Kế hoạch chăm sóc giáo dục - Chủ đề: Trường mầm non
A. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ
I. Lĩnh vực phát triển thể chất:
- Thực hiện một số vận động cơ bản: đi trong đường hẹp ( 3m x 0,2m), bật tại chổ, bò trong đường hẹp (3m x 0,4m), chuyền bắt bóng 2 bên theo hàng ngan, hàng dọc.
II. Lĩnh vực phát triển nhận thức:
- Gọi tên lớp mẫu giáo, tên và công việc của cô giáo
- Đặc điểm nổi bật và công dụng của một số đồ dùng
- Tên của các bạn, đồ dùng đồ chơi của lớp học, các hoạt động ở trường mầm non
- Biết được ngày và ý nghĩa ngày tết trung thu
III. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
- Biết sử dụng từ ngữ phù hợp bày tỏ tình cảm và trả lời câu hỏi của cô
- Biết lắng nghe và trả lời câu hỏi
- Thích sách và chọn sách theo ý thích về chủ đề
- Biết sử dụng lời nói, chào hỏi lễ phép lịch sự, mạnh dạn, vui vẽ trong giao tiếp
IV. Lĩnh vực phát triển thẫm mỹ:
- Biết tạo ra các sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối, màu sắc hài hòa
- Nhận ra cái đẹp trong sắp xếp đồ dùng , đồ chơi gọn gàng ngăn nắp
- Biết thể hiện cảm xúc phù hợp khi hát, múa, vận động theo nhạc
V. Lĩnh vực phát triển tình cảm kỉ năng xã hội
- Biết yêu thương cô giáo và bạn bè
- Biết tự phục vụ bản thân
- Biết chào hỏi người thân và cô giáo khi đến lớp
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC Chủ đề: TRƯỜNG MẦM NON ( thực hiện 4 tuần, từ ngày đến ngày tháng năm 2016) MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ Lĩnh vực phát triển thể chất: Thực hiện một số vận động cơ bản: đi trong đường hẹp ( 3m x 0,2m), bật tại chổ, bò trong đường hẹp (3m x 0,4m), chuyền bắt bóng 2 bên theo hàng ngan, hàng dọc. Lĩnh vực phát triển nhận thức: Gọi tên lớp mẫu giáo, tên và công việc của cô giáo Đặc điểm nổi bật và công dụng của một số đồ dùng Tên của các bạn, đồ dùng đồ chơi của lớp học, các hoạt động ở trường mầm non Biết được ngày và ý nghĩa ngày tết trung thu Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Biết sử dụng từ ngữ phù hợp bày tỏ tình cảm và trả lời câu hỏi của cô Biết lắng nghe và trả lời câu hỏi Thích sách và chọn sách theo ý thích về chủ đề Biết sử dụng lời nói, chào hỏi lễ phép lịch sự, mạnh dạn, vui vẽ trong giao tiếp Lĩnh vực phát triển thẫm mỹ: Biết tạo ra các sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối, màu sắc hài hòa Nhận ra cái đẹp trong sắp xếp đồ dùng , đồ chơi gọn gàng ngăn nắp Biết thể hiện cảm xúc phù hợp khi hát, múa, vận động theo nhạc Lĩnh vực phát triển tình cảm kỉ năng xã hội Biết yêu thương cô giáo và bạn bè Biết tự phục vụ bản thân Biết chào hỏi người thân và cô giáo khi đến lớp MẠNG NỘI DUNG Ngày hội đến trường của bé Biết được ngày khai giảng là ngày 5/9 Biết