vẽ gì? Bác nông dân đang làm gì? Bác làm bằng dụng cụ nào?... 
-Tranh vẽ bác nông dân đang cày ruộng.
- Tranh vẽ bác nông dân đang cấy lúa.
-Tranh vẽ bác nông dân đang phun thuốc sâu.
-Tranh vẽ bác nông dân đang gặt lúa
=>Cô khái quát lại.
 + Cô cho trẻ xem tranh ảnh về một số đồ dùng, dụng cụ của bác nông dân và hỏi trẻ tên gọi, tác dụng của các dụng cụ đó.
=>Cô khái quát lại.
+ Cô cho trẻ xem tranh ảnh về một số sản phẩm của nghề nông : gạo ,ngô, khoai ,sắn, rau củ quả
=>Cô khái quát lại.
-Giáo dục trẻ luôn biết ơn những người nông dân đã vất vả sản xuất ra lương thực ,thực phẩm nuôi sống con người.
*HĐ3: Củng cố
-Chơi tranh lô tô
-Chơi “Thi xem ai nhanh”
=>Cuối giờ cô nhận xét và thưởng cờ cho trẻ
-Trẻ chơi.
_Trẻ trả lời.
-Trẻ quan sát tranh.
-Trẻ trả lời.
-Trẻ lắng nghe.
 -Trẻ quan sát tranh.
-Trẻ trả lời.
.
-Trẻ lắng nghe.
-Trẻ chơi theo y/c của cô.
-Trẻ lắng nghe vàlên nhận cờ.
II. HĐG
III.HĐNT *HĐCMĐ: Làm quen với bài hát :Lớn lên cháu lái máy cày Chơi trò chơi T/c : Vận động viên nhí –mới
 T/cdg: Tập tầm vông
 *Chơi tự do
1.Yêu cầu: 
-Trẻ nhớ được tên bài hát, tên tác giả,làm quen được với bài hát.
-Nắm vững được luật chơi ,cách chơi và hứng thú tham gia vào trò chơi
-Đoàn kết khi chơi.
2.chuẩn bị : Hệ thống các câu hỏi đàm thoại,các hình khối ,phấn ,ghép nút
3. Hướng dẫn: - Trò chuyện về chủ đề
-Dẫn dắt trẻ vào bài
-Cô hát cho trẻ nghe bài hát 1 lần
-Đàm thoại:
 +Các con vừa được nghe cô hát bài gì?
 +Bài hát do nhạc sĩ nào sáng tác?
+Bài hát nói về cái gì?
 +Máy cày đã cày thay con gì?
 +Đường cày của máy như thế nào? 
 +Em bé mơ ước điều gì?...
=>Cô khái quát lại
 GD: Trẻ luôn biết ơn người lao động..
 * T/c: Vận động viên nhí (mới) :Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi và cho trẻ chơi 2-3 lần. Cô bao quát trẻ chơi.
-Cách chơi : Cô xếp những chiếc boing theo hàng ngang , kẻ 1vạch phấn làm đường giới hạn, khi cô ra hiệu lệnh bát đầu thì khẽ cúi người xuống và lăn bóng về phía xếp boing sao cho boing đổ càng nhiều, càng tốt.
 * T/cdg: Tập tầm vông :Cô hỏi lai trẻ tên t/c, cách chơi ,trẻ chơi 2-3lần. Cô bao quát trẻ chơi.
*Chơi tự do: chơi với phấn ,hột hạt ,ghép nút
IV. HĐC
-Vệ sinh ăn quà chiều: Cô rửa mặt mũi cho trẻ và cho trẻ ăn chiều.
-Chơi đoán câu đố về sản phẩm của nghề nông: Cô đọc câu đố ,trẻ đoán, với câu đố khó cô gợi ý để trẻ trả lời
- Chơi trò chơi : Lộn cầu vòng: Trẻ nhắc lại tên t/c, luật chơi ,cách chơi và cho trẻ chơi 2-3 lần.
-Chơi tự do: Chơi tự do ở các góc
-Vệ sinh trả trẻ : Cô rửa mặt mũi cho trẻ ăn chiều, trò chuyện với trẻ và trao đổi với các bậc phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp. 
 Thứ ba ngày 21/3/2017
I.HĐCCĐ: LVPTNT (LQVT):
 Thêm bớt trong phạm vi 5
1. Yêu cầu 
a- Kiến thức:
- Trẻ biết đếm, thêm bớt, tạo nhóm, so sánh trong phạm vi 5.
b-Kỹ năng:
- Trẻ biết đếm từ trái sang phải, biết xếp tương ứng 1- 1.
- Biết tạo nhóm có số lượng là 5.
c- Thái độ:
- Trẻ có ý thức học tập, biết thực hiện theo yêu cầu của cô, đoàn kết phối hợp với bạn khi tham gia trò chơi.
- Giáo dục trẻ biết yêu quí trân trọng sản phẩm của bác nông dân
2.chuẩn bị : 
- Cô và mỗi trẻ một rổ đồ dùng có 5 cây hoa, 5con bướm, các thẻ số từ 1 đến 5 . Mô hình vườn

File đính kèm:

  • docchu_de_nghe_nghiep.doc