Kế hoạch bài dạy lớp Lá - Chủ đê: Tết và mùa xuân
- Phân biệt người lạ người quen.
- Không theo khi nguời lạ rủ.
- Xin phép người thân khi nhận quà của người lạ
- Kêu cứu, kêu người giúp đỡ khi bị người lạ ép đi theo.
- - Bò thấp chui qua cổng
- - Trèo lên xuống thang .
- Trèo lên, xuống thang ở độ cao 11,5m so với mặt đất
CHỦ ĐÊ: TẾT VÀ MÙA XUÂN Thực hiện: 2 tuần, từ 1.2.2016 đến 19.2.2016 Mục tiêu giáo dục Nội dung giáo dục Hoạt động giáo dục PT THỂ CHẤT 77. Trẻ không đi chơi, không nhận quà của người lạ khi chưa được người thân cho phép. 78. Trẻ có khả năng trèo lên, xuống thang ở độ cao 1,5m so với mặt đất - Phân biệt người lạ người quen. - Không theo khi nguời lạ rủ. - Xin phép người thân khi nhận quà của người lạ - Kêu cứu, kêu người giúp đỡ khi bị người lạ ép đi theo. - Bò thấp chui qua cổng - Trèo lên xuống thang . - Trèo lên, xuống thang ở độ cao 11,5m so với mặt đất - - Xé, cắt đường vòng cung. - Hoạt động đón trả trẻ: Trò chuyện về những nơi an toàn và không an toàn biết kêu cứu khi người lạ ép đi. - Cho trẻ xem tranh, video, tạo tình huống cho trẻ - Hoạt động chơi trong các góc - Hoạt động vệ sinh Thể dục sáng: - Tay : Hai tay đưa lên cao chếch hình chữ v , chân rộng bằng vai sau đó hạ tay xuống . - Bụng: Hai tay giơ lên cao cúi gập người - Lườn: Hai tay chống hông quay sang phải trái - Chân: Hai tay chống hông bật tách chân khép chân * Hoạt động học: - Bò thấp chui qua cổng - Trèo lên xuống thang . - Trèo lên, xuống thang ở độ cao 11,5m so với mặt đất TCVĐ: Kéo co, Lộn cầu vồng, Ném còn, Chuyền bóng, Mèo đuổi chuột PT NHẬN THỨC 79. Trẻ nói được những đặc điểm nổi bật của các mùa trong năm nơi trẻ sống 80.Trẻ chỉ ra được khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật và khối trụ theo yêu cầu - Đặc điểm của các mùa trong năm. - Một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa và thứ tự các mùa. - Sự thay đổi trong sinh hoạt của con người, con vật và cây theo mùa. - Lấy ra hoặc chỉ được các hình khối có màu sắc , kích thước khác nhau khi có yêu cầu - Nói được hình dạng tương tự của 1 số đồ chơi, đồ vật quen thuộc khác ( ví dụ: quả bóng có dạng hình cầu, cái tủ có dạng hình khối chữ nhật...) - Hoạt động học: Trò chuyện về các loại bánh trong ngày tết. Phút thể dục: Trò chơi: Ông mặt trời. Trò truyện về ngày tết nguyên đán.Phút thể dục: Vè các loại quả. * Hoạt động góc: Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, tưới cây - Hoạt ngoài trời: Quan sát thời tiết,Quan sát cây cảnh * Hoạt động học: - Đo độ dài một vật bằng các đơn vị đo khác nhau. Phút thể dục: TC: Cùng chơi nào - Nhận biết khối vu«ng, khối chữ nhật Phút thể dục: TC: Cùng chơi nào PT NGÔN NGỮ 81. Trẻ biết kể lại nội dung câu chuyện đã nghe theo trình tự nhất định. 82. Trẻ biết sử dụng một số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp với tình huống 83. Trẻ biết chữ viết có thể đọc và thay cho lời nói - Kể lại được trình tự câu chuyện ngắn dựa vào trí nhớ hoặc qua truyện trang đã được