Giáo án phát triển nhận thức - Hoạt động: Khám phá khoa học - Đề tài: Tìm hiểu về các nguồn nước

I. Mục đích yêu cầu

1. Kiến thức:

- Trẻ biết một số nguồn nước trong thiên nhiên: Hồ, sông, suối, nước biển, nước mưa.

- Biết lợi ích của nước: cần thiết cho cuộc sống con người và các loài động thực vật; là môi trường sống của một số loài động thực vật;

- Biết một số hành động không nên để bảo vệ nguồn nước trong tự nhiên.

2. Kỹ năng:

- Phân biệt được các nguồn nước trong tự nhiên: Nước ngọt , nước mặn; phân biệt được điều nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.

- Kỹ năng hoạt động theo nhóm

3. Thái độ:

- Trẻ có ý thức bảo vệ, không làm ô nhiễm nguồn nước; tiết kiệm khi sử dụng nước.

 

doc13 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 4426 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án phát triển nhận thức - Hoạt động: Khám phá khoa học - Đề tài: Tìm hiểu về các nguồn nước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN TUẦN 31 
Chủ đề lớn: Hiện tượng tự nhiờn
Chủ đề nhỏ: Hiện tượng tự nhiờn
 Thứ 2, ngày 11 thỏng 4 năm 2016
GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Hoạt động: Khỏm phỏ khoa học
Đề tài: Tỡm hiểu về cỏc nguồn nước
Thời gian: 25 – 30 phỳt
I. Mục đớch yờu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ biết một số nguồn nước trong thiên nhiên: Hồ, sông, suối, nước biển, nước mưa.
- Biết lợi ích của nước: cần thiết cho cuộc sống con người và các loài động thực vật; là môi trường sống của một số loài động thực vật; 
- Biết một số hành động không nên để bảo vệ nguồn nước trong tự nhiên.
2. Kỹ năng: 
- Phân biệt được các nguồn nước trong tự nhiên: Nước ngọt , nước mặn; phân biệt được điều nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
- Kỹ năng hoạt động theo nhóm
3. Thái độ:
- Trẻ có ý thức bảo vệ, không làm ô nhiễm nguồn nước; tiết kiệm khi sử dụng nước.
4. Kết quả: 90% trẻ đạt
II. Chuẩn bị
- Máy tính và màn chiếu.
- Nước muối và nước lọc đun sôi để nguội.
- Tranh ảnh về một số nguồn nước trong tự nhiên, tranh ảnh về các điều nên và không nên để bảo vệ nguồn nước.
III. Tiến hành hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Hoạt động 1: gõy hứng thỳ (2 phỳt)
 Cô và trẻ hát bài: “Mưa đến từ đâu?”.
2. Hoạt động 2: Tỡm hiểu – Khỏm phỏ( 17 phỳt)
* Tìm hiểu về tên gọi và lợi ích của một số nguồn nước trong tự nhiên:
- Cô cho mỗi trẻ lấy 1 tranh vẽ hình ảnh 1 nguồn nước trong tự nhiên mà trẻ đã sưu tầm ở nhà theo yêu cầu của cô.
-> Cho trẻ ngồi theo nhóm trao đổi với các bạn những hiểu biết của mình về nguồn nước mà trẻ sưu tầm được.
-> Lần lượt mời trẻ giới thiệu về nguồn nước mà trẻ sưu tập được qua các câu hỏi gợi ý:
- Con đã sưu tầm được bức tranh về nguồn nước gì?
=> Cô chốt lại về tên gọi của một số nguồn nước trong tự nhiên
- Con hãy giới thiệu về nguồn nước mà con sưu tầm được?
=> Cô chốt lại về nguồn nước đó.
- Cô đặt câu hỏi để trẻ phân biệt được tính chất mặn, ngọt của các nguồn nước trong tự nhiên:
=> Cho trẻ trải nghiệm nước muối và nước lọc đun sôi để nguội.
+ Nước cú muối còn được gọi là nước gì? Vì sao?
+ Nước hồ, ao, sông, suối, nước mưa được gọi là nước gì?