được đổ tuổi theo lớp học Nhận ra tầm quan trọng của việc học Trướng mầm non thân yêu Biết được tên trường, tên lớp, tên giáo viên Yêu mến ngôi trường của bé Trẻ biết phụ vụ bản thân và tự làm những việc giúp người thân Thể hiện tình cãm với thầy cô bạn bè trường lớp qua các hành động Các hoạt động ở trường mầm non, Tết trung thu Biết được các hoạt động ở trường mầm non Biết được công việc của cô giáo Biết được ngày và ý nghĩa của ngày tết trung thu Lớp học của bé Nói dược tên lớp và tên giáo viên chủ nhiệm Biết dược công việc của cô giáo Gọi tên dược dồ dùng trong lớp MẠNG HOẠT ĐỘNG Phát triển thể chất: Đi trong đường hẹp ( 3m x 0,2m) Chuyền và bắt bóng qua đầu Bò thấp chui qua cổng Chuyền bắt bóng 2 bên theo hàng ngan, hàng dọc. Bật tại chổ Phát triển nhận thức: Nhận biết phía trước phía sau Nhận biết màu xanh - đỏ - vàng Trò chuyện về ngày tết trung thu Nhận biết đồ dùng đồ chơi ở trường. xếp tương úng 1-1 Phát triển ngôn ngữ: Thơ “Bạn mới” Truyên “gà tơ đi học” Truyện “thỏ trắng đi học” Truyện “đôi bạn tốt” Phát triển thẩm mỹ: Hát “Cháu đi mẫu giáo” nghe hát “Cô giáo” Hát “trường chúng cháu là trường mầm non” Tô màu lồng đèn trung thu Tô tranh lớp học của bé Phát triển tình cãm – kỹ năng xã hội: Dạy trẻ cách cởi - mặt quần Hướng dẫn trẻ giới thiệu bản thân Thực hành rữa tay Bỏ rát đúng nơi quy định KẾ HOẠCH TUẦN 1 CHỦ ĐỀ NHÁNH : NGÀY HỘI ĐẾN TRƯỜNG CỦA BÉ Thời gian thực hiện: (từ ngày tháng đến ngày tháng năm 2016) Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Trò truyện-điểm danh Đón trẻ vào lớp và để đồ dùng đúng nơi qui định Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề Trường mầm non Cho trẻ xem tranh và trò truyện về nội dùng tranh Thể dục sang Khởi động : cho trẻ đi các kiểu chân Trọng động : +Hô hấp : thổi nơ +Tay : hai tay đưa ra trước - đưa lên cao +Chân : hai tay chóng hông, chân đưa về trước đưa lên cao +Bụng lường : hai tay đưa lên cao, nghiên người sang hai bên +Bật : bật tách khép chân Hoạt động học LVPTTC Đi trong đường hẹp ( 3m x 0,2m) LVPTNT Nhận biết phía trước phía sau LVPTNN Thơ “bạn mới LVPTTM Hát “Cháu đi mẫu giáo” nghe hát “Cô giáo” LVPTTC-XH Tự cởi quần và mặt quần Chơi hoạt động góc GÓC PHÂN VAI: + Mục đích yêu cầu: Trẻ hiểu được nhiện vụ của mỗi vai chơi + Chuẩn bị: + Tiến hành: cô gợi ý trẻ nghỉ ra trò chơi, tự phân vai chơi và thể hiện vai chơi cho đúng, khuyến khích trẻ khi chơi phải hòa thuận cùng các bạn, chia sẽ đồ chơi cho nhau, hợp tác cùng các bạn GÓC HỌC TẬP + Mục đích yêu cầu: Trẻ + Chuẩn bị: + Tiến hành: Cố gợi ý cho trẻ tìm góc chơi, hướng dẫn trẻ cách chơi ở góc Khi chơi nhắc nhỡ trẻ biết chia sẽ đồ dùng cùng bạn, giúp đỡ bạn hòa đồng với bạn GÓC TẠO HÌNH: vẽ, tô màu, nặn + Mục