nghe cô giáo, người lớn kể hoặc đọc cho nghe với đầy đủ các yếu tố( Nhân vật, lời thoại của các nhân vật, thời gian và địa điểm diễn biến theo đúng trình tự nội dung của câu chuyện. - Lời kể rõ ràng, thể hiện cảm xúc qua lời kể,cử chỉ, nét mặt - Sử dụng một số từ trong câu xã giao đơn giản để giao tiếp với bạn bè và người lớn, như : Xin chào, tạm biệt, cảm ơn. - Hiểu về nội dung tranh ảnh - Mục đích ý nghĩa của chữ - Dùng tranh ảnh, chữ viết, số, ký hiệuthay cho lời nói. - Làm quen với nhóm chữ cái: B, D, Đ *Hoạt động học * Đọc thơ: Cây đào. Phút thể dục: TC: Gió thổi. - Truyện: Sự tích bánh trưng, bánh dày. Phút thể dục: TC: Gieo hạt. - Hoạt động ở các góc: Góc phân vai, góc xây dựng. - Hoạt động đón trả trẻ. - Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề trong các giờ đón trả trẻ, - Hoạt động ngoài trời: Trò chuyện về ngày tết nguyên đán, về mùa xuân. Giải câu đố về chủ đề. * Làm quen chữ cái: b,d,đ - - Cho trẻ chơi trò chơi với chữ cái: b,d,đ PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI 84. Trẻ biết đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích của bản thân. 85. Trẻ thích chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm, đồ dùng, đồ chơi vơi những người gần gũi. 86. Trẻ có thói quen chào hỏi, xin lỗi, cảm ơn, và xưng hô lễ phếp với người lớn - Ý kiến cá nhân trong việc lựa chọn các trò chơi, đồ chơi và các hoạt động khác theo ý thích của bản thân: VD: Chúng mình chơi lắp ráp trước nhé, mình sẽ chơi bán hàng.. - Kể cho bạn về chuyện vui, buồn của mình - Trao đổi, hướng dẫn bạn trong hoạt động cùng nhóm - Vui vẻ chia sẻ đồ chơi với bạn. - Xưng hô lễ phép đúng lúc. - Thể hiện sự lễ phép, lịch sự với bạn bè và người lớn xung quanh. - Hoạt động chơi trong các góc * Góc PV: - Gia đình. Cửa hàng , nấu ăn * Góc XD: Xây vườn hoa mùa xuân. Xây công viên ngày tết. * Góc HT: Xem tranh làm sách về tết và mùa xuân. xếp chữ, số bằng hột hạt, dán số tương ứng, thêm vào cho đủ số lượng * Góc NT: Xé ,dán , tô màu, vẽ các loại hoa của mùa xuân.. Nặn bánh trưng bánh dày. * Góc TN:. CS cây cảnh, bồn hoa - Hoạt động đón trả trẻ. PT THẨM MĨ 87.Trẻ biết tô màu kín không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ 88. Trẻ biết hát đúng giai điệu, lời hát diễn cảm phù hợp với sắc thái, tình cảm của bài hát(Vỗ tay theo các loại tiết tấu) -Tư thế ngồi, cách cầm bút màu tô - Kỹ năng tô màu - Tô, đồ theo nét và các hình đơn giản - Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát bản nhạc - Hoạt động học : * Tạo hình: - Vẽ hoa mùa xuân. Phút thể dục : Vè hoa đẹp - Vẽ theo ý thích. Phút thể dục : Vè hoa đẹp Hoạt động ngoài trời : Vẽ các loại hoa. * Âm nhạc: - Dạy hát: Sắp đến tết rồi. Mùa xuân đến rồi. - Nghe hát: Mùa xuân ơi. Ngày tết quê em - Trò chơi âm nhạc: Ai đoán giỏi. Ai nhanh nhất. MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC - Phòng học sạch sẽ thoáng mát, trang trí theo đúng chủ đề. - Tranh ảnh, sách báo, băng đĩa, bài thơ, bài hát, câu đố ca dao