=> giải thích cho trẻ hiểu vì sao một số nguồn nước trong tự nhiên được gọi là nước ngọt.
- Cô cho trẻ dán tranh trẻ đã sưu tập lên từng cột biểu đồ và so sánh nhận xét kết quả trẻ sưu tầm được tranh về nguồn nước nào nhiều nhất.
3. Hoạt động 3: So sỏnh ( 3 phỳt)
- Theo các con nước mặn và nước ngọt có điểm gì khác nhau và giống nhau?
=> Cô chốt lại.
* Mở rộng và trò chuyện về lợi ích của nước đối với cuộc sống của con người, con vật, cây cối.
+ Ngoài các nguồn nước tự nhiên còn có nước nhân tạo là nước do con người lấy nước tự nhiên làm sạch để sử dụng trong cuộc sống. Theo các con nước có lợi ích gì?
+ Nếu không có nước thì chuyện gì sẽ xảy ra?
-> Vừa cho trẻ xem đoạn băng tư liệu và vừa nghe cô kết luận: Nước có rất nhiều trong tự nhiên và tạo thành một số nguồn khác nhau như nước ở hồ, ao, sông, suối; nước biển; nước mưa Tuy tên gọi và đặc điểm, tính chất của các nguồn nước không giống nhau nhưng dều có chung lợi ích: phục vụ cho cuộc sống con người ( cung cấp nước uống hàng ngày; phục vụ sinh hoạt: tắm rửa, giặt giũ; phục vụ sản xuất: tưới cây cối, đồng ruộng, làm muối, nuôi trồng thủy hải sản; tạo ra nguồn năng lượng tại các trạm thủy điện); là môi trường sống của một số loài động thực vật và góp phần điều hòa khí hậu. Đó là những lợi ích rất quan trọng, không thể thiếu được trong cuộc sống hàng ngày.
* Giáo dục trẻ tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước
- Cho trẻ xem một đoạn băng về hình ảnh các nguồn nước đang bị ô nhiễm.
=> Trò chuyện với trẻ:
+ Vừa rồi, các con con đã xem đoạn băng về các nguồn nước bị ô nhiễm. Các con thấy thế nào?
+ Làm thế nào để bảo vệ nguồn nước?
=> Cô chốt lại: Để bảo vệ nguồn nước mọi người phải có ý thức không vứt rác, không đổ nước thải. 
4. Hoạt động 4: trũ chơi ( 5 phỳt)
+ Cách chơi: Cô cho trẻ ngồi theo vòng tròn, vừa hát vừa chuyền bóng. Khi nhạc dừng bạn nào cầm bóng sẽ phải kể tên một việc nên hoặc không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
+ Cho trẻ chơi 3 - 4 lần.
- Chơi TC “ Hãy lựa chọn đúng”: 
+ Cách chơi: Chia làm 2 đội và chơi theo luật chơi tiếp sức. Các bạn trong mỗi sẽ lần lượt chạy lên chọn một bức tranh có nội dung theo yêu cầu cầu của cô và gắn lên bảng. Kết thúc bản nhạc đội nào tìm được nhiều tranh đúng nội dung mà cô yêu cầu và nhanh hơn là thắng.
*Kết thỳc
Cô cùng trẻ hát bài “Vì nguồn nước sạch Việt Nam 
Trẻ hát và vận động
 Trẻ lấy tranh và về chỗ ngồi.
Trẻ thảo luận theo các nhóm. 
Trẻ lần lượt giới thiệu về nguồn nước mình tìm được.