dích yêu cầu Trẻ vẽ, nặn, tô màu được tranh theo chủ điểm ngày hội đến trường của bé Có kỹ năng cầm bút, vẽ các nét cong tròn, tô màu đều kín bức tranh, có kỹ năng nặn các hình tròn, vo tròntạo ra sản phẩm + Chuẩn bị: Bút màu, đất nặn Giấy Bàn ghế + Tiến hành: Cố gợi ý cho trẻ tìm góc chơi, hướng dẫn trẻ cách chơi ở góc Khi chơi nhắc nhỡ trẻ biết chia sẽ đồ dùng cùng bạn, giúp đỡ bạn hòa đồng với bạn Hoạt động ngoài trời I.Mục đích yêu cầu - Trẻ chơi được các trò chơi của cô - Trẻ nói được thời tiết, và biết bảo vệ bản thân với những thời tiết khác nhau - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động II.chuẩn bị Sân chơi thoáng, sạch Mũ mèo, chim sẽ III.Tiến hành 1.Ổn định - Cho trẻ chơi trốn cô ra sân chơi 2. Quan sát trò chuyện - Quan sát thời tiết - Trò truyện về thời tiết - Quan sát những trò chơi trong sân trường 3.Trò chơi TRÒ CHƠI “MÈO VÀ CHIM SẼ” Cách chơi:chọn một bạn làm mèo ngồi ở góc lớp, cách tổ chim 3 – 4m. Các bạn khác làm chim sẻ. Các bạn chim sẽ vừa nhảy đi kiếm mồi vừa kêu “chích chích chích”. Thỉnh thoảng lai ngồi gõ tay xuống đất giả như đang mổ thức ăn. Khi mèo xuất hiện kêu “meo meo meo” thì các chú chim sẽ phải nhanh chóng bay về tổ của mình. Bạn chim sẽ nào chậm chạp bị mèo bắt được sẽ mất một lược chơi. Luật chơi: mèo phải kêu “meo meo”. Nếu bạn chim sẽ nào bị mèo bắt được sẽ mất một lược chơi. TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: KÉO CO - Cách chơi: chia trẻ thành 2 đội số trẻ ở 2 độiphải bằng nhau mỗi đội cầm một đầu dây , khi có hiệu lệnh của cô thi trẻ kéo ban về phía đội minh để thắng cuộc - Luật chơi: đội nào bị kéo sang đội ban coi như thua cuộc , đội thua phải nhảy lò cò - Cho trẻ chơi 2 - 3 lần. - Cô bao quát trẻ. CHƠI TỰ DO: trẻ chơi tự do với các trò chơi trong sân trường Hoạt động chiều Trò chơi “tập tầm vong” Chơi với đất nặn Ôn thơ “bạn mới Ôn hát “cháu đi mẫu giáu” Trò chơi “chi chi chành chành” Trả trẻ Nêu gương cấm cờ, trả trẻ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I.Mục đích yêu cầu - Kiến thức: Trẻ biết được thời tiết của ngày hôm đó, biết chăm sóc bản thân. - Kỹ năng: Cùng nhau chơi trò chơi và chơi đoàn kết. - Giáo dục trẻ biết ăn mặc phù hợp với thời tiết. II.chuẩn bị Sân chơi thoáng, sạch Mũ mèo, chim sẽ III.Tiến hành 1.Ổn định - Cho trẻ chơi trốn cô ra sân chơi 2. Quan sát trò chuyện - Các con thấy thời tiết hôm nay thế nào? - Bầu trời như thế nào? - Có gió không? - Các con nhìn xem xung quanh chúng ta cây cối như thế nào? - Các con thấy trong người như thế nào? - Chúng mình có biết đang ở mùa gì không? - Mùa thu sẽ chuyển sang mùa gì? => Các con ạ!Thời tiết bây giờ đang dần chuyển sang mùa đông rồi, trời hơi lạnh vào buổi sáng, thỉnh thoảng