dân ca về chủ đề. - Các nguyên vật liệu: Gạch, ống chỉ. Hạt na, hạt gấc, vỏ sữa, hột hạt, lá khô, vỏ hộp...... - Đồ dùng đồ chơi cho hoạt động ở các góc - Gương, lược, một số đồ dùng của trẻ. - Giấy màu, giấy A4, đất nặn, bút sáp màu, bút dạ, màu nước, hồ dán, bảng đen, phấn, bìa, sách báo cũ - Tranh ảnh về các bộ phận của cơ thể, các hoạt động của trẻ. Chủ đề nhánh 1: Tết nguyên đán Thực hiện 1 tuần, từ ngày 01/02/2016 – 05/02/2016 Thứ Thời điểm Thø hai Thø ba Thø tư Thø n¨m Thø s¸u ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG - Trò chuyện với trẻ về một số phong tục tập quán của người Việt Nam trong dịp tết - Trò chuyện cùng trẻ về các công việc chuẩn bị cho ngày tết - Trò chuyện với trẻ về các địa điểm vui chơi trong ngày tết - Trò chuyện với trẻ về những món ăn trong ngày tết - Trò chuyện về những việc mà trẻ sẽ giúp bố mẹ trong dịp tết? * Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu ra sân xếp thành 3 hàng. * Trọng động: Tập các động tác chân, tay, bụng, bật theo lời ca: “ Sắp đến tết rồi”. - ĐT1: “ Sắp đến..rất vui”: Tay đưa ra trước ngực, chân rộng bằng vai, úp tay vào ngực, sau đó đưa tay sang hai bên. - ĐT2: “Sắp đến.....rất vui”: 2 tay đưa lên cao, chân rộng bằng vai, sau đó cúi người xuống tay chạm vào ngón chân. - ĐT3: “ Mẹ đang may ......mừng ghê”: 2 tay chống hông, chân phải co lên vuông góc, đổi chân liên tục. - ĐT4: “ Mùa xuân ông bà”: Nhảy bật tách chân liên tục tại chỗ. * TCVĐ: Bốn mùa, chi chi chành chành... * Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng vào lớp. HOẠT ĐỘNG HỌC THỂ DỤC: - VĐCB: Nhảy tách và khép chân - TCVĐ: Chuyền bóng qua đầu GDAN: - Hát: sắp đến tết rồi. - Nghe hát: Ngày tết quê em - Trò chơi: Ai đoán giỏi - KPKH: Ngày tết nguyên đán. TẠO HÌNH: Tạo hình: Vẽ theo ý thích. LQVH - Truyện: Sự tích bánh trưng, bánh dày. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC * Góc PV: Gia đình. Cửa hàng , nấu ăn * Góc XD: Xây vườn hoa mùa xuân. Xây công viên ngày tết. * Góc HT: Xem tranh làm sách về tết. Dán số tương ứng, thêm vào cho đủ số lượng * Góc NT: Xé ,dán , tô màu, vẽ các loại hoa của mùa xuân.. Nặn bánh trưng bánh dày. * Góc TN:. CS cây cảnh, bồn hoa CHƠI NGOÀI TRỜI * HĐCMĐ: Dạo chơi ngoài trời Nhặt lá rụng sân trường Trò truyện về ngày tết nguyên đán. Vẽ các loại hoa. Quan sát vườn hoa. * TCVĐ: Cướp cờ, Xỉa cá mè, Kéo co, Ném còn, Lộn cầu vồng * Chơi tự chọn. ĂN, NGỦ + Trước khi ăn: Hướng dẫn trẻ rửa tay bằng xà phòng dưới vòi nước sạch - Trong khi ăn: Giáo dục trẻ biết mời cô, mời bạn bè, ăn hết xuất - Sau khi ăn: Giáo dục trẻ biết cất bát thìa đúng nơi quy định + Trước khi ngủ cô cho trẻ uống nước, đi vệ sinh. - Trong khi ngủ cô chú ý quan sát trẻ, vỗ về những trẻ khó ngủ. - Sau khi ngủ dậy cô cho trẻ tập phút thể dục với các động tác tay, chân, bụng ngay trên sàn ngủ. - Và cô nhắc trẻ đi vệ sinh, cô trải đầu tóc gọn gàng cho trẻ. Cô cho trẻ vận động nhẹ ăn quà chiều. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH - Rửa tay. - Hoạt động vui chơi - Trò chơi dân gian - LQCC: b,d,đ - Vui văn nghệ cuối tuần. - Bình cờ- nêu gương cuối ngày TRẢ TRẺ - Trao đổi với phụ huynh - Dọn dẹp đồ dùng đồ chơi - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân DUYỆT KẾ HOẠCH NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH VŨ THỊ ÁNH HỒNG NGUYỄN THỊ NGỌC HUỆ CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC: Hoạt động Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp tiến hành Góc phân vai - Gia đình - Cửa hàng - Nấu ăn -Trẻ thể hiện được công việc mà gia đình làm trong ngày tết. Biết chúc tết. - Trẻ nhận biết được những thứ mà gia đình cần dùng trong ngày tết. - Trẻ thể hiện mình là đầu bếp biết chế biến các món ăn từ các loại TP. - Đồ dùng gia đình: Bộ đồ nấu ăn, rau, củ quả ngày tết - Cửa hàng có các loại thực phẩm phục vụ ngày tết: Mứt tết, hoa quả, bánh kẹo. - Bộ đồ dùng nấu ăn. - Gia đình cùng nhau đi sắm tết. Biết lựa chọn những đồ dùng gia đình cần mua và nấu các món ăn ngon trong ngày tết. Cùng nhau ăn bánh kẹo và chúc tết. - Gia đình đến cửa hàng sắm tết, lựa chọn những mặt hàng mà mình định mua. Người bán biết giới thiệu mặt hàng, nói giá tiền, người mua biết mặc cả. - Trẻ mua các loại TP mà mình thích sau đó đem về chế biến thành món ăn và giới thiệu được món ăn của mình chế biến ra Góc xây dựng - Xây Công viên trong ngày tết. - Xây dựng vườn hoa mùa xuân - Trẻ biết sử dụng nguyên vật liệu, que, hột hạt để phong phú để xây công viên trong ngày tết, - Trẻ biết sử dụng nguyên vật liệu để xây dựng vườn hoa - Khối gỗ, lon bia, vỏ sò, cây hoa, thảm cỏ - Khối gỗ, lon bia, vỏ sò, cây hoa, thảm cỏ, một số loại hoa - Trẻ phân công mỗi người một việc: Người chỉ huy công trình phân công việc cho từng thành viên. Người chuyên trở nguyên vật liệu đến cửa hàng mua nguyên liệu mang về. Những người xây biết xây sao cho hợp lý. Sau khi công trình đã xong biết mời khách đến thăm quan. - Trẻ phân công mỗi người một việc: Người chỉ huy công trình phân công việc cho từng thành viên. Người chuyên trở nguyên vật liệu đến cửa hàng mua nguyên liệu mang về. Những người xây biết xây sao cho hợp lý. Sau khi công trình đã xong biết mời khách đến thăm quan Góc học tập - Xem tranh làm sách về tết -Thêm vào cho đủ số lượng. Dán số tương ứng - Trẻ biết sưu tầm, lựa chọn hình ảnh về tết và mùa xuân cắt dán tạo thành sách tranh truyện. -Trẻ biết thêm vào cho đủ số lương theo yêu cầu của trò chơi. - Trẻ biết sử dụng các loại quả, bánh kẹo để dán với số tương ứng trong ô - Cô vận động phụ huynh cùng trẻ sưu tầm những sách tranh truyện về tết - Kéo, hồ dán, sách. Tranh vẽ các loại quả, bánh kẹo -Tranh các loại quả, kẹo bánh - Cô cùng trẻ xem sách, cùng nhận xét tranh. Sau đó tìm và cắt hình ảnh phù hợp với tết và mùa xuân cắt dán tạo thành sách. Cô giúp trẻ viết lời truyện mà trẻ kể. - Cô phổ biến cách chơi: Trên bức tranh của cô có vẽ các loại quả, bánh kẹo cô yêu cầu các con dán thêm quả sao cho số quả, bánh kẹo.. là 9 và tìm số tương ứng gắn vào. Cho trẻ chơi. - Bằng sự khéo léo trẻ dán các loại quả, bánh kẹo tương ứng với số trong ô. Góc nghệ thuật - Nặn bánh trưng,bánh dày - Xé dán,vẽ, tô màu các loại hoa trong ngày tết - Bằng sự khéo léo trẻ nặn được chiếc bánh trưng, bánh dày. - Luyện kỹ năng vẽ, tô màu, cắt dán cho trẻ -Đất nặn, bảng nặn. - Giấy màu, giấy A4, kéo, hồ dán. Giấy A4, sáp màu. - Cô trò chuyện với trẻ về chiếc bánh trưng trong ngày tết. Gợi ý để trẻ nặn được chiếc bánh trưng. - Bằng sự khéo léo và sự hướng dẫn của cô trẻ xé, dán, vẽ, tô màu các loại hoa trong ngày tết. Góc thiên nhiên - Chăm sóc cây cảnh, bồn hoa - Trẻ biết chăm sóc cây tạo ra cái đẹp. - Bình nước, xén. - Trẻ chăm sóc cây, tưới nước, sới đất, nhổ cỏ, nhặt lá vàng tạo cho bồn hoa đẹp. KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 2 ngày 1 tháng 2 năm 2016 I. ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG: - Trò chuyện: Về một số phong tục tập quán của người Việt Nam trong dịp tết: Gói bánh trưng, đi chúc tết, mua sắm - Thể dục sáng. - Điểm danh- Báo ăn. II. HOẠT ĐỘNG HỌC: THỂ DỤC: BÒ THẤP CHUI QUA CỔNG TCVĐ: CHUYỀN BÓNG QUA ĐẦU a. Yêu cầu: - Trẻ biết cách bò thấp chui qua cổng- bò theo đường dích dắc. - Giúp trẻ mạnh dạn tự tin. - Chuyền bóng qua đầu một cách khéo léo. b. chuẩn bị: - Sân bãi sạch sẽ - Bóng nhựa. c. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * HĐ1: Cho trẻ hát bài: Sắp đến tết rồi và cô trò chuyện - Hỏi trẻ trong ngày tết nhà con thường có những món ăn gì? - Giáo dục trẻ phải ăn uống đầy đủ. Giứ VS trong dịp tết. * HĐ2: + Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu đi tham dự hội thi: Chào xuân. + Trọng động: Trước tiên là màn đồng diễn: Cho trẻ tập bài tập phát triển chung - Hô hấp: Cho trẻ làm ĐT: gà gáy -Tay: Hai tay đưa lên cao rồi sang ngang - Lưng bụng: Hai tay đưa lên cao cúi xuống tay chạm mũi chân - Lườn: Hai tay chống hông nghiêng người xang 2 bên - Chân: 2 tay chống hông, chân phải co lên vuông góc, đổi chân liên tục. - Bật : bật tại chỗ - Sau đây là phần thi: Bò thấp chui qua cổng (VĐCB) - Cô giới thiệu và làm mẫu lần 1: - Cô làm mẫu lần 2: phân tích động tác cho trẻ : Cô đứng ở vạch xuất phát khi có hiệu lệnh - Cho 1 trẻ lên làm mẫu. - Cô cho trẻ lần lượt thực hiện: Chia lớp thành 2 đội thi đua nhau( Bò thâp chui qua cổng sau đó theo đường dích dắc) - Cô động viên trẻ , sửa sai cho trẻ . - Cô cùng trẻ nhận xét * TCVĐ: Trò chơi vận động: Chuyền bóng qua đầu. - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi: Các con sẽ xếp thành 1 đoàn tàu dài bạn đứng đầu 2 tay cầm bóng đưa lên cao qua đầu mình để chuyền cho bạn đằng sau, bạn sau lại đỡ lấy bóng và truyền tiếp nếu bạn nào làm rơi bóng bạn đó phải hát 1 bài hát - Cho trẻ chơi * HĐ3: Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng rồi vào lớp III. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC: * Góc phân vai: - Gia đình. - Cử hàng * Góc xây dựng: - Xây công viên ngày tết. * Góc học tập: - Xem tranh làm sách về ngày tết - Thêm vào cho đủ số lượng * Góc thiên nhiên: - Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh. IV. CHƠI NGOÀI TRỜI: Dạo chơi ngoài trời: Trò chơi với bóng * HĐCMĐ: + Chuyền bắt bóng qua đầu + Tung bóng lên cao và bắt bóng + Ném bóng 1. Yêu cầu: Rèn sự héo léo và sự phối hợp với bạn khi chuyền. Tung bóng, bắt bóng. Ném bóng trúng đích 2. Chuẩn bi: * Đồ chơi: Bóng, 3lá cờ đỏ, xanh, vàng. Rổ đựng bóng * Trò chơi: + Chuyền bắt bóng qua đầu + Tung bóng lên cao và bắt bóng + Ném bóng 3. Tiến hành: * Khởi động: - Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng ra sân. * Trọng động: - Tập các động tác phát triển các nhóm cơ: tay, chân, bụng, lườn. * vận động cơ bản: + Chuyền bắt bóng qua đầu + Tung bóng lên cao và bắt bóng + Ném bóng - Cho trẻ đứng thành vòng tròn. Cô hướng dẫn trẻ chọn trò chơi mình thích Cô phổ biến luật chơi và cách trơi trò chơi: + Chuyền bắt bóng qua đầu + Tung bóng lên cao và bắt bóng + Ném bóng - Cô cho trẻ thực hiện, động viên, khuyến khích trẻ. * TCVĐ: Mèo đuổi chuột. Cô nhận xét giờ chơi và cho trẻ đi nhẹ nhàng hít thở sâu và làm động tác chim bay về tổ V. ĂN- NGỦ: VI. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH * Vệ sinh đánh răngqua mô hình. 1. Yêu cầu: - Trẻ biết đánh răng đúng cách. Biết phải giữ gìn vệ sinh răng miệng hàng ngày. 2. Chuẩn bị: - Bàn chải đánh răng, mô hình đánh răng. 3. Tiến hành: - Cô trò chuyện với trẻ về ích lợi của răng miệng. - Cô hướng dẫn trẻ qua mô hình hàm răng - Cô hướng dẫn từng bước đánh răng - Cô cho trẻ thực hiện các bước đánh răng trên mô hình hàm răng GD trẻ biết giữ gìn vệ sinh răng miệng, vệ sinh cá nhân sạch sẽ. * Nêu gương – bình cờ VII. TRẢ TRẺ: - Trẻ hát và trò chuyện cùng cô - Trẻ kể: Bánh trưng, kẹo, thịt.... - Trẻ làm đoàn tàu đi các kiểu - Trẻ tập cùng cô - Trẻ chú ý xem cô làm mẫu - Trẻ lên làm mẫu - 2 đội thi nhau - Trẻ cùng cô nhận xét - Trẻ nghe cô - Trẻ chơi - Trẻ đi nhẹ nhàng - Dự kiến 7 - 9 trẻ chơi. - Dự kiến 7 - 9 trẻ chơi. - Dự kiến 7 - 9 trẻ chơi. - Dự kiến 7 - 9 trẻ chơi. - Trẻ ra sân cùng cô Trẻ tập cùng cô - Trẻ chơi - Trẻ trò chuyện cùng cô - Trẻ chú ý nghe cô hướng dẫn - Trẻ thực hiện trên mô hình hàm răng NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1.Sĩ số:.. 2.Hoạt động học:.. .......... 3. Hoạt động khác:... - Chơi ngoài trời:.. . - Chơi hoạt động ở các góc:. . 4. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt ( về ngôn ngữ, sức khỏe):.. .. 5. Những điểm cần lưu ý:. Thứ 3 ngày 2 tháng 02 năm 2016 I. ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG: - Trò chuyện: Trò chuyện cùng trẻ về các công việc chuẩn bị cho ngày tết - Thể dục sáng. - Điểm danh- Báo ăn. II. HOẠT ĐỘNG HỌC: GDAN: DH: SẮP ĐẾN TẾT RỒI NGHE HÁT: NGÀY TẾT QUÊ EM TC: AI ĐOÁN GIỎI a. Yêu cầu: - Trẻ thuộc bài hát nhớ tên bài hát tên tác giả và hát đúng giai điệu của bài hát - Trẻ cảm nhận được không khí vui tươi khi tết đến xuân về. b. Chuẩn bị: - Chuẩn bị tranh ảnh, bài thơ về ngày tết . - Giấy A4, sáp màu. c. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * HĐ1: Trò chuyện: cô đọc câu đố về mùa xuân vàt trò truyện với trẻ về không khí đón tết qua tranh và hỏi trẻ ở nhà bố mẹ các con chuẩn bị đòn tết ntn? - cho trẻ đọc thơ: Tết đang vào nhà - Giáo dục trẻ phải biết tiết kiệm năng lượng và ăn uống đầy đủ trong dịp tết * HĐ2: Dạy hát - Cô giới thiệu bài hát: Sắp đến tết rồi - Cô hát mẫu lần 1và hỏi trẻ cô vừa hát bài hát có tên là gì? Do ai sáng tác? - Cô hát lần 2 - Nói lên nội dung bài hát: Bài hát: Sắp đến tết rồi không khí đón tết của các bạn nhỏ. Sắp đến tết bạn nào cũng vui đến trường cũng vui về nhà cũng vui....... - Cô cho tổ, nhóm cá nhân thi đua hát - Cô chú ý sửa sai cho trẻ * HĐ3: Nghe hát: Ngày tết quê em - Cô giới thiệu bài hát: Tết đang về trên khắp mọi miền của quê hương có 1 bài hát rất hay kể về ngày tết trên quê hương minhg đó là bài hát: Ngày tết quê em - Cô cho trẻ nghe xem đĩa lần 1 - Nói nội dung bài hát: Bài hát kể về không khí của ngày tết trên quê hương, tết về trong tim của mỗi con ngưồi mọi người tổ chức đi chơi, đi lễ chùa....... - Cho trẻ nghe xem đĩa lần 2 *HĐ4: Trò chơi: Ai đoán giỏi - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi: Cô sẽ mời 1 bạn lên đứng tại chỗ hát, hoặc đọc thơ. Nhiệm của các bạn là phải đoán xem bài hát, bài thơ đó có tên là gì? - Cho trẻ chơi. III. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC: * Góc phân vai: - Gia đình. - Cửa hàng - Nấu ăn * Góc xây dựng: - Xây công viên ngày tết. * Góc học tập: - Dán số tương ứng - Xem tranh làm sách về ngày tết * Góc thiên nhiên: - Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh. IV. CHƠI NGOÀI TRỜI: * HĐCMĐ: Nhặt lá rụng trên sân trường. 1. Yêu cầu: - Trẻ thực hiện công việc nhặt lá một cách tích cực. - Biết giữ gìn vệ sinh môi trường. 2. Chuẩn bi: - Địa điểm thực hiện. 3. Tiến hành: - Cô cho trẻ xếp hàng ra sân. - Cho trẻ quan sát, đàm thoại về một số loại cây, lá rụng , tác dụng của việc cây thay lá, nhặt lá để giữ cho môi trường trong sạch. - Cô cho trẻ thực hiện. - Giáo dục trẻ thông qua nội dung. *TCVĐ: Tìm lá cho cây. - Cô giới thiệu trò chơi, hướng dẫn trẻ chơi. - Nhận xét, động viên, khen trẻ. * Chơi tự chọn. V. ĂN- NGỦ: VI. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH * HĐVS: Rửa tay a. Yêu cầu: - Trẻ biết rửa tay dưới vòi nước sạch đúng cách b. Chuẩn bị: - Khăn, nước, xà phòng c. Tiến hành: - Cô hỏi trẻ trước khi ăn hay sau khi đi vệ sinh các con thường làm gì? Rửa tay bằng gì? Hôm nay cô sẽ dạy chúng mình cách rửa tay dưới vòi nước sạch nhé - Cô làm mẫu: Trước tiên cô làm ướt tay bằng nước, sau đó co xát xà phòng lên tay, cô xoa 2 lòng bàn tay vào nhau, rồi rửa cổ tay..... - Cô hỏi lại trẻ cách rửa tay - Cho 1 trẻ lên làm mẫu - Cho trẻ thực hiện VII. TRẢ TRẺ: - Trẻ hát bài hát. - Trò chuyện cùng cô. - Trẻ đọc thơ - Trẻ nghe cô hát - Bài: Sắp đến tết rồi - Trẻ nghe - Trẻ hát - Trẻ nghe hát - Tham gia chơi. - Dự
File đính kèm:
- tet 2015.docx