Trẻ chỳy nghe
Trẻ giới thiệu về cỏc nguồn nước
Gọi là nước biển, vỡ nước biển cú muối
Gọi là nước ngọt
Nước biển mặn, làm muối, nước ngọt dựng để ăn uống
Thiếu nước con người, động vật, cõy cối sẽ khụng sống được
Trẻ chỳ ý nghe
Trẻ chơi
Thứ ba, ngày 12 thỏng 4 năm 2016
Tiết 1: GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Hoạt động: Làm quen với toỏn
Đề tài: Đo dung tớch bằng 1 đơn vị đo
Thời gian: 25 - 30 phỳt
I.Mục đớch yờu cầu:
1. Kiến thức
- Trẻ biết đo dung tớch của một vật bằng một đơn vị đo nào đú và diễn đạt kết quả đo
2. Kỹ năng 
- Rốn cho trẻ kỹ năng đo dung tớch và diễn đạt ết quả đo chớnh xỏc
3. Thỏi độ
- Trẻ cú ý thức tiết kiệm nước sạch , biết bảo vệ nguồn nước
4. Kết quả: 85 – 90% trẻ đạt
II.Chuẩn bị: 
- Chai thủy tinh cú hỡnh dạng khỏc nhau
- Ca, cốc thủy tinh, phễu ,chậu đựng nước
III.Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của cụ
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Gõy hứng thỳ ( 2 phỳt)
- Cho trẻ đọc bài thơ: ‘Mưa rơi”
- Cụ cựng trẻ trũ chuyện về nước và dụng cụ chứa nước
- Trong gia đỡnh con thường chứa nước bằng những dụng cụ nào?
- Trong sinh hoạt hàng ngày chỳng ta phải biết sử dụng nước như thế nào?
- Theo cỏc con, chỳng ta phải làm gỡ để bảo vệ nguồn nước sạch?
2. Hoạt động 2: Đo dung tớch 1 vật bằng một đơn vị đo ( 20 phỳt)
- Cụ dựng một cốc thủy tinh đong vào chai thứ nhất( trẻ đếm 3 cốc)
+ Cho trẻ thực hiện theo cụ
-Cụ dựng cốc thủy tinh đong vào chai thứ 2( trẻ đếm 4 cốc)
+ Cho trẻ thực hiện giống cụ
-Tương tự cụ dựng cốc thủy tinh đong vào chai thứ 3( trẻ đếm 5 cốc)
+Trẻ thực hiện giống cụ
-Cụ đong nước vào chai thứ nhất được 3 cốc, chai thứ 2 được 4 cốc, chai thứ 3 được 5 cốc. 
Vậy số lượng ly nước đong vào 3 chai như thế nào?( khụng bằng nhau)
Cụ kết luõn: Dung tớch của 3 chai này khụng bằng nhau. Chai nào cú số lần đong nhiều hơn thỡ dung tớch lớn hơn
-Tương tự, cụ dựng 2 dụng cụ khỏc nhau để đo dung tớch của một vật
- Số lượng ly nước đong vào chai ( 5 ly)
- Số lượng bỏt nước đong vào chai (3 bỏt)
- Cụ kết luận: Dụng cụ nào cú số lần đong nhiều hơn thỡ dung tớch sẽ nhỏ hơn, dụng cụ nào cú số lần đong ớt hơn thỡ dung tớch sẽ lớn hơn.
3.Hoạt động 3: Trũ chơi ( 5 phỳt)
- Cụ chia làm 3 nhúm, mỗi nhúm 1 chậu nước và 1 ca đong nước
- Cho trẻ thi đong nước vào 3 chai 
- Trẻ đong xong cho trẻ nhận xột số lần đong của 3 chậu
+ Chai thứ nhất đó đầy nước, số lần đong là 3 lần, trong chậu cũn hơn 1 ly
+ Chai thứ 2 số lần đong là 4 lần, trong chậu cũn 1 ly
+ Chai thứ 3 số lần đong là 4 lần, trong chậu khụng cũn nước
- đếm và kiểm tra kết quả đo của 3 nhúm
* Kết thỳc: 
- Trẻ hỏt bài: ‘Cho tụi đi làm mưa với”
Trẻ trả lời
Sử dụng tiết kiệm nước
Khụng vứt rỏc bừa bói. Phải khơi thụng nguồn nước
Trẻ thực hiện
Trẻ chỳ ý lắng nghe
Trẻ chơi trũ chơi
Trẻ keeirm tra kết quả đo cựng cụ
Trẻ hỏt và ra chơi