lại có mưa. Vì vậy các con phải mặc áo ấm đội mũ nón để giữ cho cơ thể mình luôn ấm 3.Trò chơi TRÒ CHƠI “MÈO VÀ CHIM SẼ” Cách chơi:chọn một bạn làm mèo ngồi ở góc lớp, cách tổ chim 3 – 4m. Các bạn khác làm chim sẻ. Các bạn chim sẽ vừa nhảy đi kiếm mồi vừa kêu “chích chích chích”. Thỉnh thoảng lai ngồi gõ tay xuống đất giả như đang mổ thức ăn. Khi mèo xuất hiện kêu “meo meo meo” thì các chú chim sẽ phải nhanh chóng bay về tổ của mình. Bạn chim sẽ nào chậm chạp bị mèo bắt được sẽ mất một lược chơi. Luật chơi: mèo phải kêu “meo meo”. Nếu bạn chim sẽ nào bị mèo bắt được sẽ mất một lược chơi. . TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: KÉO CO - Cách chơi: chia trẻ thành 2 đội số trẻ ở 2 độiphải bằng nhau mỗi đội cầm một đầu dây , khi có hiệu lệnh của cô thi trẻ kéo ban về phía đội minh để thắng cuộc - Luật chơi: đội nào bị kéo sang đội ban coi như thua cuộc , đội thua phải nhảy lò cò - Cho trẻ chơi 2 - 3 lần. - Cô bao quát trẻ. CHƠI TỰ DO: trẻ chơi tự do với các trò chơi trong sân trường Thứ 2 ngày tháng năm 2016 PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT ĐI TRONG ĐƯỜNG HẸP ( 3m x 0,2m) Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Trẻ biết đi trong đường hẹp Kỹ năng: Trẻ kiểm soát được vận động Rèn sự khèo léo, nhanh nhẹn cho trẻ Thái độ: Trẻ lắng nghe hiệu lệnh của cô, đoàn kết, hào hứng khi chơi trò chơi Chuẩn bị: Kẽ 2 vạch song song cách nhau 20cm, đọ dài đường hẹp khoảng 2,5m đến 3m 4 – 5 quả bóng Tiến hành: Khởi động: Cho trẻ chơi “bóng tròn to” đứng thành hình vòng tròn thực hiện đi các kiểu đi Trọng động: Bài tập phát triển chung: Hô hấp (2 lần 8 nhịp): gà gáy Tay ( 4 lần 8 nhịp): 2 tay đưa ra trước - đưa lên cao Chân ( 4 lần 8 nhịp ): 2 tay chống hông, đứng thẳng chân, gập gối Bụng lường ( 4 lần 8 nhịp ): 2 tay chống hông, quay người sang 2 bên Bật ( 2 lần 8 nhịp ): bật nhảy tại chổ Vận động cơ bản: Cô làm mẫu lần 1 : không giải thích Cô làm mẫu lần 2 : phân tích vận động Chuẩn bị: cô đứng bình thường sau vạch xuất phát. Khi có hiệu lệnh “ chuẩn bị” cô đi bình thường về vạch đích, khi đi mắt nhìn phía trước chú ý không được dẳm lên vạch kẻ Trẻ thực hiện + Cho 2 trẻ thực hiện mẫu cho cả lớp xem + Cho trẻ xếp thành hàng thực hiện vận động 2-3 lần + Cho trẻ thực hiện với hình thức thi đua Cô quan sát sửa sai động viên trẻ Cô nhận xét tuyên dương trẻ Trò chơi vận động “về đúng nhà” Cách chơi: cả lớp cùng hát với cô bài hát tùy thích, khi nghe hiệu lệnh về đúng nhà “cô Thi” các bạn phải về đứng xung quanh cô Thi hoặc nghe hiệu lệnh về nhà “cô Giàu” các bạn phải về đúng xung quanh cô Giàu. Luật chơi: bạn nào về không đúng như hiệu lệnh sẽ bị mất 1 lược chơi. Hồi tĩnh: cho trẻ thả lỏng tay chân, hít thở đi vòng lớp. Nhận xét tuyên dương trẻ. Cho trẻ đi 2-3 vòng rồi về chổ. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: TRÒ CHƠI “TẬP TẦM VONG” - Cho trẻ chơi bóng tròn to ngồi thành vòng tròn. - Hôm nay cô sẽ cho lớp chúng ta một trò chơi rất vui. Trò chơi có tên Tập tầm vong. Bây giời chúng ta cùng lắng nghe cách chơi nào! * Cách chơi: Cô là người nắm một viên sỏi trong một bàn tay và giấu vào sau lưng. Sau đó, cô đó đọc to bài đồng dao: tập tầm vông tay không tay có tập tầm vó tay có tay không tay không tay có tay có tay không? Và nắm chặt lòng bàn tay và đưa hai tay ra, các bạn sẽ đoán xem tay nào có nắm viên sỏi. * Luật chơi: Nếu người chơi bị đoán trúng tay nắm viên sỏi hoặc những người chơi còn lại không đoán được tay nào nắm viên sỏi thì tùy vào quy định của cuộc chơi có thể bị phạt khác nhau. Thứ 3 ngày tháng năm 2016 PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC NHẬN BIẾT PHÍA TRƯỚC PHÍA SAU Mục đích yêu cầu Kiến thức: Trẻ nhận biết được phía trước – sau của bản thân Kỹ năng: – Rèn sự chú ý ghi nhớ có chủ định cho trẻ. – Phát triển khả năng diễn tả mạch lạc, chính xác các phía của bản thân – Qua bài học, trẻ biết định hướng trong không gian. Giáo dục: Trẻ ngoan ngoãn, chú ý, nghiêm túc trong giờ học, biết quan tâm đến bạn bè Chuẩn bị Đồ chơi Ghế ngồi Tiến hành Ổn định Cho trẻ hát “trời nắng trời mưa” và về ghế ngồi Dạy trẻ phía trước - sau, trên - dưới Các bạn nhìn xem trong lớp mình có đồ chơi nào mới không nè? ( dạ có) Thế món đồ chơi đó ở đâu ? ( dạ ở trên trần lớp) Thế phải làm thế nào ta thấy được? ( ngẩn đầu lên) Vì sau phải ngẩn đầu lên mới thấy? ( vì nó ở trên cao- phía trên) Thế bây giờ các bạn cho cô biết chân các bạn đang chạm với gì vậy? ( sàn nhà, gạch) Thế phải làm thế nào ta thấy được? ( cúi đầu xuống) Vì sau phải cúi đầu lên mới thấy? ( vì nó ở dưới chân - phía dưới) Cho mỗi trẻ một món đồ chơi Cho trẻ chơi trò chơi “ giấu đồ chơi” Giáo dục: chúng ta phải biết yêu mến những con vật nuôi trông gia đình. Phải cho chúng ăn, có chổ nuôi chúng hẳn hôi và biết giữ vệ sinh cho chúng tránh việc chúng gây bệnh cho ta. Như bệnh sán chó, bệnh ở gà dịch cú gia cầm Trò chơi: Cho trẻ chơi trò chơi “trốn cô” đến nơi cô chuẩn bị cho trẻ chơi trò chơi Trò chơi “ai nhanh hơn” Cách chơi : chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội có một bức tranh về kệ để sách, và dụng cụ học tập. Nhiệm vụ của mỗi đội là dán đụng cụ học tập và sách lên theo đúng nhiệm vụ của đội mính. Đội A sẽ dán phía trên và đội B sẽ dán phía dưới. Luật chơi: sau thời gian 1 bài hát đội nào dán nhiều và đúng sẽ là đội chiến thắng Trò chơi “về đúng nhà” Các bạn vừa đi vừa hát những bài hát tùy thích. Khi nghe hiệu lệnh “phía