Tiết 2: GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Hoạt động: Tạo hỡnh
Đề tài: Vẽ mặt nước ao hồ ( ĐT)
I. Mục đớch yờu cầu
1. kiến thức
- Trẻ biết sử dụng các kỹ năng tạo hình như vẽ các nét thẳng, cong, xiên để tạo thành mặt nước , sóng nước, rong rêu
2. Kỹ năng
- Biết sử dụng kỹ năng tô màu để tạo thành bức tranh
- Trẻ biết vẽ mặt nước, sang nước theo trí tưởng tượng của mình và sáng tạo trong tranh vẽ
- Biết cách vẽ sắp xếp bố cục trong tranh
3. Thỏi độ
- Trẻ biết yêu quý cái đẹp và làm ra cái đẹp
- Trẻ cảm nhận và vẽ hoàn thành sản phẩm vẽ mặt nước ao hồ
- Biết cách phối hợp tô màu tranh đẹp
4. Kết quả: 90% trẻ đạt
II . Chuẩn bị :
- Tranh mẫu của cụ
- Giấy vẽ bỳt màu cho trẻ
III. Tiến hành hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Hoạt động 1: gõy hứng thỳ ( 2 phỳt)
- Xin chào mừng các bạn đã đến với hội thi “ Họa sĩ tí hon” lớp 4 tuổi B1 trường mầm non Vạn Hũa
- Tham gia hội thi hôm nay sẽ là sự góp mặt của ba đội chơi : Đội hoa cỳc, đội hoa mai, đội hoa hồng
- Mỗi đội đều có một cái tên rất hay và ấn tương. Nào xin mời các đội hãy thể hiện tài năng của mình
2. Hoạt động 2: Quan sỏt đàm thoại ( 5 phỳt)
- Xin cảm ơn tất cả 3 đội chơi, như các bạn đã biết chủ đề chơi hôm nay của chúng ta là “ Vẽ mặt nước ao hồ’’các đội chơi sẽ phải trải qua 3 phần thi 
+) Phần thi thứ nhất : Bé cùng khám phá
+) Phần thi thứ hai : Bé tập làm họa sĩ
+) Phần thi thứ ba : Tranh đẹp của bé
Cả ba đội đã sẵn sàng bước vào hội thi chưa?
- Cụ cho trẻ quan sỏt cỏc tranh mẫu của cụ
Hình ảnh 1 : Trên màn hình xuất hiện những hình ảnh gì ?
Hình ảnh 2 : Nước bốc hơi tạo thành những đám mây, và hiên tượng gì sẽ xảy ra?
Hình ảnh 3 : Mưa tạo ra gì ?
Nước mưa rơi xuống, gặp nhau sẽ tạo thành ao, hồ, sông, suối, biển.
Hình ảnh 4 : Nước có tác dụng gì ?
- Trong tranh có những hình ảnh gì nào?
- A, đúng rồi trong tranh có cây, cỏ, cá, tôm, cua( cho trẻ đếm số tôm cua cá)
- Chúng mình thấy bức tranh có đẹp không? vậy để cho bức tranh của chúng mình thêm sinh động chúng mình hãy cùng nhau vẽ thật nhiều mặt nước và sóng nước để các bạn ấy được tư do bơi lội nhé, chúng mình có đồng ý không ?
- Chúng mình định vẽ mặt nước như thế nào ?
- Cô thấy các ý tưởng của chúng mình đều rát là hay, ngoài ra để bức tranh thêm phần sống động chúng mình có thể vẽ thêm rong, rêu, cá, ông mặt trời. Và sau khi vẽ xong các con hã tô màu cho bức tranh thêm đẹp nhé.
- Hỏi trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút, để giấy?
3. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện ( 20 phỳt)
- Chúng mình vừa trải qua phần thi “Bé cùng khám phá’’ rồi. Bây giờ chúng mình hãy cùng bước vào phần chơi thứ 2 mang tên “ Bé tập làm họa sĩ’’.
- Cô mời các con đứng lên và đi về bàn của mình để cúng trổ vẽ mặt nước nhé, vừa đi chúng mình vừa đọc bài thơ “Rong và cá’’ nào.
- Nào các con hãy dùng đôi bàn tay khéo léo của mình vẽ những bức tranh có mặt nước ao hồ thật là đẹp để mang đi triển lãm, chúng mình có đồng ý không? 
- Cô cho trẻ thực hiện : bật nhạc nhẹ
- Cô quan sát trẻ, gợi ý, bổ xung giúp trẻ hoàn thiện bức tranh của mình
4. Hoạt động 4: Trưng bày, nhận xột ( 3 phỳt)
- Cô xin mời cả 3 đội lên trưng bày sản phẩm của mình
- Vậy là sau một thời gian làm việc nghiêm túc và sáng tạo cô thấy tất cả các bạn đều vẽ được những bức tranh mặt nước ao hồ thật là đẹp đấy, cô xin tuyên bố tất cả các bạn đều đã trở thành những họa sĩ tí hon
- Và sau đây cô xin mời đại diện các đội hãy lên chọn 1 bức tranh ma theo mình là đẹp nhất
Cô nhận xét chung, bổ xung thêm, động viên khen trẻ
* Kết thỳc:
- Cho trẻ đọc thơ “ Mưa” và ra chơi
Trẻ vỗ tay
Trẻ lắng nghe
3 đội giới thiệu
Trẻ lắng nghe
Sẵn sàng
Trời nắng, nước bốc hơi
Mưa
Nguồn nước
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
 Vâng ạ
 Vẽ bằng những nét thẳng, cong,...
Trẻ lắng nghe
Trẻ trả lời ( ngồi thẳng, tay phải cầm bút, cầm bút bằng 3 ngón tay, để giấy ngay ngắn trước mặt )
Trẻ vừa đi về chỗ vừa đọc bài thơ “ rong và cá’’
Trẻ thực hiện vẽ tranh mặt nước ao hồ
3 đội lên trưng bày sản phẩm
3, 4 trẻ lên nhận xét tranh
Trẻ chú ý nghe cô nhận xét
Trẻ đọc thơ và ra chơi
Thứ tư, ngày 13 thỏng 4 năm 2016
GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Hoạt động: Thể dục
Đề tài: NDTT: Đi khuỵu gối
NDKH: TC “ Nhảy qua suối”
Thời gian: 25 – 30 phỳt
I. Mục đớch yờu cầu
1. Kiến thức:
-Trẻ đi theo đường thẳng đi khuỵu gối theo hướng dẫn của cụ
2. Kỹ năng
-Rốn luyện khả năng khộo lộo, nhanh nhẹn cho trẻ.
3. Thỏi độ
-Trẻ hứng thỳ tham gia vận động.
- Rốn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, tớnh nhanh nhẹn hoạt bỏt.
4. Kết quả: 90% trẻ đạt
II. Chuẩn bị
- Sõn tập sạch sẽ
- Đồ dựng cho bài tập
III. Tiến hành hoạt động
Hoạt động của cụ
Hoạt động của trẻ
1.Hoạt động 1: Khởi động ( 3 phỳt)
- Cho trẻ đi theo đội hỡnh vũng trũn kết hợp cỏc kiểu đi: đi bằng gút chõn, mũi chõn, đi nhanh, đi chậm
- Cho trẻ đứng đội hỡnh 2 hàng dọc.
2. Hoạt động 2: Trọng động ( 20 phỳt)
* Bài tập phỏt triển chung
+ Tay: Hai tay đưa lờn cao, gập vào vai
+ Chõn: Hai tay chống hụng, đưa một chõn ra trước.
+ Bụng- lườn: Hai tay chống hụng xoay người sang bờn 90 độ
+ Bật: Bật chụm chõn, tỏch chõn
* Vận động cơ bản
Cho trẻ đứng 2 hàng ngang đối diện nhau. Cụ giới thiệu bài: đi khuỵu gối
- Cụ làm mẫu lần 1: khụng phõn tớch
- Cụ làm mẫu lần 2 phõn tớch: Tư thế chuẩn bị: Đứng trước vạch xuất phỏt. Khi cú hiệu lệnh “bắt đầu” trẻ đi khuỵu gối 2 tay chống hụng đến hết vach kẻ đường đi bỡnh thường về cuối hàng.