trước” các bạn phải về trước mặt cô đứng. Khi nghe hiệu lệnh “phía sau” các bạn phải về phiá sau của cô đứng. Bạn nào thực hiện không đúng sẽ mất 1 lược chơi Trò chơi “tai ai thinh?” Cách chơi: các bạn láng nghe lời cô nói va thể hiện bàng hành động. Khi cô nói “phiá trên” – tay giơ cao lên, “phía dưới” – tay hạ thấp xuống, “ phía trước – tay đua ra trước, ‘phía sau” – tay dua ra sau. Luật chơi: bạn nào thực hiện không đúng sẽ phải hát 1 bài hát. đếm. Kết thúc Nhận xét, tuyên dương Cho trẻ cùng cô thu dọn đồ dùng HOẠT DỘNG CHIỀU: CHƠI VỚI ĐẤT NẶN Mục đích yêu cầu: Trẻ biết nắn thành hình tròn, vòng tròn. Biết cách chơi với đất nặn, không ăn được, giữa vệ sinh các nhân sau khi chơi Chia sẽ đất nặn với bạn. Chuẩn bị: Đất nặn Khăn lau tay Lớp sạch Tiến hành: Cho trẻ chơi bóng tròn to, rồi ngòi thành vòng tròn Giới thiệu đất nặn và cho trẻ chơi với đất nặn Giáo dục trẻ: đất nặn để chơi để học không phải kẹo bánh bánh nên không ăn được. khi chơi với đất nặn xong chúng ta phai lau tay hoặc rủa tay thật sạch. Trẻ chơi cô quan sát gợi ý trẻ nặn thành sản phẩm trẻ thích và phù hợp với khả năng trẻ Thứ 4 ngày tháng năm 2016 PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ THƠ “BẠN MỚI” I.Mục đích yêu cầu. – Trẻ nhớ tên bài thơ, biết đọc thơ cùng cô, khi đọc thể hiện được nhịp điệu của bài thơ. – Trẻ chăm chú lắng nghe cô đọc và trả lời được câu hỏi của cô, đọc theo cô được cả bài. – Giáo dục trẻ biết yêu thương và giúp đỡ bạn . II.Chuẩn bị. – Tranh thơ, que chỉ. – Cho trẻ ngồi vào chiếu. III.Tiến hành tổ chức hoạt động. 1. Ổn định – tạo hứng thú – Cô cho trẻ xem tranh các bạn đang chơi đùa, cúng trẻ trò chuyện về bức tranh. Cô hỏi: Đây là ai? Các bạn đang làm gì? Các con đến trường thì gặp được ai? Có vui không nào? – Cô dẫn dắt giới thiệu vào bài thơ. 2. Dạy trẻ đọc thơ - Cô giới thiệu tên bài thơ “Bạn mới” do bác Phạm hổ sáng tác. - Cô đọc lần 1 thể hiện giọng đọc diễn cảm, kết hợp điệu bộ. - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? Có hay không nào? - Cô đọc lần 2 sử dụng tranh minh họa . *Đàm thoại về bài thơ: - Cô vừa đọc bài thơ gì nào? - Bài thơ nhắc đến ai ? - Bạn nhỏ khi mới đến trường thì như thế nào? - Em bé đã làm gì để giúp đỡ bạn? - Cô giáo thấy em bé làm vậy có vui không? - Cô khen em bé như thế nào? - Cho trẻ đọc với nhiều hình thức: lớp – nhóm – cá nhân 3.Kết thúc: cô nhận xét tiết học, tuyên dương trẻ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: ÔN THƠ “BẠN MỚI” Mục đích Trẻ hiểu, thuộc bài thơ Chuẩn bị Tranh minh họa bài thơ “bạn mới” Tiến hành Cô có món quà tặng cho lớp chúng mình. Nào chúng ta cùng xem trong hộp quà này là gì nào! Cho trẻ mở quà, trẻ nói được tên quà Với bức tranh này chúng ta nhớ đến bài thơ gì? (bạn mới) Chúng ta cùng dọc lại bài thơ bạn mớ nào! Cho trẻ đọc thơ với nhiều hình thức: lớp – nhóm – cá nhân Cô lắng nghe quan sát sủa sai cho trẻ Kích lệ những trẻ còn kém tự tin lên đọc cá nhân Kết thúc: cô nhận xét tiết học, tuyên dương trẻ. Thứ 5 ngày tháng năm 2016 PHÁT TRIỂN THẨM MỸ HÁT “CHÁU ĐI MẪU GIÁO” Mục đích yêu cầu Kiến thức: Trẻ thuộc bài hát “cháu đi mẫu giáo” Hiểu nội dung bài hát Kỹ năng Trẻ hát rõ ràng, minh họa động tác theo lời ca Biết phối hợp bài hát vơi vận động nhịp nhàng theo lời ca Biết sử dụng cụ âm nhạc gõ đệm cho bài hát Giáo dục Trẻ thích đi học Biết vâng lời cô giáo khi dến lớp, vâng lời ông bà cha mẹ khi về nhà Khi dến lớp phải ngoan và không được khóc nhè để ba mẹ đi làm. Như vậy cô giáo sẽ thương và ba mẹ cũng thương. Chuẩn bị Phách gõ Nhạc Tiến hành Ổn định Cho trẻ chơi bóng tròn to rồi về vị trí học. Dạy hát “cháu đi mẫu giáo” Cá bạn lớp chúng ta được bao nhiêu tuổi rồi nè? ( dạ! 3 tuổi) Cô biết 1 bài hát nối về cá bạn lên 3 tuổi hôm nay cô sẽ hát cho các bạn nghe nhe! Cô hát mẫu Cô hát lần 1: giải thích nội dung bài hát Cô hát lần 2: kết hợp vỗ tay theo nhịp bài hát Dạy trẻ hát Cho trẻ hát Cho trẻ hát kết hợp với vỗ tay theo nhịp bài hát Cho trẻ hát lớp – nhóm – cá nhân Cô quan sát sửa sai cho trẻ Cho trẻ biểu diễn văn nghệ Cho 1-3 trẻ hát kết hợp với múa minh họa Đàm thoại Cô vừa dạy chúng ta bài hát có tên gì? Do ai sáng tác? Trong bài hát nói đến điều gì? Cô có 1 bài hát rất hay chúng ta cúng lắng nghe nào! Nghe hát “ngày đầu tiên đi học” Cho trẻ nghe nhạc Cô giải thích nội dung bài hát Trẻ cùng hát theo bài hát Trò chơi “tai ai tinh” Cách chơi: cho 1 trẻ bịt mắt kín. Cô gõ một loại nhạc cụ nào đó và yêu cầu trẻ gọi tên của nhạc cụ phát ra âm thanh đó. Luật chơi: nếu trẻ không nói đúng tên nhạc cụ đó sẽ bị phạt Củng cố: Hôm nay cô dạy lớp chúng mình bài hát có tên gì ? Do ai sáng tác ? Bài hát nói đến điều gì ? Kết thúc Cho trẻ hát và vận động tự do theo bài hát “cháu đi mẫu giáo”. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: ÔN HÁT “CHÁU ĐI MẪU GIÁO” Mục đích: Trẻ thuộc bài hát “ Cháu đi mẫu giáo” Trẻ hát đúng nhịp bài hát Thể hiện đươc cảm xúc khi thể hiện bài hát Chuẩn bị: phách gõ Nhạc Tiến hành: Cho trẻ đến tham quan góc âm nhạc Đến với góc âm nhạc hôm nay lớp chúng mình có bài hát nào biễu diễn cho cô xem không nào? Trẻ cùng cô hát Trẻ thể hiện Cô nhận xét khen thưởng Kết thúc: cho trẻ uống nước cam Thứ 6 ngày tháng năm 2016 PHÁT TRIỂN TÍNH CẢM – KỈ NĂNG XÃ HỘI TỰ CỞI QUẦN VÀ MẶT QUẦN Mục đích Kiến thức: Trẻ biết cách cởi quần và mặt quần Trẻ yêu lao động, không nên ỉ lại vào người khác Biết được một vài việc làm giúp ba mẹ làm việc nhà, giúp cô giáo khi ở lớp