- Gọi 1-2 trẻ lờn tập mẫu.
- Cụ và những trẻ khỏc nhận xột.
- Cho lần lượt 2 trẻ lờn tập.Cụ nhắc trẻ khi đi mắt nhỡn về trước
- Cho lớp tập 2-3 lần (cụ sửa sai cho trẻ)
- Cho 2 tổ thi đua nhau.Cụ và trẻ cựng nhận xột
- Cho 1 trẻ lờn tập lại. Cụ củng cố bài.
- Giỏo dục trẻ chăm tập thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh. 
3. Hoạt động 3: trũ chơi “ nhảy qua suối” ( 5 phỳt)
- Cụ giới thiệu luật và cỏch chơi, tổ chức cho trẻ chơi 2,3 lần
- Cụ quan sỏt, khuyến khớch trẻ chơi
4. Hoạt động 4: Hồi tĩnh ( 2 phỳt)
Cho trẻ đi 1-2 vũng quanh sõn
Trẻ khởi động
Trẻ tập theo cụ
2 lần x 4 nhịp
2lần x 4 nhịp
2 lần x 4 nhịp
Lắng nghe
Quan sỏt cụ làm mẫu
Lắng nghe cụ phõn tớch
Quan sỏt
2 trẻ lờn thực hiện
Trẻ hứng thỳ tập
2 tổ thi đua
1 trẻ tập
Lắng nghe
Trẻ hứng thỳ chơi
Trẻ làm động tỏc chim bay
Thứ năm, ngày 14 thỏng 4 năm 2016
GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN NGễN NGỮ
Hoạt động: Văn học
Đề tài: Dạy trẻ đọc diễn cảm bài thơ “Mưa”
Thời gian: 25 – 30 phỳt
I. Mục đớch yờu cầu
1. Nhận thức:
- Trẻ nhớ tờn bài thơ, tờn tác giả 
- Hiờ̉u nụ̣i dung của bài thơ
- Trẻ cảm nhọ̃n được nhịp điợ̀u của bài thơ. Biờ́t đọc thơ diễn cảm cùng cụ.
2. Ngụn ngữ
- Rèn trẻ đọc thơ diễn cảm, đỳng giọng điệu 
- Trẻ nghe hiờ̉u và trả lời cõu hỏi của cụ.
3. Xỳc cảm, tỡnh cảm
- Giáo dục trẻ biờ́t yờu quý và nghe lời bố mẹ
- Biết giỳp đỡ mẹ 
4. Kết quả: 90% trẻ đạt
II. Chuẩn bị
- Tranh nội dung bài thơ 
III. Tiến hành hoạt động
Hoạt động của cụ
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Gõy hứng thỳ ( 2 phỳt)
- Xin chào tất cả cỏc bộ đến với cõu lạc bộ yờu thơ ngày hụm nay. Đến với cõu lạc bộ yờu thơ gồm 2 đội đó là đụ̣i Mặt trời và đụ̣i mưa rơi. Đề nghị chỳng ta nhiợ̀t liợ̀t chào mừng
2. Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc diễn cảm 
- Để mở đầu chương trỡnh ngày hụm nay cụ xin giới thiệu cõu lạc bộ yờu thơ hụm nay gồm 3 phần thi.
+ Phần thi thứ nhất: Đoỏn tờn bài thơ.
.
- Cụ đọc lần 1: Núi tờn bài thơ
- Cụ đọc lần 2: Kốm theo tranh minh họa và hỏi trẻ tờn bài thơ.
3.Hoạt động 3: Đàm thoại - giảng giải 
+ Phần thi thứ hai: Tỡm hiểu nội dung bài thơ.
- Ban tụ̉ chức vừa thấy 2 đụ̣i trải qua phần thi thứ rất là nhanh chúng và chớnh xỏc. Bõy giờ xin mời 2 đụ̣i cựng bước vào phần thi thứ hai phần thi: Tỡm hiểu nội dung bài thơ.
- Khi ban tụ̉ chức sẽ đưa ra các cõu hỏi vờ̀ nụ̣i dung bài thơ 2 đụ̣i sẽ phải trả lời thọ̃t nhanh theo nụ̣i dung cảu bài thơ nhé.
- BTC vừa đọc cho chỳng mỡnh nghe bài thơ gỡ?
- Do ai sỏng tỏc?
- Trong bài thơ nói vờ̀ hiện tượng gì ? 
- Mưa rơi từ đõu xuống nhỉ ? 
- Từ trờn trời rơi xuống đõu ?
- Trời mưa khụng cú gỡ ? 
- Cỏc con thấy hiện tượng trời mưa sảy ra ở những đõu ? 
- À đỳng rồi nhà thơ Lờ Tõm đã ví mưa như khụng có chõn, mưa đi khắp mọi nơi, mưa mang nước đờ́n cho con người, cho cỏ cõy, hoa lánhững giọt nước mát lành đṍy các con ạ. 
* Giỏo dục
- Các con ạ! Mưa là mụ̣t hiợ̀n tượng tự nhiờn, mưa mang đờ́n cho chúng ta nguụ̀n nước uụ́ng sạch sẽ và mát lành vì vọ̃y chúng mình hãy bảo vợ̀ mụi trường trong sạch đờ̉ có những hạt mưa trong và sạch nhé.
- Kờ́t thúc phõ̀n thi thứ 2 BTC xin tuyờn bụ́ đụ̣i thắng cuụ̣c là đụ̣i.. xin mời 2 đụ̣i lờn cắm hoa và lọ của mình nào.
4. Hoạt động 4: Trẻ đọc thơ
+ Phần thi thứ ba: Thi đọc thơ hay
- Chỳng mỡnh vừa trải qua phần thi thứ hai rất là nhanh chúng. Bõy giờ chỳng mỡnh bước vào phần thi thứ 3: Thi đọc thơ hay.
- Đờ̉ 2 đụ̣i đọc được bài thơ hay thì hai đụ̣i hãy cùng chung sức đọc bài thơ này cùng nới BTC nhé
- Cả lớp đọc cựng cụ 2 lõ̀n
- 2 đụ̣i đã đọc thơ rṍt hay rụ̀i bõy giờ xin mời đụ̣i mặt trời lờn thờ̉ hiợ̀n bài thơ này nào.
- Tổ đọc thơ
- 2 tụ̉ đã đọc thơ rṍt hay bõy giờ xin mời nhóm đại diợ̀n cho 2 đụ̣i lờn đọc thơ
- Nhúm, cỏ nhõn
- Đại diợ̀n nhóm của 2 đụ̣i đọc thơ rṍt hay bõy giờ BTC xin mời 1 bạn đại diợ̀n của đụ̣i Mặt trời lờn đọc thơ
- Xin mời 1 bạn đại diợ̀n cho đụ̣i Mưa rơi lờn đọc thơ.
- Đờ̉ kờ́t thúc phõ̀n thi thứ 3 BTC xin mời 2 đụ̣i cùng đọc lại bài thơ lõ̀n nữa nào.
- Cụ chỳ ý quan sỏt sửa sai cho trẻ
- Cụ động viờn khuyến khớch trẻ kể.
- Kờ́t thúc phõ̀n thi thứ 3 cụ xin cụng bụ́ đụ̣i ... là đụ̣i chiờ́n thắng được thưởng 2 bụng hoa xin mời 2 đụ̣i lờn cắm hoa vào lọ
* Củng cố 
- Hai đụ̣i vừa đọc bài thơ gỡ ?
- Do ai sỏng tỏc ?
* Kết thỳc
- Chương trình cõu lạc bụ̣ những người yờu thơ đờ́n đõy là hờ́t xin chào và hẹn gặp lại các quý vị vào lõ̀n sau.
Trẻ vỗ tay
Trẻ lắng nghe.
Trẻ lắng nghe cụ đọc thơ và núi tờn bài thơ, tờn tỏc giả.