theo khả năng của mình Kỹ năng: Trẻ thực hiện được thao tác cời và mặt quần Rèn kĩ năng tự phục vụ Giáo dục: Giáo dục trẻ biết tự phục vụ bản thân không được lười biến ỉ lại vào ba mẹ. Khi cô giáo và người thân nhờ việc gì đó chúng ta làm được thì chúng ta làm. Phải biết giúp đỡ mọi người thế mới là bé ngoan. Chuẩn bị Lớp sạch Mỗi trẻ 1 cái quần Tiến hành Ổn định: Cho trẻ hát “cháu đimẫu giáo” Đàm thoại: + Chúng ta vừa hát bài hát có tên gì ? + 3 tuổi các bản phải dậy sớm chuẩn bị đi học, nào là chuẩn bị quần áo, sữa bánh. Thế việc mặt quần áo ai là người mặt cho các bạn? + hôm nay cô sẽ hướng dẫn cho các bạn cách cởi và mặt quần nhe! Hướng dẫn trẻ cách cởi và mặt quần Cô làm mẫu lần 1: không giải thích Cô làm mẫu lần 2: giải thích Cách cởi quần: + Với quần lưng thung: 2 tay cô cầm lưng quần, dùng sức của 2 tay cô kéo quần ha xuống rồ lấy từng chân 1 ra khỏi ống quần. + Với quần có nút- dây kéo: trước tiên cô mở nút sau đó mở dây kéo, 2 tay cô cầm lưng quần, dùng sức của 2 tay cô kéo quần ha xuống rồ lấy từng chân 1 ra khỏi ống quần Cho 2 -3 trẻ len thực hiện Cho cả lớp thực hiện cô quan sát, giúp đỡ trẻ Trò chơi “ai nhanh hơn” Cách chơi: chia lớp thành 3 đội thi xem đội nào cởi và mặt quần nhanh hơn là đội chiến thắng. Cô quan sát, nhận xét, tuyên dương trẻ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: CHƠI TRÒ CHƠI” CHI CHI CHÀNH CHÀNH” Mục đích Phát triển ngôn ngữ và rèn luyện khả năng phản xạ nhanh Chuẩn bị: Lớp học sạch sẽ, thoáng mát Tiến hành: Cho trẻ khởi động các kiểu chân Cách chơi: trong nhóm chơi 5 đến 6 trẻ, một trẻ xòe bàn tay (làm cái) để các trẻ khác dặt ngón tay vào. Tất cả trẻ đọc lời bài đồng dao Lời 1 Chi chi chành chành Cái đanh thởi lửa Con ngựa dứt cương Ba vương ngũ đế bắt dế đi tìm Ù à ù ập Lời 2 Thi nhanh thi khéo Bạn nào múa dẻo Bạn nào hát hay Mau mau lại đây Ù à ù ập Trẻ vừa đọc bài đồng dao vừa đặt ngón tay trỏ vàolòng ban tay bạn làm cái. Đến tiếng “ấp” của câu cùng thi trẻ làm cái nắm chặt bàn tay lại và tất cả phải rút ngón tay trỏ của mình ra thật nhanh. Trẻ nào rút ngón tay chậm bị nắm ngón tay là thua cuộc và thay trẻ làm cái xòe ngón tay để các bạn chơi tiếp KẾ HOẠCH TUẦN 2 CHỦ ĐỀ NHÁNH : TRƯỜNG MẦM NON THÂN YÊU Thời gian thực hiện: (từ ngày đến ngày tháng 4 năm 2016) Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Trò truyện-điểm danh Đón trẻ vào lớp và để đồ dùng đúng nơi qui định Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề trường mầm non thân yêu Cho trẻ xem tranh và trò truyện về nội dung tranh Thể dục sang Khởi động : cho trẻ đi các kiểu chân Trọng động : +Hô hấp : gà gáy +Tay : hai tay đưa ra trước - đưa lên cao +Chân : hai t
File đính kèm:
- truong_mam_non_lop_mam.docx