Bài thơ Mưa 
Lờ lõm sỏng tỏc
Núi về trời mưa 
Từ trờn trời ạ
Rơi xuống đất 
Khụng cú chõn
Khắp mọi nơi 
Trẻ đọc thơ
Cả lớp đọc cựng cụ
Tổ đọc
Nhúm đọc
Cỏ nhõn đọc
Đội thắng lờn nhận hoa
Trẻ ra chơi
Thứ sỏu, ngày 15 thỏng 4 năm 2016
GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Hoạt động: Âm nhạc
Đề tài: - NDTT: Dạy vận động “ cựng mỳa hỏt mừng xuõn”
 -NDKH: NH “ Mựa xuõn đến rồi” – TC “ Tai ai tinh”
Thời gian: 25 – 30 phỳt
I. Mục đớch yờu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết tên bài hát “ Cùng múa hát mừng xuân” của tác giả “ Hoàng hà”
- Hiểu nội dung bài hát, biết cách vận động theo lời bài hát, biết vận động sáng tạo theo nhịp điệu bài hát
- Trẻ được nghe và hiểu nội dung bài hát “ Mùa xuân đến rồi
2. kỹ năng.
- Trẻ vận động nhịp nhàng và thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát “ Cùng múa hát mừng xuân”
- Trẻ có kỹ năng vận động múa theo lời của bài hát
3. Thái độ 
- Trẻ hứng thú tham gia vận động cùng cô và các bạn
- Trẻ thích tham gia chơi trò chơi.
4. Kết quả: 90% trẻ đạt
II. Chuẩn bị
- Băng nhạc các bài hát trong chương trình
- Mũ múa, hoa .
III. Cỏch tiến hành
Hoạt động của cụ
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Gõy hứng thỳ ( 2 phỳt)
- Cả lớp đọc bài thơ “ mùa xuân”
- Các con vừa đọc bài thơ gì ?
Mùa xuân đến trăm hoa đua nở, mọi người cùng vui múa hát ..Lần trước cô đã dạy chúng mình một bài hát cũng nói về mùa xuân đó là bài hát gì nhỉ?
- Bài hát do ai sáng tác ?
2. Hoạt động 2: dạy vận động ( 20 phỳt)
- Cả lớp cùng hát lại với cô bài hát này nhé
( cả lớp hát 1- 2 lần)
- Để bài hát được hay hơn cô sẽ dạy chúng mình vận động. Bài hát có rất nhiều cách vận động khác nhau ai có thể kể tên các cách vận động cho cô và cả lớp cùng nghe nào?
- 1-2 trẻ kể cách vận động mà trẻ biết.
- Đỳng rồi đấy bài hát có rất nhiều cách vận động khác nhau nhưng hôm nay cô sẽ dạy các con vận động múa minh hoạ theo lời bài hát.
- Cô hát và múa mẫu 1 lần
- Cô hát và múa mẫu lần 2 và giải thích 
+ Động tác 1: “ A mùađùa vui”: Bước chân sang ngang 1 bước , đưa 1 tay lên cao rồi hạ xuống nhún vào chữ “ quá” đổi tay rồi nhún vào chữ 
“ đây”, đến chữ “ nắm tay nhau.” Hai tay đưa ngang làm điệu nắm tay kết hợp đá chân trái, phải.
+ Động tác 2:
“ vui xuân .. hát cười” cuộn tay nhấn vào chữ “ sang” “ múa”, “ cười”
+ Động tác 3: “ thật thắm mọi nơi” . Vỗ tay sang trái, phải, nghiêng đầu.
+ Động tác 4: “ Đẹp biết bao trên đời”: Đưa 2 tay từ dưới lên cao rồi hạ xuống 2 bên , kết hợp nhún vào chữ “ đời”.
- Cô hát và múa lại một lần 
- Cả lớp múa và hát theo cô 2- 3 lần.
- Mời từng tổ hát, múa..
- Mhóm hát, múa.
- Cá nhân xuất sắc hát múa..
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ..
3. Hoạt động 3: Nghe hỏt “ Mựa xuõn đến rồi” ( 5 phỳt)
- Cô thấ

File đính kèm:

  • docgiao_an_hien_tuong_tu_nhien.doc
Giáo Án Liên Quan